Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ LINH HUỆ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CA DAO VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS CHÂU MINH HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy TS Châu Minh Hùng Các kết quả, nội dung nghiên cứu, trung thực chưa công bố với hình thức trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Huệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ts Châu Minh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Quy Nhơn, người bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu; xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập q trình thực luận văn Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Linh Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2 Đối tượng phạm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ GIỚI 10 1.1 Diễn ngôn giới 10 1.1.1 Diễn ngôn huyền thoại, tôn giáo 10 1.1.2 Nữ quyền luận 14 1.2 Giới tượng văn hóa – xã hội 16 1.2.1 Giống giới 16 1.2.2 Giới xã hội Việt Nam 21 Tiểu kết 27 Chương 2: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VỀ GIỚI TRONG CA DAO VIỆT 29 2.1 Giới quan hệ tình yêu, tình dục 29 2.1.1 Giới quan hệ tình yêu 29 2.1.2 Giới quan hệ tình dục 34 2.2 Giới hôn nhân thân phận phụ nữ 38 2.2.1 Giới hôn nhân 38 2.2.2 Thân phận phụ nữ 46 2.3 Khát vọng tự do, bình đẳng hạnh phúc phụ nữ 53 2.3.1 Khát vọng tự do, bình đẳng 53 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc 59 Tiểu kết 63 Chương 3: CẤM KỴ, BIỂU TRƯNG HÓA VÀ PHỨC CẢM VỀ GIỚI 64 3.1 Các dấu hiệu cấm kỵ 64 3.1.1 Cấm tục 64 3.1.2 Cấm dục 68 3.2 Biểu trưng hóa 74 3.2.1 Biểu trưng hóa quan hệ nam nữ 75 3.2.2 Biểu trưng hóa thân phận nữ 84 3.3 Các phức cảm giới 91 3.3.1 Phức cảm bị thiến 91 3.3.2 Phức cảm vụng trộm, lút 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng sản phẩm tạo hóa nam giới kiến tạo xã hội nâng lên hàng thượng đẳng, nữ giới lại bị đày xuống hạ lưu Kiến tạo có từ thời huyền thoại, vắt ngang qua ngàn năm phong kiến tồn dai dẳng tâm thức nhân loại, đến mức trở thành chế tự động hành vi ứng xử người Sự phân biệt giới, lấy đàn ông làm trung tâm, trở thành vơ thức cộng đồng việc xác lập lại quan hệ giới, đấu tranh máu để giải phóng thật cho nữ giới vơ khó khăn, phức tạp Vơ thức có sức mạnh vật cản ý thức bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ hình thành Ở quốc gia, dân tộc, vấn đề giới gần đặt thường trực, ngấm ngầm lịch sử hay phát động thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ, đâu vấn đề thực bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ diễn sn sẻ thành công Sau đấu tranh máu, nhà nữ quyền luận chủ trương cách mạng, đặc biệt cách mạng giới, phải nhận thức: phải hiểu quan hệ giới, đặc biệt người nữ phải tự nhận thức đầy đủ Ý thức làm chủ phải có sức mạnh chiến thắng thứ vô thức nô lệ mà người kiến tạo qua hàng ngàn năm lịch sử Ứng dụng học thuyết đại giới, chọn đề tài Vấn đề giới ca dao Việt để góp phần hiểu thêm vấn đề giới cộng đồng Việt Cùng với huyền thoại, ca dao nơi không phản ánh phần kiến tạo giới lịch sử xã hội Việt, mà cịn, với tư cách nghệ thuật trữ tình, ca dao lại chứa đựng phức cảm tâm lý