1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại hoa kỳ dưới thời tổng thống barack obama (2008 2016)

241 91 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGƠ THỊ BÍCH LAN QUYỀN LỰC MỀM TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2008 -2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƠ THỊ BÍCH LAN QUYỀN LỰC MỀM TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2008 -2016) Ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MINH HỒNG TS LÊ PHỤNG HOÀNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS NGUYỄN VĂN TẬN PGS TS NGUYỄN VĂN KIM PHẢN BIỆN: PGS TS NGÔ MINH OANH PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC TS TRẦN THANH NHÀN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ thời Tổng thống Barack Obama (2008 – 2016)” cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Thị Bích Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Minh Hồng TS Lê Phụng Hoàng, cảm ơn hai Thầy/Cơ tận tình giúp đỡ, định hướng hỗ trợ suốt q trình tơi hồn thành Luận án Tôi xin cảm ơn TS Đào Minh Hồng bám sát tạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện Chun đề & Luận án tiến sĩ Sự dạy tận tình định hướng Thầy/Cô hội tốt để tơi mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao lực nghiên cứu đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển chung ngành Lịch sử giới Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Quan hệ Quốc tế, Ban giám hiệu Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin học TP HCM (HUFLIT) quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, hoàn thành Luận án Tiến sĩ Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy cô lãnh đạo, giảng viên, chuyên viên Khoa Lịch sử Phòng Sau đại học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM tạo điều kiện tốt học tập, nghiên cứu thủ tục hành để nghiên cứu sinh hoàn thành & bảo vệ Luận án Đồng thời, tơi cảm ơn nhiệt tình ủng hộ, khích lệ, động viên gia đình bạn bè, đồng nghiệp sát cánh dành cho quan tâm đặc biệt suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận án Ngơ Thị Bích Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Nguồn tài liệu Đóng góp đề tài 7 Bố cục .8 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Về quyền lực mềm Hoa Kỳ 11 1.1.1 Tài liệu nước 11 1.1.2 Tài liệu nước 24 1.2 Về sách đối ngoại Hoa Kỳ 26 1.2.1 Tài liệu nước 26 1.2.2 Tài liệu nước 34 Tiểu kết chương 37 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN LỰC MỀM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ (2008 – 2016) .38 2.1 Tổng quan quyền lực mềm 38 2.1.1 Khái niệm quyền lực 38 2.1.2 Phân loại quyền lực 40 2.1.3 Lý thuyết quyền lực mềm Joseph S Nye .42 2.2 Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Hoa Kỳ thời Barack Obama (2008 – 2016) .56 2.2.1 Bối cảnh quốc tế 56 2.2.1.1.Khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 56 2.2.1.2.Suy giảm quyền lực lãnh đạo Hoa Kỳ 59 2.2.1.3.Sự trỗi dậy Trung Quốc 61 2.2.2.Tình hình nước 63 2.2.2.1.Kinh tế .63 2.2.2.2.Chính trị .66 2.2.2.3.Văn hóa – xã hội 69 2.3 Những điểm sách đối ngoại B Obama (2008 – 2016) .73 2.3.1 Nhiệm kỳ thứ 73 2.3.1.1.Giải chiến tranh đảm bảo an ninh .74 2.3.1.2.Củng cố trật tự giới Hoa Kỳ lãnh đạo 76 2.3.1.3.Tăng cường vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương 79 2.3.1.4.Nhân rộng giá trị Mỹ 82 2.3.2.Nhiệm kỳ thứ hai 84 Tiểu kết chương 90 Chương 3: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI QUYỀN LỰC MỀM TRONG 91 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ DƯỚI THỜI BARACK OBAMA (2008 – 2016) 91 3.1 Quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ (2008 – 2016) 91 3.1.1.Sử dụng quyền lực mềm Hoa Kỳ lịch sử .91 3.1.2.Tổng thống B Obama định hướng sử dụng quyền lực mềm 95 3.1.2.1.Định hướng Barack Obama 95 3.1.2.2.Hoạt động Hillary Clinton 99 3.1.3.Các nguồn lực biện pháp thực .103 3.1.3.1.Nguồn lực quyền lực mềm 103 3.1.3.2.Biện pháp thực 106 3.2 Triển khai quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ (2008 – 2016) 120 3.2.1.Giải chiến tranh đường hịa bình .120 3.2.1.1.Rút quân hỗ trợ tái thiết Iraq .120 3.2.1.2.Nỗ lực kết thúc chiến tranh Afghanistan 123 3.2.2.Tăng cường liên kết kinh tế khu vực quốc tế 126 3.2.2.1 Hợp tác với quốc gia 126 3.2.2.2.Thiết lập chương trình hợp tác với APEC .130 3.2.2.3.Xây dựng TPP 132 3.2.3.Phổ biến giá trị Mỹ phạm vi toàn cầu 135 3.2.3.1.Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền 135 3.2.3.2.Trao đổi văn hóa – giáo dục 147 3.2.3.3.Xây dựng ngoại giao công chúng .151 3.2.4.Mở rộng phạm vi hợp tác an ninh – quốc phòng 153 3.2.4.1.Tăng cường diện quân .153 3.2.4.2.Hỗ trợ nhân đạo thiên tai 158 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG QUYỀN 164 LỰC MỀM TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ (2008 - 164 2016) 164 4.1 Những kết bật 164 4.2 Hạn chế .174 4.2.1.Sự đối đầu sức mạnh cứng Trung Quốc sức mạnh mềm Hoa Kỳ 174 4.2.2.Những hạn chế khác 178 4.3 Một số nhận xét việc sử dụng quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ thời B Obama .182 4.3.1.Quy mô rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực 182 4.3.2.Tập trung chủ yếu vào quốc gia, khu vực bất ổn phát triển 185 4.3.3.Sử dụng kết hợp sức mạnh mềm với sức mạnh cứng 189 4.3.4.Kế thừa lịch sử ngoại giao Hoa Kỳ 191 Tiểu kết chương 193 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO .198 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Việt ANQG An ninh quốc gia CSĐN Chính sách đối ngoại KHKT Khoa học kỹ thuật QHQT Quan hệ quốc tế Tiếng Anh ECA FDI FMF G2 G20 IMF ISAF ISF Bureau of Educational and Cục Giáo dục & Văn hóa Hoa Cultural Affairs Kỳ Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Foreign Military Financing Quỹ Tài quân nước Group of two Hoa Kỳ & Trung Quốc Group of twenty Nhóm kinh tế lớn giới International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế The International Security Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế Assistance Force Iraq Security Forces Lực lượng an ninh Iraq ITEF Iraq Training & Equip Fund Quỹ Trang bị & Đào tạo Iraq HRDF Human Rights Defenders Fund Quỹ bảo vệ Nhân quyền Middle East Partnership Sáng kiến Quan hệ Đối tác Initiative North Atlantic Treaty Trung Đông Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organization National Council for Peace and Hội đồng Hịa bình Trật tự Order Non-governmental Quốc gia Thái Lan Các tổ chức phi phủ MEPI NATO NCPO NGOs OWS SPDC Organizations Occupy Wall Street Phong trào chiếm phố Wall The State Peace and Hội đồng Hòa bình Phát triển Liên bang Myanmar Development Council TPP UNHCR USAID Trans-Pacific Hiệp định Đối tác xuyên Thái Partnership Agreement Bình Dương United Nations High Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn Commissioner for Refugees U.S Agency for International Cơ quan Phát triển Quốc tế WB Development World Bank Hoa Kỳ Ngân hàng giới WTO World Trade Organiztion Tổ chức Thương mại giới Young Southeast Asian Leaders Sáng kiến Lãnh đạo trẻ Đông Initiative Nam Á YSEALI DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 2.1.3 3.2.3.1a Chi phí hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ (2011 – 2016) 3.2.3.1b Viện trợ hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ Thái Lan (2011 – So sánh nguồn lực tạo nên sức mạnh quốc gia 2016) 3.2.3.1c Viện trợ hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ Myanmar (2011 – 2016) 3.2.3.1d Viện trợ hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ Trung Quốc (2011 – 2016) 3.2.3.1e So sánh mức viện trợ hoạt động nhân quyền Hoa Kỳ số nước châu Á (2011 – 2016) 3.2.3.2 Thống kê mức độ lan tỏa văn hóa - giáo dục Hoa Kỳ sau chương trình trao đổi (2015 – 2016) 3.2.4.1 Hỗ trợ nâng cao lực hàng hải Hoa Kỳ Đông Nam Á 3.2.4.2a Hỗ trợ nhân đạo Hoa Kỳ tổ chức quốc tế số nước Hồi giáo năm 2013 10 3.2.4.2b So sánh tiêu kết đạt tốc độ phản ứng trợ giúp thiên tai USAID (2014 – 2016) 11 4.1a Thống kê tỉ lệ ủng hộ giới lãnh đạo Hoa Kỳ (2008 – 2016) 12 4.1b Thống kê tỉ lệ ủng hộ giới lãnh đạo số cường quốc (2008 – 2016) Bảng 3: Một số điểm bật hợp tác kinh tế Mỹ - Trung (2009 – 2016) STT Nội dung hợp tác Song phương Trung Quốc cam kết cải cách kinh tế, bao gồm cải cách cấu cung cấp, tăng cường vai trò tiêu dùng nước, giảm hàng tồn kho, giảm nhẹ chi phí, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy cải cách tăng cường mạng lưới an sinh xã hội… Đàm phán Hiệp định Đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty- BIT) tiếp cận thị trường, chế độ đầu tư mở tự hóa Hai bên cam kết tăng cường công nghệ thông tin truyền thông công nghệ không gian mạng lĩnh vực thương mại (các quy định an ninh không gian mạng ICT phù hợp với hiệp định WTO) Hoa Kỳ Trung Quốc tiến hành thảo luận cấp cao chuyên gia cải cách tư pháp, quản lý cơng nghệ, quy trình phê duyệt, tài xanh, rửa tiền, tài trợ cho khủng bố,… Đa phương Hoa Kỳ Trung Quốc cam kết hợp tác sách kinh tế vĩ mơ với thành viên G20 nhằm: phục hồi kinh tế toàn cầu, cải cách cấu đổi mới, xây dựng chương trình nghị thương mại đầu tư G20, thực Chương trình 2030 phát triển bền vững, tăng cường đối thoại hợp tác khung sách cho vay sở hạ tầng, hỗ trợ quốc gia có nguy mơi trường, y tế… Hoa Kỳ Trung Quốc cam kết đóng góp tài cho Ngân hàng phát triển đa phương (Multilateral Development Bank - MDB) nhằm xây dựng giải pháp tài cho nước nghèo thơng qua: Hiệp hội Phát triển Quốc tế, Quỹ Phát triển Châu Á Quỹ Phát triển Châu Phi Hoa Kỳ Trung Quốc cam kết tăng cường đại hóa hệ thống tài phát triển đa phương: Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Phát triển Châu Phi Ngân hàng Phát triển liên Mỹ Hoa Kỳ Trung Quốc tăng cường hợp tác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tiếp tục cải thiện cấu quản trị IMF Thành lập xây dựng thỏa thuận đàm phán cho Nhóm Cơng tác Quốc tế Tín dụng xuất (International Working Group on Export Credits IWG) Đàm phán thảo luận vấn đề cấu trúc nợ & tài Câu lạc Paris (Paris Club - nhóm khơng thức 19 quốc gia chủ nợ tài giới) Hoa Kỳ Trung Quốc hoan nghênh việc thành lập Diễn đàn Toàn cầu với tham gia tích cực thành viên G20 thành viên Tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development – OECD) quan tâm tảng hợp tác để đối thoại chia sẻ thông tin phát triển lực tồn cầu sách hỗ trợ biện pháp phủ thực hiện, Ban thư ký OECD hỗ trợ Nguồn: Tổng hợp từ Nhà Trắng, thông tin Hợp tác kinh tế Hoa Kỳ - Trung Quốc Bảng 4: Một số điểm bật hợp tác kinh tế Hoa Kỳ - Ấn Độ (2009 – 2016) Nội dung hợp tác STT Quan hệ Đối tác kinh tế & Tài (Economic and Financial Partnership - EFP), hợp tác Bộ Tài Hoa Kỳ Bộ Tài Ấn Độ năm nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững, đầu tư phát triển thị trường vốn Ấn Độ Hợp tác Hịa nhập Tài (Cooperation on Financial Inclusion): Tháng 11/ 2014, hai bên hợp thức hóa quan hệ đối tác song phương để thiết lập tầm nhìn chung cho kinh tế kỹ thuật số, với 35 công ty tổ chức Hoa Kỳ, Ấn Độ nước thúc đẩy mục tiêu chia sẻ tài Mở rộng Tài băng thông rộng: Công ty Đầu tư tư nhân nước ngồi (The Overseas Private Investment Corporation - OPIC) cơng bố vào tháng 4/2016 cung cấp 171 triệu USD tài trợ để mở rộng mạng băng thông rộng khắp Ấn Độ theo mục tiêu Sáng kiến Kết nối Toàn cầu (Global Connect Initiative) Năm 2016, thành lập Diễn đàn Đổi Hoa Kỳ-Ấn Độ (U.S.-India Innovation Forum) khu vực tư nhân lãnh đạo đối thoại chiến lược thương mại Hoa Kỳ Ấn Độ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hợp tác với Bộ Công nghệ Sinh học phủ Ấn Độ (Government of India’s Department of Biotechnology- DBT), Hội đồng Hỗ trợ Nghiên cứu Công nghệ sinh học công nghiệp (Biotechnology Industry Research Assistance Council - BIRAC) Quỹ Gates Grand Challenge Initiatives (GCI) nhằm hỗ trợ nhà nghiên cứu, sáng tạo, doanh nhân tổ chức thí điểm, thử nghiệm mở rộng sáng kiến Ấn Độ Cơ quan Thương mại Phát triển Hoa Kỳ (U.S Trade and Development Agency - USTDA) hỗ trợ sáng kiến Thành phố thông minh (Smart Cities) Thủ tướng Modi, xúc tiến chuyên gia giải pháp công nghệ hỗ trợ phát triển thành phố thông minh Ajmer, Allahabad Visakhapatnam Hoa Kỳ đưa sáng kiến Hành lang Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương (Indo-Pacific Economic Corridor –IPEC) nhằm hỗ trợ tăng cường liên kết kinh tế nước Nam Á với Đông Nam Á thông qua hợp tác sở hạ tầng, thương mại, kết nối người kỹ thuật số Chương trình Phát triển Luật Thương mại (Commercial Law Development Program - CLDP), Chương trình Hợp tác Hàng khơng Hoa Kỳ - Ấn Độ (U.S - India Aviation Cooperation Program), làm thỏa thuận Khoa học công nghệ (Science and Technology - S&T)… Nguồn: Tổng hợp từ Nhà Trắng, thông tin Hợp tác kinh tế Hoa Kỳ - Ấn Độ Bảng 5: Các sách bật quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - ASEAN (2009 – 2016) Nội dung hợp tác STT Khởi xướng Sáng kiến Hạ lưu Mê Công (Lower Mekong Initiative), tạo mối quan hệ hợp tác Hoa Kỳ nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông: Miến Điện, Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam nhằm hỗ trợ phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách, xây dựng lực cho nước phát triển ASEAN Bốn nước ASEAN gồm Brunei, Malaysia, Singapore Việt Nam thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hoa Kỳ ký kết Hiệp định Khung Thương mại Đầu tư (Trade and Investment Framework Agreements ) đối thoại thương mại thức khác với số 10 nước ASEAN với tổ chức ASEAN Hoa Kỳ cam kết hợp tác với ASEAN để thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững (The 2030 Agenda for Sustainable Development) Chương trình Hành động Addis Ababa (Addis Ababa Action Agenda ) khắp giới khu vực Hoa Kỳ hỗ trợ chương trình phát triển kinh tế quản trị số nước ASEAN Philippines, Việt Nam, Indonesia, giúp tạo việc làm, tăng thu nhập tạo môi trường pháp lý đáng tin cậy Năm 2015, Hội nghị thượng đỉnh Sunnylands (Sunnylands Summit) – hội nghị thượng định riêng lẻ Hoa Kỳ cộng đồng ASEAN tổ chức, nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược Xây dựng chương trình Kết nối Hoa Kỳ - ASEAN (U.S.-ASEAN Connect) nằm khuôn khổ chiến lược Hoa Kỳ cam kết kinh tế với ASEAN nước thành viên Từ tháng 2/2016, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tiến hành hỗ trợ chương trình theo điểm: + Business Connect, phối hợp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, thành lập chương trình tăng cường tín dụng nơng nghiệp, hợp tác với tổ chức tài khu vực, tăng khả tiếp cận tài chính, cải tiến quy trình kinh doanh cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa; thành lập Học viện Doanh nghiệp SME ASEAN8, liên kết người dùng đến 300 hiệp hội doanh nghiệp, dịch vụ tài dịch vụ phủ + Chương trình USAID Clean Power Asia, hỗ trợ sách lượng cho nước thành viên ASEAN: cải tiến sách, khung pháp lý, huy động đầu tư lượng… + Hỗ trợ sách Một cửa ASEAN (ASEAN Single Window - ASW), tích hợp thủ tục hải quan 10 quốc gia thành viên, giảm tải chi phí mặt bằng, giao dịch thời gian, tạo điều kiện cho ASEAN tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Ngân hàng Xuất nhập Hoa Kỳ (Export-Import Bank of the United States - EXIM) tài trợ cho xuất Hoa Kỳ sang Indonesia, Việt Nam quốc gia khác ASEAN, đặc biệt mặt hàng xuất hỗ trợ nhu cầu phát triển sở hạ tầng Công ty Đầu tư tư nhân nước (Overseas Private Investment Corporation - OPIC), đầu tư phát triển kinh tế thị trường thông qua hỗ trợ đầu tư khu vực tư nhân Hoa Kỳ ASEAN Nguồn: Tổng hợp từ Nhà Trắng, Hợp tác Hoa Kỳ - ASEAN http://www.asean-sme-academy.org/ Bảng 6: Các hoạt động Hoa Kỳ APEC (2009 – 2016) Chính Nội dung thực sách Thơng qua Kế hoạch hành động kinh tế số (Digital Economy Action Plan) hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để tiếp cận kinh tế số Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuyên biên giới thông qua việc mở rộng khuôn khổ bảo mật liên kết toàn cầu hệ thống Quy tắc bảo mật xuyên biên giới APEC (APEC Cross Border Privacy Rules - CBPR), phát triển cầu nối APEC CBPR hệ thống tương tự châu Âu Khuyến khích kinh tế tham gia hệ nhằm tăng cường chuỗi giá trị số thúc đẩy thương mại số APEC Mở rộng thương mại đầu tư, thúc đẩy hợp tác khu vực giới Phê duyệt Khung hợp tác dịch vụ APEC (APEC Services Cooperation Framework - ASCF), nhằm mục đích mở rộng thương mại đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Xây dựng Nghiên cứu chiến lược chung vấn đề liên quan đến việc thực khu vực thương mại tự khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Collective Strategic Study on Issues Related to the Realization of the Free Trade Area of the Asia Pacific - FTAAP) Hỗ trợ tiến độ đàm phán Hiệp định hàng hố mơi trường WTO (WTO Environmental Goods Agreement - EGA); Chứng minh vai trị lãnh đạo việc mở rộng Hiệp định cơng nghệ chông tin WTO (WTO Information Technology Agreement - ITA) Phê duyệt Lộ trình cạnh tranh dịch vụ APEC (APEC Services Competitiveness Roadmap - ASCR), mở đường cho việc tự hóa dịch vụ đầy tham vọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2025 Phê duyệt Best Practices in Trade Secrets Protection and Enforcement Against Misappropriation, bảo vệ bí mật thương mại thực thi chống chiếm dụng, hỗ trợ phát triển mục tiêu kinh doanh, đổi sách xã hội Hỗ trợ Sáng kiến 12 kinh tế APEC (Initiative of 12 APEC economies) tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại số thông qua việc không áp thuế hải quan Phê duyệt Kế hoạch hành động khung chuỗi cung ứng giai đoạn hai 2017-2020 (Phase Two Supply Chain Framework Action Plan 20172020) nhằm tăng cường thuận lợi kết nối thương mại Năm 2011, APEC thỏa thuận San Francisco dỡ bỏ rào cản hạn chế tham gia phụ nữ vào kinh tế, tối đa hóa đóng góp họ vào tăng trưởng kinh tế Tăng Thông qua dự án Doanh nhân nữ APEC (Women’s cường Entrepreneurship in APEC - WE) hỗ trợ ưu tiên dành cho doanh nhân hòa nhập nữ & thúc Xây dựng Chương trình APEC An ninh lương thực biến đổi khí đẩy thịnh hậu (APEC Program on Food Security and Climate Change) hỗ trợ giải vượng thách thức an ninh lương thực, phát triển biến đổi chung khí hậu Hợp tác thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững (The 2030 Agenda for Sustainable Development) Chương trình Hành động Addis Ababa (Addis Ababa Action Agenda) Nguồn: Tổng hợp từ Nhà Trắng, Thông tin Hoa Kỳ - APEC qua năm Bảng 7: Các sách bật TPP với nước thành viên Nội dung sách STT TPP cắt giảm thuế nhập xuất nông sản Hoa Kỳ đến nước thuộc TPP; TPP loại bỏ thuế nhập tất sản phẩm sản xuất Hoa Kỳ xuất sang nước thuộc TPP; TPP loại bỏ thuế nhập cao tới 70% xuất sản phẩm ô tô Hoa Kỳ sang nước thuộc TPP; TPP loại bỏ thuế nhập tới 35% xuất công nghệ thông tin truyền thông Hoa Kỳ đến quốc gia TPP TPP thiết lập tiêu chuẩn lao động mức cao nhất, yêu cầu tất quốc gia phải đạt tiêu chuẩn lao động cốt lõi theo Tuyên bố Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nguyên tắc quyền nơi làm việc: tự thành lập nghiệp đoàn thương lượng chung; cấm sử dụng lao động trẻ em lao động cưỡng bức; yêu cầu điều kiện lao động chấp nhận mức lương tối thiểu, làm việc điều kiện làm việc an toàn; bảo vệ chống phân biệt đối xử việc làm… TPP yêu cầu tất thành viên chống buôn bán động vật hoang dã, khai thác gỗ đánh bắt bất hợp pháp, cấm số nghề cá nguy hiểm thúc đẩy quản lý thủy sản bền vững, bảo tồn số loài sinh vật biển cá voi, cá heo, cá mập, rùa biển… TPP xây dựng chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ hưởng lợi từ thương mại toàn cầu TPP thúc đẩy thương mại điện tử, bảo vệ tự số trì mạng internet mở, bao gồm quy tắc thúc đẩy thương mại điện tử, bảo vệ lưu thông liệu quốc tế, đảm bảo cá nhân, doanh nghiệp nhỏ gia đình tất nước TPP tận dụng mua sắm trực tuyến, kết nối internet hiệu với chi phí thấp, truy cập, di chuyển lưu trữ liệu tự do… TPP bao gồm tiêu chuẩn mạnh cho tính minh bạch chống tham nhũng, tăng cường quản trị quốc gia thành viên thông qua phê chuẩn gia nhập Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc (UNCAC) TPP bao gồm chương trình độc lập dành cho phát triển xây dựng lực, cam kết thúc đẩy phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế toàn diện, giảm đói nghèo, tăng cường an ninh lương thực, chống lại lao động trẻ em lao động cưỡng Nguồn: Tổng hợp từ thông tin TPP Nhà Trắng 10 Bảng 8: Các hoạt động dân chủ nhân quyền bật châu Phi Năm 2011 Hoạt động Hoa Kỳ Kết tham gia Đối tác Chính phủ mở (Open Government Các nước cam kết thực Partnership - OGP), sáng kiến Tổng thống phủ mở: Ghana, Obama nhằm tăng tính minh bạch, thúc đẩy Kenya, Liberia, Malawi, tham gia công dân, khai thác công nghệ Sierra Leone, Tanzania , cải thiện quản trị phủ nước châu Phi Nam Phi , Cabo Verde Sáng kiến Đối tác Tương lai Bình đẳng (Equal Các nước châu Phi tham Futures Partnership) Ngoại trưởng Hillary gia: Bénin, Senegal, Sierra 2012 tạo diễn đàn đa phương khuyến khích nước Leone, Timor Leste, thành viên trao quyền cho phụ nữ mặt Morocco, Tunisia trị kinh tế 2012 Thực Kế hoạch hành động quốc gia Hoa Kỳ Phụ nữ, Hồ bình An ninh (U.S National Action Plan on Women, Peace and Viện trợ 1, triệu USD Security) châu Phi, bao gồm: Viện trợ tài cho nước châu Phi Hạ chính; Hỗ trợ tham gia phụ nữ Sahara trình xây dựng hịa bình chuyển đổi trị Hỗ trợ 34.000 phụ nữ tham châu Phi; Trợ giúp xây dựng lực cá nhân gia tổ chức phụ nữ đàm phán, hòa giải, lãnh đạo, vận động xây dựng liên minh Kế hoạch thành lập Trung tâm Đổi Xã Năm 2014, hai trung tâm 2012 hội Dân (Civil Society Innovation Hubs) nhằm thành lập vùng tạo mạng lưới hợp tác, hỗ trợ, phát triển bảo Châu Phi Hạ Sahara vệ xã hội dân châu Phi Sáng kiến Quản trị An ninh (Security 2014 nước tham gia: Ghana, Governance Initiative), hợp tác Hoa Kỳ Kenya, Mali, Niger, nước châu Phi nhằm tăng cường quản trị an Nigeria, and Tunisia ninh tư pháp khu vực cách hiệu 11 Quan hệ Đối tác Tài (Partnership on Illicit nước tham gia: Burkina Finance – PIF), hợp tác Hoa Kỳ nước Faso, Cơte d'Ivoire, châu Phí cam kết phát triển, công khai thực Kenya, Liberia, 2014 kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn Mauritius, Niger, Senegal, chặn khoản tài bất hợp pháp thông qua Sierra Leone biện pháp chống tham nhũng, cải thiện tính minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình tài Hoa Kỳ cam kết hỗ trợ 21 triệu USD hỗ trợ bầu nước nhận hỗ trợ: 2014 2014 cử tiến trình trị dân chủ châu Phi Kenya, Somalia, Uganda, năm 2015 - 2017 Nam Phi Thông qua Millennium Challenge Corporation MCC phê duyệt khoảng 6, (MCC) kiểm soát tham nhũng phê duyệt tỷ USD hợp đồng hợp đồng kinh tế châu Phi khoảng 10 năm Sáng kiến Let Girls Learn Tổng thống Thành lập Trung tâm Học Obama phu nhân với phối hợp Bộ tập (Learning Centers), Ngoại giao, USAID, PEPFAR, Peace Corps, miền Bắc Nigeria; Các MCC nhằm giúp đỡ cô gái vị thành niên vượt hội nhóm phong trào qua thách thức xã hội, có hội tham gia Zimbabwe; 2015 Thành lập giáo dục có chất lượng phát triển thân; Hỗ Global Give Back Circle trợ dự án giáo dục trao quyền cho cô Kenya; nước châu Phi gái cộng đồng lãnh đạo giới tham gia Peace Corps: Benin, Burkina Faso, Ghana, Mozambique, Togo, Uganda, Etiopia Nguồn: Tổng hợp từ website Nhà Trắng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 12 Hình 1-2-3 Tổng Thống B Obama Lễ Nhậm chức năm 2009 Nguồn: http://www.whitehouse.gov/assets/hero/624x351/inauguration-01-20-2009.jpg 13 Hình 4-5-6: Tổng thống B Obama Ngoại Trưởng Hillary chuyến viếng thăm Ai Cập, 4/2009 Nguồn: https://www.cbsnews.com/pictures/obama-in-egypt/ 14 Hình 7-8: Tổng thống B Obama thăm Australia, 11/2011 Nguồn: https://obamawhitehouse.archives.gov/photos-and-video/photogallery/presidentbarack-obama-visits-australia 15 Hình 9: Tổng thống B Obama Bà Aung San Suu Kyi chuyến thăm Myanmar, 09/2012 Nguồn: https://www.pri.org/stories/2012-11-09/president-obamas-visit-myanmar-premature Hình 10: Tổng thống B Obama chuyến thăm Thái Lan, 12/2012 Nguồn: https://www.pri.org/stories/2012-11-09/president-obamas-visit-myanmar-premature 16 Hình 11: Lãnh đạo quốc gia tham gia TPP Summit, 10/2010 Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/TransPacific_Partnership#/media/File:Leaders_of_TPP_member_states.jpg Hình 12: Tổng thống B Obama trao đổi TPP APEC Summit, 11/20121 Nguồn: https://obamawhitehouse.archives.gov/blog/2011/11/13/president-obama-asia-pacificeconomic-cooperation-apec ... Nye quyền lực mềm Cuốn sách gồm chương: Bản chất thay đổi quyền lực; Các nguồn quyền lực mềm Hoa Kỳ; Quyền lực mềm quốc gia khác; Thực thi quyền lực mềm; Quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ Trong. .. dựng quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ thời B Obama + Phục dựng lại q trình triển khai quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ qua năm cầm quyền Tổng thống B Obama Margolin, Emma (2016) Barack Obama, ... giá quyền lực mềm sách đối ngoại Hoa Kỳ thời Barack Obama Chương 2: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN LỰC MỀM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HOA KỲ (2008 – 2016) Chương gồm nội dung chính:

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w