1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TẬP bài GIẢNG ký XƯỚNG âm PHẦN v bản WORD

49 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1: Đọc, gõ các bài có tiết tấu phức tạp.

  • Bài 2: Đọc bài có nhịp biến đổi.

Nội dung

HỌC PHẦN V 1. Mục tiêu và yêu cầu của môn học Học phần. Mục tiêu tổng quát: Ký Xướng âm (còn gọi là Đọc Ghi nhạc) là một trong những môn học đầu tiên và bắt buộc đối với sinh viên, học sinh học âm nhạc, là cơ sở cho việc học tập, tiếp thu và cảm thụ tốt những môn học khác như Lý thuyết âm nhạc, Hoà âm, Lịch sử âm nhạc, Hình thức âm nhạc, Thể loại âm nhạc, Nhạc cụ, Thanh nhạc, Chỉ huy, Sáng tác... Mục tiêu cụ thể: Học phần Ký Xướng âm 5 bao gồm nội dung các kỹ thuật, kỹ năng xướng âm các bài có từ 0 đến 7 dấu hóa: + Xướng âm các bài có tiết tấu phức tạp. + Xướng âm các bài có nhịp biến đổi. + Xướng âm các bài có biến âm. + Xướng âm các bài có quãng tăng, quãng giảm. + Ghi âm các bài có từ 0 đến 3 dấu hóa và có biến âm. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp đọc nhạc như: + Đọc hợp âm chủ rải + Đọc rải gam + Đọc quãng + Thị xướng + Đọc, gõ tiết tấu. + Xướng âm hoàn thiện các bài tập có tiết tấu phức tạp, có nhịp biến đổi. + Xướng âm hoàn thiện các bài có biến âm, các bài có quãng tăng, quãng giảm,... + Đọc các loại quãng. 2. Danh mục tên bài: 2.1.1. Học phần số V: Tên Học phần: Ký xướng âm 5 Số Tín chỉ thực hành: 02 Số tiết trên GĐCK: 30 tiết Số tiết tự nghiên cứu của SV: 60 tiết Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Phương pháp Xướng âm và ghi âm các bài có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi. Xướng âm các bài có biến âm; Các bài có quãng tăng, quãng giảm. Tín chỉ số 1: Xướng âm các bài có biến âm; Các bài có quãng tăng, quãng giảm. TT NỘI DUNG Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành có GV hướng dẫn Tự thực hành 1 Bài 1: Xướng âm các bài tập có biến âm Ghi âm 2 bè 1.1. Luyện đọc gam quãng 1.2. Đọc nhạc tách biệt và luyện tiết tấu 1.3. Ghi âm hai bè. 1.4. Bài tập xướng âm 15 3 6 6 2 Bài 2: Xướng âm các bài tập có quãng tăng, quãng giảm Ghi âm 2 bè 2.1. Luyện đọc gam quãng 2.2. Đọc nhạc tách biệt và luyện tiết tấu 2.3. Ghi âm hai bè 2.4. Bài tập xướng âm 15 3 6 6 Tổng cộng 30 6 12 12 Tín chỉ số 2: Xướng âm các bài có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi. TT NỘI DUNG Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành có GV hướng dẫn Tự thực hành 1 Bài 1: Đọc, gõ các bài có tiết tấu phức tạp. 1.1. Luyện tập gam quãng 1.2. Đọc nhạc tách biệt và luyện tiết tấu 1.3. Ghi âm hai bè 1.4. Bài tập xướng âm 15 3 6 6 2 Bài 2: Đọc bài có nhịp biến đổi. 2.1. Luyện tập gam quãng 2.2. Đọc nhạc tách biệt và luyện tiết tấu 2.3. Ghi âm hai bè 2.4. Bài tập xướng âm 15 3 6 6 Tổng cộng 30 6 12 12 2.2. Phần mở đầu tiếp cận bài: Môn học Ký xướng âm là môn học bắt buộc được rèn luyện liên tục trong suốt ba năm học của đối với sinh viên Đại học thanh nhạc. Làm cơ sở cho vệc học tập, tiếp thu những môn học khác như: Lý thuyết âm nhạc, Hòa âm, Lịch sử âm nhạc, Phân tích tác phẩm âm nhạc,… Thông qua các bài học của Học phần, Tín chỉ, nhằm giúp sinh viên bước đầu làm quen và rèn luyện kỹ năng nghe, xướng âm và ghi âm những bài tập ở mức độ đơn giản (không có dấu hóa), cung cấp một số thuật Ký xướng âm để sinh viên tự rèn luyện nhằm giúp sinh viên chủ động trong việc tự vận động bổ sung kiến thức cho bản thân. Các bài học của Học phần ở đây đã tích hợp tương đối đầy đủ cho quá trình tiếp thu, củng cố kiến thức chuyên ngành, tiếp cận các bài bản âm nhạc từ kinh điển đến các tác phẩm dân ca, dân gian cổ truyền trong và ngoài Việt Nam. Khi thực hiện các bài học cụ thể của Học phần, Tín chỉ đã thể hiện các kỹ thuật đa dạng đòi hỏi người dạy và người học phải tập trung cao độ. Tuy nhiên,trong quá trình giảng dạy để đảm bảo tính thực tiễn giảng viên không nhất thiết phải thực hiện phương pháp một cách máy móc để sinh viên có thể chủ động lựa chọn và sưu tầm các bài tập trên lớp và ở nhà dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Trong quá trình hướng dẫn thực hiện bài tập cách ghi thuật ngữ và ký hiệu đều sử dụng bằng tiếng nước ngoài (tiếng Ý hoặc tiếng La tinh) hoặc gợi ý bằng tiếng Việt để nhấn mạnh ký thuật và trọng tâm của bài giảng và phương pháp dạy và học Ký – xướng âm, mặt khác còn là sự gợi ý cho việc giảng viên ra bài tập về nhà cho sinh viên. Qua thực tiễn, môn học thực sự có vai trò quan trọng và chiếm tới 68 kỳ học chiếm tới 13 thời lượng chuyên ngành trong phần giáo dục chuyên nghiệp của chương trình đào tạo. Vì vậy, người dạy phải có tai nghe và đọc nhạc cũng như thị tấu bản nhạc tốt trên đàn, vững về kiến thức âm nhạc. Trong quá trình trang bị kiến thức và rèn luyện nhất thiết phải phát huy tốt vai trò của người học,lấy người học làm trung tâm để có thể đảm bảo tính chuyên ngành sau các buổi học. 2.3. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản: Phần xướng âm: Xác định giọng, nhịp; đọc rải gam, trục gam lên và xuống, Đọc lên xuống các loại quãng từ đơn giản đến phức tạp; Giảng viên hướng dẫn sinh viên đọc, gõ các mẫu câu tiết tấu trong bài; Phần bài tập đọc nhạc thì Giảng viên cho đọc tiết tấu riêng, cao độ riêng, lưu ý phần sắc thái của từng câu, sau đó cho ghép hoàn chỉnh bài. Gọi cá nhân đọc bài (có thể từng câu, từng đoạn hoặc cả bài, cả lớp theo dõi đọc thầm để có thể đọc tiếp theo câu nhạc mà giảng viên yêu cầu). Có thể chia bài thành từng phần rồi gọi từng nhóm đọc theo các phần giảng viên yêu cầu,... Giảng viên đọc mẫu hoặc đàn mẫu bài học; Giảng viên yêu cầu sinh viên nhận xét về kết quả thực hiện của lớp hoặc cá nhân. Giảng viên phân tích, đánh giá và nhận xét cuối cùng về chất lượng thực hiện và kết quả của buổi học; giao bài tập về nhà cho sinh viên luyện tập... Phần ghi âm: Giảng viên cho sinh viên nghe âm thanh mẫu theo đàn Piano, từ đó dùng phương pháp đọc bước lần lên, xuống để tìm âm đầu của giai điệu sau đó tiếp tục dùng phương pháp đọc liền bậc lên, xuống hoặc dựa vào các âm trong trục gam, hoặc dùng phương pháp đo quãng (từ học phần II), sau đó tìm âm chủ, từ đó tìm ra giọng chủ của bài. Nếu cho biết giọng trước đối với học phần đầu, giảng viên cho sinh viên đọc rải gam, trục gam lên xuống, đọc các loại quãng theo yêu cầu của bài học, tiếp đến là phần ghi âm tiết tấu, ghi âm giai điệu của bài tập,... 2.4. Quy trình kỹ thuật trong bài học của GV và SV: Đối với Giảng viên Phần chuẩn bị bài soạn: Giảng viên phải nắm vững mục tiêu của HP, TC đã đề ra; nghiên cứu kỹ giáo trình đã được lựa chọn, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học thực hành (Ký Xướng âm). Tìm hiểu, xem xét kỹ các yêu cầu kỹ thuật của bài học, các quãng, tiết tấu khó và đưa ra phương pháp giải quyết đọc xướng âm cũng như ghi âm... Phần bài học phải công khai và cung cấp cho SV từ đầu học phần... Học liệu điện tử Giảng viên soạn nộp Bộ môn, Thư viện là: Phần mềm Encore 4.5 ghi chép các bản nhạc và nội dung giảng dạy. Đối với Sinh viên Kỹ thuật: Nắm được cơ bản các kỹ thuật Ký Xướng âm và tự vỡ bài mới trong từng bài giảng, từng tín chỉ, từng học phần. Kỹ năng: Nắm vững kiến thức về Lý thuyết âm nhạc, phương pháp Ký Xướng âm cao độ, trường độ, đọc thông viết thạo các loại tiết tấu theo các bài học. 2.5. Các mẫu hình sản phẩm cho SV tham khảo: (Theo hệ thống bài giảng). 2.6. Phần tự thực hành thao tác thường xuyên của SV trong bài học: Xướng âm Giai đoạn 1: Hướng dẫn thực hành mở đầu: + Đọc hợp âm chủ rải các giọng có từ 0 đến 7 dấu hóa. + Đọc gam theo các âm hình tiết tấu khác nhau liên tiếp. + Đọc lần âm từ âm chủ các giọng có từ 0 đến 7 dấu hóa. + Đọc nhạc tác biệt kết hợp với luyện thêm về tiết tấu. Giai đoạn 2: Thuyết trình và giải thích cho SVHS hiểu, cảm nhận các loại quãng (Từ quãng 2 đến quãng 8) và thực hành theo lớp hoặc cá nhân. Giai đoạn 3: GV đánh trên đàn một âm cho trước để SV tự Xướng âm gam, quãng, hợp âm theo yêu cầu. Giai đoạn 4: Hướng dẫn đọc hoàn chỉnh các bài tập đọc nhạc các giọng có từ 0 đến 7 dấu hóa. Xướng âm các bài có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi. Xướng âm các bài có biến âm; Các bài có quãng tăng, quãng giảm. + Đọc tiết tấu (Từ chậm đến nhanh dần) + Xướng âm cao độ kết hợp với xác định quãng (Từ chậm đến nhanh dần). + Xướng âm hoàn thiện bài tập các giọng có từ 0 đến 7 dấu hóa, xướng âm các bài có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi. Xướng âm các bài có biến âm; Các bài có quãng tăng, quãng giảm. Ghi âm Giai đoạn 1: Luyện nghe cao độ và tiết tấu: + SV nghe đàn và Xướng âm tên cao độ của các giọng có từ 0 đến 7 dấu hóa + SV nhớ sau khi nghe đàn và ghi lại các câu nhạc ngắn Giai đoạn 2: Luyện ghi âm: + SV nghe và ghi các âm hình tiết tấu + SV ghi bài giai điệu từ đơn giản đến phức tạp trên 1, 2 bè (có hoặc không có biến âm). 2.7. Sản phẩm thực hành:

UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TẬP BÀI GIẢNG KÝ XƯỚNG ÂM HỌC PHẦN V (BỘ MÔN LÝ LUẬN ÂM NHẠC) HỌC PHẦN V Mục tiêu yêu cầu môn học - Học phần - Mục tiêu tổng quát: Ký - Xướng âm (còn gọi Đọc - Ghi nhạc) môn học bắt buộc sinh viên, học sinh học âm nhạc, sở cho việc học tập, tiếp thu cảm thụ tốt môn học khác Lý thuyết âm nhạc, Hồ âm, Lịch sử âm nhạc, Hình thức âm nhạc, Thể loại âm nhạc, Nhạc cụ, Thanh nhạc, Chỉ huy, Sáng tác - Mục tiêu cụ thể: Học phần Ký - Xướng âm bao gồm nội dung kỹ thuật, kỹ xướng âm có từ đến dấu hóa: + Xướng âm có tiết tấu phức tạp + Xướng âm có nhịp biến đổi + Xướng âm có biến âm + Xướng âm có quãng tăng, quãng giảm + Ghi âm có từ đến dấu hóa có biến âm * Trang bị cho sinh viên kiến thức phương pháp đọc nhạc như: + Đọc hợp âm chủ rải + Đọc rải gam + Đọc quãng + Thị xướng + Đọc, gõ tiết tấu + Xướng âm hồn thiện tập có tiết tấu phức tạp, có nhịp biến đổi + Xướng âm hồn thiện có biến âm, có quãng tăng, quãng giảm, + Đọc loại quãng Danh mục tên bài: 2.1.1 Học phần số V: - Tên Học phần: Ký xướng âm - Số Tín thực hành: 02 - Số tiết GĐCK: 30 tiết - Số tiết tự nghiên cứu SV: 60 tiết - Trang bị cho sinh viên kiến thức Phương pháp Xướng âm ghi âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi Xướng âm có biến âm; Các có qng tăng, qng giảm * Tín số 1: Xướng âm có biến âm; Các có quãng tăng, quãng giảm TT NỘI DUNG Bài 1: Xướng âm tập có biến âm Tổng số tiết Lý thuyết Thực hành có GV hướng dẫn 15 6 15 6 30 12 12 Tự thực hành - Ghi âm bè 1.1 Luyện đọc gam - quãng 1.2 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 1.3 Ghi âm hai bè 1.4 Bài tập xướng âm Bài 2: Xướng âm tập có quãng tăng, quãng giảm - Ghi âm bè 2.1 Luyện đọc gam - quãng 2.2 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 2.3 Ghi âm hai bè 2.4 Bài tập xướng âm Tổng cộng * Tín số 2: Xướng âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi TT NỘI DUNG Bài 1: Đọc, gõ có tiết tấu phức tạp Tổng số tiết Lý thuyết 15 Thực hành có GV hướng dẫn Tự thực hành 1.1 Luyện tập gam - quãng 1.2 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 1.3 Ghi âm hai bè 1.4 Bài tập xướng âm Bài 2: Đọc có nhịp biến đổi 2.1 Luyện tập gam - quãng 2.2 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 2.3 Ghi âm hai bè 2.4 Bài tập xướng âm Tổng cộng 15 6 30 12 12 2.2 Phần mở đầu tiếp cận bài: - Môn học Ký xướng âm môn học bắt buộc rèn luyện liên tục suốt ba năm học sinh viên Đại học nhạc Làm