Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của 2 tổ hợp lai giữa nái cp909 phối với đực pidu 50 và đực pidu 75 nuôi tại văn giang

85 11 0
Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của 2 tổ hợp lai giữa nái cp909 phối với đực pidu 50 và đực pidu 75 nuôi tại văn giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HUỆ ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI CP909 PHỐI VỚI ðỰC PIDU 50 VÀ ðỰC PIDU 75 NUÔI TẠI VĂN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HUỆ ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI CP909 PHỐI VỚI ðỰC PIDU 50 VÀ ðỰC PIDU 75 NUÔI TẠI VĂN GIANG CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mà SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ðINH VĂN CHỈNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp ñỡ ñể thực luận văn ñã ñược cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tớí PGS.TS ðinh Văn Chỉnh, người ñã trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy cô giáo Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi - Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn chủ trang trại chăn nuôi Nguyễn Văn Khai, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, toàn thể cán bộ, cơng nhân viên trại giúp đỡ tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo UBND huyện Văn Giang nơi tơi cơng tác, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ðỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ðẦU 1 ðặt vấn ñề Mục đích 2.1 Mục đích chung 2.2 Mục đích cụ thể Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tính trạng số lượng 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 1.1.3 Hệ số di truyền 1.1.4 Lai giống ưu lai 1.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 12 1.2.1 Các tiêu sinh sản lợn nái 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 12 1.3 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 18 1.3.1 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng 18 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 18 1.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ðối tượng nghiên cứu 28 2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 ðiều kiện nghiên cứu 29 2.5 Nội dung tiêu nghiên cứu 30 2.5.1Xác ñịnh suất sinh sản theo hai tổ hợp lai 30 2.5.2 Xác ñịnh tiêu sinh trưởng TTTĂ lợn thịt (từ 60 ngày tuổi ñến xuất bán) 30 2.5.3 Xác ñịnh hiệu kinh tế hai tổ hợp lai 31 2.6 Phương pháp nghiên cứu 31 2.6.1 Theo dõi suất sinh sản tổ hợp lai 31 2.6.2 Theo dõi suất nuôi thịt lai theo hai công thức lai (từ 60 ngày tuổi ñến xuất bán) 31 2.6.3 Xác định hiệu kinh tế hai cơng thức lai 32 2.6.4 Các tham số thống kê 33 2.6.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Năng suất sinh sản 34 3.1.1 Ảnh hưởng số yếu tố ñến suất sinh sản 34 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái CP909 phối với lợn ñực PiDu50 PiDu75 35 3.1.3 Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai qua lứa ñẻ 43 3.2 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thị hai tổ hợp lai 55 3.3 Hiệu kinh tế nuôi lợn thịt 59 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 ðề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Ảnh hưởng số yếu tố ảnh hưởng ñến suất sinh sản lợn nái CP909 phối với ñực giống PiDu 50 PiDu 75 34 Bảng 3.2: Kết suất sinh sản lợn nái CP909 phối với ñực PIDU50 PIDU75 36 Bảng 3.3: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai lứa thứ 43 Bảng 3.4:Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU50xCP909 PIDU75xCP909 lứa thứ 44 Bảng 3.5: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU50xCP909 PIDU75xCP909 lứa thứ 45 Bảng 3.6: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU50xCP909 PIDU75xCP909 lứa thứ 46 Bảng 3.7: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU50xCP909 PIDU75xCP909 lứa thứ 47 Bảng 3.8a: Các tiêu sinh trưởng lợn thịt tổ hợp lai 55 Bảng 3.8b: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lợn thịt tổ hợp lai từ 60 ngày tuổi ñến xuất bán 58 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế nuôi lợn thịt hai tổ hợp lai 60 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang Biểu ñồ 3.1: Số sơ sinh/ổ; số sơ sinh sống/ổ; số 21 ngày/ổ số cai sữa/ổ hai tổ hợp lai 38 Biểu ñồ 3.2: Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ sống ñến cai sữa lai tổ hợp lai 39 Biểu ñồ 3.3: Khối lượng sơ sinh/con, Khối lượng 21 ngày/con khối lượng cai sữa/con hai tổ hợp lai 41 Biểu ñồ 3.4: Khối lượng sơ sinh/ổ, Khối lượng 21 ngày/ổ khối lượng cai sữa/ổ hai tổ hợp lai 42 Biểu ñồ 3.5: Số ñẻ ra/ổ hai tổ hợp lai qua lứa ñẻ 48 Biểu ñồ 3.6: Số sơ sinh sống/ổ hai tổ hợp lai qua lứa ñẻ 49 Biểu ñồ 3.7: Số cai sữa/ổ tổ hợp lai qua lứa ñẻ 50 Biểu ñồ 3.8: Khối lượng cai sữa/ổ qua lứa ñẻ hai tổ hợp lai 53 Biểu ñồ 3.9: Khối lượng cai sữa/con qua lứa ñẻ hai tổ hợp lai 54 Biểu ñồ 3.10: Tốc ñộ tăng trọng/ngày lai từ 60 ngày ñến xuất bán tổ hợp lai 57 Biểu ñồ 3.11: Tiêu tốn thức ăn trên/1kg lợn thịt từ 60 ngày ñến xuất bán tổ hợp lai 59 Biểu đồ 3.12: Cơ cấu chi phí ni lợn thịt lai PiDu50 x CP909 61 Biểu ñồ 3.13: Cơ cấu chi phí ni lợn thịt lai PiDu57 x CP909 61 Biểu ñồ 3.14: So sánh lợi nhuận/100kg lợn thịt lai hai tổ hợp 62 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa cs Cộng D Giống lợn Duroc H Giống lợn Hampshire KL Khối lượng MC Giống lợn Móng Cái L LR Giống lợn Landrace LY Lợn lai Landrace Yorkshire LW Giống lợn LargeWhite P Giống lợn Pietrain PD PiDu Lợn lai Pietrain Duroc TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire YL Lợn lai Yorkshire Landrace Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii MỞ ðẦU ðặt vấn đề Chăn ni lợn đóng vai trị, vị trí quan trọng phát triển ngành nông nghiệp nước ta ngành chăn nuôi Theo số liệu thống kế năm 2009 tổng ñàn lợn nước ước tính 27.627,729 nghìn với sản lượng thịt lợn ước đạt 3035,9 nghìn chiếm 78,99% tổng sản lượng thịt nước Thịt lợn ngồi cung cấp cho thị trường nước cịn góp phần quan trọng xuất ðể nâng cao suất, chất lượng ñàn lợn thời gian qua áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật giống, thức ăn, chăn nuôi, thú y… Hiện chăn ni lợn ngoại phát triển mạnh với ưu hẳn giống lợn nội, ñáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Trong khơng thể khơng nói đến lợn nái CP909 (con nái lai Landrace x Yorkshire) ni rộng dãi nước ta đóng vai trị quan trọng chương trình “nạc hóa đàn lợn” tỉnh miền Bắc nước ta Trong năm gần ñây, hệ thống chăn ni lợn Văn Giang chuyển đổi mạnh mẽ từ chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại tập trung, sử dụng 100% giống lợn ngoại lợn lai (Ngoại x Ngoại) thức ăn công nghiệp Các tính trạng sinh sản nhóm tính trạng quan trọng, sở khởi ñầu ñể nâng cao hiệu kinh tế Các tính trạng sinh sản có hệ số di truyền thấp chịu ảnh hưởng lớn yếu tố ngoại cảnh (điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, thời tiết ) (Bourdon, 1997) Lợn nái lai CP909 F1 (Landrace x Yorkshire) tổ hợp lợn nái ngoại lai phổ biến trang trại chăn nuôi lợn nái Văn Giang, chiếm 90% tổng đàn nái (theo thống kê Phịng Nơng nghiệp) Trong trang trại chăn nuôi lợn Văn Giang, lợn nái CP 909 ñược phối chủ yếu với lợn ñực PiDu50 PiDu 75 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá suất sinh sản tốc ñộ tăng Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp đồng) ðứng cao thứ chi phí giống chiếm 30,57% tổ hợp PiDu50xCP909 31,31% tổ hợp lai PiDu75xCP909, thứ chi phí khác bao gồm: khấu hao chuồng trại, ñiện nước, chi lao ñộng, chi phí khác … Thấp chi phí thú y chiếm 1,22% 1,25 tổ hợp lai Qua bảng 3.9 thấy lai tổ hợp lai PIDU75xCP909 có lợi nhuận/100kg lợn thịt 507.700 đồng cao nuôi lai tổ hợp lai PIDU50xCP909 có lợi nhuận 411.6 00 đồng ðể so sánh lợi nhuận 100kg lợn hai tổ hợp lai ñược thể biểu ñồ 3.14: Biểu ñồ 3.14: So sánh lợi nhuận/100kg lợn thịt lai hai tổ hợp Qua biểu đồ chúng tơi nhận thấy lợi nhuận 100kg lợn thịt lai PiDu75xCP909 cao lai PiDu50xCP909 Chứng tỏ chăn nuôi lợn thịt từ 60 ngày tuổi đến xuất bán nuôi lai tổ hợp lai PiDu75xCP909 cho hiệu kinh tế cao nuôi lai tổ hợp PiDu50xCP909, nguyên nhân giai ñoạn lai PiDu75xCP909 thể ưu lai tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp lai PiDu50xCP909 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 62 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu ñược nghiên cứu trang trại hộ ơng Nguyễn Văn Khai, chúng tơi xin đưa số kết luận sau: 1.1 ðối với tiêu sinh sản - Nái CP909 phối giống với ñực PiDu75 cho suất sinh sản tốt phối giống với đực PiDu50 Các cặp phối giống có số sơ sinh sống tương ứng 11,36 11,24 con/ổ; số cai sữa tương ứng 10,56 10,34 con/ổ; khối lượng cai sữa tương ứng 73,42 76,67kg/ổ - Các tiêu số ñẻ ra, số ñẻ sống, số ñể nuôi, số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con tổ hợp lai ñều tăng dần từ lứa ñến lứa ñạt cao bắt ñầu giảm lứa thứ Các tiêu tổ hợp lai PiDu75xCP909 cao tổ hợp lai PiDu75xCP909 - Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống ñến cai sữa tổ hợp lai PIDU75xCP90 cao tổ hợp lai PIDU50xCP909 tương ứng ñạt ñạt là: 97,45%; 97,10% 96,73%; 96,00% 1.2 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thịt - Năng suất sinh trưởng tổ hợp lai PIDU75xCP909 cao PIDU50xCP909 Con lai PIDU75xCP909 PIDU50xCP909 có mức tăng khối lượng tương ứng 802,00 g/ngày 782,00 g/ngày - Tiêu tốn thức ăn lai ni từ 60 ngày tuổi đến xuất bán tổ hợp lai PIDU75xCP909 thấp tổ hợp lai PIDU50xCP909, tương ứng 2,82 2,64 kg thức ăn/kg tăng trọng 1.3 Hiệu kinh tế tổ hợp lai - Lợi nhuận nuôi lợn thịt tổ hợp lai PIDU75xCP909 cao tổ hợp lai PIDU50xCP909 tương ứng 411.600 ñồng/100kg lợn thịt 507.700 ñồng/100kg lợn thịt Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 63 ðề nghị Qua kết nghiên cứu chúng tơi đề nghị số nội dung sau: - Phát triển mạnh ñàn nái CP909 có suất sinh sản tốt chủ động tạo lai giống giống nuôi thương phẩm - Khuyến khích việc sử dụng tổ hợp lai PIDU50 x CP909 PIDU75xCP909 để ni thịt trang trại chăn nuôi huyện Văn Giang tạo sản phẩm có suất, chất lượng, hiệu cao trọng phát triển tổ hợp lai PIDU75xCP909 - Cho phép sử dụng kết làm tài liệu tham khảo giúp cho việc xây dựng kế hoạch phát triển chăn ni lợn phục vụ chương trình đề án giống vật nuôi chất lượng cao huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên giai ñoạn 2011-2015 - Tiếp tục nghiên cứu đề tài quy mơ lớn nhiều tỉnh khác để đánh giá cách khách quan, tồn diện xác khả sản xuất hai tổ hợp lai Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 94-112 Báo cáo chăn nuôi 2012, Phịng Nơng nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5- ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số cơng thức lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni ðồng Hiệp - Hải Phịng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập III, (4), tr.304 ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hồng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(LY) có kiểu gen halothan khác ni xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-11 ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), “ðánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 65 Chăn nuôi thú y 1999 – 2001, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), “Một số ñặc ñiểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn ñực hậu bị Landrace”, Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 272 - 276 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện chăn nuôi 10 Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2002 11 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx(LY) Dx(YL)", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr.471 12 Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969-1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 13 Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC ðơng Anh-Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 14 Lê Thanh Hải cs (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 15 Lê Thanh Hải, ðoàn Văn Giải, Lê Phạm ðai, Vũ Thị Phi Phương (2004), “ Kết nghiên cứu cơng thức lai đực Duroc, đực lai F1 (Piétrain Yorkshire) với nái Yorkshire" Hội nghị KHKT chăn ni thú y tồn quốc, Hà Nội Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 66 16 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm (2006), “Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire Duroc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, ( 4), tr.51-52 17 Trần Quang Hân (1996), Các tính trạng suất chủ yếu lợn trắng Phú Khánh lợn lai F1 (Y x Trắng Phú Khánh), Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp Hà Nội, tr 22-29 18 Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai ni thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp 19 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009) ”Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) phối với ñực lai Piétrain Duroc (PiDu)” Tạp chí Khoa hoc Phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số3/2009, 269 – 275 20 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn ðức (2003), “Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện ðơng Anh-Hà Nội”, Tạp chí Chăn ni số (56), tr 4-6 21 ðặng Hữu Lanh, Trần ðình Miên, Trần ðình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống ñộng vật, NXB Giáo dục, tr 96-101 22 Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn ñến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni, (1969-1995), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 24- 34 24 Nguyễn Ngọc Phục (2006), “Khả sinh trưởng cho thịt lợn ông bà Tð1, C1230, C1050 lợn bố mẹ CA, C22”, Báo cáo khoa học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 67 Viện Chăn nuôi tháng 08/2006 25 Nguyễn Hải Quân, ðinh Văn Chỉnh, Trần Xuân Việt (1993), “ Dùng lợn ñực F1( LRxðB) phối giống với lợn nái nội (MC) để tạo lai ba máu (LR.ðB.MC) ni theo hướng nạc yêu cầu xuất cao”, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1991-1992), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.24-26 26 Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Piétrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội, Tập III số 2, tr 140- 143 28 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản, lái nai F1(Landrac x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Piétrain” - Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập III số 29 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Piétrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập IV số 30 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Hữu Doanh (1992), “ Khả sinh sản giống lợn L, ðB, ðB-81 cặp lai hướng nạc”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1985 – 1990), Viện chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 17-25 31 Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 68 phát triển 1952-2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 32 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2006 33 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 