1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài CHÍNH SÁCH điều HÀNH tỷ GIÁ của VIỆT NAM 1986 – 2020

25 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Khái quát chung về Chính sách tỷ giá hối đoái

    • I. Tỷ giá hối đoái

      • 1. Khái niệm

      • 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

      • 3. Vai trò của tỷ giá hối đoái

      • 4. Chế độ tỷ giá hối đoái

    • II. Chính sách tỷ giá hối đoái

      • 1. Khái niệm và ý nghĩa

      • 2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá

      • 3. Nội dung của chính sách tỷ giá

      • 4. Công cụ thực hiện chính sách tỷ giá

  • B. Chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam từ 1986 đến 2020

    • I. Giai đoạn 1986 – 1991

      • 1. Bối cảnh để thực hiện chính sách tỷ giá

      • 2. Các chính sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam đã vận dụng

    • II. Giai đoạn 1992 – 2004

      • 1. Bối cảnh để thực hiện chính sách tỷ giá

      • 2. Các chính sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam đã vận dụng

    • III. Giai đoạn 2004 – 2010

      • 1. Bối cảnh để thực hiện chính sách tỷ giá

      • 2. Các chính sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam đã vận dụng

    • IV. Giai đoạn 2010 – 2020

      • 1. Bối cảnh để thực hiện chính sách tỷ giá

      • 2. Các chính sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam đã vận dụng

