Ảnh hưởng của dịch trùn quế và phương pháp cho ăn đến sinh trưởng và sống sót của cá rô đầu vuông (anabas testudineus)

74 6 0
Ảnh hưởng của dịch trùn quế và phương pháp cho ăn đến sinh trưởng và sống sót của cá rô đầu vuông (anabas testudineus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ TRÚC ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH TRÙN QUẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SỐNG SÓT CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (Anabas testudineus) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM BÌNH ĐỊNH – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ TRÚC ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH TRÙN QUẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ SỐNG SÓT CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG (Anabas testudineus) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn: TS Võ Văn Chí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Định, tháng 09 năm 2020 Học viên Phan Thị Trúc LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy Võ Văn Chí Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Người dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Nhân cho phép bày tỏ lịng biết ơn tất q thầy, ban lãnh đạo Trường, Khoa Khoa học tự nhiên, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 21 tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi thời gian học tập Tôi xin cảm ơn cán Trạm thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Mỹ Châu - Phù Mỹ - Bình Định cung cấp cá giống, số thiết bị đo tư vấn kĩ thuật q trình thí nghiệm Tơi xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến, bạn học viên lớp cao học Sinh học thực nghiệm khóa 21 gia đình, người tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học luận văn Bình Định, tháng 09 năm 2020 Học viên Phan Thị Trúc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái cá rô đầu vuông 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm môi trường sống 1.1.3 Một số đặc điểm sinh học cá rô đầu vuông 1.2 Một số kết nuôi thương phẩm cá rô đầu vuông 1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng cá 10 1.3.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng cá giới 11 1.3.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng cá Việt Nam 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng cá 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.3.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 24 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng sống sót cá rơ đầu vng giai đoạn nuôi thương phẩm 26 3.1.1 Thơng số mơi trường nước q trình thí nghiệm 26 3.1.1.1 Nhiệt độ pH 26 3.1.1.2 Oxy hòa tan ( DO) NH3 29 3.1.2 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng cá rô đầu vuông 31 3.1.2.1 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá 31 3.1.2.2 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân cá 32 3.1.2.3 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tích lũy khối lượng cá 34 3.1.2.4 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá 36 3.1.3 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến tỷ lệ sống cá 38 3.1.4 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu sử dụng thức ăn cá 39 3.2 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng sống sót cá rơ đầu vng giai đoạn nuôi thương phẩm 41 3.2.1 Thông số môi trường trình thí nghiệm 41 3.2.1.1 Nhiệt độ pH nước 41 3.2.1.2 Oxy hòa tan ( DO) NH3 43 3.2.2 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng cá rô đầu vuông 44 3.2.2.1 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá 44 3.2.2.2 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân cá 47 3.2.2.3 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng tích lũy khối lượng cá 48 3.2.2.4 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá 50 3.2.3 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến tỷ lệ sống (%) cá 52 3.1.4 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu sử dụng thức ăn cá 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT p : Probability value DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng biểu Trang 3.1 Biến động nhiệt độ nước (0C) pH nước nghiệm thức q trình thí nghiệm 27 3.2 Biến động oxy hòa tan (mg/l) NH3 (mg/l) nước nghiệm thức q trình thí nghiệm 29 3.3 Sinh trưởng tích lũy chiều dài thân (mm) cá theo thời gian nuôi 31 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân (mm/ngày) cá theo giai đoạn nuôi 33 3.5 Sinh trưởng tích lũy khối lượng cá (g) theo thời gian nuôi 34 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá (g/ngày) theo giai đoạn nuôi 37 3.7 Tỷ lệ sống (%) cá theo giai đoạn nuôi 38 3.8 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) hiệu sử dụng thức ăn (FCE) cá 40 3.9 Biến động nhiệt độ nước (0C) pH nước nghiệm thức q trình thí nghiệm 41 3.10 Biến động oxy hòa tan (mg/l) NH3 (mg/l) nước nghiệm thức q trình thí nghiệm 43 3.11 Sinh trưởng tích lũy chiều dài thân (mm) cá theo thời gian nuôi 45 3.12 Sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân (mm/ngày) cá theo giai đoạn ni 47 3.13 Sinh trưởng tích lũy khối lượng cá (g) theo thời gian nuôi 49 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá (g/ngày) theo giai đoạn nuôi 51 3.15 Tỷ lệ sống (%) cá theo giai đoạn ni 52 3.16 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) hiệu sử dụng thức ăn (FCE) cá 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Sự biến động nhiệt độ mơi trường nước q trình thí nghiệm 28 3.2 Sự biến động pH mơi trường nước q trình thí nghiệm 28 3.3 Sự biến động DO môi trường nước q trình thí nghiệm 30 3.4 Sự biến động NH3 mơi trường nước q trình thí nghiệm 30 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy chiều dài thân (mm) cá theo thời gian nuôi 32 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân cá theo giai đoạn ni 33 3.7 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy khối lượng cá theo thời gian nuôi 36 3.8 Biều đồ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá theo giai đoạn nuôi 37 3.9 Tỷ lệ sống (%) cá q trình thí nghiệm 39 3.10 Sự biến động nhiệt độ mơi trường nước q trình thí nghiệm 42 3.11 Sự biến động pH môi trường nước q trình thí nghiệm 42 3.12 Sự biến động DO mơi trường nước q trình thí nghiệm 44 3.13 Sự biến động NH3 môi trường nước trình thí nghiệm 44 3.14 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy chiều dài thân (mm) cá 45 theo thời gian nuôi 3.15 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối chiều dài thân cá theo giai đoạn nuôi 48 3.16 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy khối lượng cá (g) theo thời gian nuôi 50 3.17 Biều đồ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá theo giai đoạn nuôi 51 3.18 Tỷ lệ sống (%) cá q trình thí nghiệm 52 50 thiện Đối với tôm xanh, tốc độ tăng trưởng tôm gia tăng bổ sung thêm vào thức ăn công nghiệp lysine, methionine Đối với cá, kết ghi nhận cá trê phi, cá chép, Tuy nhiên, vài nghiên cứu cho thấy bổ sung số acid amine vào thức ăn không mang lại hiệu số lồi thủy sản tơm Palaemon serratus, tơm he Nhật Bản Ở số loài cá sử dụng bột đậu nành có bổ sung thêm lysine khơng đạt kết tốt Nguyên nhân giải thích số trường hợp, bổ sung thêm vài acid amine tổng hợp, acid amin động vật thủy sản hấp thu nhanh so với acid amine protein thức ăn, acid amine thức ăn phải qua q trình dị hóa trước hấp thu Điều dẫn đến không thời điểm acid amine vị trí tổng hợp protein[3] Khối lượng trung bình (gam/con) NT1 18 16 14 12 10 NT2 NT3 a b b a b b a b c a b c a a a ngày 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Thời gian thí nghiệm (ngày) Hình 3.16 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy khối lượng cá (g) theo thời gian nuôi 3.2.2.4 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá Dựa vào kết sinh trưởng tích lũy khối lượng cá, chúng tơi xác định giá trị sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá nuôi NT1, NT2 NT3, kết trình bày Bảng 3.14 51 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá (g/ngày) theo giai đoạn nuôi Giai đoạn nuôi Nghiệm thức – 15 ngày 15 – 30 ngày 30 - 45 ngày 45 - 60 ngày - 60 ngày NT1 0,19±0,01a 0,16±0,02a 0,20±0,03a 0,29±0,01a 0,21±0,01a NT2 0,16±0,01b 0,16±0,01a 0,13±0,03b 0,17±0,11b 0,16±0,04b NT3 0,15±0,01b 0,15±0,01a 0,14±0,02b 0,15±0,04b 0,15±0,01b Ghi chú: Sớ liệu được trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Trong cột, chữ bên giống thể sai khác khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) Nhìn chung, sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá nghiệm thức biến động khác qua giai đoạn nuôi; sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá NT1 có xu hướng tăng dần, NT2 NT3 biến động khác nhau, đặc biệt giảm thấp giai đoạn 30 – 45 ngày nuôi (Bảng 3.14) Khi so sánh nghiệm thức sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá NT1 ln cao có ý nghĩa thống kê so với NT2 NT3 (p0,05) Tuy nhiên, sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá NT2 NT3 không khác qua giai đoạn nuôi (p>0,05) Xét chung cho thí nghiệm (0 – 60 ngày), sinh trưởng tuyệt đối khối lượng cá NT2 (0,16g/ngày) NT3 (0,15g/ngày) không khác (p>0,05) thấp với NT1 (0,21g/ngày) (p0,05) Tỷ lệ sống cá nghiệm thức có biến động khác qua giai đoạn nuôi – 15, 15 – 30 30 – 45 ngày Tuy nhiên, giai đoạn 45 – 60 ngày nuôi, nghiệm thức đạt tỷ lệ sống 100% Đáng ý tỷ lệ sống cá nghiệm thức không khác qua tất giai đoạn nuôi (p>0,05) Xét chung q trình thí nghiệm (0 – 60 ngày), tỷ lệ sống cá NT1, NT2 NT3 khơng có khác biệt mặt thống kê(p>0,05), dao động khoảng 96,67 – 97,50% (Bảng 3.15) Tỷ lệ sống (%) NT1 NT2 NT3 101 100 99 98 97 96 95 94 0-15 ngày 15-30 ngày 30-45 ngày 45-60 ngày Giai đoạn thí nghiệm (ngày) 0-60 ngày Hình 3.18 Tỷ lệ sống (%) cá q trình thí nghiệm 53 Kết tương tự ghi nhận Hoàng Văn Duật cộng (2018) cá chình hoa (Anguilla marmorata) giai đoạn giống; cá ni thí nghiệm với ba cơng thức thức ăn có tỷ lệ (% khối lượng) bột cá bột trùn quế khác 44%, 12% (CT1), 50%, 6% (CT2) 65%, 0% (CT3) cho tỷ lệ sống không khác nhau, dao động từ 95,04 – 95,48%[2] Tương tự vậy, Hồ Tấn Cường (2009) cho thấy khơng có sai khác tỷ lệ sống cá rô phi thử nghiệm phần ăn thay bột cá dịch trùn quế với tỷ lệ khác nhau[1] Qua kết cho thấy, việc phối trộn dịch trùn quế vào thức ăn cho cá không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá rô đầu vng q trình thí nghiệm 3.1.4 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu sử dụng thức ăn cá Dựa vào tăng trưởng khối lượng lượng thức ăn tiêu thụ cá, chúng tơi tính tốn hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu sử dụng thức ăn cá nghiệm thức Kết trình bày Bảng 3.16 Bảng 3.16 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) hiệu sử dụng thức ăn (FCE) cá Giai đoạn nuôi FCR NT1 NT2 FCE NT3 NT1 NT2 NT3 – 15 ngày 1,33±0,10a 1,42±0,03a 1,40±0,08a 0,75±0,06a 0,71±0,02a 0,72±0,04a 15 – 30 ngày 1,64±0,09a 1,60±0,10a 1,67±0,20a 0,61±0,03a 0,63±0,04a 0,60±0,08a 30 – 45 ngày 1,33±0,19a 1,70±0,06b 1,68±0,11b 0,76±0,12a 0,59±0,02b 0,60±0,04b 45 – 60 ngày 1,31±0,06a 1,66±0,36a 1,64±0,31a 0,76±0,04a 0,63±0,15a 0,62±0,11a – 60 ngày 1,38±0,09a 1,57±0,14a 1,58±0,10a 0,72±0,05a 0,64±0,06a 0,64±0,04a Ghi chú: Số liệu được trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Xét riêng tiêu, hàng, chữ bên khác thể sai khác có ý nghĩa thớng kê (p0,05) Tuy nhiên, giai đoạn 30 – 45 ngày, FCR NT1 (1,33) cao có ý nghĩa so với NT2, NT3 (p0,05) Khi xét chung cho thí nghiệm (0 – 60 ngày) FCR NT1, NT2 NT3 khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê(p>0,05), đạt giá trị 1,38, 1,57 1,58 Tương tự FCR, khác biệt thống kê FCE nghiệm thức giai đoạn – 15 ngày, 15 – 30 ngày 45 – 60 ngày (p>0,05) Ngược lại, có khác mặt thống kê FCE NT1 so với NT2 NT3 giai đoạn 30 – 45 ngày (p0,05) Không giống với kết chúng tôi, nghiên cứu cá chình hoa (Anguilla marmorata) giai đoạn giống, Hồng Văn Duật cộng (2018) cho thấy có khác FCR nghiệm thức thí nghiệm, giá trị FCR đạt thấp (2,42) CT1 (44% bột cá, 12% bột trùn quế), CT2 (50% bột cá, 6% bột trùn quế), đạt 2,58 cao CT3 (65% bột cá, 0% bột trùn quế), đạt 2,71[2] Tương tự vậy, Hồ Tấn Cường (2009) cho thấy, hệ số chuyển hóa thức ăn cá rô phi đạt tốt thay 25% khối lượng bột cá dịch trùn quế (FCR=1,72) so với thay khối lượng bột cá 50% 75% dịch trùn quế[1] Tuy nhiên, thấy rằng, hệ số chuyển hóa thức ăn cá rơ đầu vng thí nghiệm chúng tơi tương đối thấp so với cá rô phi nghiên cứu Hồ Tấn Cường (2009) cá chình hoa nghiên cứu Hoàng Văn Duật (2018) 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết luận chung cho thí nghiệm 1: Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp cho ăn gián đoạn theo chế độ cho ăn ngày ngừng ngày cho ăn ngày ngừng ngày không đem lại hiệu đối cá rô đầu vuông nuôi thương phẩm từ giống có khối lượng trung bình 2,91±0,41g Kết luận chung cho thí nghiệm 2: Kết nghiên cứu cho thấy việc bổ sung dịch trùn quế với liều lượng 10 ml 20 ml/kg thức ăn không mang lại hiệu sinh trưởng sống sót cá rơ đầu vuông Kiến nghị - Cần thử nghiệm chế độ cho cá ăn nghiên cứu điều kiện môi trường thuận lợi (như nhiệt độ thích hợp hơn) để đánh giá xác hiệu phương pháp cho ăn gián đoạn đến sinh trưởng cá rô đầu vuông nuôi thương phẩm Ngoài ra, cần thử nghiệm điều chỉnh thời gian cho cá nhịn ăn cho ăn mức khác để đánh giá tồn diện hiệu phương pháp cho ăn gián đoạn nuôi thương phẩm cá rô đầu vuông - Cần thử nghiệm bổ sung dịch trùn quế với liều lượng khác vào thức ăn nuôi thương phẩm cá rô đầu vuông để đánh giá toàn diện hiệu dịch trùn quế sinh trưởng cá 56 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Bài báo: “ Ảnh hưởng phương pháp cho ăn gián đoạn đến sinh trưởng, sống sót hiệu sử dụng thức ăn cá rô đầu vuông (Anabas testudineus Bloch, 1792)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số: vol 18, no 7, 2020, 106-109 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Hồ Tấn Cường (2009), Nghiên cứu sản xuất dịch đạm từ trùn quế (perionyx excavatus)và sử dụng nuôi thử nghiệm cá rô phi (Oreochromis niloticus), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa thủy sản, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [2] Hoàng Văn Duật, Trần Thị Thu Hiền, Bùi Thị Thùy Nhung, Nguyễn Thúy Dương (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung trùn quế vào công thức thức ăn cho cá chình hoa (Anguilla marmorata) giai đoạn giớng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, số 16, 29-35 [3] Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 191 trang [4] Phạm Thị Thu Hồng, Nguyễn Thanh Phương (2014), “Ứng dụng phương pháp cho ăn gián đoạn nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 139-147 [5] Lê Thanh Hùng (2008), Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản, Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 299 trang [6] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Thuỷ Sản, Đại học Cần Thơ [7] Hoàng Gia Kỳ (2012), Ảnh hưởng mật độ ương, tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng cá rô đầu vuông (Anabas testudineus) giai đoạn từ đến 60 ngày nuôi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Nông – Lâm – Ngư, Đại học Vinh [8] Dương Nhựt Long (2003), Kỹ thuật nuôi cá rô đồng, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Thanh Long (2015), “Mơ hình ni cá rơ đầu vng thương phẩm tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40, 53-59 58 [10] Lê Thị Tiểu Mi (2009), Ảnh hưởng phương pháp cho ăn gián đoạn lên tăng trưởng cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ [11] Nguyễn Văn Minh, Dương Nhật Linh, Đan Duy Pháp, Lai Phong Mỹ Lệ, Lại Thị Minh Lê, Nguyễn Thị Hồng Phương, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Bảy (2010), “Phân lập sàng lọc số vi khuẩn tiềm làm probiotic nuôi trồng thủy sản từ trùn quế (perionyx excavatus)”, Hội nghị cơng nghệ sinh học thủy sản tồn quốc (Thành phố Hồ Chí Minh) 02/12/2010 [12] Đàm Thùy Nga (2012), Ảnh hưởng nhiệt độ lên vài tiêu sinh lí và tăng trưởng cá rơ đầu vng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ [13] Đặng Quang Nghĩa (2012), Ảnh hưởng tần suất cho ăn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông (Anabas sp) giai đoạn nuôi thương phẩm, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông – Lâm – Ngư, Đại học Vinh [14] Trần Kiều Lan Phương (2011), So sánh khác biệt hình thái gen Cytochrome-b cá rơ đồng đầu vuông và cá rô đồng thường, Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ [15] Trương Quốc Phú & Vũ Ngọc Út (2006), Bài giảng Quản lý chất lượng nước, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ [16] QCVN 01-80:2011/BNNPTNT, Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm – điều kiện vệ sinh thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [17] QCVN 38, 2011, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh, Bộ tài nguyên môi trường Hà Nội [18] Nguyễn Thanh Tâm Nguyễn Thanh Thảo (2009), “Khảo sát khả tăng trưởng bù cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus)”, Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần thứ 3, 87-94 59 [19] Võ Thanh Tân (2014), “Ảnh hưởng phương pháp cho ăn gián đoạn đến tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Tạp chí Khoa học Đại Học An Giang, (3), 96-101 [20] Lê Văn Thắng Đỗ Văn Sơn (2012), Giáo trình mơ đun xây dựng ao ni cá rô đồng, Trường Cao đẳng Thủy sản, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [21] Nguyễn Kim Thùy (2008), Ảnh hưởng tần số cho ăn lên tăng trưởng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống, Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành quản lý nghề cá, Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ [22] Trương Ngọc Trinh, Phạm Hoàng Yến Dương Thúy Yên (2013), “So sánh đặc điểm hình thái di truyền dịng cá rơ đồng (Anabas testudineus)”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học thủy sản lần thứ 4: 264-272 [23] Vũ Anh Tuấn (2016), “Mơ hình ni cá rơ đầu vng thương phẩm Nghĩa Đàn”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Nghệ An, số 4/2016 [24] Trần Bình Tun (2000), Ảnh hưởng phương thức tần số cho ăn đối với tăng trưởng cá tra bần (Pangasius kunyit), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa thủy sản, Đại học Cần thơ [25] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 350trang [26] Dương Thúy Yên (2014), “So sánh trình tự sớ gene mã vạch cá rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineus Bloch, 1792)”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số 29b, 29-36 [27] Dương Thúy Yên Phạm Thanh Liêm (2014), “Mới quan hệ kích cỡ tiêu sinh sản cá rô đầu vuông (Anabas testudineus)”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số 34, 77-83 60 [28] Dương Thúy Yên Trương Ngọc Trinh (2013), “So sánh đặc điểm hình thái rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số 29b, 86-95 [29] Dương Thúy Yên, Trịnh Thu Phương Dương Nhựt Long (2014), “Ảnh hưởng tuổi kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc lên sinh trưởng cá rô đầu vuông (Anabas testudineus) giai đoạn từ cá bột lên cá giớng”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số Chuyên đề thủy sản (1) ,92-100 [30] Nguyễn Lê Hoàng Yến Nguyễn Bảo Trung (2014), “Thử nghiệm sử dụng dịch trùn quế promin ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii)”, Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ, số 2,108-113 Tài liệu Tiếng Anh [31] Abdel-Hakim, N.F., H.A Abo State, A A Al-Azab and Kh F ElKholy (2009), “Effect of Feeding Regimes on Growth Performance of Juvenile Hybrid Tilapia (Oreochromis niloticus x Oreochromis aureus)”, World Journal of Agricultural Sciences (1): 49-54 [32] Adakli, A., & Tasbozan, O (2015), “The effects of different cycles of starvation and refeeding on growth and body composition on European seabass (Dicentrarchus labrax)”, Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Science, 15, 419-427 [33] Ali, T.E.S., Llorens, S.M., Moñino, A.V., Cerdá, M.J., Vidal, A.T (2016), “Effects of weekly feeding frequency and previous ration restriction on the compensatory growth and body composition of Nile tilapia fingerlings”, Egyptian Journal of Aquatic Research, 42, 357-363 [34] Amin, A.K.M Rohul, M.A.J Bapary, M.S Islam, M Shajahan and M.A.R Hossain (2005), “The inpacts of compensatory growth on food intake, growth rate and efficiency of feed utilization in Thai pangas (Pangasius hypophthalmus)”, Pakistan Journal of Biological Sciences 8, 766-770 61 [35] Britz, P J., Bacela, N and Hecht, T (1997), “ Can crystalline arginine be used to quantify the arginine requirement of abalone”, Aquaculture (157), 95105 [36] Chatakondi, N.G., and Yant, R.D (2001), “Application of compensatory growth to enhance production in channel catfish Ictalurus punctatus”, Journal of World Aquaculture Society of 32, 278-285 [37] Davies, O.A., Inko –Tariah, M.B., Amachree, D (2006), “Compensatory growth and feed cyclings of Heterobranchus longifilis fingerlings”, Afr J Biotechnol, 5:778-780 [38] Eroldoğan, O.T., Taşbozan, O., and Tabakoğlu, S (2008), “Effects of restricted feeding regimes on growth and feed utilization of juvenile Gilthead sea bream, Sparus aurata”,Journal of The World Aquaculture Society, 39, 267-274 [39] Gabriel, N.N., Omoregie, E., Tjipute, M., Kukuri, L., & Shilombwelwa, L (2018), “Compensatory growth response in Oreochromis mossambicus bubmitted to shor-term cycles of feed deprivation and refeeding”, The Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 18: 161-166 [40] Kim, M.L., Lovell, R.T (1995), “Effects of restricted feeding regimes on compensatory weight gain and body tissue changes in channel catfish Ictalurus punctatus in ponds”, Aquaculture 135, 285–293 [41] Li, P., Mai, K and Trushenski, J (2008), “ New developments in fish amino acid nutrition: towards functional and enviromentally oriented aquafeeds”, Springer – Verlag, doi 10.1007/s00726-008-0171-1 [42] Li M.H., Robinson E.H., Bosworth B G (2005), “Effects of periodic feed deprivation on growth, feed efficiency, processing yield, and body composition of channel catfish Ictalurus punctatus”, Journal of the World Aquaculture Society 36 (4) 444-453 62 [43] Tian, X and J Qin.(2003), “A single phase of food deprivation provoked compensatory growth in barramundi Latescalcarifer”, Aquaculture, 224: 169 -179 [44] Tom Lovell (1989), In nutrition and feeding of fish, Nostrand Reinhold Publication [45] Samwel, M L., Khalid, J (2014), “Effect of restricted and re-feeding regime on feeding cost, growth performance, feed utilization and survival rate of mixed sex Nile tilapia Oreochromis niloticus cultured in tanks”, International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 2(1): 118-123 [46] Singh, R K, Balange, A K and Vivek, R V (2005), “ Effect of restricted feeding regimes on compensatory weight gain and body tissue composition in Cirrhinus mrigala (Hamilton) fry”, The Israell joumal of Aquaculture – Bamidgeh 57 (3), 185-190 [47] Wang, Y., Y Cui, Y Yang and F Cai (2000),“Compensatory growth in hybrid tilapia Oreochromis mossambicus X O niloticus reared in seawater”, Aquaculture, 189: 101-108 [48] Wang, Y., Li, C., Qin, J.G and Han, H (2009), “Cyclical feed deprivation and refeeding fails to enhance compensatory growth in Nile tilapia,Oreochromis niloticus L.”, Aquaculture Research, 40, 204-210 [49] Wu, G (1998), “Intestinal mucosal amino acid catabolism”, J Nutr 128:1249–1252 [50] Xiao, H., Zhu, X., Shi, X.T., Lu, X.B., Zhang, D.Z., Rao, J And Jian, J.L (2011), “Compensatory growth and body composition in juvenile Chinese sturgeon Acipenser sinensis following temporary food deprivation”, Journal of Applied Ichthyology, 27, 554-557 63 Trang Web [51] Quảng Ninh: Thành công từ nuôi cá rô đầu vuông, Báo Quảng Ninh, Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/quang-ninh-thanh-cong-tu-nuoi-ca- ro-dau-vuong-article-11970.tsvn, [truy cập ngày 17/09/2019] [52] Một số đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông thâm canh, Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Địa chỉ: https://www.mard.gov.vn/Pages/mot-so-dac-diem-sinh-hoc-va-ky-thuat-nuoica-ro-dau-vuong-tham-canh-7890.aspx, [truy cập ngày 20/09/2019] [53] Kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng, Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/ky-thuat-san-xuat-giong-ca-ro-dongarticle-22032.tsvn, [truy cập ngày 17/09/2019] [54] Kỹ thuật nuôi cá rô đồng ao (phần 2), Địa chỉ: http://m.tainangviet.vn/ky-thuat-nuoi-ca-ro-dong-trong-ao-phan-2-dar2399/, [truy cập ngày 17/09/2019] [55] Nuôi cá rô đầu vuông hiệu cao, Báo Quảng Trị, Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/nuoi-ca-ro-dau-vuong-cho-hieu-qua-caoarticle-10709.tsvn, [truy cập ngày 17/09/2019] [56] Mơ hình ni cá rô đầu vuông thương phẩm: Hiệu bước đầu, Hội Nơng dân Bình tỉnh Định, Địa chỉ: http://hoinongdanbinhdinh.org.vn/page/home.php?mod=202&id=1839, [truy cập ngày 17/09/2019] [57] Phú Yên: Thành công từ nuôi cá rơ đầu vng thương phẩm Tây Hịa, Báo Phú Yên, Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/phu-yen-thanhcong-tu-nuoi-ca-ro-dau-vuong-thuong-pham-tai-tay-hoa-article-10844.tsvn, [truy cập ngày 17/09/2019] [58] Nuôi cá rô đầu vuông, Báo nông nghiệp Việt Nam, Địa chỉ:https://nongnghiep.vn/nuoi-ca-ro-dau-vuong-d55737.html, [truy cập ngày 20/09/2019] 64 [59] Quảng Ninh: Nuôi cá rô đầu vuông Đầm Hà – Hứa hẹn hướng phát triển mới, Báo Quảng Ninh, Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/quangninh-nuoi-ca-ro-dau-vuong-o-dam-ha-hua-hen-huong-phat-trien-moi-article5887.tsvn, [truy cập ngày 17/09/2019] [60] Bản hướng dẫn kỹ thuật cá rô đầu vuông, Địa chỉ: https://www.quangninh.gov.vn/So/sokhoahoccongnghe/Lists/TinTuc/Attachm ents/5148/2013-Ban huong dan ky thuat ca ro dau vuong.pdf, [truy cập ngày 17/09/2019] [61] Ứng dụng trùn quế chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt, Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ tỉnh Sóc Trăng, Địa chỉ: https://sta.soctrang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/ung-dung-trun-que-trong-channuoi-thuy-san-trong-trot.html, [truy cập ngày 17/09/2019] ... pháp cho ăn đến sinh trưởng cá rô đầu vuông 31 3.1.2.1 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá 31 3.1.2.2 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến. .. Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng cá rô đầu vuông 3.1.2.1 Ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá. .. 3.2.2 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng cá rô đầu vuông 44 3.2.2.1 Ảnh hưởng dịch trùn quế đến sinh trưởng tích lũy chiều dài thân cá 44 3.2.2.2 Ảnh hưởng dịch trùn

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan