Bài viết trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay; Thực trạng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay; Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đáp ứng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Phương Anh THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÁP ỨNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY SITUATION AND SOLUTION TOWARDS ETHNIC MINORITY RESOURCE DEVELOPMENT IN MEETING THE CURRENT REQUIREMENT OF INDUSTRIALIZATION AND MODERNIZATION IN ĐAK LAK PROVINCE PHẠM PHƯƠNG ANH TÓM TẮT: Đảng Cộng sản Việt Nam coi người phát triển nguồn lực người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển nhân tố định thành công cách mạng Việt Nam, đặc biệt nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Đắk Lắk tỉnh có nhiều tiềm để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, bên cạnh thành tựu đạt được, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh cịn nhiều khó khăn hạn chế Việc đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk vấn đề cấp thiết, có tính chất định đến thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk Từ khóa: nguồn nhân lực; dân tộc thiểu số; Đắk Lắk ABSTRACT: Vietnamese Communist Party has always considered human beings and human resource development as one motivating and decisive element in shaping the success of Vietnamese revolution; especially, ethnic minority resource Dak Lak Province, one province potential in boosting industrialization and modernization progress, is facing some difficulties and limitations besides some visible achievements The task of situation assessment and solution introduction in order to raise the current quality of ethnic minority resource in Dak Lak Province is of great importance and plays the decisive role towards the current industrialization and modernization progress in Dak Lak Province Key words: human resource; ethnic minority; Dak Lak Province nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Nghị đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ xác định: “Phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực dân tộc thiểu số khâu đột phá chiến lược đất nước” [3] Đắk Lắk tỉnh đa dân tộc với 47 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 35,7%, tỉnh có ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: “trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu” [2, tr.77&297] Điều Đảng ta nhấn mạnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII coi phát triển nguồn nhân lực nguồn ThS Trường Đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk, phuonganhtn84@gmail.com Mã số: TCKH26-14-2021 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 26, Tháng 03 - 2021 nhiều tiềm để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt có nguồn nhân lực dân tộc thiểu số dồi dào, tỷ lệ lao động trẻ chiếm đa số, cấu lao động tỉnh có chuyển dịch tích cực Bên cạnh thuận lợi việc đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk để có giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thời gian tới góp phần vào nghiệp phát triển tồn diện kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk NỘI DUNG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk Thứ nhất, ảnh hưởng điều kiện địa lý tự nhiên: Đắk Lắk có địa hình đa dạng phức tạp với khác biệt khí hậu tạo nhiều vùng sinh thái khác nhau, đất đai tự nhiên tỉnh Đắk Lắk phong phú, nhiều tiềm để phát triển du lịch, rừng đất lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Với thuận lợi mặt địa lý, điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với tỉnh, thành phố vùng, nước Đây tiềm lớn để phát triển kinh tế cho tỉnh nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Bên cạnh tồn khó khăn gây cản trở lớn đến việc khai thác phát huy mạnh tiềm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Thứ hai, điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội: Cùng với điều kiện địa lý - tự nhiên, điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội yếu tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk Sự phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, tạo điều kiện làm tiền đề phát triển Trong năm qua nhờ quan tâm, lãnh đạo Đảng sách Nhà nước với nỗ lực, không ngừng vươn lên nhân dân tỉnh, kinh tế vùng dân tộc thiểu số ngày cải thiện, cấu kinh tế địa phương có chuyển biến mạnh mẽ, sinh kế ngày đa dạng, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk có chuyển biến tích cực theo xu hướng phát triển chung nước Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số thấp so với mặt chung nước, trình chuyển dịch cấu kinh tế tăng theo hướng tích cực song chất lượng chưa bền vững, chưa khai thác hết lợi tỉnh, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Thành tựu phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số: Đắk Lắk tỉnh có dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, đáp ứng tốt cho nhu cầu ngành kinh tế - xã hội Theo Ban đạo tổng điều tra dân số nhà tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk tỉnh có số dân đông khu vực Tây Nguyên thứ 10 toàn quốc, theo số liệu điều tra thời điểm ngày 01-4-2019 tổng số dân tỉnh là: “1.869.322 người, so với dân số toàn tỉnh vào năm 2009 tăng 73.733 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân từ 2009 đến 2019 0,75% Tốc độ tăng dân số nhanh dẫn đến quy mô dân số theo giới tính thành thị, nơng thơn tăng số tăng học, di cư tự (thành thị 642.013 người, nông thôn 1.407.309 người, nam 942.578 người, nữ 926.744 người) dân tộc thiểu số 667.322 người, chiếm 35,7%” [1, tr.17] Tính đến 01-4-2019 dân tộc thiểu số tỉnh 667.322 người, thành thị 642.031 người chiếm tỷ lệ 12,2%, nông thơn 1.407.309 người chiếm tỷ lệ 43,4% nam 333.600 người chiếm tỷ lệ 49,9%, nữ 333.722 người chiếm tỷ lệ 50,1% [4, tr.55] Hiện nay, với dân số tỉnh, số lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số có 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Phương Anh gia tăng Sự tăng số lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cung cấp cho tỉnh lực lượng lao động trẻ góp phần nâng cao số lượng nguồn nhân lực tỉnh, đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá cách khách quan, chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk năm qua có tăng lên đáng kể chất lượng thể qua đặc điểm thể lực, trí lực, kỹ lao động, phẩm chất đạo đức, văn hóa, trình độ chuyên môn nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Các số sức khỏe cải thiện nhiều theo chiều hướng tích cực Theo báo cáo Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2018: “tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số suy dinh dưỡng, cân nặng tuổi 20,7% giảm 0,5% so với năm 2017, tỷ suất tử vong trẻ em dân tộc thiểu số tuổi/1000 trẻ đẻ sống chiếm 3,96% tăng 1,5% so với năm 2017, tuổi kết đạt 6,42% giảm 1,2% với năm 2017 Tỷ lệ phụ nữ người dân tộc thiểu số mang thai khám lần trở lên đạt 60% so với năm 2017” [5, tr.4] Và theo báo cáo Sở Y tế: “Riêng năm 2019, tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số suy dinh dưỡng, cân nặng tuổi chiếm 19% giảm 1,7% so với năm 2018, tỷ suất tử vong trẻ em dân tộc thiểu số tuổi/1000 trẻ đẻ sống chiếm 7,6% tăng 3,64% so với năm 2018, tuổi chiếm 21% tăng 14,58% so với năm 2018” [5, tr.5] Bên cạnh yếu tố thể lực trí lực yếu tố vô quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Trong năm qua với phát triển thể lực trình độ dân trí, trình độ chun mơn nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk ngày quan tâm, đầu tư lớn việc ban hành nhiều sách hỗ trợ cho lao động dân tộc thiểu số Công tác giải việc làm cho người lao động nói chung lao động dân tộc thiểu số nói riêng thời gian qua Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho lao động dân tộc thiểu số tìm kiếm việc làm, tự tạo cơng ăn việc làm để có thu nhập, ổn định sống phát triển Trong công tác tuyển dụng, sử dụng, bố trí, quy hoạch đặc biệt đào tạo cán người dân tộc thiểu số chỗ thực cách nghiêm túc, cấu, tỷ lệ góp phần vào thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk đóng góp tích cực, hiệu đội ngũ trí thức, có trình độ học vấn cao, đặc biệt địa phương có nhiều dân tộc anh em sinh sống Tỉnh Đắk Lắk có nhiều sách ưu tiên tuyển dụng, sử dụng, bố trí cán dân tộc thiểu số từ cấp tỉnh, đến cấp huyện, xã hệ thống trị địa phương Nhiệm kỳ 2016-2021, cấu cán dân tộc thiểu số tham gia đại biểu Quốc hội khóa XIV Hội đồng nhân dân tỉnh gồm: 05 đại biểu dân tộc thiểu số trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, chiếm 55,56%; 22 đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, chiếm 29,4%; 125 đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, chiếm 27,77%; 608 đại biểu Hội đồng nhân dân xã, chiếm 24,50% [7, tr.3] Công tác đào tạo bồi dưỡng cán người dân tộc tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số ln quan tâm có nhiều chuyển biến tích cực, vị trí chủ chốt quan, đơn vị lãnh đạo cấp xã trở lên ngày tăng số lượng chất lượng Theo báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk: 102 cán cấp tỉnh, cấp huyện 140, nữ 10 cấp tỉnh, cấp huyện 17 Tính đến hết tháng 052018, tồn tỉnh có 05 tiến sĩ, 67 thạc sĩ, 1895 đại học, 703 cao đẳng, 2792 trung cấp Trong đó, trình độ quản lý nhà nước (chun viên cao cấp 06 người, chuyên viên 54 người, chuyên viên 207 người) lý luận trị (cử nhân 11 người, cao cấp 185 người, 589 người đạt trình độ trung cấp) [7, tr.12-14] Hạn chế phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số: Số lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 26, Tháng 03 - 2021 hóa, thời gian qua số lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk có tăng lên song diễn biến phức tạp tình hình dân di cư chỗ đến địa bàn tỉnh năm qua Số lượng nguồn nhân lực tập trung chủ yếu số huyện vùng sâu, vùng xa huyện M’Đrắk, Ea Súp, Krông Bông, Cư Mgar dẫn đến cân cấu kéo theo chuyển dịch diễn chậm Đắk Lắk tỉnh miền núi, địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn với dân số đông đứng thứ 10 nước, phân bố dân số không đồng đều, tập trung số huyện, thị trấn Nếu xét theo khu vực tỷ lệ dân tộc thiểu số tham gia vào lĩnh vực phi nơng nghiệp cịn thấp cư trú chủ yếu tập trung khu vực nông thôn nơi gặp nhiều trở ngại điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hạ tầng giao thơng, tình trạng di cư diễn biến phức tạp, việc tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dịch vụ sản xuất khuyến nơng, khuyến lâm cịn hạn chế Tập trung phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạnh khai thác có hiệu nguồn nhân lực dân tộc thiểu số mục tiêu chung tỉnh hết tỉnh xác định cơng tác dân tộc ln giữ vai trị, vị trí chiến lược quan trọng Do đó, chủ trương, sách đặc thù phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thiết thực đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thu hẹp chênh lệch khoảng cách dân tộc vùng miền địa bàn tỉnh Trong năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh trọng, triển khai kịp thời mang lại hiệu Tuy nhiên, tiêu chăm sóc sức khỏe có tăng lên lại không ổn định bền vững qua năm, chất lượng y tế thấp so với mặt chung, tình trạng nằm ghép xảy số bệnh viện tuyến với thời điểm khác Nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu, thiếu bác sỹ trình độ chun mơn cao chuyên khoa vùng dân tộc thiểu số, mức độ tiếp cận dịch vụ, phối hợp cấp, ngành quyền địa phương thiếu đồng ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Công tác giáo dục đào tạo dân tộc thiểu số có chuyển biến định song chưa đáp ứng theo yêu cầu đổi phát triển giáo dục ngành mầm non trường vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, chất lượng giáo dục chưa đồng đều, ảnh hưởng đến việc thực xã hội hóa giáo dục Hơn cơng tác tuyển sinh, cử tuyển tồn bất cập nảy sinh số sinh viên cử tuyển tỉnh chiếm tỷ lệ thấp, việc triển khai công tác tuyển sinh, cử tuyển tồn bất cập, chưa thể nắm bắt thường xuyên số lượng lưu ban, bỏ học, chất lượng đầu vào sinh viên cử tuyển cịn thấp Cơng tác giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số tỉnh thời gian vừa qua vượt kế hoạch đề chất lượng làm việc chưa cao, chủ yếu nguồn nhân lực làm lĩnh vực nông, lâm nghiệp, việc làm giản đơn, thu nhập không cao, việc làm thời không bền vững, số lao động làm việc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, có trình độ chun mơn cao cịn ít, tham gia xuất chưa nhiều Trên địa bàn tỉnh địa bàn huyện chưa thống kê phân tách tỷ lệ lao động loại dân tộc Việc sử dụng, bố trí việc làm cho em sau trường lúng túng bị động, chưa phù hợp với trình độ, lực em đào tạo Chế độ đãi ngộ em học sinh người dân tộc thiểu số đào tạo bố trí, sử dụng sau trường cịn bất cập Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số cịn có hạn chế như: sau đào tạo, bồi dưỡng chưa phát huy khả thân, chưa dành thời gian thích đáng cho nghiên cứu chuyên mơn, nghiệp vụ nên cịn khó khăn, lúng túng thực nhiệm vụ 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phạm Phương Anh giao Vẫn số cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số lãnh đạo có trình độ học vấn thấp, lực giải vấn đề yếu, số cán vấn tự ti, thiếu vươn lên, chí ý thức chấp hành kỷ luật chưa nghiêm Đặc biệt, tỷ lệ nữ cán người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp, 585 nữ tổng số 5.272 cán dân tộc thiểu số [7, tr.12] Cơ cấu lao động theo ngành nghề bước chuyển dịch theo hướng tích cực, cấu lao động làm việc nghành kinh tế phân theo khu vực kinh tế tồn tỉnh có chuyển biến chậm, năm 2018 số lao động làm việc khu vực nông, lâm thủy sản tăng 0,66 %, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 0,04%, khu vực dịch vụ giảm 0,5% Theo báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội, giai đoạn năm lần số lao động dân tộc thiểu số làm việc ngành công nghiệp, xây dựng 8,7 ngàn người; nông, lâm, ngư nghiệp 19,8 ngàn người; thương mại dịch vụ 13,3 ngàn người [6, tr.7] 2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đáp ứng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk Một là, cấp, ngành cần nâng cao nhận thức vai trò phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số gắn với đổi chế quản lý sách nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới tỉnh Đắk Lắk Cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, lãnh đạo cấp, ngành đồng bào dân tộc thiểu số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, sách dân tộc, đồn kết dân tộc tình hình Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhiệm vụ hệ thống trị, cần phải có phối hợp đồng cấp, ngành, cấp ủy đảng, quyền địa phương q trình tổ chức, triển khai thực chương trình, sách Hai là, cấp, ngành, quyền cần tập trung đầu tư, gắn kết chiến lược phát triển nguồn nhân lực số ngành, lĩnh vực chủ lực với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk Phát triển nguồn nhân lực gắn liền xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Những định hướng phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tách rời với định hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nói riêng Giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ hữu biện chứng Mối quan hệ phản ánh thống khách quan mặt phát triển kinh tế - xã hội với mặt phát triển người thực tiễn Con người với tư cách chủ thể hoạt động lao động, sáng tạo, với phát triển thích ứng nguồn lực người tạo động lực sáng tạo mới, mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần lựa chọn ngành mũi nhọn để tập trung ưu tiên, đầu tư sở đặc thù tỉnh Đắk Lắk phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, du lịch Ba là, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp Khuyến khích phát triển doanh nghiệp, huy động nguồn lực tài chính, thu hút chuyên gia để đầu tư phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk Chú trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Bốn là, đẩy mạnh giáo dục đào tạo để tăng tính chủ động, sáng tạo nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng hiệu nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 26, Tháng 03 - 2021 Để thực thành công trước hết, cấp ủy Đảng, quyền cấp nhân dân cần phải nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, cần quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực, phấn đấu đến năm 2025, Đắk Lắk trở thành trung tâm giáo dục đào tạo có uy tín khu vực Tây Nguyên, với chất lượng giáo dục cao đủ sức cạnh tranh nước khu vực… KẾT LUẬN Trong năm qua, với nước tỉnh Đắk Lắk tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Với đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk, nguồn lực dân tộc thiểu số tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu trình Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk với đặc trưng riêng biệt gặp khơng khó khăn bất cập cấu, chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa cao, phát huy vai trò nguồn lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk đặt cho Đảng bộ, quyền cấp ban ngành tỉnh vấn đề đáng quan tâm Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk trình lâu dài, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu với nội dung lớn, liên quan đến đa ngành, đa lĩnh vực khác Những khó khăn, thử thách đòi hỏi tỉnh Đắk Lắk cần phải tiếp tục nỗ lực nhiều Với đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn hệ thống trị nhân dân dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đắk Lắk thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI (2015-2020) đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tổng kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 tỉnh Đắk Lắk [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng [3] Chính phủ (2016), Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội [4] Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), Điều tra dân số việc làm, Hà Nội [5] Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2019 kế hoạch hoạt động năm 2020 [6] Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Đắk Lắk [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo trị đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ III năm 2019 Ngày nhận bài: 01-3-2021 Ngày biên tập xong: 10-3-2021 Duyệt đăng: 25-3-2021 18 ... nước tỉnh Đắk Lắk tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Với đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk, nguồn lực dân tộc thiểu số tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu trình Phát triển nguồn nhân lực. .. nguồn lực dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk đặt cho Đảng bộ, quyền cấp ban ngành tỉnh vấn đề đáng quan tâm Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đắk Lắk q trình. .. bào dân tộc thiểu số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, sách dân tộc, đồn kết dân tộc tình hình Phát triển nguồn nhân lực