  • C. Đánh giá kết quả đạt được

    • I. Thành tựu

    • II. Hạn chế

    • III. Giải pháp

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÁO CÁO MƠN HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 1986 – 2020 MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ SINH VIÊN: LÊ HÀ PHƯƠNG LINH LỚP TÍN CHỈ: CQ56/11.05.LT1 STT: 16 Hà nội, ngày 28 tháng 01 năm 2021 Contents A Khái quát chung Chính sách tỷ giá hối đoái I Tỷ giá hối đoái Khái niệm .4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Vai trò tỷ giá hối đoái Chế độ tỷ giá hối đoái II Chính sách tỷ giá hối đối .6 Khái niệm ý nghĩa Mục tiêu sách tỷ giá .7 Nội dung sách tỷ giá Công cụ thực sách tỷ giá B Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam từ 1986 đến 2020 I Giai đoạn 1986 – 1991 Bối cảnh để thực sách tỷ giá Các sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam vận dụng II Giai đoạn 1992 – 2004 12 Bối cảnh để thực sách tỷ giá 12 Các sách tỷ giá hối đối mà Việt Nam vận dụng 13 III Giai đoạn 2004 – 2010 14 Bối cảnh để thực sách tỷ giá 14 Các sách tỷ giá hối đối mà Việt Nam vận dụng 15 IV Giai đoạn 2010 – 2020 17 Page of 25 Bối cảnh để thực sách tỷ giá 17 Các sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam vận dụng 18 C Đánh giá kết đạt 21 I Thành tựu 21 II Hạn chế 21 III Giải pháp 22 Page of 25 A Khái quát chung Chính sách tỷ giá hối đối I Tỷ giá hối đoái Khái niệm Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) giá đồng tiền biểu thông qua đồng tiền khác, tỷ lệ quy đổi, chuyển đổi đồng tiền với thực chất so sánh sức mua đồng tiền với Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 2.1 Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền Lạm phát có ảnh hưởng đến giá trị sức mua đồng tiền Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao bị giá so với đồng tiền ngược lại 2.2 Sự biến động cung, cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Cung cầu ngoại tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối gồm: - Tình hình dư thừa hay thiếu hụt cán cân toán quốc tế Nếu cán cân toán quốc tế dư thừa dẫn đến khả cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ ngược lại - Thu nhập thực tế (tức mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập khẩu, làm cho nhu cầu ngoại tệ để tốn hàng nhập tăng lên - Những nhu cầu ngoại tệ bất thường tăng lên thiên tai, hạn hán, bão lụt, mùa, chiến tranh v.v nạn buôn lậu hàng nhập gây 2.3 Sự thay đổi lãi suất đồng tiền Đồng tiền có lãi suất tăng tương đối so với đồng tiền khác có cầu tăng dẫn đến làm thay đổi tỷ giá hối đoái 2.4 Sự can thiệp Nhà nước 2.5 Tâm lý dân chúng Page of 25 Vai trò tỷ giá hối đối 3.1 TGHĐ có vai trị quan trọng hoạt động Tài Quốc tế 3.2 TGHĐ tác động mạnh tới tiêu kinh tế vĩ mô 3.3 TGHĐ cơng cụ góp phần ổn định tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô Chế độ tỷ giá hối đoái 4.1 Khái niệm chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá loại hình tỷ giá quốc gia lựa chọn áp dụng biện pháp sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ giá thực 4.2 Chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ giá kép Căn vào số lượng loại hình tỷ giá đồng thời tồn tại, có chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ giá kép: - Chế độ tỷ giá đơn chế độ tỷ tồn loại hình tỷ giá cho giao dịch tiền tệ Chế độ tỷ giá đơn tạo công giao dịch tiền tệ chúng áp dụng phổ biến điều kiện tỷ giá thiết lập chủ yếu sở thị trường - Chế độ tỷ giá kép chế độ tỷ đồng thời tồn hai loại hình tỷ giá trở lên giao dịch tiền tệ Tỷ giá tạo phân biệt giao dịch tiền tệ thuộc chủ thể khác mà nhiều mức chênh lệch loại tỷ giá lớn từ tạo bất cơng bằng, bất bình đẳng, chí tiêu cực việc thực giao dịch tiền tệ Chế độ tỷ giá kép thường tồn điều kiện tỷ giá thức giữ cố định khoảng thời gian q dài, khơng cịn phù hợp với thực tế nên phát sinh tỷ giá khơng thức (tỷ giá ngầm) 4.3 Chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá linh hoạt Căn vào mức độ linh hoạt loại hình tỷ giá áp dụng có chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá linh hoạt: - Chế độ tỷ giá cố định chế độ mà tỷ giá giữ ổn định chí cố định thời gian dài Thơng thường tỷ giá thức nhà nước quy định Page of 25 giữ mức cố định khoảng thời gian dài Chế độ tỷ giá có ưu điểm góp phần tạo ổn định tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Tuy tỷ giá giữ cố định q lâu khơng cịn phù hợp với thực tế, dễ phát sinh tỷ giá ngầm đề cập - Chế độ tỷ giá linh hoạt chế độ mà tỷ giá dễ dàng biến động theo tác động thị trường Trong chế độ này, tỷ giá hình thành theo yếu tố thị trường nên chúng thường phản ánh sát với điều kiện thị trường Song, linh hoạt nên chúng dễ biến động xảy sốc tỷ giá, chí kéo theo khủng hoảng tài tiền tệ Từ ưu, nhược điểm chế độ tỷ giá trên, nhiều quốc gia đến định lựa chọn chế độ tỷ giá kết hợp hai chế độ tỷ giá chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý nhà nước với yếu tố cụ thể sau: + Linh hoạt: giá hình thành chủ yếu dựa theo yếu tố thị trường + Sự quản lý nhà nước Sự can thiệp nhà nước nhằm chống sốt tỷ giá biện pháp: can thiệp vào thị trường ngoại hối lúc cần thiết quy định biên độ dao động tỷ giá II Chính sách tỷ giá hối đối Khái niệm ý nghĩa Chính sách tỷ giá hối đoái phận sách tiền tệ quốc gia Đó chủ trương, biện pháp nhà nước trọng việc lựa chọn thực chế độ tỷ giá phủ hợp cho giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm sử dụng có hiệu cơng cụ tỷ giá hối đoái phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội Ý nghĩa sách tỷ giá: - Góp phần đắc lực thực sách tiến tệ quốc gia Nếu sách tiến tệ quốc gia gồm hai mảng lớn Chính sách sử dụng đồng tiền quốc gia Chính sách tỷ giá hối đối phận quan trọng Trong nhiều trường hợp, đồng tệ bị lạm phát cao, nhờ tỷ giá hối đoái giữ ổn định mà sách tiền tệ nhà nước khơng bị xáo trộn, nhanh chóng thiết lập lại trật tự Page of 25 - Góp phần thực mục tiêu kinh tế vĩ mô khác Bên cạnh mục tiêu ổn định tiền tệ cịn có nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô khác tăng trưởng kinh tế, giải việc làm Với sách tỷ giá hợp lý, quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng xuất , làm cho kinh tế phát triển, tạo cho nhiều lao động có việc làm - Góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế Trong nhiều trường hợp, cán cân toán quốc tế quốc gia thâm hụt, giải pháp vận dụng để cải thiện tình hình thơng qua sách tỷ giá hối đối, thực sách đồng tệ yếu để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; sách đồng tệ mạnh để giảm bớt gánh nặng nợ nước mà phủ nhiều quốc gia áp dụng Mục tiêu sách tỷ giá - Ổn định tiền tệ Đó giữ cho tỷ giá đồng tệ với đồng tiền mạnh, chủ chốt có mức ổn định khoảng thời gian dài - Tăng khả chuyển đổi cho đồng tệ Tình trạng “ngoại tệ hóa" diễn phổ biến số quốc đồng tệ yếu, khả chuyển đổi thấp Với gia sách tỷ giá hợp lý, xác lập với nhiều đồng tiền, cho phép khả chuyển đổi đồng tệ ngày nâng lên - Hỗ trợ sách kinh tế vĩ mô Không trường hợp quốc gia giai đoạn cụ thể phải lựa chọn sách tỷ giá theo hướng làm cho đồng tệ mạnh lên hay yếu nhằm hỗ trợ sách tăng trưởng, giải việc làm, cải thiện cán cân toán quốc tế Nội dung sách tỷ giá Tuỳ theo mục tiêu sách tỷ giá giai đoạn mà nội dung chúng xây dựng cho phù hợp: - Chính sách trì tỷ giá ổn định Chính sách thường lựa chọn chế độ tỷ giá cố định thực điều tiết mạnh mẽ nhà nước để tỷ giá biến động Page of 25 - Chính sách thả tỷ giá Thả tỷ giá cịn có tên gọi khác tự hóa tỷ giá, tức tỷ giá hoàn toàn thị trường định Lúc nhà nước lựa chọn áp dụng chế độ tỷ giá thả (linh hoạt hồn tồn) - Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều tiết Với sách tỷ giá vừa hình thành sở thị trường, vừa chịu diều tiết nhà nước thông qua quy định biên độ dao động để tỷ giá biến động không thấp không cao, hay can thiệp vào thị trường hối đoái cần thiết Cơng cụ thực sách tỷ giá Để đảm bảo thực sách tỷ giá, quốc gia thường sử dụng nhiều công cụ khác tuỳ theo điều kiện cụ thể thời kỳ: - Các công cụ trực tiếp: (can thiệp trực tiếp vào TGHĐ nhằm phục vụ cho sách TG) + Phá giá đồng nội tệ + Nâng giá đồng nội tệ + Can thiệp trực tiếp NHTW vào thị trường hối đối thơng qua mua bán ngoại tệ + Thực kết hối ngoại tệ + Các quy định hạn chế mua, bán ngoại tệ… - Các công cụ gián tiếp: (ảnh hưởng, tác động gián tiếp lên tỷ giá hối đoái) + Lãi suất tái chiết khấu NHTW + Thuế quan, hạn ngạch… để điều tiết xuất nhập + Giá để điều tiết sản xuất tiêu dùng… - Các công cụ cá biệt: (không sử dụng cách phổ biến, thường nhật, mà thường sử dụng tình hình có diễn biến bất lợi, điểm “nóng" nguy gây sốc khủng hoảng tỷ + Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ ngân hàng thương mại + Quy định lãi suất trần thấp với tiền gửi ngoại tệ Page of 25 + Quy định trạng thái ngoại tệ ngân hàng thương mại… B Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam từ 1986 đến 2020 I Giai đoạn 1986 – 1991 Bối cảnh để thực sách tỷ giá Trước 1986, kinh tế Việt Nam kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mang nặng tính bao cấp, Nhà nước thực sách tỷ giá cố định Quan hệ tỷ giá VNĐ chủ yếu với SUR (đồng RUP Liên Xô) nước khối XHCN theo phương thức thỏa thuận, lại với đồng tiền khác không xác lập quan hệ tỷ giá Sau bắt đầu có chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào năm 1985 thông qua Luật đầu tư nước vào năm 1986, thị trường ngoại tệ Việt Nam bắt đầu phát triển, tỷ giá thức đồng Việt Nam đô la Mỹ xác định Bên cạnh đó, từ 1989 đến 1990, nước Đơng Âu Liên Xơ sụp đổ, giai