sở cho vệc học tập, tiếp thu môn học khác như: Lý thuyết âm nhạc, Hòa âm, Lịch sử âm nhạc, Phân tích tác phẩm âm nhạc,… - Thơng qua học Học phần, Tín chỉ, nhằm giúp sinh viên bước đầu làm quen rèn luyện kỹ nghe, xướng âm ghi âm tập mức độ đơn giản (khơng có dấu hóa), cung cấp số thuật Ký - xướng âm để sinh viên tự rèn luyện nhằm giúp sinh viên chủ động việc tự vận động bổ sung kiến thức cho thân - Các học Học phần tích hợp tương đối đầy đủ cho q trình tiếp thu, củng cố kiến thức chuyên ngành, tiếp cận âm nhạc từ kinh điển đến tác phẩm dân ca, dân gian cổ truyền Việt Nam - Khi thực học cụ thể Học phần, Tín thể kỹ thuật đa dạng đòi hỏi người dạy người học phải tập trung cao độ Tuy nhiên,trong trình giảng dạy để đảm bảo tính thực tiễn giảng viên không thiết phải thực phương pháp cách máy móc để sinh viên chủ động lựa chọn sưu tầm tập lớp nhà hướng dẫn giảng viên - Trong trình hướng dẫn thực tập cách ghi thuật ngữ ký hiệu sử dụng tiếng nước (tiếng Ý tiếng La tinh) gợi ý tiếng Việt để nhấn mạnh ký thuật trọng tâm giảng phương pháp dạy học Ký – xướng âm, mặt khác gợi ý cho việc giảng viên tập nhà cho sinh viên - Qua thực tiễn, mơn học thực có vai trị quan trọng chiếm tới 6/8 kỳ học chiếm tới 1/3 thời lượng chuyên ngành phần giáo dục chuyên nghiệp chương trình đào tạo Vì vậy, người dạy phải có tai nghe đọc nhạc thị tấu nhạc tốt đàn, vững kiến thức âm nhạc - Trong trình trang bị kiến thức rèn luyện thiết phải phát huy tốt vai trò người học,lấy người học làm trung tâm để đảm bảo tính chuyên ngành sau buổi học 2.3 Phần kiến thức, kỹ thuật bản: * Phần xướng âm: - Xác định giọng, nhịp; đọc rải gam, trục gam lên xuống, - Đọc lên xuống loại quãng từ đơn giản đến phức tạp; - Giảng viên hướng dẫn sinh viên đọc, gõ mẫu câu tiết tấu bài; - Phần tập đọc nhạc Giảng viên cho đọc tiết tấu riêng, cao độ riêng, lưu ý phần sắc thái câu, sau cho ghép hồn chỉnh - Gọi cá nhân đọc (có thể câu, đoạn bài, lớp theo dõi đọc thầm để đọc câu nhạc mà giảng viên yêu cầu) Có thể chia thành phần gọi nhóm đọc theo phần giảng viên yêu cầu, - Giảng viên đọc mẫu đàn mẫu học; Giảng viên yêu cầu sinh viên nhận xét kết thực lớp cá nhân - Giảng viên phân tích, đánh giá nhận xét cuối chất lượng thực kết buổi học; giao tập nhà cho sinh viên luyện tập * Phần ghi âm: - Giảng viên cho sinh viên nghe âm mẫu theo đàn Piano, từ dùng phương pháp đọc bước lần lên, xuống để tìm âm đầu giai điệu sau tiếp tục dùng phương pháp đọc liền bậc lên, xuống dựa vào âm trục gam, dùng phương pháp đo qng (từ học phần II), sau tìm âm chủ, từ tìm giọng chủ - Nếu cho biết giọng trước học phần đầu, giảng viên cho sinh viên đọc rải gam, trục gam lên xuống, đọc loại quãng theo yêu cầu học, tiếp đến phần ghi âm tiết tấu, ghi âm giai điệu tập, 2.4 Quy trình kỹ thuật học GV SV: * Đối với Giảng viên - Phần chuẩn bị soạn: Giảng viên phải nắm vững mục tiêu HP, TC đề ra; nghiên cứu kỹ giáo trình lựa chọn, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học thực hành (Ký - Xướng âm) - Tìm hiểu, xem xét kỹ yêu cầu kỹ thuật học, quãng, tiết tấu khó đưa phương pháp giải đọc xướng âm ghi âm - Phần học phải công khai cung cấp cho SV từ đầu học phần - Học liệu điện tử Giảng viên soạn nộp Bộ môn, Thư viện là: Phần mềm Encore 4.5 ghi chép nhạc nội dung giảng dạy * Đối với Sinh viên - Kỹ thuật: Nắm kỹ thuật Ký - Xướng âm tự vỡ giảng, tín chỉ, học phần - Kỹ năng: Nắm vững kiến thức Lý thuyết âm nhạc, phương pháp Ký Xướng âm cao độ, trường độ, đọc thông viết thạo loại tiết tấu theo học 2.5 Các mẫu hình sản phẩm cho SV tham khảo: (Theo hệ thống giảng) 2.6 Phần tự thực hành thao tác thường xuyên SV học: * Xướng âm - Giai đoạn 1: Hướng dẫn thực hành mở đầu: + Đọc hợp âm chủ rải giọng có từ đến dấu hóa + Đọc gam theo âm hình tiết tấu khác liên tiếp + Đọc lần âm từ âm chủ giọng có từ đến dấu hóa + Đọc nhạc tác biệt kết hợp với luyện thêm tiết tấu - Giai đoạn 2: Thuyết trình giải thích cho SVHS hiểu, cảm nhận loại quãng (Từ quãng đến quãng 8) thực hành theo lớp cá nhân - Giai đoạn 3: GV đánh đàn âm cho trước để SV tự Xướng âm gam, quãng, hợp âm theo yêu cầu - Giai đoạn 4: Hướng dẫn đọc hồn chỉnh tập đọc nhạc giọng có từ đến dấu hóa Xướng âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi Xướng âm có biến âm; Các có quãng tăng, quãng giảm + Đọc tiết tấu (Từ chậm đến nhanh dần) + Xướng âm cao độ kết hợp với xác định quãng (Từ chậm đến nhanh dần) + Xướng âm hồn thiện tập giọng có từ đến dấu hóa, xướng âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi Xướng âm có biến âm; Các có quãng tăng, quãng giảm * Ghi âm - Giai đoạn 1: Luyện nghe cao độ tiết tấu: + SV nghe đàn Xướng âm tên cao độ giọng có từ đến dấu hóa + SV nhớ sau nghe đàn ghi lại câu nhạc ngắn - Giai đoạn 2: Luyện ghi âm: + SV nghe ghi âm hình tiết tấu + SV ghi giai điệu từ đơn giản đến phức tạp 1, bè (có khơng có biến âm) 2.7 Sản phẩm thực hành: - Cảm nhận tốt âm âm nhạc kết hợp luyện tập tiết tấu, cao độ bậc hệ thống âm thường xuyên giọng có từ đến dấu hóa (cả hướng dấu thăng hướng dấu giáng) - SVHS tự chia Xướng âm nâng cao thành nhiều phần nhỏ để luyện tập đọc cho xác 2.8 Điều kiện để GV- SV thực học thực hành - Phịng học có đàn Piano (hoặc orgal), có máy tính, máy chiếu tăng âm, loa đài - Áp dụng rèn luyện kỹ thuật Ký - Xướng âm trang bị vào việc học tập chuyên ngành Hồ sơ giáo trình: - Phạm Thanh Vân - Nguyễn Hồnh Thơng (2007), Đọc - Ghi nhạc tập 1-3, NXB Đại học SP Hà Nội năm - Ký- Xướng âm 1-12, (nhiều tác giả), Nhạc Viện Hà Nội - Bài tập ghi âm (Simone Petit I - Cours Comple - 175 rue Saint-Honore, Paris) - Phạm Minh Khang - Nguyễn Trọng Ánh (2000), Ký - Xướng âm trình độ 4, Nhạc