1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo chí tỉnh bình định thời kỳ đổi mới (1989 2015)

97 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận rút luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Ngô Quang Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương BÁO CHÍ TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1989 1.1 Sự hình thành phát triển báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1975 1.1.1 Sự đời hoạt động báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1945 1.1.2 Báo chí tỉnh Bình Định giai đoạn 1945 - 1975 13 1.2 Báo chí tỉnh Bình Định giai đoạn 1975 - 1989 17 1.2.1 Báo Nghĩa Bình 17 1.2.2 Đài phát Nghĩa Bình 19 1.2.3 Đài truyền hình Quy Nhơn 21 1.3 Đánh giá chung báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1989 23 Tiểu kết chương 24 Chương HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1989 - 2015) 26 2.1 Chủ trương hoạt động báo chí thời kỳ đổi 26 2.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam 26 2.1.2 Chủ trương Đảng quyền tỉnh Bình Định hoạt động báo chí thời kỳ 1989 - 2015 30 2.2 Các loại hình báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ 1989 - 2015 33 2.2.1 Loại hình báo in 33 2.2.2 Loại hình báo điện tử 42 2.2.3 Loại hình báo nói báo hình 46 2.3 Hoạt động xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật báo chí thời kỳ 1989 - 2015 54 2.4 Công tác cán xây dựng đội ngũ nhân tác nghiệp thời kỳ 1989 - 2015 58 Tiểu kết chương 62 Chương VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐỞI MỚI (1989 - 2015) 64 3.1 Báo chí tỉnh Bình Định với cơng tác trị, tư tưởng nhiệm vụ tuyên truyền 64 3.2 Báo tỉnh Bình Định với việc phát triển kinh tế tỉnh nhà giai đoạn tồn cầu hóa 68 3.3 Báo chí tỉnh Bình Định với vấn đề văn hóa - xã hội 73 3.4 Báo chí tỉnh Bình Định với cơng tác an ninh - quốc phịng 76 3.5 Báo chí tỉnh Bình Định đấu tranh với tượng tiêu cực xã hội 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm thực công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Đất nước ổn định, kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Cùng với đó, hoạt động báo chí Cách mạng Việt Nam (gọi tắt báo chí) ngày phát triển, có nhiều đóng góp cho xã hội Báo chí Cách mạng Việt Nam không kênh tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến nhân dân mà cịn kênh thơng tin quan trọng phục vụ công tác đạo, điều hành Đảng, nhà nước, đồng thời tiếng nói tầng lớp nhân dân Báo chí Cách mạng Việt Nam phản ánh cách sinh động công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, góp phần tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, phản ánh trung thực, kịp thời tâm tư nguyện vọng nhân dân với Đảng, Nhà nước, thúc đẩy trình dân chủ hóa xã hội Vai trị báo chí ngày nâng cao kênh thông tin phản biện xã hội tích cực, nhanh chóng, rộng rãi; năm gần đây, báo chí cịn góp phần đắc lực phịng chống tham nhũng, lãng phí, chống diễn biến hịa bình, xây dựng niềm tin nhân dân vào Đảng, quyền; đồng thời kênh thơng tin đối ngoại quan trọng, giúp bạn bè giới hiểu chia sẻ nhiều với Việt Nam thành tựu đạt được, khó khăn thử thách mà Việt Nam phải vượt qua, qua đó có tiếng nói ủng hộ công đổi Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, thành tựu đáng biểu dương báo chí bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết Tình trạng thương mại hóa báo chí, chạy theo thị hiếu thị trường, xa xa rời tơn chỉ, mục đích tờ báo, thiếu nhạy bén trị, thơng tin khơng trung thực, thiếu khách quan, thiếu định hướng nhằm mục đích trục lợi, giật gân, câu khách xảy ngày nhiều Trong đó, pháp luật báo chí; vai trị, lực đội ngũ người làm báo nhiều hạn chế chậm đổi mới, chưa bắt kịp tiến trình phát triển báo chí xu hướng phát triển xã hội Tại Bình Định, năm qua hoạt động báo chí phát triển cách nhanh chóng quy mô lẫn chất lượng Đội ngũ nhà báo trung ương địa phương hoạt động địa bàn tỉnh ngày tăng nhanh Báo chí Bình Định có nhiều đóng góp tích cực phục vụ cơng tác đạo điều hành quyền cấp, làm tốt vai trị tiếng nói Đảng, cầu nối Đảng với nhân dân Tuy nhiên, báo chí Bình Định khơng nằm ngồi hạn chế, khiếm khuyết mà báo chí Việt Nam mắc phải Vì vậy, cơng tác báo chí Việt Nam nói chung, tỉnh Bình Định nói riêng đặt vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài Thực tế địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, luật pháp thực tiễn hoạt động quan quản lý báo chí, quan báo chí phóng viên, nhà báo Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ đổi mới (1989 - 2015)” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lĩnh vực Báo chí vấn đề lớn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả, nhà quản lý người làm báo Vấn đề báo chí nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực với khía cạnh nội dung khác nhau, đó tiêu biểu cơng trình: Cơng trình phải kể đến đó sách Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925 - 1945 tác giả Nguyễn Thành [80], Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam tác giả Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa [79] Trong cơng trình nghiên cứu này, với phong phú tài liệu tiếng Pháp tiếng Việt, tác giả khái qt tình hình trị - xã hội, chủ trương sách quyền thực dân với báo chí; lược qua tình hình báo chí cơng khai hợp pháp vị trí chiến đấu báo chí Cách mạng sở đó đánh giá trình phát triển báo chí từ 1925 đến 1945, nêu đặc điểm hình thành phát triển, chọn lấy thời điểm đời văn kiện pháp luật làm cột mốc phân kỳ lịch sử báo chí Việt Nam Tuy khơng phải giai đoạn tác giả tập trung nghiên cứu, nguồn tài liệu để tác giả nhận thức đời phát triển báo chí Cách mạng Việt Nam nói chung Báo chí Bình Định nói riêng Tuy đời muộn so với loại hình báo chí khác báo điện tử lại nhanh chóng có chỗ đứng định, vững vàng lòng bạn đọc Trước hết, mặt lý luận vấn đề báo điện tử như: đời phát triển báo điện tử, khái niệm đặc trưng báo điện tử, phương thức sáng tạo tác phẩm báo điện tử… phải kể đến sách tiêu biểu như: “Báo mạng điện tử vấn đề bản” [39]; “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” Nguyễn Thị Trường Giang làm chủ biên [40]; “Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo” Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang đồng chủ biên NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật ấn hành [41] Trong sách “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại” Nguyễn Thành Lợi [56], giới thiệu nét khái quát vấn đề mẻ nghiên cứu rộng rãi giới nhiều năm - nhiều thập kỷ qua như: truyền thông xã hội, lý thuyết truyền thông, hội tụ truyền thơng, xu hướng tịa soạn báo hội tụ kỹ cần thiết viết báo đa phương tiện Cuốn sách khẳng định tầm quan trọng internet thiết bị truyền thông đại báo chí Tiếp theo, cơng tác quản lý báo chí Quản lý Phát triển Báo chí - Xuất Lê Thanh Bình, sách chun khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền thơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 [28]; Cơng tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi Nguyễn Thế Kỷ [53]; Quản lý nhà nước thông tin truyền thơng Lê Minh Tồn làm chủ biên [78] Những sách lần khẳng định báo chí Cách mạng Việt Nam có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước nghiệp đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sau Chủ trương đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng thành tựu vĩ đại công nghệ thơng tin làm cho báo chí nước ta năm gần phát triển nhanh kể số lượng lẫn chất lượng Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước báo chí cần tăng cường giai đoạn Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ngành báo chí phạm vi nước, Báo chí Bình Định từ sớm cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Bình Định như: Ban Chỉ huy Quân tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử chiến tranh 30 năm, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945), Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975), Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Nhơn (1996), Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh Cách mạng kháng chiến cứu nước (1930 - 1975),… Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu lịch sử đảng huyện, xã, thị trấn tỉnh gián tiếp đề cập đến đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu sản phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa lý luận thực tiễn, sở để tác giả nghiên cứu có hệ thống hoạt động báo chí nói chung, báo chí Bình Định nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể hoạt động báo chí tỉnh Bình Định giai đoạn 1989 - 2015 Do đó, việc nghiên cứu ưu điểm, thành tựu hạn chế hoạt động báo chí tỉnh Bình Định, sở đó đề giải pháp cụ thể, khắc phục hạn chế thiếu sót, nâng cao tính hiệu lực, hiệu hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Định vấn đề cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1989 chủ trương hoạt động báo chí thời kỳ đổi mới, đề tài hướng tới phục dựng lại hoạt động báo chí tỉnh Bình Định từ năm 1989 đến 2015 Qua đó rút đóng góp báo chí tỉnh Bình Định cơng đổi mới, theo hướng kênh thông tin quan trọng phục vụ quản lý, lãnh đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền, cầu nối Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Định với nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa khái quát nét báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1989 - Phục dựng lại hoạt động báo chí tỉnh Bình Định phương diện loại hình báo chí, hoạt động xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ tác nghiệp báo chí năm 1989 - 2015 - Nhận xét, đánh giá khách quan vai trị, đóng góp báo chí công xây dựng bảo vệ tỉnh Bình Định Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ đổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu báo chí tỉnh Bình Định từ tái lập tỉnh Bình Định (năm 1989) đến năm 2015 - Về không gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn địa bàn tỉnh Bình Định - Về nội dung nghiên cứu: Giới hạn lĩnh vực báo chí, đó đề cập đến hoạt động quan báo chí tỉnh Bình Định là: Đài Phát Truyền hình Bình Định, Báo Bình Định Báo Bình Định điện tử Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước cơng tác báo chí thời kỳ đổi - Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp Bên cạnh đó, để hồn thành nội dung đề tài, tác giả cịn sử dụng kết hợp đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề, đó tập trung vào số phương pháp bản: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp vấn Đóng góp của ḷn văn Luận văn hồn thành có đóng góp sau đây: - Tái lại có hệ thống đầy đủ lịch sử báo chí tỉnh Bình Định qua thời kỳ lịch sử, thời kỳ đổi 79 tin Chỉ cần thiếu tỉnh táo, sai sót nghiệp vụ nhà báo phải chấp nhận hậu mà khơng mong muốn Các nhà báo vào bất chấp đe dọa, dám xả thân để đến đích cuối thật cơng lý, khơng lùi bước, đưa kẻ tham nhũng trước ánh sáng pháp luật Trên chặng đường tìm chân lý, hành trang họ bút niềm tin vào cơng lý Nhờ tham gia tích cực đông đảo người làm báo, nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng bị phanh phui thu lại cho nhà nước nhân dân hàng tỷ đồng Trong trình tác nghiệp mình, nhiều nhà báo bị cản trở nhiều hình thức né tránh cung cấp thơng tin; gây khó dễ; gián tiếp ngăn chặn hoạt động tác nghiệp; mua chuộc; thu giữ phương tiện tác nghiệp; giữ người; bôi nhọ, vu khống, cơng gây thương tích trả thù Về phương diện hành lang pháp lý, chưa có quy định cụ thể quy định báo chí tiếp cận thơng tin đến đâu trình tác nghiệp, viết điều tra, phản ánh hối lộ, tham nhũng Nhà báo tham gia điều tra đạo Tòa soạn chưa coi thi hành cơng vụ Cần phải có khn khổ pháp lý cho báo chí hoạt động, quy định cần phải đầy đủ, rõ ràng thực cách quán, cần có biện pháp bảo vệ nhà báo trình tác nghiệp, đồng thời nhà báo phải trang bị cho kiến thức pháp luật, kỹ điều tra nghiệp vụ Thực tế cho thấy, quyền, tổ chức, quan có liên quan đến tiêu cực, tham nhũng có đồng thuận, quan điểm với người dân nhà báo việc giải vụ việc gây xúc dư luận cơng tác đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực nhanh chóng giải Việc đưa tin kịp thời, công khai vụ án, vụ việc tham nhũng lên phương tiện thông tin đại chúng giúp nâng cao ý thức công dân, làm cho họ tin tưởng vào công lý, vào công tâm tâm Đảng, 80 Nhà nước đấu tranh người dân đoàn kết hơn, an tâm việc tham gia phát hiện, đấu tranh với biểu tiêu cực tham nhũng Báo chí tỉnh Bình Định có nỗ lực đáng ghi nhận chiến chống xấu, nhiều vấn đề nóng địa phương cơng khai phương tiện thông tin đại chúng Những vụ tham nhũng hay vấn đề tiêu cực phá rừng, khai thác than, khai thác gỗ lậu, người dân vi phạm phóng viên tác nghiệp điều tra bị cản trở, phá trang thiết bị điều đáng lưu tâm an tồn người làm cơng tác báo chí Bình Định Tiểu kết chương Sự bùng nổ công nghệ thông tin phát triển kỹ thuật phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng trở nên quen thuộc kênh báo chí đóng vai trị quan trọng, người bạn đồng hành thân thiết người thời đại với nhu cầu tìm hiểu thơng tin, mở mang trí tuệ, rèn luyện tư nắm bắt thông tin kịp thời Trong 25 năm đổi mới, báo chí Bình Định sức tâm khắc phục khó khăn, vượt qua nhiều thử thách để nâng cao kết hoạt động thời kỳ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xứng đáng quan ngôn luận Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Định, vừa cầu nối cấp lãnh đạo với tâm tư nguyện vọng dân mục tiêu chung tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội tình hình Có thể nói, báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ đổi (1989 - 2015) đóng góp không nhỏ vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Nó khơng có tác dụng định hướng tư tưởng, cung cấp thông tin, nêu gương người tốt, việc tốt, mà đấu tranh chống lại tượng tiêu cực xã hội Thành tựu xây dựng bảo vệ quê hương tỉnh Bình Định thời kỳ đổi có vai trị to lớn báo chí 81 KẾT LUẬN Thực tế 25 năm tái lập tỉnh, báo chí Bình Định thể ngày rõ vai trò tờ báo Đảng địa phương, diễn đàn nhân dân; không việc nhân dân bày tỏ quan điểm, ý kiến, mà đóng góp trí tuệ, hiến kế xây dựng đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tham gia đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn, luận điệu sai trái lực