đoạn coi mốc quan trọng phát triển tỷ giá nước ta quan hệ ngoại thương bao cấp với thị trường truyền thống Đông Âu Liên Xô bị gián đoạn, khiến phải chuyển sang buôn bán với khu vực tốn la Mỹ Kể từ chế tỷ giá cố định thay dần chế Nhà nước điều tiết theo quan hệ thị trường Việt Nam tiếp tục đổi toàn diện kinh tế, để tới sách TGHĐ tự chủ, chế quản lý ngoại tệ nói chung, quản lý hối đối nói riêng trải qua điều chỉnh lớn Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1990 - 1991 nhiều ảnh hưởng đến thị trường ngoại tệ Việt Nam nói chung tỷ giá hối đối nói riêng, nhiên thời điểm này, thị trường nước ta bắt đầu phát triển nên không chịu ảnh hưởng lớn Các sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam vận dụng Trong giai đoạn kinh tế chịu tác động sách tỷ giá thả (Bãi bỏ chế độ đa tỷ giá chuyển sang áp dụng đơn tỷ giá - tỷ giá thức điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường) Page of 25 26/3/1988, NĐ 53/HĐBT, tách hệ thống NHVN từ cấp thành hai cấp: NHNN hệ thống NH chuyên doanh 18/10/1988, NĐ số 161/HĐBT điều lệ quản lý ngoại hối, ngày 15/3/1989, NHNN VN có thơng tư số 33-NH/TT hướng dẫn thi hành 20/10/1988, QĐ số 271/CT việc quy định công bố tỷ giá đồng VN so với ngoại tệ nước XHCN 16/8/1991, QĐ số 107-NH/QĐ ban hành quy chế hoạt động trung tâm giao dịch ngoại tệ HN HCM Tỷ giá hối đoái VND/USD biến động mạnh theo xu hướng giá trị đồng đô la Mỹ tăng liên tục với biên độ lớn (từ cuối năm 1990 trở đi) Việt Nam đứng trước bất ổn xảy vào lúc Đỉnh cao mức tăng tỷ giá USD cuối năm 1991 Ngày 4/12/1991 giá dola Mỹ thị trường tư nhân Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh 14.450 VND/USD Tỷ giá trung bình VNĐ/USD năm 1991 tăng gần 60% so với năm 1990 Tỷ giá thả bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính, thứ chế quản lý ngoại tệ chậm sửa đổi, không theo kịp bước chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường; thứ hai khó khăn kinh tế đối ngoại, chủ yếu nguồn “nhập siêu” từ Liên Xô Page 10 of 25 (Nguồn: VietstockFinance) Nhà Nước thay đổi áp dụng sách quản lý ngoại tệ tăng cường cơng khai hóa số kinh tế quan trọng; can thiệp thị trường ngoại tệ, vàng, dập tắt nguy lạm phát; lập quỹ dự trữ ngoại tệ, quỹ bình ổn tỷ giá; chuyển từ hình thức quản lý theo tỷ giá kết tốn nội bình qn cho tất nhóm hàng hố trì tương đối ổn định tỷ giá này, có thay đổi mức nhỏ nhằm ổn định hệ thống giá vật tư xuất khẩu, nhập khẩu, nên tỷ giá công bố cách xa mức giá hình thành thị trường Diễn biến tỷ giá hối đoái từ năm 1989 đến năm 1991 khơng nói lên khoảng cách tỷ giá nhà nước với tỷ giá hình thành thị trường tự mà phản ánh xu hướng tăng nhanh giá trị đồng đô la khu vực nhà nước lẫn thị trường Năm 1990, giá trị đồng đô la vào thời điểm cuối năm tăng tới 50% so với đầu năm Mức tăng giá USD 1991 cịn cao Tình trạng leo thang giá đồng la kích thích tâm lý nắm giữ đồng đô la, nhằm đầu ăn chênh lệch giá Ngoại tệ vốn khan lại không dùng cho hoạt động xuất nhập mà bị bn bán vịng tổ chức nước Mọi cố gắng Page 11 of 25 quản lý ngoại tệ phủ đem lại hiệu Giai đoạn Ngân hàng khơng kiểm sốt lưu thông tiền tệ Trong năm 1990 – 1991, ảnh hưởng đổ vỡ mối quan hệ ngoại thương với Liên Xô Đông Âu, nhập giảm sút cách nghiêm trọng (năm 1991 357.0 triệu USD đến năm 1992 91,1 triệu USD) Các doanh nghiệp tiến hành nhập theo hình thức trả chậm phải chịu lãi suất cao thiếu đô la, đô la thiếu lại thiếu dẫn đến sốt đô la theo chu kỳ vào giai đoạn Đến đầu năm 1992 Chính phủ có số cải cách việc điều chỉnh tỷ giá (như buộc doanh nghiệp có la phải gửi vào ngân hàng, bãi bỏ hình thức quy địng tỷ giá theo nhóm hàng…) làm cho giá la bắt đầu giảm (cuối năm 1991 tỷ giá VND/USD có lúc lên tới 14500 đến tháng 3/1992chỉ cịn 11550 VND/USD tiếp tục giảm cuối năm 1992) II Giai đoạn 1992 – 2004 Bối cảnh để thực sách tỷ giá Sau 1991, quan hệ ngoại thương nước ta có nhiểu thay đổi: Thị trường cũ với nước XHCN bị thu hẹp đáng kể nhanh chóng; Hệ thống tốn đa biên bị tan rã; Đồng tiền toán trước chủ yêu đồng Rúp bị đồng loạt chuyển đổi sang ngoại tệ tự chuyển đổi, chủ yếu USD Vì thay đổi ngoại thương toán quốc tế Việt Nam từ năm 1991 – 1994 gặp nhiều khó khăn lớn Ngoại thương vốn bị thâm hụt thường bù đắp Page 12 of 25 việc chuyển thành khoản viện trợ khơng hồn lại khơng cịn nên bị thâm hụt trầm trọng; Thiếu ngoại tệ để thực toán cách trầm trọng, giá USD bị đẩy lên cao; Giá nhập tăng cao; Lạm phát cao Từ 1995 – 1997, bản, nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội phát triển chưa vững Mở cửa hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế, nhu cầu giao dịch toán ngoại tệ tổng thể kinh tế tăng nhanh Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh, dẫn đến lượng ngoại tệ kinh tế dồi Bên cạnh đó, kinh tế Mĩ khôi phục lại sau khủng hoảng đầu năm 1990 Nhật Bản – thị trường xuất lớn châu Á trở nên trì trệ - 20/10/1994: định số 103/QD-NH thành lập Thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng ban hành quy chế tổ chức hoạt động TTNTLNH - Hệ thống NHTM phát triển cao mặt số lượng chất lượng, trang thiết bị kĩ thuật cho phép trình độ giao dịch NH nâng cao - Suốt giai đoạn 1993-1997: lãi suất tiền gửi VND trì mức cao dao động khoảng 12 - 18%/năm, dẫn đến VND lên giá Từ 1997 – 1999 thời kỳ khủng hoảng Đông Nam Á, nước: loạt đồng nội tệ khu vực phá giá mạnh dẫn đến giảm giá VND; Giá vàng nước thị trường giới có chênh lệch ngày lớn, dẫn đến tình trạng mua vét ngoại tệ để nhập vàng bán nước; Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trì trệ suốt giai đoạn 1997-1999 Tuy nhiên so với quốc gia khu vực Việt Nam nước chịu ảnh hưởng không lớn từ khủng hoảng 1999-2004, KT tiếp tục khắc phục hậu khủng hoảng, bắt đầu bước vào ổn định tăng trưởng Các sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam vận dụng Từ 1992 – 1997: Nhà nước sử dụng sách tỷ giá cố định có điều tiết nhẹ Nhà nước Chính phủ khuyến khích ĐTTT nước ngồi khoản chuyển kiều Page 13 of 25 hối; tăng cường sản xuất lương thực; khuyến khích sản xuất hàng tiêu; dùng thúc đẩy sản xuất hàng xuất Ngân hàng Nhà nước thành lập quỹ điều hòa ngoại tệ hoạt động cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu thiết yếu tạm thời thị trường điều hòa ổn định tỷ giá Một số thành tựu đạt được: Tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo lòng tin cho giới đầu tư, giảm áp lực vấn đề XH; Đáp ứng nhu cầu nước, giảm sức ép NK mặt hàng tiêu dùng dẫn đến giảm nhu cầu ngoại tệ; Đáp ứng nhu cầu nước mang xuất giúp tăng cung giảm cầu ngoại tệ; Tăng luồng ngoại tệ vào nước Từ 1997 – 1999: Tỷ giá USD/VND biến động phức tạp, tỷ giá USD/VND điều chỉnh tăng liên tục đồng thời nới rộng biên độ giao dịch Năm 1999, sau thị trường vào ổn định, NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình qn liên NH thay cho cơng bố tỷ giá thức Cơ chế tỷ giá tạo quyền chủ động cho NHTM tự quy định mức tỷ giá VND với ngoại tệ khác USD, sức mua VND phản ánh tương đối khách quan Từ 1999 – 2004: Nhà nước áp dụng chế tỷ giá thả có điều tiết 2/1999, Quyết định 64/QĐ-NHNN & ngày 25/2/1999, NHNN bải bỏ việc công bố tỷ giá thức thay vào việc “thơng báo” tỷ giá giao dịch bình qn liên ngân hàng Các NHTM phép xác định tỷ giá mua bán USD không vượt +0,1% sơ với tỷ giá bình quân liên ngân hàng giao dịch ngày trước Xóa bỏ Cơ chế xác định tỷ giá chủ quan theo ý chí nhà nước III Giai đoạn 2004 – 2010 Bối cảnh để thực sách tỷ giá Cuối năm 2005 IMF thức cơng nhận VN thực hồn tồn việc tự hóa giao dịch vãng lai Các chủ thể tạo điều kiện tiếp cận không hạn chế quyền mua ngoại tệ để thực khoản toán chuyển tiền giao dịch vãng lai 2005 – 2006, nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào VN VN thức trở thành thành viên thứ 150 WTO vào năm 2007 Đổng thời, Mỹ thông qua Quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn Page 14 of 25 (PRNT) với VN Tốc độ tăng GDP (VN) năm 8.44%, đứng thứ C Á; sau Trung Quốc (11.3%) Ấn Độ(9%) Khủng hoảng tài Hoa Kì năm 2007 bùng phát mạnh vào cuối năm 2008 sau lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới, gây tác động không nhỏ Việt Nam Trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tỷ giá có diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại khó khăn cho phủ việc điều hành hành tỷ giá Năm 2009 coi năm “tiền tệ” Việt Nam Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, nhập siêu cao, lạm phát đứng trước áp lực tăng trở lại vào năm 2010, khan cục USD, giá vàng sốt nóng, lãi suất ngân hàng lên kịch trần Các sách tỷ giá hối đối mà Việt Nam vận dụng Trước xu hội nhập vào kinh tế giới, tảng chế tỷ giá lựa chọn, việc điều hành sách tỷ giá phải theo hướng ngày linh hoạt NHNN thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể từ năm 2004 qua nhiều bước Trước hết bãi bỏ trần cố định tỷ giá kỳ hạn để thay chênh lệch lãi suất (tháng 5-2004) Tiếp đến thừa nhận tính tự chuyển đổi ngoại tệ mạnh, cho phép chuyển đổi ngoại tệ khơng cần chứng từ, thức áp dụng quyền chọn ngoại tệ (tháng 11-2004) Các ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn USD tiền đồng điều kiện tự thỏa thuận phí quyền chọn (tháng 6-2005) Bỏ biên độ giao dịch USD tiền mặt, cho thí điểm chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng 7-2006) → Những bước có dụng ý để thị trường tự điều chỉnh tỷ giá chừng mà Việt Nam chưa thể áp dụng chế tỷ giá thả hoàn toàn Trong suốt giai đoạn từ năm 2004 đến hết năm 2007, tình hình điều hành tỷ giá diễn thuận lợi, tạo điều kiện cho việc ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Page 15 of 25 Ngày 24/12/2007, Quyết định số 3039/QĐ - NHNN tuyên bố nới rộng biên độ tỷ giá USD/VND từ mức ± 0.5% lên mức ±0.75% so với tỷ giá thức Năm 2008: 7/3/2008, Quyết định số 504/QĐ-NHNN lần nới rộng biên độ tỷ giá từ +/- 0,75% lên +/- 1% 27/06/2008, biên độ tỷ giá điều chỉnh để theo kịp diễn biến thị trường: từ mức ±1% lên ± 2% 7/11/2008, biên độ tỉ giá giao dịch USD/VND mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố 25/12/08, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu thơng báo tăng mạnh tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng, thêm 3% so với mức 16.494 VND/1 USD ngày 24/12 Theo đó, tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 25/12 16.988 VND/ USD → Chính sách nới rộng biên độ tỷ giá tạo mặt lý thuyết tạo thuận lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập mặt hàng không cần thiết thực tế xuất Việt Nam dường không cải thiện cầu suy giảm Trong doanh nghiệp nhập phải chịu ảnh hưởng kép thời điểm năm 2008 giá nguyên vật liệu tăng cao VNĐ trượt giá Năm 2009: NHNN thực điều chỉnh sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng tiền Việt Nam so với đô la Mỹ nhằm tạo thuận lợi cho xuất Cụ thể, biên độ tỷ giá USD/VND nới rộng lên mức ±3% vào đầu tháng 11-2008 sau trì mức ±2% kể từ cuối tháng 6-2008 Mức sau nâng lên ±5% vào ngày 23-3-2009 Ngày 26/11/2009 , tỷ giá bình quân liên ngân hàng nới lỏng thành 17.961 VND, tăng 927 đồng so với trước, tỷ lệ phá giá 5,44%, đồng thời NHNN thu hẹp biên độ biên độ dao động tỷ giá từ 5% xuống 3% Năm 2010: 11/2: điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng lên mức 18.544 đồng (tăng 3.36%) Ngày 18/8, tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh lên 18.932 VND/USD, biên độ tỷ giá giữ nguyên mức ±3% Page 16 of 25 (Nguồn: VietstockFinance) IV Giai đoạn 2010 – 2020 Bối cảnh để thực sách tỷ giá Sau khủng hoảng tài giới 2008, kinh tế Việt Nam dần phục hồi đạt mức tăng trưởng cao so với nhiều nước giới giai đoạn năm 2010 đến 2018, đạt mức bình quân 6,1%, tăng thấp so với giai đoạn 1986-2006 trước đó, GDP bình qn tăng 6,8% Năm 2019 - 2020, dịch COVID bùng phát, kinh tế lớn giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhờ sách phịng chống dịch bệnh liệt, hiệu Chính Phủ, Việt Nam trì mức tăng trưởng GDP 2,91% Tuy mức tăng thấp năm giai đoạn 2011 - 2020, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, thành cơng lớn Việt Nam Mức tăng trưởng GDP năm 2020 Việt Nam thuộc nhóm cao giới Page 17 of 25 Các sách tỷ giá hối đối mà Việt Nam vận dụng Năm 2011, tỷ giá hối đoái biến động mạnh vào dịp đầu năm, giảm mạnh vào năm lại tiếp tục tăng mạnh vượt lên giá trần quy định ngân hàng Thương mại vào cuối năm Với tình hình tỷ giá biến động trên, Ngân hàng Nhà nước ban hành thực thi nhiều sách nhằm ổn định thị trường ngoại tệ Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 lên 20.693 (tương đương với việc VND bị phá giá 8,5%) Cùng với đó, ngân hàng giảm biên độ dao động tỷ giá từ +/-3% xuống +/-1% Trong tháng năm 2011 nhằm ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước thực loạt sách kiểm sốt chặt thị trường ngoại hối tự do, khơng cho huy động cho vay vàng, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hoạt động kinh doanh vàng miếng thị trường tự do, hạn chế huy động cho vay ngoại tệ, mở rộng đối tượng phải thực kết hối ngoại tệ, quy định mức phạt đối giao dịch ngoại hối trái phép Với sách liệt Chính phủ năm 2011, tỷ lệ hối đối có chuyển biến tích cực Năm 2012 năm thành công công tác điều hành sách tiền tệ nói chung sách tỷ giá nói riêng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhìn lại diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2012 cho thấy, vào đầu năm trì ổn định với biến động không +/-1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng với chiều hướng giảm từ 21.030 VND/1USD, xuống khoảng 20.850 VND/1USD vào cuối năm Có kết trên, năm 2012 Ngân hàng Nhà nước sử dụng linh hoạt biện pháp điều hành sách tỷ giá để ổn định thị trường Năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biến thị trường tài nước quốc tế, phản ánh qui luật vận động tỷ giá Chính sách tỷ giá năm 2013 NHNN điều hành linh hoạt so với năm 2012 đảm bảo xu hướng ổn định để góp phần kiểm sốt lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối; Nhờ sách ổn định tỷ giá chủ động can thiệp trường hợp cần thiết, thị trường ngoại tệ Page 18 of 25 năm 2013 giữ ổn định, tỷ giá dao động biên độ cho phép, khơng có đột biến nhu cầu ngoại tệ thị trường Chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự thu hẹp, tỷ lệ la hóa giảm mạnh (Nguồn: Vietcombank) Năm 2014, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành tỉ giá theo hướng linh hoạt, kết hợp