1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC Balanced Scorecard) đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Nhận xét từ nghiên cứu trước TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 10 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 2.1.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 10 2.1.2.1.Tiêu chuẩn xác định số quốc gia giới 10 2.1.2.2.Tiêu chuẩn xác định Việt Nam 11 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 13 2.2 Cơ sở lý luận Bảng điểm cân bằng: 14 2.2.1 Khái niệm Bảng điểm cân bằng: 14 2.2.1.1 Khía cạnh Tài 15 2.2.1.2 Khía cạnh Khách hàng 16 2.2.1.3 Khía cạnh Quy trình nội 16 2.2.1.4 Khía cạnh Đào tạo phát triển 18 2.2.2 Mối quan hệ nhân mơ hình BSC 18 2.2.3 Chức BSC 20 2.2.3.1 BSC sử dụng hệ thống đo lường 20 2.2.3.2 BSC sử dụng hệ thống quản lý chiến lược 20 2.2.3.3 BSC sử dụng công cụ truyền thông 21 2.2.4 Các bước triển khai áp dụng BSC 21 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 23 2.4 Mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 25 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 25 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 32 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 37 3.2.2.1 Thiết kế mẫu 37 3.3 Phương pháp chọn mẫu 38 3.4 Quy trình xử lý liệu 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Mức độ tác động yếu tố đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp nhỏ vừa TPHCM 40 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 40 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá 41 4.1.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố độc lập 41 4.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố phụ thuộc 43 4.1.3 Kiểm định tương quan yếu tố đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp nhỏ vừa TPHCM 45 4.1.4 Kiểm định mức độ tác động yếu tố đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp nhỏ vừa TPHCM 46 4.1.5 Kiểm định giả định thống kê mơ hình 47 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Gợi ý sách quản trị 58 5.2.1 Đối với tính dễ sử dụng 58 5.2.2 Đối với quy mô doanh nghiệp 58 5.2.3 Đối với yếu tố nhận thức nhà quản trị 58 5.2.4 Đối với yếu tố chi phí sử dụng 60 5.2.5 Đối với yếu tố chiến lược kinh doanh 61 5.2.6 Đối với yếu tố lợi ích sử dụng BSC 62 5.3 Hạn chế nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng kết nghiên cứu trước Phụ lục 2: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát Phụ lục 3: Thang đo sơ Phụ lục 4: Bảng câu hỏi thảo luận nhóm Phụ lục (tiếp theo): Kết phương pháp thảo luận nhóm Phụ lục 5: Bảng khảo sát thức Phụ lục 6: Kết nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt BSC Balanced Scorecard Bảng điểm cân DNNVV Small and Medium-sized Enteprises Doanh nghiệp nhỏ vừa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bốn khía cạnh mơ hình BSC 15 Hình 2.2 Mối quan hệ nhân khía cạnh mơ hình BSC 19 Hình 2.3 Các bước triển khai BSC 22 Hình 2.4 Mơ hình TAM 25 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1 Đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa 48 Hình 4.2 Đồ thị phân phối chuẩn phần dư 49 Hình 4.3 Đồ thị Q-Qplot phần dư 49 Hình 4.4 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hoá 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tiêu xếp loại DNVVV 12 Bảng 2.2 Các yếu tố mơ hình nghiên cứu 26 Bảng 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Thang đo sơ 30 Bảng 3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Kết thảo luận nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp 33 Bảng 3.4 Thang đo hiệu chỉnh sau thảo luận nhóm 34 Bảng 3.5 Phân bố khảo sát 38 Bảng 4.1 Kết đánh giá sơ thang đo Cronbach’s Alpha 40 Bảng 4.2 Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s yếu tố độc lập 41 Bảng 4.3 Giá trị phương sai trích yếu tố độc lập 41 Bảng 4.4 Hệ số tải nhân tố yếu tố độc lập 42 Bảng 4.5 Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s yếu tố phụ thuộc 43 Bảng 4.6 Giá trị phương sai trích yếu tố phụ thuộc 44 Bảng 4.7 Hệ số tải nhân tố thang đo yếu tố phụ thuộc 44 Bảng 4.8 Ma trận tương quan 45 Bảng 4.9 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 46 Bảng 4.10 Giá trị độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 46 Bảng 4.11 Trọng số hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC 47 Bảng 4.12 Giá trị Pearman’s rho 50 Bảng 4.13 So sánh kết nghiên cứu 51 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 56 Bảng 5.1 Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến việc vận dụng BSC.57 TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài: Tại Việt Nam, cụ thể TP.HCM, thành phố có kinh tế lớn nước, nghiên cứu việc áp dụng BSC doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa chưa nghiên cứu nhiều Hơn nữa, nghiên cứu BSC tập trung vào phân tích thực trạng việc vận dụng BSC để đo lường thành hoạt động đơn vị cụ thể, mức độ ảnh hưởng để chấp nhận BSC lĩnh vực khác nhau, chưa có nghiên cứu cụ thể vào nhóm nhân tố định Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đo lường nhân tố tác động đến việc vận dụng BSC DNNVV TP.HCM Từ đó, đề xuất hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy việc vận dụng BSC DNNVV TP.HCM Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp định lượng kết hợp Kết nghiên cứu: 06 nhân tố: (1) Quy mơ doanh nghiệp (QM), (2) Tính dễ sử dụng BSC (PEOU),(3) Lợi ích sử dụng BSC (PU), (4) Chi phí vận dụng BSC vào doanh nghiệp (CP), (5) chiến lược kinh doanh doanh nghiệp (CL), (6) Nhận thức chủ doanh nghiệp (NT) tác động dương đến việc vận dụng BSC Kết luận hàm ý: Nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích để DNNVV TPHCM xây dựng giải pháp cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản trị chiến lược Đồng thời đề tài mở hướng nghiên cứu ứng dụng mơ hình BSC Việt Nam như: Nghiên cứu sâu tác động việc áp dụng BSC doanh nghiệp khả áp dụng BSC số lĩnh vực, ngành nghề khác Việt Nam Từ khóa: Những nhân tố, Bảng điểm cân bằng, DNNVV ABSTRACT Reason for writing: In Vietnam, specifically in Ho Chi Minh City, is the largest economic city in the country, researches on the application of BSC to small and mediumsized enterprises are still not available much research Moreover, the research on BSC only focuses on the actual analysis of the application of BSC to measure the performance at a specific unit, or the level of influence to accept BSC in different fields There is no specific study on a certain group of factors Problem: Measure the impacting level of factors affecting the use of balanced scorecard (BSC) on small and medium enterprises (SMEs) in Ho Chi Minh City Since then, propose the implication of governance to promote the application of BSC in SMEs in Ho Chi Minh City Method: The thesis uses qualitative research methods and combined quantitative methods Results: there are components: Business scale (QM), BSC's ease of use (PEOU) of BSC, Perceive Usefulness (PU), BSC Application cost business (CP), Business strategy of enterprises (CL), Acknowledge of business owners (NT) both positively affect the use of BSC Conclusion: The study provides useful information for SMEs in Ho Chi Minh City to develop specific and appropriate solutions to improve the effectiveness of strategic management At the same time, the thesis will also open new research directions on application of BSC model in Vietnam such as: In-depth study of the impact of BSC application at enterprises as well as the ability to apply BSC in some fields, Different sectors and industries in Vietnam Keywords: Factors, Balance Scorecard, SMEs PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập cạnh tranh diễn nhanh chóng việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Để giải vấn đề này, nhiều giải pháp đưa ra, đó, việc doanh nghiệp ứng dụng mơ hình cơng cụ quản trị đại như: Hệ thống quản trị chất lượng ISO, quản lý chất lượng toàn diện (TQM), quản trị theo mục tiêu (MBO), quản lý chuỗi cung ứng (SCM)… mang lại hiệu thiết thực Bên cạnh mơ hình cơng cụ quản trị đại kể trên, không nhắc đến Bảng điểm cân (BSC) Nguyễn Cửu Đỉnh Nguyễn Thị Bích Vân (2017) BSC phương pháp quản trị đại công cụ vận dụng nhiều tổ chức xây dựng chiến lược hoạt động Bên cạnh đó, BSC cịn cơng cụ quản lý hiệu suất sáng tạo đa chiều sử dụng rộng rãi nhiều tổ chức công ty giới BSC cung cấp cấu cho việc lựa chọn số đánh giá hiệu suất quan trọng, bổ sung cho biện pháp tài truyền thống, giúp nhà quản trị quản lý đánh giá hiệu thực thi chiến lược tổ chức cách toàn diện đầy đủ, đồng thời liên kết hoạt động kiểm soát ngắn hạn với chiến lược tầm nhìn dài hạn doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng doanh nghiệp, đặc biệt Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) áp dụng Bảng điểm cân khiêm tốn (Đặng Thị Hương, 2010) Trong đó, khơng có doanh nghiệp lớn mà doanh nghiệp nhỏ hưởng lợi từ BSC (Gumbus & Lussier, 2006) DNNVV loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế, nên đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam, DNNVV chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp vi mơ chiếm tỷ lệ đáng kể Các doanh nghiệp sử dụng 50% lực lượng lao động kinh tế, năm đóng góp khoảng 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách thu hút triệu lao động, góp phần giải việc làm, khắc phục rủi ro cho kinh tế, đưa kinh tế phát triển ổn định, bền vững (VCCI, 2017) Từ số liệu cho thấy, DNNVV Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế với đặc thù Tổng nguồn vốn lớn làm tăng việc vận dụng Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Việc sử dụng BSC doanh nghiệp dễ dàng Giữ nguyên Thảo luận Thông qua BSC, doanh nghiệp dễ dàng truyền đạt Giữ nguyên BSC Tổng sản phẩm/ dịch vụ lớn làm tăng việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp Tổ chức có hội tăng trưởng phát triển lớn thúc đẩy việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp Koske C C Muturi W (2015), Yếu tố tính dễ sử dụng (PEOU) chiến lược Koske C C Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Phần mềm ứng dụng BSC sử dụng linh hoạt Giữ nguyên Thảo luận Hệ thống BSC giúp công việc trở nên dễ dàng Giữ nguyên Thảo luận Thông tin từ hệ thống BSC rõ ràng dễ hiểu Muturi Dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng hệ thống BSC W (2015), Yếu tố lợi ích BSC (PU) BSC nhận thức để tăng cường sức BSC tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp mạnh cạnh tranh Thảo luận tổ chức BSC công cụ hữu hiệu giao tiếp Koske C C Muturi định W (2015) BSC coi công cụ hữu ích để giao tiếp Thảo luận định BSC hữu ích đo lường hiệu suất Giữ nguyên Thảo luận Việc sử dụng BSC hữu ích doanh nghiệp Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận BSC nhận thức để cải thiện việc cung cấp dịch vụ thông qua quan điểm khách hàng Yếu tố chi phí sử dụng BSC (CP) Doanh nghiệp tốn chi phí thuê tư vấn từ chuyên Koske C C gia tổ chức vận dụng BSC Muturi Doanh nghiệp tốn chi phí đầu tư cơng nghệ phục W (2015), Võ Văn Nhị vụ việc tổ chức vận dụng BSC Doanh nghiệp phân tích lợi ích chi phí Phạm Ngọc Tồn vận dụng BSC Các biện pháp phi tài sử dụng để đánh (2018) giá khả áp dụng BSC tổ chức Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Sử dụng BSC có rủi Rủi ro sử dụng BSC cao lợi ích so với việc ro cao so với lợi vận dụng phương án khác ích từ việc vận dụng Thảo luận phương án khác Yếu tố chiến lược kinh doanh (CL) Công ty áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có xu hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp Cung cấp hàng hóa/dịch vụ chất lượng cao Công ty thực chiến lược tập trung có xu hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp Thay đổi mẫu mã giới thiệu sản phẩm thị trường cách nhanh chóng Cơng ty áp dụng chiến lược dẫn dắt chi phí ưu tiên vận dụng BSC vào doanh nghiệp Mở rộng thị phần Koske C C Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Muturi Công ty áp dụng W (2015), chiến lược mở rộng Võ Văn Nhị thị phần ưu tiên Phạm vận dụng BSC vào Ngọc Tồn (2018) Thảo luận doanh nghiệp Cơng ty tăng cường thu hút khách hàng Tăng cường thu hút khách hàng ưu tiên vận dụng BSC vào Thảo luận doanh nghiệp Cơng ty áp dụng Tăng hài lịng khách hàng chiến lược tăng hài lòng khách hàng ưu tiên vận Thảo luận dụng BSC vào doanh nghiệp Yếu tố Nhận thức nhà quản lý (NT) Nhà quản trị đánh giá cao tính hữu ích BSC Koske C C Giữ nguyên Thảo luận Nhà quản lý có nhu cầu cao việc vận dụng BSC Muturi Giữ nguyên Thảo luận Nhà quản lý chấp nhận chi phí cao việc tổ W (2015), Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Võ Văn Nhị chức vận dụng BSC Nhận thức BSC nhà quản trị cấp cao Nhận thức việc sử dụng số tiêu chuẩn cần thiết xây dựng triển khai chiến lược Phạm Ngọc Toàn (2018) Yếu tố mức độ vận dụng BSC vào DNNVV Công ty thử nghiệm áp dụng mơ hình BSC Koske C C vào quản trị chiến lược năm gần Muturi Công ty sử dụng mô hình BSC quản trị W (2015), Võ Văn Nhị chiến lược Lãnh đạo cơng ty có nhận thức BSC và Phạm ứng dụng ý tưởng BSC quản trị Ngọc Toàn Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận Giữ nguyên Thảo luận (2018) công ty Công ty ứng dụng BSC cách rộng rãi tất lĩnh vực hoạt động, tất phòng ban xuống nhân viên Trần Quốc Công ty sử dụng hệ thống công nghệ thông Việt (2013) tin, phần mềm để hỗ trợ hiệu cho việc ứng dụng mơ hình BSC Bước kế tiếp, tác giả sử dụng bảng câu hỏi điều chỉnh thảo luận nhóm, tiến hành vấn thức 267 doanh nghiệp TPHCM PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Kính chào q Anh/ chị, tên Tạ Lê Ngân Hà - học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC (BSC) vào doanh nghiệp nhỏ vừa TPHCM” Xin quý anh (chị) vui lòng điền vào phiếu thăm dò ý kiến sau gửi lại thời gian sớm Mọi thông tin quý anh (chị) sử dụng vào mục đích nghiên cứu Tơi xin cam kết công bố thông tin tổng hợp không tiết lộ câu trả lời cụ thể anh (chị) Rất mong hợp tác anh (chị) Xin chân thành cảm ơn A PHẦN GẠN LỌC Xin Quý Anh/Chị vui lòng cho biết Anh/ chị thuộc đối tượng công ty? Nhà quản lý/Chuyên gia BSC/ nhân viên doanh nghiệp nhỏ vừa  Tiếp tục chuyển sang phần B Không phải Nhà quản lý/Chuyên gia BSC/ nhân viên doanh nghiệp nhỏ vừa  Vui lòng dừng khảo sát Quy mơ doanh nghiệp (vui lịng đánh dấu tích vào lựa chọn thích hợp) Stt Số lượng nhân viên Tổng doanh thu Tổng nguồn vốn (nhân viên) (tỷ đồng) (Tỷ đồng) ฀ < 10 ฀ < 10 tỷ đồng ฀ < 10 tỷ đồng ฀ 11 đến 50 ฀ 10 đến 50 tỷ đồng ฀ 10 đến 50 tỷ đồng ฀ 51 đến 100 ฀ 51 – 100 tỷ đồng ฀ 51 – 100 tỷ đồng ฀ 101 đến 200 ฀ Trên 100 tỷ đồng ฀ Trên 100 tỷ đồng B PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/ chị với phát biểu sau dành cho yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào DNNVV theo thang điểm từ  với quy ước Hoàn tồn Khơng Khơng ý khơng đồng ý đồng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý (Lưu ý: Anh/chị đồng ý mức độ KHOANH TRỊN vào mức độ đó, trường hợp Anh/chị chọn nhầm, xin vui lòng gạch chéo chọn lại mức độ mà Anh/chị đồng ý) Yếu tố Phát biểu Mức độ đồng ý Số lượng nhân viên lớn làm tăng việc vận dụng BSC QUY Tổng doanh thu lớn làm tăng việc vận dụng BSC MÔ Tổng nguồn vốn lớn làm tăng việc vận dụng BSC 5 Việc sử dụng BSC doanh nghiệp dễ dàng TÍNH Thơng qua BSC, doanh nghiệp dễ dàng truyền đạt chiến lược DỄ SỬ Thông tin từ hệ thống BSC rõ ràng dễ hiểu DỤNG Dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng hệ thống BSC (PEOU) Phần mềm ứng dụng BSC sử dụng linh hoạt Hệ thống BSC giúp công việc trở nên dễ dàng 5 DOANH Tổng sản phẩm/ dịch vụ lớn làm tăng việc vận dụng NGHIỆP BSC vào doanh nghiệp (QM) Tổ chức có hội tăng trưởng phát triển lớn thúc đẩy việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp BSC nhận thức để tăng cường sức mạnh cạnh tranh tổ chức LỢI ÍCH BSC coi cơng cụ hữu ích để giao tiếp CỦA định BSC BSC hữu ích đo lường hiệu suất (PU) Việc sử dụng BSC hữu ích doanh nghiệp 5 5 5 Sử dụng BSC có rủi ro cao so với lợi ích từ việc vận BSC nhận thức để cải thiện việc cung cấp dịch vụ thông qua quan điểm khách hàng Doanh nghiệp tốn chi phí thuê tư vấn từ chuyên gia tổ chức vận dụng BSC CHI PHÍ Doanh nghiệp tốn chi phí đầu tư công nghệ phục vụ SỬ DỤNG việc tổ chức vận dụng BSC Doanh nghiệp phân tích lợi ích chi phí vận dụng BSC BSC (CP) Các biện pháp phi tài sử dụng để đánh giá khả áp dụng BSC tổ chức Yếu tố Phát biểu Mức độ đồng ý dụng phương án khác Công ty áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có xu 5 5 5 5 Nhà quản trị đánh giá cao tính hữu ích BSC Nhà quản lý có nhu cầu cao việc vận dụng BSC 5 5 hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp Cung cấp hàng hóa/dịch vụ chất lượng cao Cơng ty thực chiến lược tập trung có xu hướng vận dụng BSC vào doanh nghiệp CHIẾN Thay đổi mẫu mã giới thiệu sản phẩm thị trường LƯỢC cách nhanh chóng KINH Cơng ty áp dụng chiến lược dẫn dắt chi phí ưu tiên vận DOANH (CL) dụng BSC vào doanh nghiệp Công ty áp dụng chiến lược mở rộng thị phần ưu tiên vận dụng BSC vào doanh nghiệp Công ty tăng cường thu hút khách hàng ưu tiên vận dụng BSC vào doanh nghiệp Công ty áp dụng chiến lược tăng hài lòng khách hàng ưu tiên vận dụng BSC vào doanh nghiệp NHẬN Nhà quản lý chấp nhận chi phí cao việc tổ chức vận THỨC dụng BSC CỦA Nhận thức BSC nhà quản trị cấp cao NHÀ Nhận thức việc sử dụng số tiêu chuẩn cần thiết QUẢN xây dựng triển khai chiến lược TRỊ Nhà quản trị đánh giá cao tính hữu ích BSC (NT) Nhà quản lý có nhu cầu cao việc vận dụng BSC 5 5 Nhà quản lý chấp nhận chi phí cao việc tổ chức vận dụng BSC MỨC ĐỘ VẬN DỤNG BSC Công ty thử nghiệm áp dụng mơ hình BSC vào quản trị chiến lược năm gần Công ty sử dụng mơ hình BSC quản trị chiến lược Lãnh đạo cơng ty có nhận thức BSC ứng dụng Yếu tố VÀO DNNVV Phát biểu Mức độ đồng ý ý tưởng BSC quản trị công ty Công ty ứng dụng BSC cách rộng rãi tất lĩnh vực hoạt động, tất phòng ban xuống 5 nhân viên Công ty sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm để hỗ trợ hiệu cho việc ứng dụng mơ hình BSC C PHẦN THƠNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI KHẢO SÁT Họ tên Quý Anh/Chị, chức vụ: Họ tên: Chức vụ: Thông tin doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp (ghi đầy đủ): Địa chỉ: Ngành nghề kinh doanh chính: Xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị thực hiện./ PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích độ tin cậy thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,880 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted QM1 10,83 4,387 ,684 ,861 QM2 10,62 4,443 ,692 ,859 QM3 10,61 4,385 ,722 ,852 QM4 10,56 4,248 ,783 ,837 QM5 10,63 4,480 ,683 ,861 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,831 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted PEOU1 13,74 4,303 ,572 ,813 PEOU2 13,78 4,547 ,557 ,813 PEOU3 13,70 4,514 ,563 ,813 PEOU4 13,73 4,484 ,601 ,805 PEOU5 13,67 4,241 ,720 ,780 PEOU6 13,63 4,656 ,627 ,802 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,906 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted PU1 10,64 6,075 ,730 ,892 PU2 10,84 5,793 ,771 ,883 PU3 10,82 5,766 ,753 ,887 PU4 10,55 5,847 ,796 ,878 PU5 10,68 6,004 ,769 ,884 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,784 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted CP1 12,06 3,422 ,554 ,746 CP2 11,87 3,517 ,549 ,747 CP3 11,86 3,583 ,625 ,725 CP4 11,78 3,535 ,479 ,774 CP5 11,88 3,604 ,621 ,727 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,905 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted CL1 18,00 10,358 ,713 ,892 CL2 17,92 10,513 ,683 ,894 CL3 17,91 10,551 ,646 ,897 CL4 17,98 10,294 ,680 ,895 CL5 17,86 10,112 ,693 ,894 CL6 17,93 10,186 ,692 ,894 CL7 17,88 9,976 ,738 ,889 CL8 17,90 10,088 ,737 ,889 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,885 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted NT1 10,36 5,221 ,657 ,875 NT2 10,29 4,992 ,770 ,850 NT3 10,35 4,876 ,784 ,846 NT4 10,27 5,099 ,710 ,863 NT5 10,30 5,173 ,694 ,867 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,745 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted VD1 12,29 3,490 ,462 ,717 VD2 12,32 2,935 ,595 ,666 VD3 12,21 3,216 ,529 ,693 VD4 12,21 3,186 ,470 ,716 VD5 12,22 3,192 ,495 ,706 Phân tích nhân tố khám phá 2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,828 Approx, Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3894,083 df 561 Sig, ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7,079 20,819 20,819 7,079 20,819 20,819 4,904 14,422 14,422 4,717 13,874 34,694 4,717 13,874 34,694 3,702 10,888 25,311 3,399 9,997 44,691 3,399 9,997 44,691 3,503 10,302 35,613 2,761 8,120 52,811 2,761 8,120 52,811 3,485 10,249 45,862 2,027 5,961 58,772 2,027 5,961 58,772 3,331 9,798 55,660 1,767 5,196 63,968 1,767 5,196 63,968 2,825 8,308 63,968 ,933 2,745 66,713 ,860 2,530 69,243 ,841 2,475 71,717 10 ,718 2,112 73,829 11 ,656 1,929 75,758 12 ,644 1,893 77,651 13 ,608 1,788 79,439 14 ,583 1,716 81,154 15 ,555 1,631 82,785 16 ,523 1,539 84,324 17 ,511 1,502 85,826 18 ,495 1,455 87,280 19 ,461 1,355 88,635 20 ,437 1,286 89,921 21 ,385 1,131 91,052 22 ,367 1,080 92,133 23 ,335 ,984 93,117 24 ,296 ,870 93,987 25 ,292 ,859 94,847 26 ,263 ,774 95,621 27 ,249 ,733 96,354 28 ,246 ,723 97,078 29 ,210 ,617 97,695 30 ,180 ,530 98,225 31 ,169 ,498 98,723 32 ,156 ,460 99,183 33 ,146 ,429 99,612 34 ,132 ,388 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotated Component Matrixa Component CL7 ,801 CL8 ,798 CL1 ,790 CL2 ,761 CL6 ,750 CL5 ,728 CL4 ,718 CL3 ,703 PU4 ,875 PU1 ,831 PU5 ,821 PU2 ,789 PU3 ,767 QM4 ,875 QM3 ,812 QM5 ,799 QM2 ,787 QM1 ,769 NT2 ,818 NT1 ,810 NT3 ,797 NT5 ,759 NT4 ,745 PEOU5 ,785 PEOU4 ,730 PEOU6 ,726 PEOU1 ,705 PEOU3 ,691 PEOU2 ,681 CP3 ,768 CP5 ,747 CP2 ,723 CP1 ,717 CP4 ,628 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in iterations, 2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, ,797 Approx, Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 200,247 df 10 Sig, ,000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2,484 49,679 49,679 ,763 15,253 64,932 ,676 13,511 78,443 ,573 11,469 89,912 ,504 10,088 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, Component Matrixa Component VD2 ,780 VD3 ,720 VD5 ,694 VD4 ,667 VD1 ,658 Total 2,484 % of Variance 49,679 Cumulative % 49,679 Kiểm định tương quan yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thẻ điểm cân vào doanh nghiệp nhỏ vừa Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N Pearson Correlation Sig, (2-tailed) N QM PEOU PU CP CL NT VD Correlations QM PEOU PU ,121 ,228** ,085 ,001 205 205 205 ,121 ,037 ,085 ,595 205 205 205 ** ,228 ,037 ,001 ,595 205 205 205 * ** ,152 ,222 ,275** ,030 ,001 ,000 205 205 205 * ** ,162 ,344 ,017 ,020 ,000 ,808 205 205 205 ,038 ,101 ,412** ,586 ,149 ,000 205 205 205 ** ** ,402 ,451 ,406** ,000 ,000 ,000 205 205 205 CP CL * ,152 ,162* ,030 ,020 205 205 ** ,222 ,344** ,001 ,000 205 205 ** ,275 ,017 ,000 ,808 205 205 ,138* ,048 205 205 * ,138 ,048 205 205 ** ,254 ,269** ,000 ,000 205 205 ** ,417 ,404** ,000 ,000 205 205 NT ,038 ,586 205 ,101 ,149 205 ,412** ,000 205 ,254** ,000 205 ,269** ,000 205 VD ,402** ,000 205 ,451** ,000 205 ,406** ,000 205 ,417** ,000 205 ,404** ,000 205 ,431** ,000 205 205 ** ,431 ,000 205 205 Kiểm định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thẻ điểm cân vào doanh nghiệp nhỏ vừa Model Summaryb Model R R Square ,744a Adjusted R Square ,554 Std, Error of the Estimate ,541 Durbin-Watson ,29409 1,379 a, Predictors: (Constant), NT, QM, PEOU, CP, CL, PU b, Dependent Variable: VD ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 21,276 3,546 Residual 17,124 198 ,086 Total 38,401 204 a, Dependent Variable: VD b, Predictors: (Constant), NT, QM, PEOU, CP, CL, PU F 41,001 Sig, ,000b Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std, Error -,100 ,207 QM ,218 ,042 PEOU ,303 PU t Sig, Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -,486 ,627 ,259 5,176 ,000 ,901 1,110 ,054 ,290 5,625 ,000 ,847 1,180 ,140 ,040 ,193 3,514 ,001 ,744 1,345 CP ,171 ,049 ,181 3,518 ,001 ,855 1,170 CL ,167 ,051 ,175 3,283 ,001 ,795 1,258 NT ,172 ,043 ,220 3,973 ,000 ,737 1,357 a, Dependent Variable: VD Kiểm định phương sai sai số thay đổi Correlations QM Correlation Coefficient QM rho NT VD ,053 ,367** ,177 , ,030 ,009 ,017 ,011 ,455 ,000 205 205 205 205 205 205 205 ** ** ,120 ,424** ,030 , ,422 ,001 ,000 ,088 ,000 N 205 205 205 205 205 205 205 ,182** ,056 1,000 ,213** -,009 ,309** ,343** Sig, (2-tailed) ,009 ,422 , ,002 ,893 ,000 ,000 N 205 205 205 205 205 205 205 * ** ** 1,000 * ** ,413** ,152 ,167 ,236 ,213 ,236 ,303 ,176 ,264 Sig, (2-tailed) ,017 ,001 ,002 , ,011 ,000 ,000 N 205 205 205 205 205 205 205 * ** -,009 * 1,000 ** ,386** ,177 ,303 ,176 ,311 Sig, (2-tailed) ,011 ,000 ,893 ,011 , ,000 ,000 N 205 205 205 205 205 205 205 ** ** ** 1,000 ,457** Correlation Coefficient ,053 ,120 Sig, (2-tailed) ,455 ,088 ,000 ,000 ,000 , ,000 N 205 205 205 205 205 205 205 ** ** ** ** ** ** 1,000 Correlation Coefficient VD ,167 NT * Sig, (2-tailed) Correlation Coefficient CL ,182 CL * ,056 Correlation Coefficient CP ,152 CP ** 1,000 Correlation Coefficient Spearman's PU * * Correlation Coefficient PU 1,000 Sig, (2-tailed) N PEOU PEOU ,367 ,424 ,309 ,343 ,264 ,413 ,311 ,386 ,457 Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 , N 205 205 205 205 205 205 205 *, Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed), **, Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed), ... tài: ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng Bảng điểm cân (Balances Scorecard – Bảng điểm cân bằng) Doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC... sau: - Các nhân tố tác động đến việc vận dụng BSC DNNVV TP.HCM? - Mức độ tác động nhân tố đến việc đến vận dụng BSC DNNVV TP.HCM nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố. .. toán ảnh hưởng mạnh đến việc vận dụng BSC công ty niêm yết TP.HCM với; nhân tố quy mô công ty ảnh hưởng mạnh thứ hai với; nhân tố nhận thức nhà quản lý BSC ảnh hưởng mạnh thứ ba với; nhân tố văn

Ngày đăng: 10/08/2021, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN