1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thoa ngôn ngữ lỗi sử dụng giới từ tiếng anh do ảnh hưởng của giao thoa ngôn ngữ

118 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN › -TRẦN THỊ NGỌC THẢO GIAO THOA NGÔN NGỮ LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ TIẾNG ANH DO ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ : 60 22 01 Ng ười hướng dẫn khoa học: GS TS BÙI KHÁNH THẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CẢM ƠN EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đà DẠY DỖ VÀ GIÚP ĐỠ EM TRONG NHỮNG NĂM QUA, CÁM ƠN CÁC THẦY CƠ GIÁO PHỊNG SAU ĐẠI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đà TẠO MỌI ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO EM TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẶC BIỆT, EM XIN GỬI LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH VÀ TRI ÂN SÂU SẮC TỚI GS.TS BÙI KHÁNH THẾ, NGƯỜI THẦY Đà TẬN TÌNH, NGHIÊM KHẮC HƯỚNG DẪN, TẠO NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI GIÚP ĐỠ EM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN NÀY XIN CẢM ƠN NGƯỜI THÂN, CÁC ANH CHỊ, BẠN BÈ ĐỒNG NGHIỆP, CÁC BẠN SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH, CÁC BẠN HỌC VIÊN CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ,… Đà HỖ TRỢ, DÀNH THỜI GIAN GÓP Ý VÀ ĐỘNG VIÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY 15 THÁNG 10 NĂM 2008 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ NGỌC THẢO LỜI CAM ĐOAN TÔI XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA RIÊNG TÔI NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN VĂN NÀY LÀ QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG KHOA HỌC NGHIÊM TÚC CỦA BẢN THÂN VÀ CHƯA TỪNG CÔNG BỐ TRÊN BẤT KỲ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG, CHƯƠNG TRÌNH NÀO KHÁC TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ NGỌC THẢO HỆ THỐNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT GT : giới từ NH : người học GTNN : giao thoa ngơn ngữ GTVH : giao thoa văn hóa TA : tiếng Anh TV : tiếng Việt GTTV : giới từ tiếng Việt GTTA : giới từ tiếng Anh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu luận văn 04 Đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 06 Kết cấu luận văn 07 CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC VỀ LỖI NGÔN NGỮ VÀ LỖI DO GIAO THOA NGÔN NGỮ 08 [ 1.1 Định nghĩa “lỗi” ngôn ngữ (errors, mistakes) 1.2 Những quan điểm lỗi ngôn ngữ 08 09 1.2.1 Lỗi nhận diện từ góc độ hành vi luận (behaviorism) 09 1.2.2 Lỗi nhận diện từ góc độ ngơn ngữ học chức (Communicative competence) 11 1.2.3 Lỗi nhận diện từ góc độ lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ ngôn ngữ học so sánh đối chiếu (contrastive Analaysis) 12 1.2.4 Lỗi nhận diện từ góc độ giao thoa văn hóa 13 1.3 Phân loại lỗi ngơn ngữ 15 1.4 Các quan niệm lỗi giao thoa ngôn ngữ 19 1.5 Cơ chế mắc lỗi ngôn ngữ giao thoa ngôn ngữ 22 1.6 Các nguyên nhân gây lỗi giao thoa ngôn ngữ 26 1.6.1 Sự hình thành thói quen lý thuyết chuyển di học tập ngoại ngữ 26 1.6.2 Giao thoa ngôn ngữ xuất yếu tố tâm lý 33 1.6.3 Lỗi nhận diện từ phương pháp dạy học 35 CHƯƠNG II LỖI KHI SỬ DỤNG GIỚI TỪ CHỈ NƠI CHỐN VÀ MỤC ĐÍCH TRONG TIẾNG ANH 39 2.1 39 Những vấn đề giới từ (preposition) việc sử dụng giới từ 2.2 Lỗi sử dụng giới từ nơi chốn tiếng Anh 45 2.2.1 Lỗi sử dụng giới từ “In” 46 2.2.2 Lỗi sử dụng giới từ “At” 54 2.2.3 Lỗi sử dụng giới từ “On” 60 2.2.4 Lỗi sử dụng giới từ “Under” 66 2.2.5 Với GT nơi chốn khác 69 2.3 Lỗi sử dụng giới từ mục đích 73 2.4 Lỗi sử dụng giới từ tiếng Anh phát ngôn 77 CHƯƠNG III NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP SỬA LỖI GIỚI TỪ CHỈ NƠI CHỐN VÀ MỤC ĐÍCH TRONG TIẾNG ANH HIỆN NAY 81 3.1 Vấn đề sửa lỗi ngôn ngữ 81 3.1.1 Khái quát tình hình sửa lỗi 81 3.1.2 Một vài nguyên tắc sửa lỗi giới từ giao thoa ngôn ngữ 83 3.2 Giải pháp sửa lỗi giao thoa ngôn ngữ giới từ nơi chốn mục đích tiếng Anh 86 3.2.1 Giải pháp so sánh đối chiếu đặc điểm giới từ hai ngôn ngữ 87 3.2.2 Giải pháp người học tự sửa lỗi 92 3.2.3 Giải pháp sửa lỗi giới từ cách chơi trò chơi 93 3.2.4 Giải pháp rèn luyện kỹ phát lỗi chữa lỗi 94 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hố mạnh mẽ nay, việc học tập sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ nhiều quốc gia giới sử dụng nhu cầu tất yếu Nhu cầu xuất phát từ việc giao tiếp, trao đổi, giao lưu với quốc gia khác vấn đề đời sống xã hội từ trị, kinh tế, văn hóa đến chia sẻ tâm tư, tình cảm Thơng qua tiếng Anh, người ta tiếp cận làm chủ tri thức nhân loại cách hiệu quả, dễ dàng hội nhập với nước khác cộng đồng quốc tế Trong năm gần đây, với sách mở cửa kinh tế hội nhập quốc tế nhà nước ta, việc dạy học tiếng Anh đặc biệt quan tâm, trung tâm ngoại ngữ tiếng Anh thành lập ngày nhiều trung tâm, thành phố lớn nước Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh thứ ngôn ngữ dùng phổ biến giữ vị trí độc tơn hội nghị, hội thảo quốc tế, Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo thạc sỹ bắt đầu áp dụng vào cuối năm 2009, quy định việc thi mơn ngoại ngữ tiếng Anh theo dạng thức TOEFL, IELTS yêu cầu trình độ tối thiểu TOEFL 400 Tuy nhiên, việc học tập ngoại ngữ khác, việc tiếp thu tiếng Anh trở thành thứ ngôn ngữ thứ 2, người Việt Nam trình trơi chảy dễ dàng mà cần có thời gian nỗ lực đáng kể người dạy lẫn người học Hiện tượng mắc lỗi q trình học ngoại ngữ khó tránh khỏi Vấn đề cần phải tìm hiểu nhầm lẫn làm nảy sinh lỗi trình học tập sử dụng tiếng Anh, qua đưa giải pháp nhằm khắc phục lỗi Có số ngơn ngữ khơng cơng cụ giao tiếp quốc gia, mà dùng phổ biến nhiều quốc gia khác có sức lan tỏa rộng khắp giới Chúng ta thấy rằng, nhìn chung ngơn ngữ khơng tồn cách biệt lập, riêng lẻ mà ngược lại chúng tiếp xúc nhau, tác động qua lại lẫn Trong giới mở nay, hầu hết quốc gia giới không sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ mà cịn sử dụng ngôn ngữ nước khác ngôn ngữ thứ hai, thứ ba… để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Ngày nay, nhu cầu diễn ngày mạnh mẽ, thông qua ngôn ngữ mà dân tộc khác lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ… có hội tiếp xúc làm tăng thêm mối quan hệ bang giao, gần gũi hiểu biết nhờ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp phương tiện truyền thông đại chúng, sách báo, phim ảnh… Khoảng cách địa lý khơng cịn rào cản việc giao tiếp quốc gia, dân tộc với Hệ q trình tiếp xúc ngơn ngữ làm nảy sinh tượng giao thoa ngôn ngữ Xu việc học sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh theo xu hướng giao tiếp, tức nhấn mạnh tới vai trị tính phù hợp mức độ lưu loát độ xác ngơn ngữ Tuy nhiên, q trình giao lưu hội nhập quốc tế đòi hỏi việc sử dụng tiếng Anh cách xác, hoạt động mang tính chất