Việt đặt người vào lằn ranh ham muốn cấm kỵ, tự luật lệ Ở bình diện tâm lý, ca dao thể mâu thuẫn, kịch tính ứng xử người Việt, bình diện văn hố – nghệ thuật, mâu thuẫn, kịch tính lại chuyển hoá thành sáng tạo phong phú, đa dạng mà theo cách nhìn truyền thống vẻ đẹp tâm hồn Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng, từ có trào lưu nữ quyền đầu kỷ 20 Pháp, Mỹ, vấn đề giới nghiên cứu sâu rộng nhiều quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Các nghiên cứu giới bao gồm phản biện lại kiến tạo giới lịch sử, qua huyền thoại, tôn giáo, xác lập lại vai trị phụ nữ, từ vấn đề giới mở rộng nhiều lĩnh vực: tâm lý, văn hố, ngơn ngữ, chủng tộc, văn học nghệ thuật xem tiên phong 2.1 Các nghiên cứu giới nước Ở Âu Mỹ, vấn đề giới nghiên cứu lý thuyết lẫn ứng dụng Nền tảng nghiên cứu thực hai trục; chiều lịch đại, nghiên cứu dựa vào huyền thoại, tôn giáo tài liệu nhân chủng; trục đồng đại, nghiên cứu đối chiếu, xem xét tâm lý, hành vi người đương đại so với lịch sử khái quát thành lý thuyết Ban đầu lý thuyết nữ quyền với nhu cầu hướng đến bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ, sau cịn tiến đến vấn đề đồng tính hay giới tính thứ ba, chí quyền “chuyển giới” Chính tri thức giới buộc nhiều nhà nước phải luật hoá để đảm bảo quyền giới lâu bị kỳ thị, phân biệt đối xử Các lý thuyết giới thống nhất: giới kiến tạo xã hội Mọi kiến tạo dẫn đến kỳ thị giới chế độ phụ quyền, bắt nguồn từ huyền thoại cố kết thành diễn ngơn tơn giáo nhà nước có tính tơn giáo Lý thuyết giới gắn liền với Phân tâm học, Cấu trúc luận sau Giải cấu trúc Tinh thần phản biện liên tục cho tranh tương đối hoàn chỉnh vấn đề giới Các tác phẩm tiếng phải kể đến như: Vai trị giới tính nhận biết giới tính: Nghiên cứu phát triển người, tác giả Judith Lober Jonh C Cavanaugh, Robert V Kail, Nguyễn Kiên Trường dịch,(2006) Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trong có tác phẩm chạm đến vấn đề táo bạo, điển hình như: Sự thống trị nam giới (1998) Pierre Bourdieu Lê Hồng Sâm dịch (2011) Trong sách này, Bourdieu phân tích mối quan hệ nam giới nữ giới, xuất phát từ việc nghiên cứu dân tộc học xã hội người Berbères Kabylie, tìm hiểu cấu trúc tượng trưng vô thức lấy nam giới làm trung tâm, tồn nam giới nữ giới ngày Giới nữ, Le deuxième sexe (1949) Simone De Beauvoir, Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch (1996), xem sách hay kỷ XX, bách khoa toàn thư giai đoạn đời phụ nữ từ lúc sinh ra, dậy thì, lấy chồng, làm mẹ; đồng thời vạch đường giành quyền lợi cho nữ giới Nghiên cứu giới khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm Căn phịng riêng, (1929) Virginia Woolf, Trịnh Y Thư dịch (2009) NXB Tri thức Đây xem sách khơi nguồn cho phong trào nữ quyền, vốn khởi phát từ phương Tây ngày có sức lan tỏa rộng rãi, trở thành khúc ngoặt văn hóa – khúc ngoặt nữ quyền Tác phẩm Bí ẩn nữ tính, The Feminine Mystique, Betty Friedan, Nguyễn Vân Hà dịch (2015), Nxb Hồng Đức tác phẩm đánh giá sách quan trọng thể kỉ XX Quyển sách truy lùng nguồn gốc bí ẩn nữ tính, ảnh hưởng người phụ nữ sống nó, lớn lên bóng Những tác phẩm phát súng nổ vào thành trì chế độ phụ quyền tồn vấn vít hàng ngàn năm Bên cạnh chuyên luận nghiên cứu giới nhằm hướng tới cơng bình giới nam nữ, cịn có xuất nhiều nghiên cứu vấn đề đồng tính chuyển giới 2.