thù địch, trừ tệ nạn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Đặc biệt, báo chí nói chung Báo chí Bình Định nói riêng coi bốn hệ thống giám sát cán bộ, đảng viên - Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 6, khóa VIII Đảng xác định Bước từ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, bối cảnh đất nước thiếu thốn trăm bề, khó khăn sở vật chất lẫn trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, người làm báo Bình Định nhanh chóng trưởng thành nghiệp vụ, trị Kế thừa truyền thống anh hùng, đạo đức kinh nghiệm hệ nhà báo trước, nội dung thông tin ngày phong phú, thiết thực, hiệu quả, hình thức ngày sinh động, hấp dẫn Với hệ nhà báo trẻ đào tạo hệ thống, bản, báo chí Bình Định chủ động tiếp thu thành tựu khoa học mới, bắt kịp xu phát triển đa phương diện lĩnh vực truyền hình, phát thanh, báo điện tử Trong bối cảnh nhu cầu thông tin nhân dân ngày cao, tăng cường chất lượng chương trình, báo chí tỉnh chủ động đầu tư thiết bị, cơng nghệ, góp phần nâng cao kỹ làm báo đại cho phóng viên Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, báo chí nước ta khơng phải thích ứng nhanh, đứng vững mà phải có bước phát triển, tự đổi để đáp ứng yêu cầu ngày cao quyền thông tin 82 nhân dân, thu hút nhiều người đọc, người xem nữa; vừa giữ định hướng trị, vừa phải thơng tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều, góp phần tạo nên sắc riêng tờ báo Bước vào thời kì mới, Đảng ta xác định đường lối đối ngoại mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương, đa phương với nước, tổ chức kinh tế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, quan hệ đa phương với nước phát triển tổ chức quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, mở cửa đường tất yếu nước ta, song mở cửa vừa đem tới thời đồng thời có thách thức với nhiều diễn biến phức tạp Báo chí Bình Định tiếp tục phát huy vai trị tích cực đấu tranh phản bác thông tin luận điệu sai trái lực thù địch, lợi dụng dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước nhân dân ta, chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc Mặt khác, Báo chí Bình Định ln thể vai trị xung kích mặt trận tuyên truyền chủ trương Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước, tuyên truyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo quê hương Tổ quốc, giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển đất nước Qua đó củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân Đảng Nhà nước, góp phần xây dựng, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh Báo chí Bình Định ln người bạn đồng hành, cổ vũ tầng lớp nhân dân tỉnh thi đua, nổ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng thời kỳ Trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, góp phần với Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh nhà làm tốt cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, chống lãng phí quan liêu; đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành 83 chính; đấu tranh với điểm sai trái, thù địch… Ngồi ra, báo chí cịn giới thiệu hình ảnh tốt đẹp Bình Định đến bạn bè nước quốc tế Bên cạnh đó trình hoạt động Báo chí Bình Định bộc lộ số khuyết điểm khó khăn định Cụ thể, tình trạng kiện nhiều tờ báo thường trú địa phương, báo chí địa phương khai thác, thông tin giống khi, tờ báo có tơn mục đích khác nhau, đối tượng độc giả khác Đây điều cần lưu ý, cần có biện pháp chấn chỉnh Trong nói chuyện Đại hội III Hội Nhà báo Việt Nam (tháng 9/1962), Bác Hồ nhấn mạnh: “Nhiệm vụ báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ Cách mạng” “cán báo chí chiến sĩ Cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” [47] Người dặn: “Để làm trịn nhiệm vụ vẻ vang mình, cán báo chí cần phải tu dưỡng đạo đức Cách mạng, cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ văn hóa; trọng học tập trị để nắm vững chủ trương, sách Đảng Chính phủ; sâu vào thực tế, sâu vào quần chúng lao động” [47] Tuy nhiên, thách thức lớn báo chí nước nói chung Báo chí Bình Định nói riêng làm để giữ gìn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, khơng bị chệch hướng làm báo chế thị trường Mặc dù đâu đó có vài nhà báo gây nhũng nhiễu, phiền toái cho doanh nghiệp, người dân, làm phiền lòng dư luận xã hội, tuyệt đại đa số nhà báo sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giữ gìn gốc đạo đức Cách mạng hành nghề Được hấp thụ truyền thống vẻ vang báo chí Cách mạng Bác Hồ sáng lập, luyện trưởng thành gian khó, trung thành với Đảng, với Tổ quốc, gắn bó với nhân dân, tin rằng, đội ngũ người làm báo Cách mạng Việt Nam đồng hành dân tộc, thực tốt vai trò, nhiệm vụ cao 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí Thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 63-CT/TW ngày 25/7/1990 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác báo chí, xuất bản” [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 31/3/1992 “Tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu báo chí, xuất bản” [4] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - Thông tin, Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo Báo chí xuất (Kỷ yếu Hội nghị Báo chí, xuất tồn quốc), Hà Nội, 1997 [5] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, số 34 -BC/TTVH, Báo cáo sơ kết năm thực Thông báo Kết luận 162 - TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí, Hà Nội, 4/01/2007 [6] Ban Tuyên giáo Trung ương, Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 [7] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng [8] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Kết luận Hội nghị lần thứ X ngày 20/7/2004 “Tiếp tục thực Nghị Trung ương 5” (khoá VIII) 85 [9] Ban Chấp hành Trung ương, Quy định số 165-QĐ/TW ngày 21/4/2006 chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở quan báo chí [10] Ban Chấp hành Trung ương, Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan báo chí [11] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Thông tri 06-TT/TU [12] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh trình đại hội đại biểu lần thứ 14 tỉnh Bình Định (1992 - 2006) [13] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh trình đại hội đại biểu lần thứ 15 tỉnh Bình Định (1996 - 2001) [14] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định khóa 15 tại Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 16 (2001 - 2005) [15] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Báo cáo sơ kết nhiệm Nghị Đại hội đại biểu lần thứ 17 Đảng tỉnh (2005 - 2010) [16] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Báo cáo sơ kết hai năm rưỡi tình hình thực Nghị Đại hội 11 Đảng kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Định (2011 - 2015) [17] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1975 - 2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945), Cơng ty in Nhân dân Bình Định 86 [19] Ban Chấp hành Đảng thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng thành phố Quy Nhơn (1930 - 1975), in Cơng ty In Nhân dân Bình Định [20] Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Nhơn (1996), Hoài Nhơn lịch sử đấu tranh Cách mạng kháng chiến cứu nước (1930 - 1975), Công ty in Nhân dân Bình Định [21] Ban Chấp hành Quân tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử chiến tranh 30 năm [22] Bộ Chính trị khố VIII, Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 16/3/1992 “đổi tăng cường công tác thông tin đối ngoại” [23] Bộ Chính trị, Thơng báo Kết luận số 162 -TB/TW, ngày 01/12/2004 "Về số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay" [24] Bộ Chính trị, Thơng báo Kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 "Về số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí" [25] Bộ Thông tin- Truyền thông (2010), Một số văn đạo quản lý Đảng, nhà nước hoạt động báo chí, NXB Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội [26] Bộ Thông tin - Truyền thông (2013), Báo cáo Tổng kết công tác thông tin truyền thông năm 2013 triển khai nhiệm vụ năm 2014 [27] “Bình Định 10 năm phát triển kinh tế-xã hội - năm nhìn lại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ”, Cục Thống kê Bình Định [28] Lê Thanh Bình (2004), Quản lý Phát triển Báo chí - Xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 [30] Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Quản lý nhà nước phóng viên báo chí Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội [31] C.Mac Ănghen (1995), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [32] Cẩm nang công tác tư tưởng, lý luận trị báo chí trước yêu cầu (2007), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [33] Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [34] Phan Diễn (2001), “Hãy xứng đáng chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng-văn hóa Đảng”, Tạp chí Cộng sản, Số [35] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội [38] Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Chính phủ [39] Nguyễn Thị Trường Giang (2011), “Báo mạng điện tử vấn đề bản”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Trường Giang (2011), “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [41] Nguyễn Thị Trường Giang, Nguyễn Trí Nhiệm (2014), “Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 88 [42] Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2002, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Học viện Hành (2007), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [45] Hội Nhà báo Quảng Nam (2014), Kỷ yếu Hội thảo đạo đức nhà báo [46] Hội Nhà báo Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [47] Đoàn Thế Hanh (20/6/2010), “Bác Hồ dặn người làm báo”, Tạp chí Cộng sản Điện tử [48] Viết Hiền (2004), “Bác Hồ - Người thầy vĩ đại người làm báo Cách mạng Việt Nam”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [49] Vũ Đình Hoè (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Nguyễn Văn Hà (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [51] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [52] TS Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí góc nhìn thực tiễn, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội [53] TS Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Th.S Đồn Hữu Hồng Khun (2009), Giáo trình Lịch sử Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945 - 2000, TP Hồ Chí Minh 89 [55] Bùi Huy Lan (2010), Công tác tổ chức quản lý quan báo chí, TP Hồ Chí Minh [56] Nguyễn Thành Lợi (2014), “Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội [57] “Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh với người làm báo”, Trang thông tin Điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương [58] Luật Báo chí (1989), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Đinh Văn Mậu Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hành Việt Nam, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh [64] Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội [65] Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Báo chí sửa đổi, bổ sung năm 1999 [66] Tô Phán (22/10/2012), “Đảng lãnh đạo báo chí giai đoạn nay”, Báo Hà Nội điện tử [67] Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng (Cb, 2010), Tổng quan lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Trẻ, Hà Nội [69] Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 90 [70] Sở Thông tin - Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 1989 - 1994, Bình Định [71] Sở Thơng tin -Truyền thơng, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí Bình Định nhiệm kỳ 1995 - 2000, Bình Định [72] Sở Thơng tin - Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí Bình Định nhiệm kỳ 2000 - 2005, Bình Định [73] Sở Thông tin - Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí, xuất địa bàn tỉnh Bình Định năm 2009, Bình Định [74] Sở Thông tin - Truyền thông, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí, xuất địa bàn tỉnh Bình Định năm 2011, Bình Định [75] Sở Thơng tin - Truyền thơng, Báo cáo tình hình hoạt động báo chí, địa bàn tỉnh Bình Định năm 2012, Bình Định [76] Sở Thơng tin - Truyền thơng, Báo cáo tình hình hoạt động báo chí, địa bàn tỉnh Bình Định năm 2014, Bình Định [77] Sở Thơng tin - Truyền thơng, Báo cáo tổng kết hoạt động báo chí tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2010 – 2015 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020, Bình Định [78] Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), Quản lý nhà nước thơng tin truyền thơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [79] Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa (2017), Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam tập 1, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [80] Nguyễn Thành (1984), Báo chí Cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [81] “Vài nét báo Bình Định nay” (201/01/2003), Báo Bình Định Điện tử [82] Hải Yến, “Chi Cửu Lợi – Thắp lửa Cách mạng xứ dừa”, Báo Bình Định Điện tử 91 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang Phụ lục 1: Trụ sở quan báo chí tỉnh Bình Định P.1 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tác nghiệp biên tập báo P.3 Phụ lục 3: Một số ấn phẩm Báo Bình Định qua thời kỳ P.5 Phụ lục 4: Hình ảnh giao diện Báo Bình Định điện tử P.9 Phụ lục 5: Phóng viên Đài Phát Truyền hình Bình Định nhận giải thưởng lễ trao giải báo chí quốc gia lần thứ XII2017 P.10 ... Chương Báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1989 Chương Hoạt động báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ đổi (1989 - 2015) Chương Vai trị báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ đổi (1989 - 2015) Chương BÁO CHÍ TỈNH BÌNH... hệ thống đầy đủ lịch sử báo chí tỉnh Bình Định qua thời kỳ lịch sử, thời kỳ đổi 7 - Làm rõ hoạt động báo chí tỉnh Bình Định thời kỳ 1989 - 2015 phương diện loại hình báo chí, xây dựng sở vật chất,... Chương BÁO CHÍ TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1989 1.1 Sự hình thành phát triển báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1975 1.1.1 Sự đời hoạt động báo chí tỉnh Bình Định trước năm 1945 1.1.2 Báo chí tỉnh Bình

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w