khoa học Để đạt yêu cầu đó, ngữ pháp trở thành nhân tố quan trọng đòi hỏi người sử dụng ngoại ngữ cần phải rèn luyện với kỹ ngôn ngữ khác Trình độ nắm vững ngữ pháp người học phản ánh qua khả không phạm lỗi hay mắc lỗi ngữ pháp họ trình học tập sử dụng ngơn ngữ, bao gồm yêu cầu không mắc lỗi giới từ tiếng Anh Trong lĩnh vực nghiên cứu phương pháp giảng dạy, học tập sử dụng ngoại ngữ việc xác định lỗi giới từ gì, người học mắc lỗi cách sửa lỗi cho hiệu vấn đề khơng dễ tìm câu trả lời, việc phân tích lỗi trở thành phân ngành lý thuyết dạy tiếng ngôn ngữ học ứng dụng Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Giao thoa ngôn ngữ - Lỗi sử dụng giới từ tiếng Anh ảnh hưởng giao thoa ngôn ngữ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành ngôn ngữ học khóa 2005 – 2008 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, chúng tơi trình bày cơng việc nghiên cứu lỗi ngữ pháp nói chung lỗi giới từ tiếng Anh nói riêng thực nhiều giới Việt nam Các cơng trình nghiên cứu tượng mắc lỗi trình giao thoa ngơn ngữ nói chung, lỗi giao thoa ngơn ngữ giới từ tiếng Anh nói riêng quan tâm Có thể kể vài cơng trình nước liên quan đến lỗi giới từ luận án tiến sỹ ngôn ngữ học tác giả Đỗ Minh Hùng dẫn cơng trình “Error in foreign language”(tạm dịch: Sửa lỗi ngoại ngữ) Hendrickson (1980); “Preposition pied - piping and preposition stranding constructions in the Interlanguge grammar of Iranian EFL learners” đề cập đến tiền giới từ hậu giới từ câu nghi vấn câu có mệnh đề quan hệ tác giả Sadigi, F, MR Parhizgar, M Saadat (2004) [10.10] Ở nước xuất số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực luận án tiến sỹ tác giả Phạm Đăng Bình (2003): “ Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh” Luận án số lỗi giao thoa ngơn ngữ giao thoa văn hóa, tác giả có khái quát đề cập đến lỗi giao thoa giới từ người Việt học tiếng Anh Gần đây, tác giả Đỗ Minh Hùng với luận án tiến sĩ “Lỗi ngữ pháp tiếng Anh thường gặp người Việt B NHÓM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Abbot, Toward a more rigorous analysis of foreign language errors, International Review of Applied Linguistics, 1980 46 Barry Sesnan, How to teach English, Oxford University Press, 1997 47 Collins Cobuild – Confusable Words (Nguyễn Thành Yến dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2004 48 Collins Cobuild, Linking words (Lê Tấn Thi dịch), Nxb Giáo dục, 2001 49 Corder, S.P, Error Analysis, in J Allen and Corder (eds) The Edinburgh Course in Applied Linguistic, 1974 50 Corder, S.P, Error Analysis, interdisciplinary, OUP, 1974 51 Corder, S.P, introducing Applied Lingustics, Penguin Book, 1973 52 Dennis Chamberilin, Gillian White, Advanced English for translation (Đặng Lâm Hùng dịch), Nxb Trẻ, 1997 53 Doff, A Teach English A Training Course for Teachers, Cambridge: CUP 1988 54 Ellis, R, Understanding Second Language Acquisition OUP, 1994 55 Elttp, English language teacher training project, JTC methodology course, 1999 56 Jespersen, How to teach a foreign language, London, 1956 57 Klassen, J.,“Using Student Error for Teaching”, In Thomas Kral (ed.) Selected Articles from the Creative Activitie, English Teaching Forum 1993 58 Krashen, S, Principles and practice of Second language Acquisition, Pergamon Press Oxford, 1982 59 Lado, R, Linguistics across cultures, (Hoàng Văn Vân dịch) University of Michigan Press, 1957 60 Lady Borton, After sorrow, (Hà Quang Hiến dịch ), Nxb Thế Giới, 1997 61 L.G Alexander, Right & Wrong Words, Longman, 1994 62 Murphy, English Grammar in use, Oxford University Pressridge.CUP, 1989 63 Odlin, T, Language Transfer, Cambridge.CUP, 1989 64 Oxford, R.L, Language learning strategies, Nexbery House Publishers, 1990 65 Oxford Advanced Leaner’s Dictionary, Oxford University Press, 1995 66 Oxford Modern Enghlish Dictinary, Oxford University Press, 2004 67 Quirk, R,S Greenbaum, G Leech, A comprehensive grammar of English language, 1985 68 Richards, J.C, Error Analysis, Longman, Great Britan, 1974 69 Richards, J.C, J Platt, and H Weber, Longman Dictionary of Applied Linguistics, London and New York: Longman, 1995 70 Selinker L, Language Transfer, General Linguistic, 1969 71 Rechards, J C (Ed.), Error Analysis, London, Longman: 1974 72 Lewis, M., & Hill, J, Practical Techniques for Language Teaching, New York Longman, 1985 73 Norrish, J., Language Learners and Their Errors, Modern English Publications CUP, 1991 74 Rechards, J C, Error Analysis: Perspectives on Second Langauge Acquisition, Longman CUP 1974 75 Selinker, L, Interlanguge, IRAlL, 1972 76 Weinreich, E, Languages in contact , Lingustics Circle of New York, 1953 PHỤ LỤC Bảng thống kê lỗi GT nơi chốn mục đích thường gặp văn viết GT Tổng lỗi Thừa Tần số Thiếu Tần số Sai Tần số In 187 28 14.9% 22 11.8% 138 73.7% At 148 26 17.5% 17 11.4% 105 70.9% On 156 21 13.4% 16 10.2% 119 76.2% Over 47 11 23.4% 17.02% 28 59.5% Above 38 18.42% 23.6% 22 57.8% Below 35 11.4% 17.4% 25 71.% Under 29 13.7% 10.3% 22 75.8% Between 33 15.5% 9.0% 25 7.5.6% Among 27 11.11% 22.22% 18 66.6% Beside 18 8.3% 11.11% 11 61.1% Next to 13 15.38% 30.7% 53.8% In front of 32 25% 9.3% 21 65.6% Before 58 13 22.41% 14 24.1% 31 53.4% After 42 16.67% 11 26.19% 24 57.1% To 24 14 58.33% 33.33% 8.3% For 66 23 34.85% 13 19.69% 30 45.4% In order to 58 22 37.93% 29 50% 12.06% PHỤ LỤC Bảng thống kê ý kiến mức độ khó, dễ việc học GT tiếng Anh (tổng số phiếu khảo sát: 380 phiếu) Ý kiến Đối tượng Dễ học, dễ Dễ học, Khó học, Khó học, nhớ khó nhớ dễ nhớ khó nhớ Sinh viên 5.3% 60% 3.3% 21% Giáo viên 23.4% 51.1% 16.3% 6.7% Người thường sử dụng TA 14.2% 39.11% 11.23% 35.67% PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra sử dụng để tìm hiểu ý kiến mức độ khó dễ vấn đề liên quan đến việc sử dụng giới từ nơi chốn giới từ mục đích tiếng Anh nhằm làm ngữ liệu để nghiên cứu lỗi giới từ mà người sử dụng tiếng Anh thường mắc phải Xin vui lòng đánh dấu viết thêm vào chỗ cho sẵn mục câu hỏi Xin chân thành cảm ơn - Nghề nghiệp Giáo viên  phiên dịch  sinh viên nghề khác  Khi học sử dụng giới từ tiếng Anh (English prepositions), anh /chị cảm thấy:  dễ học dễ nhớ  khó học khó nhớ  khó học dễ nhớ  dễ học khó nhớ Câu trả lời khác ………………………………………………………… Anh (chị) nghĩ việc học sử dụng giới từ tiếng Việt (Vietnamese prepositions)?  dễ học dễ nhớ  khó học khó nhớ  khó học dễ nhớ  dễ học khó nhớ Câu trả lời khác………………………………………………………… Trong tất loại giới từ tiếng Anh, loại giới từ anh /chị thường dễ nhầm lẫn sử dụng nhất?  giới từ mục đích  giới từ nơi chốn  tất giới từ Câu trả lời khác………………………………………………………… Anh (chị) có nhầm lẫn dịch giới từ (chỉ mục đích nơi chốn) từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại không?  thường xuyên   không Câu trả lời khác………………………………………………………… Khi dịch câu có giới từ (chỉ mục đích nơi chốn) từ Việt sang Anh ngược lại, anh/ chị hay mắc lỗi:  thừa giới từ  thiếu giới từ  sai giới từ Câu trả lời khác………………………………………………………… Nguyên nhân khiến anh/chị thường nhầm lẫn dịch giới từ (chỉ mục đích nơi chốn) từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại?  nghĩ giới từ mục đích nơi chốn tiếng Anh tiếng Việt tương đồng  thói quen áp dụng giới từ mục đích nơi chốn tiếng Việt vào tiếng Anh ngược lại  không phân biệt khác giới từ mục đích nơi chốn tiếng Việt tiếng Anh Câu trả lời khác………………………………………………………… Trong trường hợp, muốn dùng giới từ từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại mà sử dụng giới từ cho phù hợp, khơng biết có cần dùng giới từ khơng, anh/ chị thường:  bỏ ln giới từ  vào giới từ  giới từ mà anh/chị nghĩ giống Câu trả lời khác………………………………………………………… Ý kiến khác giới từ …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bài tập lựa chọn (trắc nghiệm) giới từ Choose the correct anwsers I saw something about it television in on at through with The restaurant is the High Street, the cinema through / in out of / in under / around in / next to up / along John is the person standing the window, the woman with the long blonde hair at / into beside / next to under / around in / next to at / in He took the book the shelf and put it his bag from / into at / into beside / next to by / on in / next to PHỤ LỤC Supply the required preposition of place I'll meet you the Algonquin Hotel If you want to reach that shelf you'd better stand a chair You will find some stamps the middle drawer of the desk We are still living Bedford Avenue We used to live 450 Bedford Avenue, but we now live _631 Bedford Avenue This apartment is 10-B; 11-B is the apartment directly us the box were the earrings she thought she had lost Some of the most expensive stores New York are Fifth Avenue the front page of a newspaper are the most important stories of the day Please play the house It's too cold outside 10 When you are sitting the table for dinner, don't put your elbows the table PHỤ LỤC Cung cấp tranh người học lắp ghép chúng lại xây dựng câu truyện khác thông qua tranh PHỤ LỤC Cung cấp tranh ảnh để người học quan sát mà tả lại http://www.youtube.com/watch?v=1m58P_RPAE8&feature=related http://www.youtube.com/watch?v=Z2paeHAfokI&feature=related http://bogglesworldesl.com/prepositions_movement.htm http://www.youtube.com/watch?v=N7hzH2UNA2c&eurl=http://www.englis hexercises.org/makeagame/viewgame.asp?id=597 ... LỖI KHI SỬ DỤNG GIỚI TỪ CHỈ NƠI CHỐN VÀ MỤC ĐÍCH TRONG TIẾNG ANH 39 2.1 39 Những vấn đề giới từ (preposition) việc sử dụng giới từ 2.2 Lỗi sử dụng giới từ nơi chốn tiếng Anh 45 2.2.1 Lỗi sử dụng. .. tích lỗi trở thành phân ngành lý thuyết dạy tiếng ngôn ngữ học ứng dụng Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài ? ?Giao thoa ngôn ngữ - Lỗi sử dụng giới từ tiếng Anh ảnh hưởng giao thoa ngôn ngữ? ??... Lỗi sử dụng giới từ “In” 46 2.2.2 Lỗi sử dụng giới từ “At” 54 2.2.3 Lỗi sử dụng giới từ “On” 60 2.2.4 Lỗi sử dụng giới từ “Under” 66 2.2.5 Với GT nơi chốn khác 69 2.3 Lỗi sử dụng giới từ mục đích

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Khánh Thế (chủ biên), Mấy vấn đề tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