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam Ở Việt Nam giới đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức, cá nhân như: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nhà giáo dục, nhà tâm lý… Sự quan tâm đóng góp phần khơng nhỏ vào tiếng nói địi bình quyền cho giới nữ Trong sách: Định kiến giới phân biệt đối xử theo giới (Lý thuyết thực tiễn), (2011) tác giả Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng đề cập tới số vấn đề lý luận liên quan đến định kiến giới, hình thức biểu định kiến giới phương diện lý luận thực tiễn nước ta Từ góc độ định kiến giới, tác giả Trần Thị Vân Anh (1999), Nguyễn Thị Hòa (2002) nghiên cứu định kiến người phụ nữ làm công tác lãnh đạo Các kết nghiên cứu rằng: định kiến với người phụ nữ làm cho họ trở nên tự ti, tự đánh giá thấp khả mình, họ thường cho nam giới Trong nhiều trường hợp, nhiều người đàn ơng, người chồng có tâm lý khơng muốn cho vợ mặt, khơng tạo điều kiện giúp người phụ nữ, tạo áp lực cản trở tiến họ Tuyển tập giới xã hội, số – 2014, Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu giới xã hội, Nxb Hồng Đức (2015), phần quan trọng tuyển tập 12 nghiên cứu xếp theo ba chủ đề: Những gương mặt nữ quyền Nghiên cứu phụ nữ: Một góc nhìn lịch sử Giới phát triển: vấn đề đương đại Đặc biệt tìm hiểu phụ nữ qua cách tiếp cận nhân chứng lời chứng người hướng nghiên cứu mang lại đóng góp quan trọng Trong đề tài Giới thiệu nghiên cứu nam giới nam tính Viện Gia đình giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam đề cập đến đặc trưng nam giới, nam tính góc độ lý thuyết khác nhau, hậu việc đề cao phẩm chất nam tính truyền thống Trong văn học, giới giới tính nghiên cứu tương đối nhiều Những cơng trình tiêu biểu như: Sự kì thị giới tính ngơn ngữ (2005) Trần Xuân Điệp, đề tài Trần Xuân Điệp trình bày trực tiếp vấn đề kì thị giới tính ngơn ngữ Trên cở sở tác giả cịn đề xuất hướng giải vấn đề kì thị giới tính ngơn ngữ theo góc độ cải cách ngôn ngữ quy hoạch ngôn ngữ Văn học giới nữ (2016) Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh biên soạn Cuốn sách cung cấp số tri thức nữ quyền luận giới, đồng thời đưa diễn giải bước đầu vấn đề nữ giới diễn ngôn văn học Về tổng thể sách hướng đến khẳng định vị ngày cao nữ giới Lịch tiếng Việt giới tính Vũ Tiến Dũng (2007), cơng trình tác giả đề cập vấn đề giới tính với nội dung cách xưng hơ phái nam phái nữ Điểm qua số cơng trình nghiên cứu cho thấy đề tài quan tâm rộng rãi đạt thành tựu to lớn Giới thể loại ca dao đề tài thu hút người nghiên cứu 2.3 Nghiên cứu giới ca dao Việt Vấn đề giới ca dao Việt chưa đặt Trong nhiều giáo trình, cơng trình nghiên cứu ca dao, nói đến thân phận 91 Đã mang lấy thân tằm, Không vương tơ nằm tơ Đêm nằm tơ tưởng tưởng tơ Chiêm bao thấy bậu, dậy sờ chiếu không Dù biểu trưng giới động vật, hay thực vật, chọn lọc hình ảnh tác giả dân gian mang tính nghệ thuật độc đáo Những hình ảnh biểu trưng cho thân phận nữ hoa, chim, cị chọn lựa thích đáng Nếu biểu trưng đẻ cấm kị, phức cảm giới không ngoại lệ 3.3 CÁC PHỨC CẢM VỀ GIỚI 3.3.1 Phức cảm bị thiến Phức cảm bị thiến xuất năm đầu đời trẻ Theo S Freud thuyết phân tâm với tên gọi phức cảm Oedipus bé trai trải nghiệm cảm giác mà ông gọi “nỗi lo sợ bị thiến” – nỗi sợ bị cắt dương vật nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Nhưng theo Freud, trẻ ý thức khác biệt thể nam nữ, trẻ mặc định dương vật nữ bị loại bỏ cha cắt ln hình phạt thèm muốn mẹ Còn bé gái dựa phức cảm Electra lại khát khao trở thành trai Khi phát khơng có dương vật bé gái xuất cảm giác “thèm muốn” dương vật hình thành ốn giận với mẹ “đưa chúng đến gian hình hài khơng đầy đủ.” Cuối ốn giận nhường đường cho chấp nhận hịa hợp với mẹ, tạo điều kiện cho q trình tiếp nhận đặc điểm thuộc tính từ người mẹ Trạng thái phức cảm dần bị chế ngự trẻ lớn dần lên Cảm giác mãnh liệt bị đè nén lại phần siêu ngã, luân lí đạo đức bên người Những khát khao rỉ mòn theo năm tháng phần điều răn dạy tôn giáo quy chuẩn xã hội Mặc dù bị đè nén phức cảm âm 92 thầm tác động tới ý thức người sống khơng ý Vì phức cảm thiến/ hoạn xuất nhiều nữ giới Chế độ phụ quyền thành trì vững chãi, ln xem phụ nữ bất tồn, khiếm khuyết dẫn đến phụ nữ ngộ nhận khiếm khuyết, thấp hèn Ngược dịng tìm đến điệu ca dao, ta thấm tháp mặc cảm, tự ti người phụ nữ xuất với mật độ dày đặc Mặc cảm thân phận phức cảm thiến hoạn khiến người phụ nữ chưa nhìn nhận giá trị thân Người phụ nữ tự bao đời ln đóng vai trị quan trọng gia đình sản xuất chiến đấu Sinh đẻ cái, chăm bẵm, nội trợ, chu toàn việc nhà lại thêm việc đồng Nhưng xã hội hồn tồn phớt lờ vai trị ấy, đẩy họ đến chỗ đứng đầy bất trắc sống Chính nhồi nhét chế độ phụ quyền thấm vào máu thịt người phụ nữ Mặc cảm thân phận, khiến họ ln tự ti, cảm thấy nhỏ bé, yếu ớt Ví cánh hồng, sớm nở chiều tàn trôi cõi không gian mênh mông rộng lớn, họ dường biết thở ngắn, than dài, ngậm ngùi chấp nhận thân phận mà tạo hóa định: Thân em cánh hồng Nổi trôi cảnh mênh mông đất trời Xã hội phong kiến ban phát cho người đàn ông đặc quyền làm chủ đời người phụ nữ Mà đàn ông đời kẻ, người quân tử, kẻ trăng hoa vũ phu Thân phận người gái độ xuân tưởng chừng đẹp lại hóa chơi vơi, vô định: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Ý thức vẻ đẹp thân lụa màu hoa đào rút đứng chốn “trăm người bán, vạn người mua”, rút 93 hàng chưa biết thuộc người hay kẻ tục Tiếng than thân trách phận như điệu đàn thê lương, nghe xót xa, ngậm ngùi: Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Nhận hàng khơng khơng kém, người phụ nữ so sánh thân trái bần, điều đặc biệt họ thêm vào danh từ định ngữ lâm thời “trơi”, nhấn mạnh đời chênh vênh, chìm thác lũ Mặc cảm thân phận khiến người phụ nữ thường “vật hóa” thân, sinh phức cảm vừa chịu đựng vừa chấp nhận: Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân Giọt nước mát lành nơi giếng làng, ai biết trân trọng, thưởng thức Người khôn đem múc rửa mặt, người bần tiện xổ xuống rửa chân đời người phụ nữ, gặp người chồng tốt sống thêm tiếng cười, cịn gặp người chồng khơng đời bi thương Nhưng trạng thái tâm lí cảm xúc người vốn bất Đơi lúc họ khát khao mạnh mẽ nam giới để chống lại áp chế xã hội Phận đàn bà, nữ nhi, dầu cho làm lụng vất vả sớm hôm, bị khinh thường nên họ không ngần ngại bày tỏ sức vóc khơng thua đấng nam nhi: Em chị bảo em Nhất mặn muối cay gừng Nhất cao núi Tam Từng, Chị đạp đổ nửa rừng cỏ may Là trạng thái cảm xúc vừa chấp nhận, vừa phán kháng, đơi lúc nữ giới 94 chấp nhận bé mọn, chấp nhận ràng buộc lễ giáo phong kiến quấn quanh thân phận người phụ nữ Vì chồng nên phải gắng công, Nào xương sắt, da đồng chi Nhưng đơi họ tỏ khơng thua đàn ơng: Em ơi, chị bảo em Trứng chọi với đá có ngày vỡ tan Câu ca dao toát từ người gái mạnh bạo, mong xã hội ngừng định kiến sức vóc nữ giới Đó phức cảm đan xen lòng người phụ nữ Một chế độ cường quyền thuộc nam giới, họ phải sức bảo vệ vị Đã là nam giới phải trụ cột, mạnh mẽ, chinh phục… họ không cho phép thân yếu đuối, họ mang nỗi sợ bị “biến thành đàn bà” Ln chứng tỏ lĩnh, nên nhiều lúc họ trấn an cách đề bạt cho thân nguyên tắc: Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đồi, Đồi tan Nếu yếu mềm, khơng tung hồnh dọc ngang, đáng gọi trai Vì chàng trai nghĩa phải là: Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai Nếu nữ giới mặc cảm tự ti thân phận, vừa chấp nhận đồng thời vùng vẫy mong mạnh mẽ lĩnh đàn ơng, đàn ông nhiều lúc ngụ cư ý niệm sợ sệt xã hội dè bỉu, họ nhác trông chẳng đóng vai: Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng 95 Hay là: Chồng người đánh giặc sông Lô Chồng em ngồi bếp rang ngơ cháy nhà Đó sâu nồi canh, cần phục vị Với họ tâm niệm: Đã sinh kiếp đàn ông Đèo cao núi thẳm sông quản chi Chồng thấp mà lấy vợ cao Như đôi đũa lệch so cho Ngai vàng nam quyền luôn vững bền Xã hội đính lên ngai vàng quyền uy, nam giới cần dày cơng bảo vệ Nỗi lo truất vị xoa dịu nguyên tắc ngầm Cịn giới nữ với hàng loạt rào cản, trói buộc xã hội sinh mặc cảm tự ti thân phận vừa chấp nhận vừa loạn 3.3.2 Phức cảm vụng trộm, lút Trong Sáng ký Eva nghe lời đường mật rắn ăn trái cấm khu vườn địa đàng, Thiên chúa phán: "ngươi phải cực nhọc lúc sinh Ngươi thèm muốn chồng thống trị ngươi" [5,tr16] Hành vi ăn trái cấm Eva phải trả giá đầy bi thảm nàng nguồn tội lỗi Niềm tin vào mặc khải kéo theo hàng loạt kiến tạo đời sống lồi người Nữ giới xem tình yêu tội lỗi, ngỡ không chạm đến thứ tội lỗi ấy, mặt khác lại lút hẹn hò Phức cảm vụng trộm thể đậm nét ca dao: Trầu têm tối hôm qua Giấu cha, giấu mẹ đem mời chàng Trầu cau tâm thức người Việt biểu tượng cho thủy chung, 96 khởi đầu cho chuyện trị “Miếng trầu đầu câu chuyện”, nàng hai câu ca dao dùng miếng trầu để tâm tình với chàng trai lẽ thường tình Điều đáng nói miếng trầu têm đêm qua, nàng khơng ăn cha, mẹ mẹ mà giấu diếm đem mời chàng Lén lút mời chàng ăn trầu, lút bắt đầu cho tâm tình, lút bày tỏ tâm tư tình cảm Một vụng trộm đáng yêu nhân vật nữ Phức cảm vụng trộm, lút đứa ngồi dã thú cấm kị Có thể ví phức cảm tác dụng phụ liều thuốc cấm kị gây nên Phàm đời sống bị cấm kị đơi lại thơi thúc trí tị mị, đẩy nhanh q trình vi phạm cấm kị mà thơi Tình dục, tình u người nên khơng dễ dàng kiểm sốt, hướng theo chuẩn mực đạo lí khơng thể áp đặt vào khn mẫu định Vì để tránh cấm kị, chàng trai, gái đành lút, hẹn hị: u cởi áo cho Về nhà dấu mẹ qua cầu gió bay Hoặc là: Muốn ăn cơm trắng cá kho Dấu cha dấu mẹ xuống đò anh Quan niệm xã hội khắt khe lượng tình dục vơ thức người địi hỏi giải phóng nhiêu Trong đạo tam tòng, người chồng qua đời người phụ nữ sống với mà không phép tái giá Sự cấm đốn khơng thể triệt tiêu sinh học họ, trói buộc giải vụng trộm, lút Mẹ muốn lấy chồng Con mẹ lịng Mẹ có thai 97 Con mẹ vài tháng Mẹ đẻ hôm Con mẹ đẻ Luân lí đời, “nam nữ thụ thụ bất thân”, nữ nhi phải gìn giữ tiết hạnh, có lúc họ ngược lại tất áp đặt ấy, há từ cấm kị mà thành? Quét nhà long mốt long hai Cha mẹ vắng dẫn trai vô nhà Mặc dầu che dấu dục vọng, lại bộc lộ dục vọng, cốt lõi phức cảm vụng trộm lút Những câu ca dao hình ảnh gái phần muốn trở thành khn mẫu giới mà xã hội tạc nên, phần lại dung hịa lí trí sinh học Cuối giải pháp mà họ chọn lựa dấu diếm yêu đương Dục vọng che dấu dục vọng, phức cảm bộc lộ ca dao: “Hôm qua em hái chè Gặp thằng phải gió đè em Em van mà chẳng tha Nó đem đút đầu cha vào” Cơ nàng bị hiếp cảm thấy sợ hãi, đau đớn lại thấy sung sướng Sợ hãi đau đớn trinh tiết, lại giải phóng khỏi ức chế dục tính Bề mặt ngơn từ chửi “thằng phải gió”, “đầu cha”, giọng điệu bên mắng yêu, thoả thích Bởi lẽ nàng uất hận, ghê tởm hẳn sống ác mộng tâm lí nỗi đau thể xác nặng nề Thậm chí kết thúc tố cáo dành cho “thằng phải gió”, lại cất lên thành câu ca dao vừa quẫy đạp, bứt phá, lại vừa cam chịu, thích thú Rõ ràng 98 nàng đồng lõa với kẻ cưỡng hiếp Phức cảm vụng trộm lút thể nhiều sắc thái khác Phức cảm nhiều đến từ người vợ góa chồng, bị xã hội nghiêm khắc khóa chặt quãng đời lại bên di ảnh người chồng Vai mang tượng thờ chồng Thấy trai nhan sắc, nước mắt hồng tuôn rơi “Giận cá chém thớt” biểu phức cảm vụng trộm lút: Gái đâu có gái Chồng chẳng nằm cùng, giận đùng đùng, ném chó xuống ao Đến đêm chồng lại lần vào Vội vàng vác sọt chao chó Vì khơng thỏa mãn dục vọng, người vợ ca dao không dùng lời nói, cử thân thể để khêu gợi, mời mọc chồng Vì xã hội xưa người chủ động chuyện ân nam giới Cô đành trút nỗi bực tức việc làm hài hước “ném chó xuống ao”, nhu cầu đáp ứng lại “chao chó về” Che dấu ham muốn thể xác rõ ràng lại bộc lộ hành động khác Lại lần thân phận nữ giới sống vỏ bọc khơng phải Để bảo vệ chế độ phụ quyền, để cố định hóa thân phận nữ giới công thức, xã hội đặt phép tắc buộc nữ giới bó khn mẫu “Bằng mặt, khơng lịng” thái độ đáp trả xã hội Người phụ nữ khơng phép bày tỏ nỗi lịng, khát khao ân Họ vừa che dục vọng lại để lộ dục vọng ấy, phức cảm vụng trộm lút thường thấy ca dao 99 KẾT LUẬN Giới sản phẩm kiến tạo xã hội, quan niệm giới số bất biến, mà biến thiên theo thời gian Trong buổi bình minh lồi người nam nữ khơng có phân biệt đẳng cấp Mặc dù trải qua năm dài thời kì mẫu hệ, khơng phải nam giới chỗ đứng xã hội Triều đại phong kiến hình thành đánh dấu lên ngơi tư tưởng Nho giáo thiết lập nên trật tự xã hội Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống việc cai trị xã hội củng cố địa vị tầng lớp cầm quyền Nữ giới trước vốn coi trọng vai trò bị phủ mờ, lật ngược Người phụ nữ Việt Nam vốn có vai trị quan trọng gia đình xã hội, có phẩm chất cao đẹp người đầy tài năng, sáng tạo Điều lịch sử dân tộc minh chứng, để lại dấu ấn lịch sử tận ngày Vốn trung tâm vũ trụ, người vào văn học nghệ thuật nguồn cảm hứng bất tận Luân thường đạo lí phong kiến tung hơ nam giới, khinh người nữ văn học nghệ thuật khơng Ở có đối đãi bình quyền, chí văn học nghệ thuật sức bảo vệ, chở che, bênh vực cho số phận bé mọn đầy đau khổ thân phận phụ nữ Đó giá trị cốt lõi văn chương nghệ thuật Là tiếng nói đầu tiền văn đàn văn học nghệ thuật tiếng nói trữ tình ca dao phản ảnh sắc nét hồn cốt người Việt Nam Ca dao bầu sữa mát lành ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam, phương thuốc xoa dịu nỗi đau nơi trần Được thử thách qua khơng gian, thời gian lịng người, gọt giũa hàng vạn nhà thơ dân gian, ca dao Việt Nam trở thành viên ngọc óng ánh kho tàng văn hóa dân gian dân tộc Ca dao Việt Nam nơi lưu giữ văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Chính 100 ca dao nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tiếp tục tìm hay, đẹp ca dao Việt Nam, chúng tơi tiến hành tìm hiểu Vấn đề giới ca dao Việt đạt kết định Ở chương I tập trung trình bày sở lí luận chung giới Từ diễn ngơn huyền thoại, tơn giáo đến tiếng nói nữ quyền Giới sản phẩm kiến tạo xã hội, đặc điểm giới theo thời gian thay đổi tồn chuyển hóa thành vơ thức Cơ sở lí luận soi sáng cho vấn đề chương II III trở nên thuyết phục Tiếp tục chương II làm rõ chủ đề giới ca dao Việt Giới tình u, tình dục, giới nhân, để thấy khía cạnh sống nữ giới chịu thiệt thịi, bất hạnh Vì ước mơ, khát vọng hoài bão sống tự do, công hạnh phúc thường trực tâm can họ Bước sang chương III tập trung làm rõ cấm kị, biểu trưng phức cảm theo thuyết phân tâm học Đây chương quan trọng toàn văn chương tập trung nét nghiên cứu giới theo thuyết phân tâm học, mà trước chưa có nhà nghiên cứu đề cập đến Chính cấm kị dịch chuyển thành biểu trưng, nguồn sáng tạo, nơi cảm xúc thăng hoa thăng hoa Như xã hội phong kiến tồn đằng đẵng mười thể kỉ gieo rắc bất công, nỗi thống khổ cho phụ nữ Tiếng lòng họ thổn thức vang vọng câu ca dao Tiếng nói phản kháng yếu ớt, giọt nước mắt tủi hổ, lời than thân trách phận khơng đủ mạnh kéo họ từ đáy vực Công giải thiêng, giải cấu trúc khỏi niềm tin nam giới thống trị toàn xã hội liệt dai dẳng Trải qua nhiều sóng đấu tranh cá nhân, tổ chức thống trị nam giới thời đại dường 101 bị xóa mờ Tuy nhiên thực chất ảo tưởng bề ngồi, vai trị thống trị nam giới mai dần, ám thị truyền đời cố hữu toàn nhân loại Nhiệm vụ cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm khắc phục định kiến giới cố hữu tâm thức người 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Châu Minh Hùng (2019), “Giải huyền thoại, lý thuyết ứng dụng” Mã số: T2018.595.44, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường, tr 119 [2] Châu Minh Hùng (2017) “Phân tâm học Freud văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Khoa học – Trường ĐH Quy Nhơn [3] S Freud, C.Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes (Đỗ Lai Thúy biên soạn) (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Văn hóa thơng tin [4] Hồng Phê, 1988, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa [5] Kinh Thánh, “Cựu ước Tân ước”, Nxb Thuận Hoá, 1995, tr.2, [6] Lại Nguyên Ân, 2018, Phan Khôi - Vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ [7] Lê Thị Nguyệt, 2008, Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn trường Đại học Thái Nguyên [8] Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 [9] Nam Phong Tùng Thư, 2020, Khảo vè tiểu thuyết tục ngữ - ca dao, Nxb Văn hóa Văn nghệ [10] Nguyễn Đức Tồn (2002), “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngơn ngữ tư người Việt”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Nga, 2017, Triết học nữ quyền Lý thuyết triết học công xã hội cho phụ nữ, NXB Chính trị quốc gia thật [12] Nguyễn Thị Thịnh,(2008) “Định kiến giới ca dao, thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Văn Nở (2009), “So sánh biểu trưng tục ngữ với ca dao”, Văn học, (2), tr.24 103 [14] Nguyễn Văn Nở (2009), “Biểu trưng tục ngữ người Việt”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Kính, 2017, Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia [16] Nhiều tác giả, Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Nhiều tác giả, 2013, Quốc triều hình luật, Nxb Tư Pháp [18] Thuần phong, 2020, Thuần Phong ca dao giảng luận, Nxb Tri thức [19] Trần Thị Minh Đức (Chủ biên), Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng, “Định kiến phân biệt đối xử theo giới” (Lý thuyết thực tiễn), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 [20]Sự kì thị giới tính ngôn ngữ (2005) Trần Xuân Điệp, [22] Vũ Thị Thuyết, Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ ca dao tình u người Việt, “Luận án tiến sĩ ngơn ngữ học”, Học viện khoa học xã hội [23]Vai trò giới tính nhận biết giới tính: Nghiên cứu phát triển người, tác giả Judith Lober Jonh C Cavanaugh, Robert V Kail, Nguyễn Kiên Trường dịch,(2006) Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [24] Từ góc độ định kiến giới, tác giả Trần Thị Vân Anh (1999), Nguyễn Thị Hòa (2002)[25] Tuyển tập giới xã hội, số – 2014, Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu giới xã hội, Nxb Hồng Đức (2015),[26] Trong đề tài Giới thiệu nghiên cứu nam giới nam tính Viện Gia đình giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam[27] Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại [28] Jean Cheralier Alain Greerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng [29] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, (1977) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 104 Tài liệu nước [30] Jacques Lacan, Écrits: A Selection, Alan Sheridan, trans London: Tavistock Publications Limited, (1977) [31] Simone De Beauvoir - Le Deuxième Sexe (1949) [32] Pier Bourdieu - Masculine Domination (1998) ... thuyết đại giới, chọn đề tài Vấn đề giới ca dao Việt để góp phần hiểu thêm vấn đề giới cộng đồng Việt Cùng với huyền thoại, ca dao nơi không phản ánh phần kiến tạo giới lịch sử xã hội Việt, mà... Nghiên cứu giới ca dao Việt Vấn đề giới ca dao Việt chưa đặt Trong nhiều giáo trình, cơng trình nghiên cứu ca dao, nói đến thân phận người phụ nữ, gần nhà nghiên cứu chạm đến vấn đề giới Về nội... cụ lý giải vấn đề giới ca dao Việt - Phân tích giới ca dao Việt để người Việt hiểu đấu tranh cho bình đẳng giới, với tư cách văn chương nghệ thuật - Làm sáng tỏ nguyên nhân ca dao Việt có sáng