34 Vũ Kính Trực (1998), Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam, Chun san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang 54 35 ðỗ Thị Tỵ (1994), “ Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuạt chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 36 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế độ ni tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398 37 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ ni tới khả cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai ñoạn 1996-2000, Hà Nội, tr 482-493 38 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai hai giống L, Y, ba giống L, Y D ảnh hưởng hai chế độ ni tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y (1999- 2000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207- 219 Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 69 Tài liệu tiếng Anh 39 Biedermann G., Peschke W., Wirimann V., Brandi C (1998), “The stage of reproductive fattenning and carcass performance traits of pigs of different MHS genotype produce in two breeding herds”, Animal Breeding Abstracts, 66(3), ref., 1873 40 Bidanel J.P., J Gruand and C Legault (1996), “Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survival in gilts and relation with production traits”, Genet Sel Evol., (28), pp.103 -115 41 Blasco A., Binadel J.P Haley C S (1995), “Genetics and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB International, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 42 Brumm M.C and P S Miller(1996), “Responce of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci., (74), pp 2730-2727 43 Buczynski J.T., Zaborowski T., Szulc K (1998), “Fattening and slaughter performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig”, Animal Breeding Abstracts, 66(1), ref., 350 44 Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “ Effect of strain and sex on protein and enegy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp.78-81 45 Chung C S., Nam A S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8369 46 Clowes E J., Kirkwood R., Cegielski A., Aherne F X (2003), “Phase feeding protein to gestating sows over three parities reduced nitrogen excretion without affecting sow performance”, Livestock Production Science, 81, 235- 246 47 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 70 traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and , A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427- 462 48 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 49 Crarnecki R., Rozycki M., Kamyczek M., Dziadek K., kawecka M., Delikator B., Owsianny J (2000), “ The growth rate, meatness value and size of testes in young D boars and crossbreds of that breed with the 990 Polish synthetic line and P”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2146 50 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 51 Evan Erp – Van – Der Kooij, Kuifpers A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., Tielen M.J.M (2003), “Coping charateristics and performance in fattening pigs”, Livestock Production Science, 84, 31-38 52 Falconer D S (1993), Introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New york, 254- 261 53 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 54 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 55 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 56 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 57 Gzeskowiak E., Borzuta K., Lisiak D., Sirzelecki J.(2000), “ The influence of the genotype on the meatness and quality of meat of fatteners from the market purchase of pigs”, Animal breeding Abstracts, 68(10),ref., 5985 58 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 59 Heather A Channon, Ann M Payne, Robyn D Warner (2003), “Effect of stun duration and current level applied during head to back and head only electrical stunning of pigs on pork quality compared with pigs stunned with CO2”, Meat Science, 65, 1325-1333 60 Hovenier R., E Kanis.,V.T Asseldonk and N.G Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population Livest Prod Sci., (32), pp.309-321 61 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 62 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international 63 Johnson Z.B., J.J Chewning, R.A Nugent (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci, 77 (7): 1679-1685 64 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Anim Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 65 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (2003), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 66 Kovalenko V.P, V.I Yaremenko (1990) “The inheritance of traits in Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 crossbreeding of pig" Zootekhniya, (3), pp.26-28 67 Lachowiez K., Gajowiski L., Czarnecki R., Jacyno E., Aleksandrow W., Lewandowska B., Lidwin W (1997), “Texture and theological properties of pig