2. Bùi Khánh Thế, Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ và vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam, Đề cương bài giảng sau đại học, Trường ĐH. KHXHVNV, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ và vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam
3. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: Nxb GD
4. Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh, Nxb KHXH, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
5. Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai, Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục, Nxb KHXH, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục
Nhà XB: Nxb KHXH
6. Chương Hoàng Chung, The Language Situation of Vietnamese American, Newbung House Publishers, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Language Situation of Vietnamese American
7. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết văn bản trong Tiếng Việt, Nxb GD, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết văn bản trong Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb GD
8. Đan Văn, Viết đúng giới từ tiếng Anh, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết đúng giới từ tiếng Anh
Nhà XB: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh
9. Đinh Văn Đức, Ngữ Pháp Tiếng Việt Từ loại, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp Tiếng Việt Từ loại
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội
10. Đỗ Minh Hùng, Lỗi ngữ pháp tiếng Anh của người Việt Nam, Luận án TS, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi ngữ pháp tiếng Anh của người Việt Nam
11. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ V (đợt 2), Viện Ngôn Ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
12. Hoàng Trọng Phiến, Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
13. Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt quyển II , Nxb KHXH Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt quyển II
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
14. Hoàng Trọng Phiến, Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách dùng hư từ tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Nghệ An
15. Hoàng Văn Vân (dịch), Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Lê Quang Thêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb ĐH & GDCN, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ
Nhà XB: Nxb ĐH & GDCN
17. Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội, H. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
18. Lý Toàn Thắng, Lý thuyết trật từ trong cú pháp, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trật từ trong cú pháp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
19. Lý Toàn Thắng, Lê Văn Thanh, Ba giới từ tiếng Anh at, in, on. Thử nhìn từ gốc độ cơ chế tri nhận không gian trong sự so sánh đối chiếu với tiếng Việt, Ngôn ngữ số 9, 31-41, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba giới từ tiếng Anh at, in, on. Thử nhìn từ gốc độ cơ chế tri nhận không gian trong sự so sánh đối chiếu với tiếng Việt
20. Lý Toàn Thắng, Định vị không gian “trên” “dưới” trong tiếng Việt, Kỷ yếu tập I, Hội nghị Quốc tế lần thứ 5 về ngôn ngữ học và ngôn ngữ liên Á, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định vị không gian “trên” “dưới” trong tiếng Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w