1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vốn xã hội trong việc ứng phó với thiên tai của các cộng đồng đô thị ven biển khu vực nam trung bộ

160 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠ THỊ HỌC ****** CHU HUỲNH THẢO ANH VAI TRỊ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH: 60.58.01.08 Người hướng dẫn khoa học TS SƠN THANH TÙNG TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠ THỊ HỌC ****** CHU HUỲNH THẢO ANH VAI TRỊ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐÔ THỊ HỌC MÃ NGÀNH: 60.58.01.08 Người hướng dẫn khoa học TS SƠN THANH TÙNG TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Sơn Thanh Tùng – người hướng dẫn khoa học tận tụy, hết lịng giúp đỡ, định hướng cho tơi từ ngày lên ý tưởng nghiên cứu Cảm ơn Thầy tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ có góp ý cụ thể giúp tơi có hướng nghiên cứu phù hợp hồn thiện luận văn tốt Tơi xin cảm ơn đội ngũ cán công tác tỉnh Quảng Nam, đặc biệt khu vực huyện Điện Bàn, thành phố Tam Kỳ thành phố Hội An hỗ trợ thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thực nghiên cứu địa phương Xin chân thành cảm ơn hộ gia đình địa phương nhiệt tình cung cấp thơng tin, liệu hỗ trợ cho việc thực trình nghiên cứu, khảo sát tơi Tơi vơ biết ơn quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Đơ thị học ln nhiệt tình tận tâm giảng dạy kiến thức bổ ích Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Khoa Đô thị học bạn đồng môn lớp Cao học Đô thị học, quan Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đồng nghiệp bạn bè thân thiết hỗ trợ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ gia đình u thương, ln ủng hộ điểm tựa vững cho Tác giả thực luận văn với cố gắng tuyệt đối hoàn chỉnh nhất, nhiên, hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu mặt thời gian nên hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận Do đó, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Chu Huỳnh Thảo Anh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, thực hướng dẫn TS Sơn Thanh Tùng – Giảng viên hướng dẫn khoa học Tác giả cam kết không vi phạm đạo đức khoa học quy định nhà nước Việt Nam quốc tế luật sở hữu trí tuệ luật quyền Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả Chu Huỳnh Thảo Anh TÓM TẮT Quảng Nam tỉnh chịu nhiều tác động hoạt động loại thiên tai tự nhiên Việt Nam Do đó, hình thành phát triển vốn xã hội để hỗ trợ người dân khắc phục thiên tai quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, khái niệm mẻ cộng đồng dân cư hỗ trợ tinh thần vật chất sau thiên tai có từ lâu đời sống người dân Nghiên cứu “Vai trò vốn xã hội việc ứng phó với thiên tai động đồng thị ven biển khu vực Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam) rằng, mạng lưới xã hội cộng đồng đô thị tỉnh Quảng Nam đa dạng, bao gồm mối quan hệ máu mủ gồm gia đình, họ hàng hàng xóm, bạn bè mối quan hệ quyền đồn thể Tuy nhiên, mối quan hệ gia đình chiếm vai trò quan trọng mạng lưới xã hội Đánh giá mặt niềm tin tham gia người dân, đa phần người dân dành trọn niềm tin vào mối quan hệ máu mủ gia đình, dịng họ ngun nhân tham gia người dân vào tổ chức đoàn thể, quyền địa phương cịn yếu niềm tin dành cho quyền cịn hạn chế Một đặc điểm bật vốn xã hội Quảng Nam hoạt động Hội Đồng hương dịng tộc Việc sử dụng vốn xã hội phòng chống thiên tai cộng đồng đô thị ven biển tỉnh Quảng Nam đánh giá hiệu quả, nhóm xã hội ln hỗ trợ để chia sẻ kinh nghiệm, thơng tin hỗ trợ tích cực lẫn trước, sau thiên tai Từ đó, hình thành nên nguồn vốn xã hội cộng đồng thị vững có vai trị quan trọng thiên tai xảy địa bàn tỉnh Quảng Nam ABSTRACT Quảng Nam is one of the provinces which faces many natural disasters every year in Vietnam Therefore, there is a special interest in the establishment and development of social capital for supporting citizens when it happens However, the definition of social capital in urban communities is not popular in Vietnam, although the material and spiritual aids seem familiar in their enter life The study “ Social capital role into the responsiveness with natural disasters in the coastal urban communities in the South Central (Case study in Quang Nam province) was showed that the social network in an urban area is very diversity that including bloody relationship (family, relatives) til neighbors, friendship, and government or organization relationship However, a family relationship is the main role in these networks Considering the truth and cooperation, the citizen is truer in the bloody relationship than the government because their cooperation with the organizers or government is still weak The compatriots and clans are the main parts of the social capital in Quang Nam In general, social capital when disasters happen is used effectively, the social networks always support each other to share the natural disaster's experiences, or information, or even labor, spiritually within and without disasters In conclusion, the social capital role in coastal urban communities in Quang Nam is so important when facing natural disasters DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ASEAN: The Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - BĐKH: Biến đổi khí hậu - ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long - FAO: Food and Agriculture Organization – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội - IOM: International Organization for Migration – Tổ chức Di cư Quốc tế - KT-XH: Kinh tế - xã hội - MLXH: Mạng lưới xã hội - NĐ-CP: Nghị định Chính phủ - NN-PTNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng - TP: Thành phố - UBND: Ủy ban nhân dân - UNDP: United Nations Development Programme – Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNICEF: United Nations International Children's Emergency Fund – Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc - USAID: United States Agency for International Development – Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ - USD: Đô la Mỹ - VXH: Vốn xã hội - XHH: Xã hội học - WB: World Bank – Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .9 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.2 Khách thể nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu .13 Khung phân tích 13 Ý nghĩa đề tài 14 6.1 Tính khoa học .14 6.2 Tính thực tiễn .14 Kết cấu 15 7.1 Phần mở đầu .15 7.2 Phần nội dung 15 7.3 Phần kết luận 15 Quy cách trình bày nội dung đề tài .15 PHẦN NỘI DUNG 18 Chương CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Tổng quan định nghĩa vốn xã hội giới 18 1.1.2 Đo lường vốn xã hội 22 1.1.3 Khái niệm mạng lưới xã hội 26 1.1.4 Khái niệm niềm tin 27 1.1.5 Sự tham gia xã hội 28 1.1.6 Các loại vốn xã hội 29 1.1.7 Khái niệm cộng đồng đô thị 32 1.1.8 Các khái niệm liên quan đến thiên tai 32 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .33 1.2.1 Công tác phòng chống, giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai .33 1.2.2 Vốn xã hội ứng phó thiên tai 34 1.2.2.1 Trên giới 34 1.2.2.2 Tại Việt Nam 37 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU & ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.1.1 Phương pháp tổng hợp tư liệu 40 2.1.2 Phương pháp định lượng 40 2.1.3 Phương pháp định tính 41 2.2 Mô tả khu vực tiến hành khảo sát: 42 2.2.1 Vị trí địa lý .42 2.2.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Nam 45 2.2.3 Thống kê dân số nguồn nhân lực 46 2.2.4 Giao thông sở hạ tầng 47 2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên tiềm phát triển .49 2.2.6 Văn hóa – Xã hội .52 2.2.7 Làng nghề truyền thống 53 2.3 Sơ lược khu vực tiến hành vấn, điều tra 54 2.3.1 Sơ lược thành phố Hội An 54 2.3.2 Sơ lược thành phố Tam Kỳ .55 2.3.3 Sơ lược huyện Điện Bàn 57 2.4 Tình hình thiên tai tỉnh Quảng Nam 59 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Nhận diện vốn xã hội tỉnh Quảng Nam 69 3.1.1 Thông tin nhân học .69 3.1.1.1 Giới tính 69 3.1.1.2 Độ tuổi 70 3.1.1.3 Trình độ học vấn 71 3.1.1.4 Nghề nghiệp 72 3.1.1.5 Thời gian sống địa phương 73 3.1.1.6 Thành phần tôn giáo 74 3.1.2 Nhận diện mạng lưới xã hội 75 3.1.3 Nhận diện niềm tin 85 3.1.4 Nhận diện tham gia xã hội 92 3.2 Vai trò vốn xã hội ứng phó thiên tai .102 3.2.1 Thiên tai tác động thiên tai .102 3.2.2 Vai trò vốn xã hội việc giảm nhẹ tác động thiên tai 106 140 2.• Cấp 3.• Cấp • Cao đẳng • Đại học • Khác (ghi rõ):………… Câu Tình trạng nhân 1.• Độc thân 2.• Có vợ/chồng 3.• Ly thân 4.• Ly 5.• Góa Câu Nghề nghiệp • Nơng nghiệp • Ngư nghiệp • Tự kinh doanh • Cơng nhân nhà máy • Cán cơng chức • Nhân viên bán hàng • Sinh viên • Cán hưu trí • Thất nghiệp • Nội trợ 10.• Nghề khác (ghi rõ): …………… …………… Câu Thời gian sống địa phương ……………(ghi cụ thể số năm đánh dấu bên dưới) • Dưới năm • Từ 1- năm • Từ 5- 10 năm • Từ 10- 15 năm • Từ 15- 20 năm • 20 năm trở lên Câu Tơn giáo 1.• Khơng theo tơn giáo 2.• Phật giáo 3.• Thiên chúa giáo 4.• Tin Lành 5.• Tơn giáo khác: (ghi rõ) …………………………… Câu Gia đình Ơng/Bà thuộc loại sau đây? • Đơn thân • Hạt nhân (2 hệ) • Nhiều hệ • khác: (ghi rõ) …………………… Câu Tổng số người hộ gia đình? (kể thân) ……………(ghi cụ thể số người đánh dấu bên dưới) • 1-3 người • 4-7 người • 8-11 người • 12-13 người Câu 10 Tình trạng cấu trúc nhà ơng/bà • Nhà kiên cố • Nhà bán kiên cố • Nhà khơng kiên cố • Kiểu nhà khác (ghi rõ):………………… Câu 11 Tình trạng Sở hữu nhà ơng/bà • Nhà sở hữu • Nhà nhờ • Nhà hỗ trợ miễn phí • Nhà quan, nhà cơng vụ 141 • Nhà thuê • Loại khác (ghi rõ):………………… Câu 12 Chi tiêu hàng tháng gia đình Ơng/Bà (của tất thành viên gia đình) vào khoảng:…………………… (ghi cụ thể số tiền đánh dấu bên dưới) • Dưới triệu đồng • Từ đến triệu đồng • Hơn triệu đến triệu đồng • Hơn triệu đến 12 triệu đồng • Hơn 12 triệu đến 15 triệu đồng • Hơn 15 triệu đến 18 triệu đồng • Hơn 18 triệu đến 21 triệu đồng • Hơn 21 triệu đến 24 triệu đồng • Hơn 24 triệu đến 27 triệu đồng 10 • Hơn 27 triệu đồng Câu 13 Thu nhập trung bình hàng tháng người gia đình Ơng/Bà (Phỏng vấn viên hỏi tổng thu nhập hộ sau chia trung bình cho tổng số người câu 9) ……………………………………… • Dưới 900.000 đồng • Từ 900.000 đến 1.300.000 đồng • Từ 1.300.000 đến 1.700.000 đồng • Từ 1.700.000 đến 2.100.000 đồng • Từ 2.100.000 đến 2.500.000 đồng • Từ 2.500.000 đến 2.900.000 đồng • Từ 2.900.000 đến 3.300.000 đồng • Từ 3.300.000 đến 3.700.000 đồng • Từ 3.700.000 đến 4.100.000 đồng 10.•Từ 4.100.000 đến 4.500.000 đồng 11.• Hơn 4.500.000 II.MLXH XÃ HỘI Câu 14 Ông/Bà cho biết mức độ tiếp xúc với người thân, bạn bè xung quanh nào? Những người mà người trả lời thường nói chuyện với 1.Người gia đình 2.Họ hàng 3.Bạn bè 4.Bà thơn, xóm 5.Cán địa phương Thường xuyên •1 •1 •1 •1 •1 Thỉnh thoảng Ít Khơng •2 •2 •2 •2 •2 •3 •3 •3 •3 •3 •4 •4 •4 •4 •4 Câu 15 Bây đọc tên mối quan hệ mà thường có Ơng/Bà lắng nghe cho biết mức độ quan trọng mối quan hệ Ông/Bà (Hãy gợi ý để người trả lời xác định mối quan hệ quan trọng nói: cịn quan hệ cịn lại, quan trọng nhất? Khi có câu trả lời, khoanh tròn thứ tự theo hàng) 142 Hồn tồn khơng quan trọng Quan hệ gia đình Quan hệ với bà họ hàng Quan hệ với bạn bè Quan hệ với đồng nghiệp Quan hệ với hàng xóm Quan hệ với cán địa phương Quan hệ với tổ chức đoàn thể địa phương Quan hệ khác (ghi rõ)…………………… 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 8 8 8 8 9 9 9 9 Câu 16 Mức độ đến thăm bà cộng đồng (trong xóm) gia đình Ơng/Bà? • Vài lần tuần • Vài lần tháng • Vài lần năm • Chưa Câu 17 Mức độ đến thăm Ơng/Bà gia đình bà cộng đồng (trong xóm)? • Vài lần tuần • Vài lần tháng • Vài lần năm • Chưa Câu 18 Ơng/Bà mơ tả người láng giềng sát bên nhà nào? • Coi người gia đình • Coi bạn bè • Như người quen biết • Như người xa lạ III.LÒNG TIN XÃ HỘI Câu 19 Ơng/Bà có cho nhìn chung người đáng tin cậy khơng? • Hầu hết người đáng tin cậy • Có nhiều người đáng tin cậy • Có số người đáng tin cậy • Có người đáng tin cậy • Khơng có đáng tin cậy Câu 20 Ơng/Bà có cho lịng tin người với người điều quan trọng khơng? • Rất quan trọng Rất quan trọng 10 10 10 10 10 10 10 10 143 • Quan trọng • Khơng quan trọng Câu 21 Ơng/Bà có cho có lịng tin vào người khác người khác giúp đỡ mình cần khơng? • Có • Khơng Câu 22 Ơng/Bà có cho tổ chức sau đáng tin cậy không? Rất đáng tin cậy Hồn tồn khơng đáng tin cậy Hội Liên hiệp Phụ nữ 10 Đoàn Thanh niên 10 Hội Người cao tuổi 10 Hội Chữ thập đỏ 10 Hội Cựu chiến binh 10 Hội Nông dân 10 Mặt trận Tổ quốc 10 Ban Mặt trận khu phố 10 Thanh tra Nhân dân 10 10 Các tổ chức tơn giáo (như đền, đình, chùa, nhà thờ) 10 11 Các hội nghề nghiệp 10 12 Các tổ chức Phi phủ 10 13 Khác (Ghi rõ):………………………… 10 Câu 23 Ơng/Bà có tin gặp thiên tai, tổ chức sau gúp khơng? Hồn tồn khơng đáng tin cậy Rất đáng tin 144 cậy Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn Thanh niên Hội Người cao tuổi Hội Chữ thập đỏ Hội Cựu chiến binh Hội Nông dân Mặt trận Tổ quốc Ban Mặt trận khu phố Thanh tra Nhân dân 10 Các tổ chức tôn giáo (như đền, đình, chùa, nhà thờ) 11 Các hội nghề nghiệp 12 Các tổ chức Phi phủ 13 Khác (Ghi rõ):………………………… 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1 2 3 4 5 6 7 8 10 10 10 Câu 24 Ơng/Bà có tin vào minh bạch tổ chức sau khơng? Hồn tồn không minh bạch 1.Ủy ban Nhân dân 2.Tổ chức Đảng Cộng sản VN 3.Tổ chức đoàn thể địa phương Các tổ chức tôn giáo Các hội nghề nghiệp Các tổ chức Phi phủ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 6 6 6 7 7 7 8 8 8 9 9 9 Rất minh bạch 10 10 10 10 10 10 IV.SỰ THAM GIA Câu 25 Ơng/Bà có tham gia hoạt động xã hội khơng (các hoạt động tình nguyện, từ thiện, v.v.)? Nếu có, xin cho biết tên tổ chức mà ơng/bà tham gia • Khơng 🡪 CHUYỂN ĐẾN Câu 29 • Có, thường xun • Có, Tên (các) tổ chức: ………………………………………………………………………………… Câu 26 (Những) hoạt động mà ông/bà tham gia thuộc lĩnh vực đây? (Khoanh tròn TẤT CẢ phương án phù hợp) • Thể dục thể thao, sở thích, giải trí • Phịng chống thiên tai 145 • Quản lí thủy lợi, nguồn nước, bảo vệ mơi trường, v.v • Xúc tiến nơng nghiệp, trồng trọt, quản lí vật ni, v.v • Sản xuất đồ thủ cơng • Các hoạt động nơi làm việc (hoạt động cơng đồn, đồn thể quan) • Phịng chống tội phạm • Hoạt động khác (ghi rõ): ……………………………………………… Câu 27 Ông/Bà tham gia (những) hoạt động có thường xun khơng? (Khoanh tròn vào hoạt động đánh dấu vào ô tần suất) Thể dục thể thao, sở thích, giải trí Phịng chống thiên tai Quản lí thủy lợi, nguồn nước, bảo vệ mơi trường, v.v Xúc tiến nơng nghiệp, trồng trọt, quản lí sinh kế, v.v Sản xuất đồ thủ công Các hoạt động nơi làm việc (cơng đồn, đồn thể quan) Phòng chống tội phạm Hoạt động khác (ghi rõ)………… Vài lần/ tuần Khoảng lần/ tuần Khoảng lần/ tháng •4 •4 •4 Vài lần/ năm •2 •2 •2 2-3 lần/ tháng •3 •3 •3 •1 •1 •1 •1 •2 •3 •4 •5 •1 •1 •2 •2 •3 •3 •4 •4 •5 •5 •1 •1 •2 •2 •3 •3 •4 •4 •5 •5 •5 •5 •5 Câu 28 Ông/Bà thấy việc tham gia vào (những) hoạt động kể mang lại cho ông/bà lợi ích đây? (Chọn TẤT CẢ phương án phù hợp) • Tơi nghĩ (những) hoạt động mang lại hiệu cho cộng đồng • Tơi biết cộng đồng địa phương xã hội vận hành • Tơi đóng góp cho cộng đồng địa phương xã hội • Tơi thấy gắn bó với cộng đồng địa phương • Tơi tạo dựng liên hệ với người dân địa phương • Tơi kết bạn với người có quan điểm, giá trị chung với • Tơi khơng muốn tham gia vào (những) hoạt động • Ý khác (ghi rõ): ……………………………………………………………………… CHUYỂN ĐẾN Câu 30 146 Câu 29.Trong tương lai ơng/bà có định tham gia vào hoạt động xã hội khơng? • Có • Khơng • Khơng biết Câu 30 Ở xã mình, ơng/bà có thấy hoạt động nhóm tổ chức cộng đồng, hay tổ chức xây dựng sở liên kết hàng xóm láng giềng hoạt động tích cực khơng? • Tơi nghĩ họ hoạt động tích cực • Tơi nghĩ họ có vài hoạt động • Tơi khơng cho họ có nhiều hoạt động • Tơi khơng nghĩ chỗ tơi có tổ chức kiểu Câu 31 Ơng/Bà tham gia vào ban ngành đoàn thể khơng? Có Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn Thanh niên Hội Người cao tuổi Hội Chữ thập đỏ •1 •1 •1 •1 Khơn g •2 •2 •2 •2 Hội Cựu chiến binh •1 •2 Hội Nơng dân •1 •2 1 Mặt trận Tổ quốc Ban Mặt trận khu phố Thanh tra Nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam Khác (Ghi rõ): Có Khơng •1 •1 •1 •1 •2 •2 •2 •2 •1 •2 ……………………… V NHỮNG THÔNG TIN VỀ ỨNG PHĨ THIÊN TAI Câu 32 Ơng/Bà trải qua thiên tai không? T T Có Thiệt hại bão Thiệt hại lũ, lụt Thảm họa tự nhiên khác (động đất, cháy rừng, v.v.) •1 •1 Khơn g •2 •2 •1 •2 T T Hạn hán Khác (Ghi rõ): ……………… Có Khơng •1 •1 •2 •2 Câu 33 Ước tính thiệt hại mà gia đình Ơng/Bà phải chịu? …………………… VNĐ • Dưới triệu đồng • Từ đến triệu đồng • Hơn triệu đến triệu đồng • Hơn triệu đến 12 triệu đồng • Hơn 12 triệu đến 15 triệu đồng • Hơn 15 triệu đến 18 triệu đồng • Hơn 18 triệu đến 21 triệu đồng • Hơn 21 triệu đến 24 triệu đồng • Hơn 24 triệu đến 27 triệu đồng 10 • Hơn 27 triệu đồng Câu 34 Bao lâu sau Ơng/Bà khơi phục lại sống nhứ trước có biến cố? • Dưới tháng • Từ 3- tháng • Từ 9- 12 tháng 147 • Từ 6- tháng • 12 tháng • Từ 1- tháng Câu 35 Để làm điều Ơng/Bà hỗ trợ từ ai? 1.Hàng xóm 2.Gia đình 3.Họ hàng 4.Bạn bè, người quen 5.Chính quyền xã, huyện, tỉnh 6.Các sở công trường học, bệnh viện 7.Cơng an Phịng cháy chữa cháy 8.Qn đội 9.Đảng cộng sản, đảng viên 10.Tổ chức cộng đồng (tổ liên gia…) 11.Tình nguyện viên, tổ chức dân 12.Tổ chức tơn giáo ( đền, đình, chùa, nhà thờ) 13.Chủ thuê/Lãnh đạo 14.Đồng nghiệp 15.Khác (ghi rõ)………………………… Khơ ng hỗ trợ •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 •1 Hỗ trợ Hỗ trợ •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •3 Hỗ trợ nhiề u •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 •4 Hỗ trợ nhiều •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 •5 Câu 36 Ông/Bà hỗ trợ gì? (Có thể chọn nhiều phương án) • Thơng tin thiên tai • Hiện kim • Giúp dọn dẹp • Hỗ trợ khác: (ghi rõ)………………………… • Hiện vật Câu 37 Theo Ơng/Bà mức độ thiên tai ảnh hưởng đến gia đình ta theo mức độ đây? Thiệt hại vô nghiêm trọng 1.Thiệt hại bão 2.Thiệt hại lũ, lụt 3.Thảm họa tự nhiên khác (động đất, cháy rừng, v.v.) Thiệt hại không đáng kể 10 10 10 Câu 38 Ơng/Bà có cách để tránh thiệt hại thiên tai khơng? (Có thể chọn nhiều phương án) • Theo dõi tin thời tiết • Gia cố lại nhà cửa • Đến nơi trú ẩn an toàn cần thiết • Tàu thuyền neo đậu bến khơng khơi 148 • Ngắt điện có bão • Khác: (ghi rõ)………………………… Câu 39 Theo Ông/Bà giải pháp hiệu việc tránh thiệt hại thiên tai? (Chỉ chọn phương án) 1.• Giải pháp cơng trình: Đắp đê, hồ chứa, nhà tránh lũ… 2.• Giải pháp phi cơng trình: Cung cấp thơng tin, dự báo, nâng cao ý thức người dân, cung cấp kỹ bơi lội… Câu 40 Ở địa phương ông/bà, thảm họa thiên nhiên lớn xảy ra, ơng/bà cho trơng cậy vào cá nhân hay tổ chức nào? Xin hỏi ý chọn số tương ứng 1.Hàng xóm 2.Gia đình 3.Họ hàng 4.Bạn bè, người quen 5.Chính quyền xã, huyện, tỉnh 6.Các sở công trường học, bệnh viện 7.Cơng an Phịng cháy chữa cháy 8.Qn đội 9.Đảng cộng sản, đảng viên 10.Tổ chức cộng đồng (tổ liên gia…) 11.Tình nguyện viên, tổ chức dân 12.Tổ chức tơn giáo (như đền, đình, chùa, nhà thờ) 13.Chủ th/Lãnh đạo 14.Đồng nghiệp 15.Khác (ghi rõ)………………………… Hồn tồn khơng trông cậy Không trông cậy Khá trông cậy Trông cậy •1 •1 •1 •1 •1 •1 •2 •2 •2 •2 •2 •2 •3 •3 •3 •3 •3 •3 •4 •4 •4 •4 •4 •4 Rất trôn g cậy •5 •5 •5 •5 •5 •5 •1 •2 •3 •4 •5 •1 •1 •1 •2 •2 •2 •3 •3 •3 •4 •4 •4 •5 •5 •5 •1 •2 •3 •4 •5 •1 •2 •3 •4 •5 •1 •1 •1 •2 •2 •2 •3 •3 •3 •4 •4 •4 •5 •5 •5 Câu 41.Tại địa phương Ông/Bà, tổ chức chịu trách nhiệm quản lí thiên tai, thảm họa? (Có thể chọn nhiều phương án) • Tổ chức phịng chống thảm họa tự nguyện • Cảnh sát đơn vị phịng cháy chữa cháy • Chính quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) 149 • Nhà nước trung ương • Qn đội • Ban phịng chống lụt bão • Khác (ghi rõ): ……………………………………… • Không biết Câu 42 Địa phương ông/bà nhận hỗ trợ quan tổ chức nước ngồi để phịng chống thiên tai chưa? • Rồi • Chưa 🡪 CHUYỂN ĐẾN Câu 45 • Khơng biết 🡪 CHUYỂN ĐẾN Câu 45 Câu 43 Đó tổ chức nào? (Có thể chọn NHIỀU phương án) • Tổ chức phi phủ • Doanh nghiệp nước ngồi • Tổ chức phát triển quốc tế • Tổ chức khác: (ghi rõ): ……………………………………… Câu 44 Cụ thể họ hỗ trợ phương diện nào? (Có thể chọn NHIỀU phương án) • Tài • Quần áo • Giáo dục • Lương thực thực phẩm • Thuốc men • Giúp sức • Khác (ghi rõ): ………………… ………… Câu 45.Ai giúp đỡ ơng/bà gặp thiên tai? (có thể chọn NHIỀU phương án) • Bố • Mẹ • Chú/Bác • Cơ/Dì • Ơng/Bà • Con • Bố chồng/vợ • Mẹ chồng/vợ • Anh em họ 10.• Chị em họ 11 • Người họ hàng khác 12 • Hàng xóm 13 • Bạn bè 14 • Đồng nghiệp lãnh đạo 15 • Người khác (ghi rõ) …… 16 • Khơng giúp Câu 46.Khi gặp thiên tai ông/bà hi vọng người sẵn sàng giúp đỡ (nhưng sau họ khơng giúp đỡ)? (Chọn NHIỀU phương án) • Chính quyền phường đồn thể địa phương (ghi rõ tên tổ chức):…………………… • Người họ hàng • Bạn bè 150 • Chính quyền huyện/tỉnh • Tổ chức phi phủ • Nhà nước trung ương • Doanh nghiệp • Tổ chức viện trợ quốc tế 10 • Người khác (ghi rõ):………………… • Ngân hàng 11 • Khơng có Câu 47 Ơng/Bà cho ứng phó với thiên tai cách nào? (Có thể chọn NHIỀU phương án) • Chờ hỗ trợ nhà nước • Chờ hỗ trợ tổ chức phi phủ • Chờ giúp đỡ người có ảnh hưởng lớn phường/thành phố • Lập nhóm tương hỗ (giúp đỡ lẫn nhau) • Dựa vào tiền người thân nước ngồi gửi • Tơi khơng nghĩ làm • Cách khác (ghi rõ): Câu 48 Ơng/Bà có tham gia nhóm hoạt động cộng đồng nhằm ứng phó với thiên tai ơng/bà khơng? • Có (ghi rõ tên nhóm:……………………………………………………………………) • Khơng 🡪 CHUYỂN ĐẾN Câu 50 Câu 49 Ông/Bà tham gia hoạt động nào? (Có thể chọn NHIỀU phương án) • Cải tiến nơng nghiệp • Thủy lợi • Quản lí rừng • Quản lí nguồn nước • Quản lí vật ni • Khác (ghi rõ) ………………….………… • Giáo dục phòng chống thiên tai Câu 50 Theo Ơng/bà vai trị yếu tố sau có tầm quan trọng việc ứng phó với thiên tai nào? Mối quan hệ với cộng đồng Lòng tin với cộng đồng Sự tham gia cộng đồng Hoàn tồn khơng quan trọng 2 3 4 5 6 7 8 Rất quan trọng 10 10 10 Câu 51 Theo Ơng/bà vai trị VXH việc ứng phó với thiên tai nào? Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 151 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh chụp q trình thực vấn tháng 8/2018 Hình Tác vấn người dân huyện Điện Bàn Hình Người dân mô tả mực nước lũ năm trước thành phố Tam Kì 152 Hình Người dân dung đá chèn mái nhà trước bão vào thành phố Tam Kỳ Hình Người dân mơ tả mực nước lũ vào nhà năm trước thành phố Hội An 153 Hình Người dân mơ tả mực nước lũ nhà thành phố Hội An Hình Bảng hướng dẫn điều trẻ em cần ý mùa lũ khu vực nghiên cứu thành phố Hội An 154 Hình Cột kiểm tra cấp độ lũ thành phố Tam Kì (trái), huyện Điện Bàn (phải) Hình Dụng cụ người dân cất giữ để di chuyển mùa lũ huyện Điện Bàn ... ứng phó với thiên tai cộng đồng thị ven biển khu vực tỉnh Quảng Nam phương diện nêu lên vai trò VXH đưa giải pháp nâng cao vai trò VXH việc ứng phó với thiên tai cộng đồng dân cư đô thị ven biển. .. cứu ? ?Vai trò vốn xã hội việc ứng phó với thiên tai động đồng thị ven biển khu vực Nam Trung Bộ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Nam) rằng, mạng lưới xã hội cộng đồng đô thị tỉnh Quảng Nam đa... Phân tích vai trị VXH việc ứng phó với thiên tai cộng đồng đô thị khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao vai trị VXH việc ứng phó với thiên tai cộng đồng dân cư đô thị ven biển khu vực nghiên

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w