1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nhân bình định thời kỳ 1897 1945

95 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau hồn thành bình định qn sự, thực dân Pháp bắt tay vào thực công khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm mục đích tăng cường vơ vét cải, sức người phục vụ cho quốc, biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho quốc Q trình thực khai thác thuộc địa Pháp dẫn đến chuyển biến sâu sắc cấu xã hội, làm xuất thêm giai cấp tầng lớp mới, có xuất đội ngũ cơng nhân Việt Nam Trong bối cảnh đó, khai thác thuộc địa đưa đến chuyển biến sâu sắc cấu xã hội Bình Định đội ngũ cơng nhân Bình Định đời Phát huy truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó lao động sản xuất anh dũng bất khuất đấu tranh, dù bị thực dân Pháp tay sai thực nhiều sách bóc lột kinh tế, đàn áp trị vũ lực, cơng nhân Bình Định khơng chịu khuất phục, kiên cường đấu tranh Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, cơng nhân Bình Định với giai tầng khác xã hội phát huy truyền thống đấu tranh để chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập cho đất nước, cho quê hương 1.2 Nghiên cứu đời, phát triển hoạt động đấu tranh cơng nhân Bình Định thời kỳ Pháp thuộc việc làm cần thiết Qua đó, hướng tới mục đích khơi phục lại tranh tồn cảnh trình hình thành, phát triển đấu tranh giai cấp họ, từ nêu lên số đặc điểm đóng góp cơng nhân Bình Định nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Đồng thời, việc nghiên cứu cịn góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho trình biên soạn lịch sử địa phương tồn tỉnh thời đoạn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cơng nhân Bình Định cịn phục vụ cho cơng tác giảng dạy lịch sử địa phương cấp học, qua giáo dục truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn, đoàn kết dân tộc hệ trẻ hôm 1.3 Từ thực tế trên, thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu có hệ thống cơng nhân Bình Định thời kỳ Pháp thuộc Với mong muốn sâu tìm hiểu trình đời phát triển, hoạt động đấu tranh cơng nhân Bình Định thời Pháp thuộc giải yêu cầu khoa học thực tiễn, tác giả định chọn vấn đề “Cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945” làm đề tài nghiên cứu viết Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu cơng nhân Việt Nam nói chung cơng nhân Bình Định nói riêng thời kỳ Pháp thuộc giới sử học Việt Nam quan tâm từ lâu Cho đến nay, có nhiều cơng trình cơng bố dạng thức khác có đề cập đến cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 Đó sách tham khảo, chuyên khảo; dạng viết đăng báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học Tập hợp tài liệu, phân hai nhóm cơng trình sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng nhân Việt Nam thời Pháp thuộc Nhóm cơng trình sâu nghiên cứu chun sâu q trình hình thành, phát triển cơng nhân Việt Nam thời Pháp thuộc Điển cơng trình: “Giai cấp cơng nhân Việt Nam Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” Trần Văn Giàu [47]; “Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939” Cao Văn Biền [35]; “Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng” Ngơ Văn Hịa Dương Kinh Quốc [51]; “Lịch sử phong trào cơng nhân Cơng đồn Việt Nam” Ban Nghiên cứu Lịch sử cơng đồn Việt Nam [19] … Bên cạnh đó, có số viết công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử nhiều đề cập đến đời, phát triển, hoạt động đấu tranh vai trị giai cấp cơng nhân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Điển hình như:“Những hình thức đấu tranh chuyển biến ý thức công nhân Việt Nam đầu kỷ XX” Cao Văn Biền [30],“Giai cấp công nhân Việt Nam thực sứ mệnh lịch sử theo đường lối Đảng tiền phong” Nguyễn Công Bình [36],“Q trình hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam” Chương Thâu [72], “Tìm hiểu sứ mệnh giai cấp công nhân cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (thời kỳ trước năm 1930)” Đức Thuận [73] Trong q trình phân tích đời, phát triển phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ cuối kỷ XIX đến năm 1945, cơng trình nhiều đề cập đến kiện điển hình phong trào cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương Bình Định địa phương có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, vùng đất sớm giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tỉnh Bình Định nhiều lĩnh vực khác cơng bố Trong đó, số cơng trình Lịch sử Đảng, lịch sử ngành nhiều có đề cập đến tình hình đội ngũ cơng nhân Bình Định phong trào đấu họ thời kỳ 1897 1945 Điển cơng trình: “Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 1945)” [6], “Lịch sử Đảng thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975)” [13],“Hoài Nhơn - lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến cứu nước (1930 - 1975)” [9], “Lịch sử Đảng huyện Tây Sơn (1930 - 1975)” [14],“Lịch sử cơng đồn phong trào cơng nhân lao động tỉnh Bình Định (1930 - 1975)” [62] Nhìn chung, vấn đề cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 nhiều đề cập cơng trình nghiên cứu cơng nhân Việt Nam thời Pháp thuộc số cơng trình lịch sử địa phương Tuy nhiên, dù tiếp cận góc độ cơng trình mới dừng lại việc khảo cứu sơ lược tình hình đội ngũ cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945, đặc biệt trọng đến tìm hiểu số đấu tranh tiêu biểu cơng nhân Bình Định thời kỳ này, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện có hệ thống cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897-1945 để từ làm rõ đời phát triển; nguồn gốc, cấu; hoạt động đấu tranh đặc biệt đặc điểm, vai trò đội ngũ công nhân nghiệp cách mạng tỉnh Bình Định Dầu vậy, kết nghiên cứu cơng trình trước gợi mở hướng nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng để tác giả kế thừa, hoàn thiện nội dung luận văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công nhân Bình Định thời Pháp thuộc, với vấn đề liên quan tới đời, q trình phát triển, phong trào đấu tranh đặc điểm, vai trò lịch sử thời kỳ 1897 - 1945 Khái niệm “cơng nhân Bình Định” phạm vi đề tài luận văn hiểu tập hợp công nhân lao động trở thành đối tượng bị bóc lột giới chủ tư địa bàn tỉnh Bình Định Họ từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau, khơng cư dân Bình Định, mà cịn cư dân địa phương khác với nhiều lí đường khác nhau, tập trung nhà máy, xí nghiệp, bến cảng, đồn điền địa bàn tỉnh Bình Định để bán sức lao động, kiếm tiền lương ni sống thân gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 1897 đến năm 1945 Tức từ thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), làm cho cấu kinh tế - xã hội biến đổi, dẫn tới đời đội ngũ công nhân nước Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng đến Cách mạng tháng Tám 1945 bùng nổ thắng lợi Tuy nhiên, để thấy rõ điều kiện lịch sử trình đời cơng nhân Bình Định, nội dung đề tài đề cập đến kiện lịch sử trước năm 1897 - Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Bình Định theo cách phân chia địa giới hành nay, gồm thành phố, thị xã huyện - Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu đời, phát triển, cấu hoạt động đấu tranh cơng nhân Bình Định từ năm 1897 đến năm 1945 Qua đó, rút nhận xét đội ngũ cơng nhân Bình Định thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu toàn diện trình đời phát triển, cấu, hoạt động đấu tranh công nhân thời kỳ 1897 - 1945, đề tài rút đặc điểm, vai trò họ nghiệp cách mạng tỉnh Bình Định 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích điều kiện lịch sử, đời làm rõ nguồn gốc xuất thân, cấu công nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 - Làm rõ điều kiện sống, lao động tái có hệ thống phong trào đấu tranh cơng nhân Bình Định từ năm 1897 đến năm 1945 - Bước đầu rút đặc điểm vai trò lịch sử cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Đề tài hoàn thành sở nguồn tài liệu khác nhau: - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử gồm sách chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, viết, lịch sử địa phương xuất có đề cập đến cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 - Các tài liệu tồn dạng hồ sơ di tích, hồi ký đồng chí lão thành cách mạng tư liệu điền dã - Tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Thư viện Quốc gia, Văn phòng Tỉnh ủy, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bình Định, Thư viện tỉnh Bình Định Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp đời giai cấp công nhân - Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lô gic kết hợp hai phương pháp Bên cạnh đó, để hồn thành nội dung luận văn, đồng thời tăng tính thuyết phục cho luận điểm khoa học nêu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp liên ngành khác phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu tài liệu, điền dã Đóng góp luận văn Sau hồn thành, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Luận văn cơng trình trình bày cách tương đối có hệ thống đời phát triển; cấu đội ngũ; hoạt động đấu tranh cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 - Nêu lên đặc điểm vai trị lịch sử cơng nhân Bình Định cơng đấu tranh giành quyền cách mạng - Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông giảng dạy chuyên đề bậc đại học; đồng thời góp phần làm sáng rõ thêm số đặc điểm công nhân Việt Nam, rộng cấu xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn cấu tạo thành chương: - Chương 1: Cơng nhân Bình Định từ năm 1897 đến năm 1929 - Chương 2: Cơng nhân Bình Định từ năm 1930 đến năm 1945 - Chương 3: Đặc điểm, vai trị cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 Chương CÔNG NHÂN BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1929 1.1 Quá trình hình thành đội ngũ cơng nhân Bình Định 1.1.1 Điều kiện lịch sử cho hình thành đội ngũ cơng nhân Bình Định Từ năm 70 kỷ XIX, chủ nghĩa tư nước chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Cùng với trình phát triển đó, nước tư Âu Mỹ tìm cách tiến hành hoạt động xâm lược, phân chia hệ thống thuộc địa, thị trường Cuối cùng, chủ nghĩa tư phương Tây hoàn thành việc xác lập hệ thống thuộc địa tồn giới Hệ trình đưa số phận dân tộc độc lập trở thành nước thuộc địa phụ thuộc Chính xuất chủ nghĩa thực dân xâm thực với cường độ lớn chủ nghĩa tư phương Tây dẫn đến chuyển biến cấu chế vận hành kinh tế địa Đối với dân tộc châu Á, hành động xâm lược, bành trướng, áp bóc lột giới tư Âu - Mỹ Tuy nhiên, với việc tạo khối lượng vật chất khổng lồ, trật tự xã hội công văn minh khai phóng chủ nghĩa tư bản, mơ hình phát triển giải khai phóng cho nhân tố tư chủ nghĩa vốn nảy sinh bị xã hội phong kiến phương Đơng kìm hãm Đồng thời, sách thống trị thực dân phương Tây vơ hình trung tạo xung lực khách quan tác động mạnh mẽ tới cấu trúc chế vận hành kinh tế - xã hội địa Đó điều kiện, khuynh hướng để xã hội phương Đông hội nhập vào xã hội đại khía cạnh buộc nước thuộc địa dù muốn hay không phải hội nhập vào trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, hòa nhập vào kinh tế giới Đó điều kiện để công nhân nước thuộc địa đời với q trình khai thác, bóc lột thuộc địa tư thực dân Âu - Mỹ Từ nửa sau kỷ XIX, hầu Đông Á Đông Nam Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước tư thực dân phương Tây, trừ Nhật Bản Xiêm Tại nước này, tư phương Tây tiến hành đầu tư vốn xây dựng sở hạ tầng, tiến hành khai thác, bóc lột kinh tế Những sách cai trị bóc lột tư phương Tây làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế - xã hội quốc gia thuộc địa Đó sở tiền đề để hình thành giai cấp xã hội đại, đặc biệt đời giai cấp công nhân thuộc địa Sau hồn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân sự, năm 1897, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa để vơ vét sức người, nguyên vật liệu thuộc địa phục vụ cho quốc Pháp Dưới tác động khách quan khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), kinh tế Việt Nam bị cản trở phát triển, nhiều có chuyển biến so với trước Bước tiến biểu rõ việc mở rộng sản xuất hàng hóa theo lối tư chủ nghĩa, đời ngành công - nông nghiệp thuộc địa với xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, đồn điền, xưởng sản xuất, Cùng với hệ thống giao thông, cảng biển phát triển khắp nước Với việc đẩy mạnh khai thác thuộc địa quy mô lớn từ đầu kỷ XX làm cho xã hội Việt Nam có chuyển biến nhanh Nhân dân lao động bị bần hóa, xã hội bị phân hóa ngày sâu sắc, nơng thơn thành thị Việt Nam có chuyển rõ rệt Cùng với tồn giai cấp tầng lớp cũ, tác động khai thác thuộc địa dẫn đến xuất giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam Sự phát triển công - thương nghiệp thuộc địa đưa đến xuất phận người lao động làm thuê ăn lương đồn điền, nhà máy, công trường số trở thành người vơ sản đại Hơn nữa, sau hồn thành “sự nghiệp chinh phục Việt Nam”, Tồn quyền Đơng Dương ban hành nhiều Nghị định để áp dụng quyền sở hữu cá nhân ruộng đất Điều khoản mở đường cho người Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân Bên cạnh đó, phận địa chủ Việt Nam lợi dụng dung dưỡng thực dân, sức thâu tóm ruộng đất, mở rộng diện tích canh tác vùng đất hoang trở thành đại địa chủ Tình trạng cướp đoạt ruộng đất với sách độc chiếm thị trường, bóc lột đế quốc Pháp giai cấp địa chủ làm cho đời sống nhiều nông dân thợ thủ cơng lâm vào tình trạng phá sản Hệ số lượng nông dân thợ thủ công bị bần hóa, thất nghiệp tăng cao Cuộc khai thác tư Pháp đẩy mạnh trình bần hóa phá sản nơng dân thợ thủ công nhanh nhiêu Đây điều kiện khách quan thuận lợi cho chủ nghĩa tư Việt Nam phát triển, sở xã hội quan trọng cho đời giai cấp cơng nhân Việt Nam Chính xuất phát triển chủ nghĩa tư tạo điều kiện cho đời giai cấp công nhân Tuy nhiên, nước, hoàn cảnh lịch sử khác mà quy luật diễn với nhịp độ, hình thức khác nhau, đời giai cấp công nhân nước khác Ở Việt Nam, xuất giai cấp cơng nhân ngồi điều kiện tác động từ bên ngồi cịn có điều kiện từ bên Những điều kiện có tính chất nội sinh tạo tiền đề cho đời giai cấp công nhân Việt Nam, có cơng nhân Bình Định Bằng sức mạnh quân sự, ngày 15/3/1874, triều đình Huế ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp ước Giáp Tuất gồm 22 điều Trong đó, điều khoản 11 Hiệp ước ghi rõ: “Triều đình cam kết mở cửa Thị Nại (Quy Nhơn), cửa Ninh Hải (Hải Phịng), tỉnh lỵ Hà Nội, sơng Hồng tùy theo tình hình sau mở thêm nhiều nơi khác cho người ngoại quốc vào buôn bán” [59, tr.44] Tiếp đó, ngày 31/8/1874, triều đình Huế ký với thực dân Pháp thương ước với 29 khoản, xác lập đặc quyền kinh tế Pháp khắp Việt Nam Trong đó, việc thuế quan cảng từ Pháp nắm, xuất nhập Pháp kiểm sốt có tồn quyền cho hay khơng cho phép tàu nước vào cảng Tàu chiến Pháp có quyền tự vào quân Pháp có quyền đóng cửa cảng [59, tr.44] Dựa vào điều khoản này, tháng 11/1876, thực dân Pháp chiếm khoảng đất cảng Quy Nhơn làm khu nhượng địa, đặt lãnh quán xây dựng nhà thu thuế hải quan, kiểm tra, đánh giá tất tàu vào buôn bán cảng Quy Nhơn Cũng từ đây, quyền lợi thu thuế hải quan cảng Quy Nhơn thuộc thực dân Pháp Mặt khác, khu nhượng địa cảng Quy Nhơn trở thành pháo đài thực dân Pháp Thực dân Pháp tiến hành đàn áp phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân địa phương Đến cuối tháng 8/1885, huy tướng Roussel de Courcy, đội quân xâm lược Pháp đổ lên cảng Quy Nhơn mở phản cơng lên thành Bình Định để đàn áp phong trào kháng chiến nhân dân Bình Định diễn rầm rộ Sau đàn áp phong trào Cần vương bình diện nước nói chung Bình Định nói riêng, thực dân Pháp hồn thành nghiệp chinh phục tỉnh Bình Định Và năm sau (1897) với nước, thực dân Pháp tiến hành thực khai thác thuộc địa tỉnh Bình Định Với mục đích vơ vét sức người, nguyên vật liệu thuộc địa để làm giàu cho quốc Pháp Tư Pháp tăng cường đầu tư vốn xây dựng mạng lưới giao thông vận tải để phục vụ cho mục đích khai thác đàn áp quân Pháp tiến hành khai thông, nâng cấp cảng Quy Nhơn xây dựng số tuyến giao thơng tỉnh Do đó, hệ thống giao thơng đường thủy đường Bình Định ngày mở rộng xây dựng thêm nhiều tuyến Cùng với đó, để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Bình Định, tư Pháp cịn đầu tư số vốn lớn để phát triển số ngành cơng nghiệp Vì vậy, nhiều nhà máy, xí nghiệp tư Pháp thành lập Bình Định Tiêu biểu đời nhà máy dệt Delignon, nhà máy Đèn, SADCA, FIARD, SITA Chính đời nhà máy, xí nghiệp làm cho ngành cơng nghiệp Bình Định có bước phát triển mang dáng dấp kinh tế đại Bên cạnh đó, sau đặt chân đến Bình Định, tư Pháp cịn tăng cường chiếm đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền nông nghiệp Một hệ thống đồn điền lớn, nhỏ tư Pháp Bình Định lập Trong phải kể đến đồn điền có diện tích lớn Puris, Pérignon, Delignon, Mathey, Demontpezat, Marvoie Trong đồn điền này, tư sản Pháp tập trung chủ yếu trồng mía, dừa, chè Như vậy, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp đưa đến xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa kinh tế Bình Dịnh, làm cho kinh tế Bình Định có chuyển biến rõ rệt Bên cạnh kinh tế phong kiến tồn tại, xuất thêm số ngành kinh tế đại, có tính chất tư chủ nghĩa Hệ sách khai thác thực dân Pháp làm cho phần đông nông dân thợ thủ cơng rơi vào tình trạng thất nghiệp, trở nên bần hóa, buộc phải lao động làm thuê ăn lương đồn điền, nhà máy, sở sản xuất tư Pháp, họ lớp cơng nhân hình thành Với tồn kinh tế phong kiến, nên xã hội Bình Định cịn tồn giai cấp cũ Tuy nhiên, với thay đổi cấu kinh tế đưa đến biến đổi sâu sắc cấu trúc xã hội tỉnh Bình Định Bên cạnh giai cấp cũ tồn xuất phận người xã hội Bình Định, mà tiêu biểu đội ngũ cơng nhân Bình Định Tóm lại, khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động lớn đến cấu trúc xã hội truyền thống tỉnh Bình Định, làm chuyển biến lớn cấu kinh tế cấu trúc xã hội địa phương Cấu trúc xã hội tỉnh Bình Định có chuyển biến mạnh mẽ, bên cạnh giai cấp cũ có trước đây, xuất phận cấu xã hội Bình Định, có đội ngũ cơng nhân Rõ ràng, khai thác thuộc địa, bóc lột thực dân Pháp nhân tố quan trọng, mang tính định để đưa đến đời đội ngũ cơng nhân Bình Định 1.1.2 Sự hình thành đội ngũ cơng nhân Bình Định Trong trình đánh chiếm đàn áp phong trào kháng chiến nhân dân Bình Định, thực dân Pháp nhìn thấy khối quần chúng nơng dân đơng đảo dũng cảm nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, rẻ mạt, có lợi cho sách thực dân họ Thực dân Pháp nhận định: “Ở công nhân 10 không đáng giá hết, rẻ lắm, nhà tư chắn khỏi bị xác xơ Ở xứ An Nam này, thiên nhiên phú cho điều kiện làm cho nhà công nghệ nhảy lên reo mừng tay họ có tiền” [51, tr.19] Trên thực tế đó, họ cịn khẳng định: “ Bất kỳ người Âu mà muốn hoàn thiện kỹ nghệ thuộc địa, muốn thiết lập kỹ nghệ mới, đảm bảo chắn kiếm đủ số thợ cần thiết lo lắng chút đến kết việc hướng dẫn kỹ thuật mà người ta phải tiến hành người thợ cả” [51, tr.20] Dưới góc độ đó, với nhu cầu to lớn nhân lực để khai thác nguồn tài nguyên phong phú mà tầng lớp nhân dân lao động tỉnh Bình Định bị thực dân Pháp bần hóa Những người bị tư Pháp kéo khỏi vùng quê để đưa vào cơng trường, đồn điền, xí nghiệp hai hình thức phổ biến “phu công nhân cưỡng bức” “phu cơng nhân tự do” hay “tình nguyện” Để thực mục đích mình, thực dân Pháp tiến hành cưỡng phận thợ thủ công nông dân phải phu không công Lớp dân phu bị thực dân Pháp cưỡng đưa phục dịch quân đội viễn Pháp, phục vụ việc xây dựng đồn bốt, doanh trại, đường sá Đây lớp phu bị cưỡng bức, vô thời hạn, có tính chất làm khốn khơng cơng tỉnh Bình Định Song, trước phản ứng mạnh mẽ dân phu, thực dân Pháp bước đầu chuyển lớp phu cưỡng vô thời hạn thành lớp phu cưỡng có thời hạn, khơng cơng đối tượng hạn chế số dân nội đinh sau chuyển thành hình thức phu mộ cưỡng có trả lương Bên cạnh phận phu bị thực dân Pháp cưỡng bức, phận khác gồm thợ thủ công, ngư dân nông dân thất nghiệp tỉnh tự ý tìm đến bán sức lao động cho giới chủ tư bản, không cần qua khâu trung gian, phận phu - cơng nhân tự Mặc dù lớp người trình chuyển biến mặt xã hội họ mang tên gọi khác Song, họ có chung điểm giống nhau, là: “những người lao động giao cho nhà thầu khốn, mà ơng thầu khốn coi họ súc vật” [51, tr.43] Tóm lại, dù họ phu, công nhân bị cưỡng bức, tình nguyện hay tự do, tất người trở thành tù nhân hệ thống lao tù khắc nghiệt xí nghiệp, đồn điền, công trường lao động theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như vậy, khẳng định công nhân lao động làm thuê xuất sớm bình diện nước nói chung địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Tuy nhiên, số lượng phu có đặc điểm xem cơng nhân thực thụ khơng nhiều, cịn lẻ tẻ 81 Cùng với phong trào công nhân nước, phong trào đấu tranh cơng nhân Bình Định có bước phát triển Trong thời gian đầu, phong trào đấu tranh đội ngũ công nhân nằm phong trào yêu nước Bình Định Trong bối cảnh phong trào yêu nước Bình Định phát triển mạnh mẽ, đội ngũ cơng nhân Bình Định dậy hưởng ứng tham gia đấu tranh với tầng lớp nhân dân khác để chống lại quyền thực dân phong kiến Mặc dù đấu tranh cơng nhân Bình Định thời gian đầu cịn yếu, mang tính chất tự phát, song đấu tranh thúc đẩy phong trào yêu nước Bình Định phát triển Bước sang thập niên 30 kỷ XX, đội ngũ cơng nhân Bình Định có phát triển số lượng, trưởng thành ý thức giai cấp đấu tranh xuất với mức độ ngày nhiều Cùng với đó, chủ nghĩa Mác Lênin truyền bá vào Bình Định thông qua hoạt động hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng đảng Những hoạt động hội viên tác động mạnh mẽ đến ý thức đội ngũ cơng nhân lao động Vì vậy, cơng nhân nhanh chóng tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác Lênin để làm vũ khí đấu tranh chống lại bóc lột giới chủ tư Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lênin có điều kiện bám rễ vào đội ngũ cơng nhân Bình Định Kết đưa đến đời Chi Cộng sản cơng nhân, Chi Nhà máy Đèn Quy Nhơn Đây Chi Cộng sản tỉnh Bình Định Vừa đời, chi ý phát triển lực lượng số xí nghiệp số trường học có phong trào học sinh bãi khóa nhằm mở rộng ảnh hưởng Đảng quần chúng Chi cịn tích cực xây dựng tổ chức Sinh hội đỏ, Công hội đỏ, Cứu tế đỏ học sinh, viên chức công tư sở tiểu thương Chi phân công đảng viên thâm nhập vào xóm lao động, cơng trường đường sắt, khu phố để tuyên truyền, giáo dục quần chúng, phát triển đảng viên Chi lãnh đạo công nhân nhân dân lao động tổ chức nhiều đấu tranh, đợt rải truyền đơn, hô hào công nhân, nông dân lao động đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm, chống cúp phạt Với hoạt động đó, chủ nghĩa Mác - Lênin ngày truyền bá sâu rộng toàn tỉnh, kết hợp với nhiều yếu tố khác, Chi Cộng sản tiếp tục đời là: Chi Cửu Lợi Hoài Nhơn (8/1930), Chi Trường Quốc học Quy Nhơn (10/1930), Chi Vạn Đức Hoài Ân (7/1931) Chi Hồng Lĩnh An Nhơn (10/1936) Đến lượt nó, chi tiến hành hoạt động, tiếp tục truyền bá chủ 82 nghĩa Mác - Lênin sâu rộng vào đội ngũ công nhân, đồng thời truyền bá sâu rộng chủ nghĩa vào phong trào yêu nước quần chúng, giác ngộ cách mạng dẫn đạo phong trào đấu tranh toàn tỉnh kết chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá sâu rộng vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước, bám rễ sâu vào phong trào đấu tranh nhân dân cơng nhân Bình Định Đến khẳng định, chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp nhuần nhuyễn với phong trào công nhân phong trào yêu nước tỉnh Bình Định Điều kiện thành lập Đảng tỉnh Bình Định chín muồi Trên sở đó, cuối năm 1937, Đảng tỉnh Bình Định thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh chung tồn tỉnh Sau đó, đạo Tỉnh ủy lâm thời Bình Định, đảng viên tìm cách bắt liên lạc với cơng nhân đường sắt tuyến đường sắt chạy qua tỉnh Bình Định, công nhân đường sắt Quy Nhơn - Diêu Trì Vốn trước đó, cơng nhân đường sắt Bình Định có nhiều đấu tranh, tạo phong trào mạnh Đặc biệt, năm 1938, Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ có chủ trương khơi phục phong trào cơng nhân đường sắt Trung Kỳ đoạn Quy Nhơn - Tháp Chàm Nhờ đó, phong trào đấu tranh cơng nhân đường sắt Bình Định phát triển mạnh mẽ, cơng nhân đường sắt đề-pơ Diêu Trì, ga Quy Nhơn ga Diêu Trì Điều chứng tỏ, chủ nghĩa Mác -Lênin thâm nhập dẫn dắt phong trào cơng nhân đường sắt Bình Định Trên sở này, khoảng đầu tháng 9/1939, Chi đề-pơ Diêu Trì thành lập 3.2.3 Công nhân lực lượng tiên phong phong trào cách mạng, góp phần lớn vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 tỉnh Bình Định Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Bình Định phát triển mạnh mẽ Các phong trào cách mạng tỉnh Bình Định thực lơi kéo đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh, tập hợp lực lượng đông đảo cho phong trào cách mạng tồn tỉnh, đội ngũ cơng nhân Bình Định trở thành lực lượng tiên phong đấu tranh đưa đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 tỉnh Bình Định Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào cách mạng 1930 - 1931 tỉnh Bình Định, trước hết phong trào cơng nhân diễn rầm rộ, gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nặng nề Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, tiến hành “khủng bố trắng” phong trào đấu tranh tỉnh Bình Định Cuộc khủng bố trắng thực dân Pháp làm cho phong trào cách mạng tỉnh Bình Định có tổn thất nặng nề Hầu hết tổ chức Đảng tỉnh bị phá vỡ, nhiều nhà cách mạng 83 nhà yêu nước bị thực dân Pháp bắt giam Việc liên lạc Đảng tỉnh với Xứ ủy Trung Kỳ tỉnh lân cận bị cắt đứt Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc khen thưởng hậu đãi thê lực tay sai có cơng chống phá phong trào cách mạng địa bàn tỉnh Bình Định Do đó, tính riêng từ tháng 11/1931 đến 1/1932, thực dân Pháp kết án tử hình chiến sĩ cộng sản, khổ sai chung thân, 40 khổ sai đày lên nhà tù Buôn Mê Thuột Kon Tum, 150 người khác bị án giam nhà lao Quy Nhơn [6, tr.62] Do đó, nhiệm vụ đặt cho phong trào cách mạng tỉnh Bình Định kịp thời khơi phục lại tổ chức đảng phong trào đấu tranh tồn tỉnh Trước tình hình đó, cơng nhân Bình Định xí nghiệp, cơng trường đường sắt tiến hành phát động đấu tranh để khôi phục lại phong trào cách mạng Tiêu biểu đấu tranh công nhân đường sắt Tam Quan, cơng nhân đường sắt đoạn đường Diêu Trì - Vân Canh, công nhân số sở sản xuất Quy Nhơn… Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tỉnh tham gia Nhờ đó, phong trào cách mạng địa bàn tỉnh Bình Định dần khơi phục, đồng thời đưa phong trào cách mạng tỉnh Bình Định bước sang giai đoạn phát triển Cùng với việc khôi phục lại phong trào cách mạng sau “khủng bố trắng” thực dân Pháp, cơng nhân Bình Định sức vận động để tiến tới thành lập hội nhằm đồn kết cơng nhân người lao động tỉnh Thực chủ trương Đảng tỉnh, công nhân Bình Định tiến hành vận động cơng nhân ngành tiến tới thành lập hội Do đó, phong trào thành lập hội cơng nhân diễn sơi mà phần đơng cơng nhân tham gia Vì vậy, nhiều hội công nhân ngành đời Công hội, Hội cứu tế đỏ, Hội hữu thợ may, Hội hữu thợ giày, thợ cắt tóc… Điển hình vào khoảng tháng 3/1938, công nhân đề-pô ga Diêu Trì với cơng nhân ga Quy Nhơn thành lập Ái hữu hỏa xa Quy Nhơn - Diêu Trì Đồng thời, cơng nhân đề-pơ Diêu Trì cịn thành lập đội bóng “Sport Dépơt Diêu Trì” để tham gia giao lưu thể thao với địa phương tỉnh Qua đó, vừa tăng cường thêm đồn kết đội ngũ công nhân, vừa tuyên truyền cách mạng tầng lớp nhân dân khu vực nông thôn lẫn thành thị, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh cách mạng tỉnh Bình Định khơi phục hồn tồn phát triển sơi trước Chính đấu tranh cơng nhân với tầng lớp nhân dân lao động tỉnh tập hợp lực lượng đông đảo cho phong trào cách mạng 84 tỉnh Bình Định Sau ngày Nhật đảo Pháp (9/3/1945), phong trào cách mạng tỉnh Bình Định có điều kiện phát triển Trên sở đó, Ủy ban Vận động cứu quốc tỉnh thành lập chủ trương tập hợp lực lượng tỉnh để đấu tranh theo chương trình cứu nước Mặt trận Việt Minh Lúc này, phong trào đấu tranh cơng nhân Bình Định phát triển mạnh theo phong trào cách mạng toàn tỉnh Ủy ban Vận động Việt Minh tỉnh thành lập vào tháng 5/1945 hãng dệt Delignon (Phú Phong, Tây Sơn) để lãnh đạo công nhân đấu tranh Hai tổ chức Việt Minh Bình Định hoạt động rộng rãi quần chúng, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh chống Nhật, cứu nước phát triển Dưới đạo Đảng tỉnh, hoạt động công nhân Bình Định có chuyển biến mới, tích cực đoàn thể khác Mặt trận Việt Minh đẩy mạnh cao trào kháng Nhật, cứu nước Các tổ cơng nhân cứu quốc tỉnh nhanh chóng đời thị trấn Tam Quan, ga Tam Quan, Bồng Sơn, Vạn Phú, Phù Mỹ, đề-pơ Diêu Trì, ga Diêu Trì ga Quy Nhơn Ở Quy Nhơn, cịn tập hợp đông đảo tiểu thương, tiểu chủ công nhân Nhà máy Đèn, hãng STACA vào đội ngũ công nhân cứu quốc Đến tháng 6/1945, hầu hết sở có đơng cơng nhân tỉnh thành lập Hội Công nhân cứu quốc, làm chỗ dựa nòng cốt cho phong trào cách mạng địa phương Đến tháng 8/1945, trước tình nước có chuyển biến mau lẹ, Ủy ban Vận động cứu quốc tỉnh Ủy ban Vận động Việt Minh tỉnh tổ chức họp định thành lập Ủy ban khởi nghĩa Trước tình cách mạng xuất địa phương, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh tăng cường công tác vận động, kêu gọi đông đảo cơng nhân nhân dân lao động tồn tỉnh đứng lên khởi nghĩa, giành lấy quyền cách mạng Trong lực lượng cách mạng đó, đội ngũ cơng nhân trở thành lực lượng đầu việc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn tháng 8/1945 Rõ ràng, với phát triển nhanh chóng số lượng trưởng thành ý thức trị, với hoạt động đấu tranh qua phong trào cách mạng tỉnh Bình Định Cơng nhân Bình Định đóng vai trị quan trọng thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Có thể khẳng định hoạt động đội ngũ công nhân yếu tố quan trọng dẫn đến đời tổ chức Đảng thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Bình Định 85 Tiểu kết chương Quá trình hình thành phát triển đội ngũ cơng nhân Bình Định có đặc điểm giống với giai cấp cấp công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội riêng biệt, với sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Bình Định, nên đội ngũ cơng nhân Bình Định cịn có đặc điểm riêng Đó đời muộn, có số lượng trung bình có cấu khơng Tuy nhiên, cơng nhân Bình Định thể tính tập trung Xét phương diện, cấu đội ngũ cơng nhân Bình Định thể rõ cân đối Đặc điểm chi phối đến tính tiên phong vai trị cơng nhân ngành đường sắt, ngành công nghiệp nhẹ, mà trước hết công nghiệp chế biến, công nhân ngành điện việc tiếp thu triển khai chủ nghĩa Mác - Lênin địa bàn tỉnh Bình Định, phong trao cách mạng Song, hoàn cảnh lịch sử, đội ngũ cơng nhân Bình Định ln lực lượng đầu, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng tỉnh Bình Định Chính tinh thần đấu tranh triệt để truyền thống đấu tranh anh dũng đội ngũ công nhân Bình Định có tác dụng cỗ vũ tinh thần u nước các tầng lớp nhân dân, thúc đẩy đời tổ chức đảng, để từ lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 đến thắng lợi 86 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897-1945, tác giả rút số kết luận sau: Với sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, cấu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định có chuyển biến mạnh mẽ, đưa đến xuất đội ngũ công nhân lao động làm thuê Đội ngũ cơng nhân Bình Định có nguồn gốc xuất thân chủ yếu nông dân bị ruộng đất, thợ thủ công bị phá sản, tầng lớp dân nghèo thành thị, ngư dân thất nghiệp người đào tạo tay nghề từ trường chuyên nghiệp Trung Kỳ Nguồn cung cấp công nhân không từ vùng tỉnh Bình Định, mà từ nhiều địa phương khác Đội ngũ cơng nhân Bình Định hình thành muộn so với giai cấp công nhân Việt Nam Và công nhân số tỉnh, thành khác Đến cuối thập niên 20, họ trở thành lực lượng có số lượng định, đóng vai trị quan trọng cấu xã hội tỉnh Bình Định Quá trình phát triển, cơng nhân Bình Định khơng ngừng tăng nhanh số lượng trưởng thành ý thức trị Trong q trình đó, đội ngũ cơng nhân Bình Định tập trung ba khối: khối cơng nhân nhà máy, xí nghiệp; khối cơng nhân bến cảng giao thông vận tải; khối công nhân đồn điền Ngồi ra, cịn phận nhỏ khác làm thuê ngành điện - nước, ngành dịch vụ, thương mại tư sản Pháp, tư sản người Việt người Hoa Song, dù làm việc lĩnh vực nào, đại phận cơng nhân Bình Định bị bóc lột nặng nề; họ làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm, khơng có bảo hiểm lao động; thời gian làm việc kéo dài với đồng lương chết đói; điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, cơng nhân Bình Định với giai tầng lớp nhân dân khác toàn tỉnh dậy đấu tranh mạnh mẽ Với hình thức đấu tranh phong phú triệt để, cơng nhân Bình Định trở thành lực lượng tiên phong phong trào cách mạng 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945 Bình Định Những đấu tranh cơng nhân thực cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù chung, đồng thời tạo lực lượng cách mạng to lớn cho phong trào cách mạng Bình Định Chính hoạt động đấu tranh cơng nhân góp phần to lớn vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Bình Định 87 Là phận giai cấp cơng nhân Việt Nam, đội ngũ cơng nhân Bình Định mang đặc điểm chung giai cấp cấp công nhân Việt Nam Tuy nhiên, nguyên nhân khác tác động đến hình thành, phát triển đấu tranh cơng nhân Bình Định Do đó, đội ngũ cơng nhân Bình Định mang đặc điểm riêng Đó cơng nhân Bình Định đời muộn, có số lượng trung bình trình độ tập trung cao; cấu đội ngũ cơng nhân Bình Định khơng cịn có cân đối khối, tập trung đơng đảo khối cơng nhân nhà máy, xí nghiệp; phong trào đấu tranh đội ngũ cơng nhân Bình Định diễn muộn, lại có tính liên tục theo tiến trình thời gian có ngày có hình thức đấu tranh phong phú Trong bối cảnh nay, để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển tỉnh Bình Định lĩnh vực, đội ngũ công nhân không lực lượng lãnh đạo mà người trực tiếp lao động đóng góp để tạo chuyển biến lớn kinh tế - xã hội Qua đồn kết, lơi kéo lực lượng khác xã hội chung sức thực thắng lợi nhiệm vụ tỉnh Bình Định thời kỳ Trên sở nghiên cứu công nhân Bình Định thời kỳ 1897 -1945, tác giả nhận thấy mặt tích cực hạn chế đội ngũ cơng nhân Bình Định đưa số ý kiến có tính chất gợi mở nhằm xây dựng đội ngũ cơng nhân Bình Định thời kỳ đổi Thứ nhất, cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể Bình Định cần quan tâm đến phát triển giai cấp công nhân, coi nhiệm vụ cấp bách cho phát triển chung toàn tỉnh Sự quan tâm khơng thể từ chủ trương, đường lối, sách mà cịn đầu tư thỏa đáng kinh phí để phục vụ cho cơng tác tun truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thực cho nhân dân vị trí, vai trị đội ngũ cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời cần thiết phải nâng cao chất lượng công nhân để có tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ văn hóa, làm chủ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có tác phong cơng nghiệp ý thức kỷ luật cao Thứ hai, tăng cường củng cố khối đại đồn kết, gắn bó cơng nhân với lực lượng khác xã hội Thực tế lịch sử phong trào cách mạng Bình Định chứng minh để đạt thắng lợi nghiệp cách mạng tỉnh nhà cần phải phát huy tối đa sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc Vì vậy, xây dựng đội ngũ công nhân không ngừng lớn mạnh phải ln đặt khối đại đồn kết toàn dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức phát triển chung tỉnh Bình Định 88 Thứ ba, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần công nhân Để động viên khích lệ đội ngũ cơng nhân cần phải mang lại quyền lợi cụ thể cho họ mà trước hết việc cải thiện nâng cao đời sống Do đó, phải ln đảm bảo cho họ có cơng việc ổn định, đồng lương cơng nhân phải đảm bảo đủ trang trải cho sống, có nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hộ lao động, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, xây dựng cơng trình văn hóa phục vụ cho đội ngũ cơng nhân Đồng thời, cấp lãnh đạo phải xử lý đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội chăm lo xây dựng đội ngũ cơng nhân, đảm bảo hài hịa lợi ích cơng nhân với người sử dụng lao động, Nhà nước an toàn xã hội Thứ tư, tỉnh cần phải có sách xây dựng cấu kinh tế hợp lý ngành, lĩnh vực để đảm bảo cân đối cấu đội ngũ công nhân ngành, lĩnh vực Cùng với sách thu hút nhân tài, thu hút nhà đầu tư lĩnh vực yêu cầu trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, tạo ngành nghề để hình thành phận cơng nhân trình độ cao, thúc đẩy phát triển chung đại đa số công nhân địa bàn tồn tỉnh Trong suốt tiến trình phong trào cách mạng Bình Định từ 1897-1945, đội ngũ cơng nhân Bình Định đóng vai trị quan trọng khởi nghĩa giành toàn thắng Cách mạng tháng Tám năm 1945 Những đóng góp đội ngũ cơng nhân Bình Định năm 1897 - 1945 nguồn động lực to lớn không giai đoạn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc mà cịn đóng vai trị quan trọng phát triển tỉnh Bình Định giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phong trào đấu tranh cơng nhân Bình Định (1897-1945) khép lại tô thắm thêm trang sử truyền thống nhân dân Bình Định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Anh (2020), “Nhà máy dệt đờ-li-nhông (1902) dấu ấn quên”, congdoanbinhdinh.org.vn, truy cập ngày 30/8/2020 [2] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Văn kiện Hội nghị Tỉnh ủy Bình Định, tháng 2/1949, Tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Định [3] Ban Thường vụ Huyện ủy An Nhơn (1988), Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (1930 - 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình, Bình Định [4] Ban Chấp hành Đảng huyện An Nhơn (2009), Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [5] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (1990), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945),in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [6] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [7] Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Ân (1999), Lịch sử Đảng huyện Hoài Ân (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [8] Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Nhơn (1986), Lịch sử Đảng huyện Hồi Nhơn (1928 - 1954), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [9] Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Nhơn (1996), Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến cứu nước (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [10] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghĩa Bình (1985), Sự kiện lịch sử Đảng Bình Định (1928 - 1945), Nhà máy In Nghĩa Bình, Quy Nhơn [11] Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Cát (1996), Lịch sử Đảng huyện Phù Cát (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [12] Ban Chấp hành Đảng huyện Phù Mỹ (2001), Lịch sử Đảng huyện Phù Mỹ (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [13] Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [14] Ban Chấp hành Đảng huyện Tây Sơn (1999), Lịch sử Đảng huyện Tây Sơn (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định 90 [15] Ban Chấp hành Đảng huyện Tuy Phước (1988), Lịch sử Đảng huyện Tuy Phước (1930 - 1945), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [16] Ban Chấp hành Đảng huyện Vân Canh (1998), Lịch sử Đảng huyện Vân Canh (1930 - 1996), in Công ty In Nhân dân Bình Định [17] Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1998), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1945 - 1975), in Công ty In Nhân dân Bình Định [18] Ban cận đại - Viện Sử học (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội [19] Ban Nghiên cứu Lịch sử Cơng đồn Việt Nam (1974), Lịch sử phong trào cơng nhân Cơng đồn Việt Nam, tập 1, NXB Lao động, Hà Nội [20] Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu (1998), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa, Huế [21] Báo cáo Cơng sứ Pháp tỉnh Bình Định gửi Khâm sứ Trung Kỳ (2/1927),Tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định [22] Báo cáo Chủ An ninh Trung Kỳ diễn thuyết Đảng Cộng sản Bình Khê An Nhơn, Tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định [23] Báo Tiếng Dân, số 281, ngày 04/5/1930 [24] Báo Tiếng Dân, số 400, ngày 11/7/1931 [25] Báo Phá ngục, số 1, ngày 01/5/1940] [26] Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định (1996), Hồ sơ di tích nơi thành lập Chi Cửu Lợi [27] Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định (1997), Hồ sơ di tích nơi thành lập Chi Hồng Lĩnh [28] Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định (2006), Hồ sơ di tích nơi thành lập Chi Vạn Đức [29] Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định (2012), Hồ sơ di tích nơi thành lập Chi đề-pơ Diêu Trì [30] Cao Văn Biền (1970), “Những hình thức đấu tranh chuyển biến ý thức công nhân Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (130), tr.53 - 64 [31] Cao Văn Biền (1973), “Tiền lương giai cấp cơng nhân thời kỳ 1936 1939”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (156), tr.30 91 [32] Cao Văn Biền (1975), “Phong trào hữu nghiệp đoàn cơng nhân thời kỳ 1936 - 1939”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (164), tr.39 - 45 [33] Cao Văn Biền (1975), “Ngày tháng nghiệp giải phóng dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (167), tr.69 - 73 [34] Cao Văn Biền (1977), “Sự phát triển đội ngũ công nhân trước Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.57 - 67 [35] Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Cơng Bình (1975), “Giai cấp công nhân Việt Nam thực sứ mệnh lịch sử theo đường lối Đảng tiền phong”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (160), tr.8 - 18 [37] Phan Văn Cảnh (2005), Phong trào Cần vương Bình Định (1885-1887), NBX Đại học sư phạm, Hà Nội [38] Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, (tác phẩm chọn lọc), Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội [39] Cơng đồn đường sắt Việt Nam (2011), Lịch sử phong trào công nhân cơng đồn đường sắt Việt Nam (1880 - 2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Cơng văn mật số 1829 Mật thám Trung Kỳ, ngày 26/8/1930, dịch từ tiếng Pháp lưu Phòng Lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Bình Định [41] Cơng văn mật số 192 ngày 26/3/1937, dịch từ tiếng Pháp lưu Phịng Lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Bình Định [42] Lê Duẩn (1968), Vai trị giai cấp cơng nhân nhiệm vụ cơng đồn giai đoạn trước mắt, NXB Sự thật, Hà Nội [43] Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội [44] Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [45] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định (2001), Lịch sử Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phong trào Thanh niên tỉnh Bình Định (1930-1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định 92 [47] Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, Hà Nội [48] Trần Văn Giàu (2007), Tổng tập, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội [49] Ngơ Văn Hịa (1961), “Tầng lớp công nhân Việt Nam trước khai thác lần thứ nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (24), tr.54 [50] Ngơ Văn Hịa (1962), “Có phải giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành giai cấp “tự mình” từ trước đại chiến giới lần thứ hay khơng?”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (39), tr.48 [51] Ngơ Văn Hịa - Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Văn Hoan (1973), “Phong trào “Vơ sản hóa” năm 1930”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (134), tr.10 - 17 [53] Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Hồi ký đồng chí Đồn Như Khương, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Chi đề-pơ Diêu Trì 1939, Tài liệu lưu Huyện ủy Tuy Phước [56] Hồi ký đồng chí Hồ Điềm, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Chi đềpơ Diêu Trì 1939, Tài liệu lưu Huyện ủy Tuy Phước [57] Hồi ký đồng chí Nguyễn Văn Phán, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Chi đề-pơ Diêu Trì 1939, Tài liệu lưu Huyện ủy Tuy Phước [58] Đoàn Như Khương, Nguyễn Văn Phán, Hồ Điềm, Trần Trung,Hồi ký Depơt Diêu Trì (bản chép tay), Tài liệu lưu Huyện ủy Tuy Phước [59] Đinh Xuân Lâm (cb), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [60] Đinh Văn Liên (2008), Bình Định - Đất võ trời văn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [61] Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Hướng Tân (1956), Cách mạng cận đại Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [62] Liên đồn Lao động tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử cơng đồn phong trào cơng nhân lao động tỉnh Bình Định (1930-1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [63] Thanh Lương (1973), “Chủ nghĩa Lênin phát triển giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (156), tr.37; (157), tr.45 93 [64] Lý lịch đồng chí Nguyễn Đình Thụ (do anh ruột nguyễn Đình Tuyên khai cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Tài liệu lưu Huyện ủy Tuy Phước [65] Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Định, Tài liệu mật thám Pháp (gồm 51 tài liệu viết Nguyễn Đình Thụ đồng chí hoạt động phong trào đấu tranh đề-pơ Diêu Trì Ga Quy Nhơn) [66] Vũ Huy Phúc (1970), “Vài ý nghĩa giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (131), tr.21-33 [67] Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [68] Dương Kinh Quốc (2006), Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918), NXB Giáo dục, Hà Nội [69] Văn Tạo (1960), “Bàn liên minh giai cấp cách mạng Việt Nam từ sau năm 1930”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (10), tr.50 [70] Quách Tấn (1971), Nước non Bình Định, NXB Gị Vấp, Sài Gịn [71] Đặng Việt Thanh (1959), “Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành từ bao giờ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr.11; (7), tr.41 [72] Chương Thâu (1960), “Q trình hình thành giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (13), tr.62 [73] Đức Thuận (1970), “Tìm hiểu sứ mệnh giai cấp cơng nhân cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (thời kỳ trước năm 1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (131), tr.7-20 [74] Nguyễn Minh Tình (2017), Các Chi Cộng sản Bình Định (19301939), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học Quy Nhơn [75] Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Quyển thứ nhất, NXB Thống kê, Hà Nội [76] Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2006), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam (1930 - 1954), Quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Địa chí Bình Định, (Tập Lịch sử), NXB Đà Nẵng [78] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2006), Địa chí Bình Định, (Tập Kinh tế), NXB Đà Nẵng 94 [79] Ủy ban nhân dân huyện Hồi Nhơn (2015), Tìm hiểu biểu tình ủng hộ phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh Quảng Ngãi ngày 23-7-1931 Đảng Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, Nhà in Nhân dân tỉnh Bình Định [80] Uỷ ban nhân dân huyện Tuy Phước (2015), Tuy Phước lịch sử văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Pháp [81] Documents sur société anonyme des établissements l.Delgnon, Annuaire général de lIndochine franỗaise, 31p, www.entreprises-coloniales.fr, Derniốre modification: octobre 2019 [82] L’Annam en 1906 (1906), Imprimerie Samat, Marseille, Ký hiệu M.304 (14), Thư viện Quốc gia, Hà Nội [83] Lettre, D.V (1881), Consul de France Qui-nhơn sur l’industrie des crépons annamites, 4-2-1881, Bản từ TTLTQG IV Thư viện Tổng hợp tỉnh Bình Định [84] Sureté général Annam, Note confidentielle N0593, 26/3/1940 [85] Sureté général Annam, Note confidentielle No 610, 27/3/1940 [86] Résidence Supérieur en Annam (1931), Rapport d’ensemble sur la situation politique et administrative de l’Annam année 1931(Báo cáo chung tình hình trị tài Trung Kỳ năm 1931), fonds RSA, ký hiệu hồ sơ No1315, 174p, TTLT Quốc gia IV [87] Résidence de Binh Đinh (1930), Rapport politiques de la province de Bình Đinh année 1930 (Báo cáo trị hàng quý tỉnh Bình Định năm 1930), fonds RSA, ký hiệu hồ sơ No1315, hồ sơ số 362 RSA/RP, 10, 8p, TTLT Quốc gia IV [88] Résidence de Binh Đinh (1931), Rapport politiques de la province de Bình Đinh année 1931 (Báo cáo trị hàng q tỉnh Bình Định năm 1931), fonds RSA, ký hiệu hồ sơ No1315, hồ sơ số 368 RSA/RP, 9, 6p, TTLT Quốc gia IV 95 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Phụ lục Phụ lục Nội dung phụ lục Bản đồ hành tỉnh Bình Định Bảng thống kê đấu tranh cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 Trang P.1 P.2 Phụ lục Hình ảnh số nhà máy, xí nghiệp tỉnh Bình Định P.5 Phụ lục Hình ảnh Chi Cộng sản tỉnh Bình Định P.8 Phụ lục Một số tài liệu tiếng Pháp P.10 ... Cơng nhân Bình Định từ năm 1897 đến năm 1929 - Chương 2: Cơng nhân Bình Định từ năm 1930 đến năm 1945 - Chương 3: Đặc điểm, vai trị cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 6 Chương CƠNG NHÂN BÌNH... nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945, đặc biệt trọng đến tìm hiểu số đấu tranh tiêu biểu cơng nhân Bình Định thời kỳ này, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện có hệ thống cơng nhân Bình Định. .. sử công đồn phong trào cơng nhân lao động tỉnh Bình Định (1930 - 1975)” [62] Nhìn chung, vấn đề cơng nhân Bình Định thời kỳ 1897 - 1945 nhiều đề cập cơng trình nghiên cứu công nhân Việt Nam thời

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Ngọc Anh (2020), “Nhà máy dệt đờ-li-nhông (1902) những dấu ấn không thể nào quên”, congdoanbinhdinh.org.vn, truy cập ngày 30/8/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy dệt đờ-li-nhông (1902) những dấu ấn không thể nào quên
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2020
[2] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định, Văn kiện Hội nghị Tỉnh ủy Bình Định, tháng 2/1949, Tài liệu lưu tại Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Tỉnh ủy Bình Định, tháng 2/1949
[3] Ban Thường vụ Huyện ủy An Nhơn (1988), Lịch sử Đảng bộ huyện An Nhơn (1930 - 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện An Nhơn (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện ủy An Nhơn
Nhà XB: NXB Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 1988
[4] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Nhơn (2009), Lịch sử Đảng bộ huyện An Nhơn (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện An Nhơn (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện An Nhơn
Năm: 2009
[5] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (1990), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930 - 1945),in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930 - 1945)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1990
[6] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930 - 1945), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1930 - 1945)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 2015
[7] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Ân (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Hoài Ân (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hoài Ân (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Ân
Năm: 1999
[8] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Nhơn (1986), Lịch sử Đảng bộ huyện Hoài Nhơn (1928 - 1954), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hoài Nhơn (1928 - 1954)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Nhơn
Năm: 1986
[9] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Nhơn (1996), Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứu nước (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến cứu nước (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Nhơn
Năm: 1996
[10] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình (1985), Sự kiện lịch sử Đảng bộ Bình Định (1928 - 1945), Nhà máy In Nghĩa Bình, Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kiện lịch sử Đảng bộ Bình Định (1928 - 1945)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình
Năm: 1985
[11] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Cát (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Cát (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Cát (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Cát
Năm: 1996
[12] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Mỹ (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Mỹ (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Mỹ (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Mỹ
Năm: 2001
[13] Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn
Năm: 1998
[14] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tây Sơn (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Tây Sơn (1930 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Tây Sơn (1930 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tây Sơn
Năm: 1999
[15] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Phước (1988), Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Phước (1930 - 1945), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Phước (1930 - 1945)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tuy Phước
Nhà XB: NXB Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 1988
[16] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vân Canh (1998), Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Canh (1930 - 1996), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Vân Canh (1930 - 1996)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vân Canh
Năm: 1998
[17] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh (1998), Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh (1945 - 1975), in tại Công ty In Nhân dân Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh (1945 - 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh
Năm: 1998
[18] Ban cận hiện đại - Viện Sử học (1974), Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
Tác giả: Ban cận hiện đại - Viện Sử học
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1974
[19] Ban Nghiên cứu Lịch sử Công đoàn Việt Nam (1974), Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam, tập 1, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Công đoàn Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1974
[20] Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu (1998), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1998
w