chặt chẽ với sách lãi suất, góp phần nâng cao vị VND giảm dần tình trạng la hóa kinh tế Ngay từ đầu năm, NHNN đề mục tiêu tiếp tục ổn định tỉ giá với biên độ tăng không 2% năm nhằm kiểm soát kỳ vọng giá VND Để thực phương án đề ra, NHNN theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường ngoại tệ cán cân toán quốc tế, tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD tỉ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ thị trường, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả, thơng suốt Chính sách tỷ giá Việt Nam 2015 sách tỷ giá hối đối neo cố định so với đồng la Mỹ NHNN ấn định mức tỷ giá sử dụng cơng cụ hành (biên độ cho phép) hay cộng cụ thị trường (mua bán ngoại tệ) để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu Page 19 of 25 Ngân hàng Nhà nước công bố sách điều hành tỷ giá áp dụng từ năm 2016 Đó sách tỷ giá linh hoạt, khơng cịn bị neo cứng mà điều chỉnh theo ngày, có lên có xuống Theo cách thức điều hành này, tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố có tham chiếu vào tỷ giá giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo trọng số giao dịch, cho phép tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố biến động tăng/giảm theo diễn biến thực tế thị trường Tuy nhiên, biến động nằm phạm vi hẹp đảm bảo ổn định tỷ giá, khơng biến động mạnh (Nguồn: báo Dân trí) Từ năm 2017 đến năm 2020, tỷ giá VND/USD có nhiều biến động Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam có điều chỉnh thích hợp để bình ổn tỷ giá Trong giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước áp dụng tỷ giá ổn định có điều tiết để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu nhằm ổn định phát triển kinh tế (Nguồn: VietstockFinance) Page 20 of 25 C Đánh giá kết đạt I Thành tựu (1) Tỷ giá điều chỉnh linh hoạt Trong giai đoạn khác nhau, NHNN có điều chỉnh biên độ xác định tỷ giá kinh doanh cho tỉ giá niêm yết NHTM phản ánh giá trị ngoại tệ kinh tế Ngoài ra, để linh hoạt kinh doanh ngoại hối, NHNN kiểm soát tỷ giá VND USD Tỷ giá VND với ngoại tế khác xác định hoàn toàn dựa cung cầu thị trường ngoại hối (2) Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày động đa dạng - Chính thức cho phép tổ chức tín dụng, cá nhân thực giao dịch hối đối có quyền chọn - Kì hạn giao dịch TCTD khách hàng tự thỏa thuận (3) NHNN sử dụng nhiều công cụ điều hành tỉ giá Để điều hành tỉ giá, thời gian qua, NHNN sử dụng hài hóa cơng cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất, kiểm sốt ngoại hối…góp phần hạn chế căng thẳng ngoại tệ kiềm chế biến động tỉ giá Trên thị trường ngoại tệ chợ đen, để kiểm soát biến động tỉ giá, NHNN tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán ngoại tệ bàn thu đổi ngoại tệ tình trang niêm yết, tốn ngoại tệ cửa hàng, doanh nghiệp kinh tế trật tự lưu thông ngoại tệ thị trường tự phần chấn chỉnh II Hạn chế (1) Tỉ giá chưa phản ánh thực trạng cung cầu ngoại tệ kinh tế Trong thời gian qua cho thấy lạm phát Việt Nam cao nhiều so với lạm phát nước Tuy nhiên mức độ giảm giá VND lại không mở mức tương ứng VND theo đánh giá cao so với sức mua nó.Việc định giá VND cao so với USD thời gian dài góp phần làm giảm lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhập khẩu, giảm dự trữ ngoại Page 21 of 25 hối Tình trạng định giá cao VND khiến VND chịu sức ép giảm giá làm tỉ giá niêm yết NHTM thường xuyên tình trạng trần biên độ (2) Sự kết hợp sách tỉ giá với sách quản lí vĩ mơ khác có chưa hài hịa Mặc dù phủ quan tâm đến tính đồng việc ban hành sách quản lí vĩ mơ.tuy nhiên số thời kì định, sách cịn thể nhiều điều bất cập (3) Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa thực hiệu Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau, nhiên, hoạt động thị trường thời gian qua chưa phản ánh thực trạng kinh doanh ngoại hối kinh tế Xảy tượng ngân hàng có mua mà khơng có bán USD (do giá đôla thực tế cao tỷ giá thức) gây nên tâm lý sùng bái đơla.Thị trường tiền tệ liên ngân hàng phát triển, chưa hoàn hảo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp nên can thiệp NHNN vào thị trường ngoại tệ giới hạn định mà III Giải pháp (1) Tiếp tục trì chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước Để xây dựng chế độ tỷ giá hợp lý Việt Nam điều kiện cụ thể nay, sách tỷ giá cần theo định hướng sau: - Về chiến lược dài hạn, phải áp dụng tỷ giá thả chế độ tỷ giá phù hợp với quy luật cung cầu ngoại tệ, xu hướng toàn cầu hoá hội nhập quốc tế khu vực, mà Việt Nam thành viên - Về chiến lược ngắn hạn, cần áp dụng tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước Việt Nam cần có biện pháp quản lý, phân bổ sử dụng nguồn vốn cách có hiệu để lâu dài tránh nguy gánh nặng công nợ ngày lớn đè nặng lên vai hệ cháu Ngoài ra, đồng Việt Nam danh nghĩa không gắn vào USD, thực tế, đơn vị xuất nhập ta có thói quen tốn USD Tình trạng la hố cịn nặng kinh Page 22 of 25 tế Việt Nam, nên tỷ giá VND từ sau thống đất nước đến bị gắn chặt với USD Từ lý nêu trên, vài năm trước mắt, Việt Nam nên thực sách thả có điều tiết Nhà nước, có nghĩa là, sách tỷ giá vừa phải dựa sở quan hệ cung cầu ngoại tệ để kích thích xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ nguồn ngoại tệ, để đưa vào sử dụng cho cân đối thực tế, chống lại việc sử dụng ngoại tệ lãng phí khơng quản lý nguồn ngoại tệ Chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước phải giảm dần theo thời gian, để tiến tới áp dụng chế độ tỷ giá thả hồn tồn (2) Thực sách đa ngoại tệ Hiện nay, thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD VND, mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị toán quốc tế EURO (EMU), JPY (Nhật), CAD (Canada), GBP (Bảng Anh) Điều tạo điều kiện cho ta thực sách đa ngoại tệ tốn quốc tế, từ ta chọn ngoại tệ tương đối biến động tỷ giá có quan hệ mua bán lớn để thực khoản tốn (3) Hồn thiện sách lãi suất, đảm bảo xử lý tốt mối quan hệ hai công cụ lãi suất tỷ giá Lãi suất tỷ giá hai cơng cụ sách tiền tệ chúng có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với Sự thay đổi yếu tố tất yếu ảnh hưởng đến yếu tố ngược lại Mặc dù có mối quan hệ chặt chẽ lãi suất tỷ giá lại vận động nhằm đồng thời vào nhiều mục tiêu khác nhau, khơng mục tiêu có tác động ngược chiều Do vậy, việc phối hợp điều Page 23 of 25 hành hai công cụ nhằm thực mục tiêu chung sách tiền tệ không đơn giản Thời gian tới, vào diễn biến thị trường tiền tệ giới tình hình kinh tế nước, việc điều hành qua cơng cụ sách tiền tệ cần hồn thiện linh hoạt hơn, lãi suất, tỷ giá đảm bảo thực tốt sách tiền tệ (4) Hồn thiện sách tỷ giá hối đối sở kết hợp đồng với sách quản lý vĩ mơ khác Nhà nước Chính sách tỷ giá Việt Nam xác định phận sách tiền tệ có nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tăng trưởng kinh tế mức độ cao, bền vững Với tư cách sách nên tỷ giá phải hướng vào thực mục tiêu đặc thù mình: - Ổn định tỷ giá dựa mối tương quan cung cầu thị trường để khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ - Từng bước nâng cao uy tín đồng Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi - Phối hợp chặt chẽ với sách quản lý ngoại hối để khắc phục tình trạng la hố kinh tế Chính sách tỷ giá Nhà nước Việt Nam phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam tình hình tiền tệ giới Việc Nhà nước Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá thả có quản lý nhà nước hoàn toàn hợp lý (5) Hoàn thiện chế quản lý thị trường ngoại hối theo định hướng kinh tế thị trường Để thực mục tiêu sách tỷ giá hối đoái, việc Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý hành ngoại hối cần thiết Nhưng, biện pháp tình thế, tức thời nên áp dụng khoảng thời gian định tồn điều kiện định Về lâu dài, chế quản lý Page 24 of 25 thị trường ngoại hối phải xây dựng theo định hướng kinh tế thị trường, tức phải hạn chế dần tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp trực tiếp, mang nặng tính chất hành để thay việc sử dụng công cụ can thiệp gián tiếp thị trường Đây đòi hỏi khách quan kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi theo chế thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập với khu vực giới Một chế quản lý thị trường ngoại hối phù hợp có tác dụng khơi thông nguồn ngoại tệ, thúc đẩy trình lưu thơng cách lành mạnh điều có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chế điều hành tỷ giá hối đoái (6) Nâng cao hiệu quản lý dự trữ ngoại hối NHNN Dự trữ ngoại hối có vị trí quan trọng đảm bảo ổn định tài chính, tiền tệ nói riêng ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung yếu tố quan trọng số tín nhiệm quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia, mà cụ thể NHTW cần trì quỹ dự trữ ngoại hối tối ưu nhất, bao gồm mức dự trữ ngoại hối cấu dự trữ ngoại hối phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ, sách kinh tế, tiềm lực kinh tế quốc gia, điều kiện thị trường tài quốc tế ln diễn biến phức tạp Page 25 of 25 ... Chính sách tỷ giá hối đoái .6 Khái niệm ý nghĩa Mục tiêu sách tỷ giá .7 Nội dung sách tỷ giá Công cụ thực sách tỷ giá B Chính sách điều hành tỷ giá Việt. .. thực sách tỷ giá 12 Các sách tỷ giá hối đoái mà Việt Nam vận dụng 13 III Giai đoạn 2004 – 2010 14 Bối cảnh để thực sách tỷ giá 14 Các sách tỷ giá hối đối mà Việt Nam vận... định Chính sách thường lựa chọn chế độ tỷ giá cố định thực điều tiết mạnh mẽ nhà nước để tỷ giá biến động Page of 25 - Chính sách thả tỷ giá Thả tỷ giá cịn có tên gọi khác tự hóa tỷ giá, tức tỷ giá

Ngày đăng: 12/08/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w