viện Hà Nội - Nguyễn Trọng Ánh (2004), Ký - Xướng âm trình độ 5, Nhạc viện Hà Nội - Phạm Thanh Vân - Nguyễn Hồnh Thơng (2007), Đọc - Ghi nhạc tập 2, NXB Đại học Sư phạm - Các tuyển tập ca khúc Bài tập - Luyện tập thực hành kỹ thuật Ký - xướng âm có từ đến dấu hóa? - Thi tấu, thị xướng, hồn thiện phần đọc nhạc ca khúc chuyên ngành nhạc thuộc Học phần V Học phần VI? - Xướng âm có biến âm, có quãng tăng, quãng giảm, ghi âm hai bè? - Xướng âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi? Phần phụ lục: A Nội dung giảng Học phần V: I Tín số 1: Đọc biến âm; Đọc quãng tăng, quãng giảm Nội dung giảng 1: Xướng âm tập có biến âm - Ghi âm bè 1.1 Đọc hợp âm chủ rải: - Các bậc I, III, V giọng có từ đến dấu hóa tạo thành hợp âm chủ rải gam, - Trong trình dạy học giảng viên đánh đàn hợp âm chủ rải tốc độ vừa phải, chậm rãi, rõ ràng âm để SV nghe đọc theo đàn - SV đọc chậm hợp âm chủ rải (các âm xen kẽ âm đề cập đọc nhẩm để luyện độ xác) 1.2 Đọc gam, quãng: 1.2.1 Đọc lần âm 1.2.2 Đọc quãng theo sơ đồ: 10 - Đọc quãng Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm theo chiều mũi tên từ âm cho trước 1.2.3 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 35 (11) (12) 36 (13) (14) 37 (15) (16) (17) 38 (18) (19) 39 (20) (21) (22) 40 Nội dung giảng 2: Xướng âm có nhịp biến đổi - Ghi âm bè 1.1 Đọc hợp âm chủ rải: - Các bậc I, III, V giọng có từ đến dấu hóa tạo thành hợp âm chủ rải gam, - Trong trình dạy học giảng viên đánh đàn hợp âm chủ rải tốc độ vừa phải, chậm rãi, rõ ràng âm để SV nghe đọc theo đàn - SV đọc chậm hợp âm chủ rải (các âm xen kẽ âm đề cập đọc nhẩm để luyện độ xác) 1.2 Đọc gam, quãng: 1.2.1 Đọc lần âm, lần quãng 1.2.2 Đọc quãng theo sơ đồ: 41 - Đọc quãng Trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm tăng cường luyện tập cảm giác quãng từ âm 1.2.3 Đọc nhạc tách biệt luyện tiết tấu 1.3 Luyện đọc nhạc: 42 1.3.1 Xướng âm có nhịp biến đổi - Ghi âm bè 43 - Luyện thêm tiết tấu: 44 - Luyện thêm tiết tấu ba bè: 45 46 47 Giáo trình giảng dạy: Đề cương chi tiết giảng GV biên soạn Tài liệu tham khảo khác: - Đọc - Ghi nhạc tập 1-3, Phạm Thanh Vân - Nguyễn Hoành Thông, NXB Đại học SP Hà Nội năm 2007 - Ký- Xướng âm 1-12, (nhiều tác giả), Nhạc Viện Hà Nội - Bài tập ghi âm (Simone Petit I - Cours Comple - 175 rue Saint-Honore, Paris) - Phạm Minh Khang - Nguyễn Trọng Ánh - Ký - Xướng âm trình độ - Nhạc viện Hà Nội 2000 - Nguyễn Trọng Ánh - Ký - Xướng âm trình độ - Nhạc viện Hà Nội 2004 - Phạm Thanh Vân- Nguyễn Hồnh Thơng - Đọc- Ghi nhạc tập - NXB Đại học Sư phạm 2007 - Các tuyển tập ca khúc Phương pháp nghiên cứu, tự hoàn thiện kỹ thời gian nối tiếp giai đoạn học - Cảm nhận tốt âm âm nhạc kết hợp luyện tập tiết tấu, cao độ bậc hệ thống âm thường xuyên giọng có từ đến dấu hóa nâng cao - SVHS tự chia Xướng âm nâng cao thành nhiều phần nhỏ để luyện tập đọc cho xác 3.1 Phương pháp tự hồn thiện học - SVHS tự luyện tập tốt phần rải hợp âm, gam, quãng Xướng âm - SVHS tự xác định cao độ, quãng để đọc tốt phần Xướng âm dựa vào âm ổn định hợp âm - SVHS tự ôn luyện cách đọc gõ loại tiết tấu có đọc theo loại nhịp Phương pháp tổ chức dạy học 4.1 Quy trình cách thức dạy học (Hoạt động Thầy, SV giai đoạn bài) + Hình thức tổ chức dạy học: Lớp - + GV thị phạm mẫu sau SVHS làm theo tự hoàn thiện 4.2 Phân chia thời gian học theo tiết buổi tương ứng nội dung - Tiết 1: Hướng dẫn luyện Xướng âm giọng học nâng cao - Tiết 2: Hướng dẫn luyện ghi âm giọng có từ đến dấu hóa có từ đến hai bè 4.3 Kỹ thuật, phương pháp Dạy - Học: 48 + Thuyết trình + Thị xướng + Hướng dẫn thực hành + Dạy học CNC sử dụng Powerpoint + Máy chiếu đa + Tăng âm, loa máy, + Đàn Organ Pianô Bài tập thảo luận + Đọc gam, đọc hợp âm theo mẫu + Thị xướng + Đọc tiết tấu + Đọc nhạc có từ đến bè + Đọc nhạc ghép lời Phương pháp đánh giá học phần: - Theo Quy định đào tạo đại học cao đẳng theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm Quyết định số 08/QĐ- ĐVTDT ngày 08/8/2011 quy chế đào tạo theo tín chi; Quy chế số 09/QĐ- ĐVTDT ngày 08/8/2011 ve quản lý ngành học theo tín Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa sở áp dụng Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Kiểm tra thường xuyên tín chi đảm bảo tối thiểu có điểm /SV - Điểm chuyên cần 01 điểm/SV - Điểm thi HP 01 điểm/SV - Điểm thi kết thúc HP 01 điểm/ SV * Quy chuẩn đánh giá học phần (100 điểm): + Điểm tập thường xuyên, chuyên cần = 10% + Điểm thi HP: 30 % + Điểm thi hết HP: 60% Quản lý môn học: - Thực theo Quyết định số 08/QĐ- ĐVTDT ngày 08/8/2011 quy chế đào tạo theo tín chi; Quy chế số 09/QĐ- ĐVTDT ngày 08/8/2011 quản lý ngành học theo tín Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa sở áp dụng Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 49 - Trong quá trình triển khai chương trình, cập nhật thơng tin kiến thức phải Hội đồng khoa học thẩm định tổ chức bổ sung tư liệu giảng dạy, cách thức tổ chức sau năm/ lần đồng thời báo cáo cho Bộ Giáo dục & Đào tạo biết Nhóm tác giả ... pháp tự hồn thiện học - SVHS tự luyện tập tốt phần rải hợp âm, gam, quãng Xướng âm - SVHS tự xác định cao độ, quãng để đọc tốt phần Xướng âm dựa v? ?o âm ổn định hợp âm - SVHS tự ôn luyện cách đọc... - Xướng âm có tiết tấu phức tạp; Nhịp biến đổi? Phần phụ lục: A Nội dung giảng Học phần V: I Tín số 1: Đọc biến âm; Đọc quãng tăng, quãng giảm Nội dung giảng 1: Xướng âm tập có biến âm - Ghi âm. .. thuật Ký - xướng âm có từ đến dấu hóa? - Thi tấu, thị xướng, hồn thiện phần đọc nhạc ca khúc chuyên ngành nhạc thuộc Học phần V Học phần VI? - Xướng âm có biến âm, có quãng tăng, quãng giảm, ghi âm

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w