meat A Comparision of Polish LW pigs and various crosses”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6009 68 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the died with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different breed types”, Animal Breedinmg Abstracts,66(12), ref., 8325 69 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5993 70 Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M N (1998), “ Reference research on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products Growth performances, carcass composition, Production costs”, Animal Breeding Abstracts,66(4),ref., 355 71 Litten J.C.; A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profile and carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci, pp 33-39 72 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2958 73 Martinez Gamba R.G (2000), “ Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts,6(4), ref.,2205 74 Mc Kay R.M (1990) ″Responses to index selection for reduced back fat thickness and increased growth rate in swine", Can J Anim Sci., (70), pp.973-977 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 73 75 Millet S., M.Hesta; M.Segneeve, E.Ongenae, S DeSmet, J.Debraekeleer, G.P.J.Janssens (2004), “Performance, meat and carcass traits of fattening pigs with organis nersus conventional housing and nutrition” Livestock Production Science, (87), pp.109- 119 76 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995), ”Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders” Livest Prod Sci., (44), pp 73-85 77 Otrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 78 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209 79 Podtereba A (1997), “Amino acid nutrition of pig embryos”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2963 80 Pour M (1998), “The current problems of producing pig meat in the Czech republic”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8391 81 Quiniou N., Gaudré D., Rapp S., Guillou D (2000), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 82 Ramaekers P.J.L., J.W.G.M.Swinkels, J.H.Huiskes, M.W.A Verstegen, L.A Den Hartog and C.M.C Van der Peet-Schwering (1996), “Performance and carcass traits of individual pigs housed in groups as affected by ad libitum and restricted feeding”, Livest Prod Sci., 47(1), pp 43-50 83 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74 84 Rothschild M.F., Bidanel J.P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M.F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International, 313-344 85 Sellier M.F Rothschild and A Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 86 Smet S M De, Pauwels H., Bie S.De, Demeyer D.I., Callewier J., Eeckhout W (1997), “Effect of halothan genotype, breed, feed with drawal and lairage on pork quality of Belgial slaughter pig”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 6945 87 Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T and Andersson K (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition ”, Acta Agric Scand., (45), pp 45-53 88 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 89 Vangen O., Sehested E (1997), ‘Swine production and reseach in Norway”, Animal breeding abstracts, 65(8), ref., 4242 90 Walkiewicz A., Wielbo E., Stasiak A., Burdzanowski J., Babicz M (2000), “Evaluation of slaughter characteristics of “Broiler- grill” type carcass from PLSiamese crossbred piglets”, Animal Breeding Abctracts, 68(7),ref., 4048 91 Word J.D., Nute G.R., Richardson R.I., Whittington F.M., Shouthwood O., Plastow G., Mansbrite R., Costa N D., Chang K.C (2004) “Effects of breed, died and muscle on fat deposition and eating quality in pig”, Meat science, 67, 651-667 92 Xue J L., Dial G D., Schuiteman J., Kramer A., Fisher C., Warsh W E., Morriso R B., Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75 compound concentrations related to boar taint in boars and barrows”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 93 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7570 Tài liệu tiếng Pháp 94 Leroy P., F Farnir, M Georges (1995-1996), Amélioration génétique des productions animales, Département de Génétique, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 76 ... Kết suất sinh sản lợn nái CP909 phối với ñực PIDU5 0 PIDU7 5 36 Bảng 3.3: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai lứa thứ 43 Bảng 3.4 :Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU5 0xCP909 PIDU7 5xCP909... PIDU7 5xCP909 lứa thứ 44 Bảng 3.5: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU5 0xCP909 PIDU7 5xCP909 lứa thứ 45 Bảng 3.6: Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai PIDU5 0xCP909 PIDU7 5xCP909...BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HUỆ ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI CP909 PHỐI VỚI ðỰC PIDU 50 VÀ ðỰC PIDU 75 NUÔI

Ngày đăng: 11/08/2021, 11:47

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan