1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai ở các xã bãi ngang ven biển huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (tt)

20 209 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ NGUYỄN THỊ ÁNH SÁNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG SƠN Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Các số liệu sử dụng, nội dung đề tài trung thực, dựa thực tiễn, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn cơng trình độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hoàng Sơn Ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Sáng Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Hoàng Sơn trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tơi suốt q trình nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn:  Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ môn địa lý trường Đại học sư phạm Huế  Các thầy cô giáo giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu phát triển đề tài  UBNN xã Bãi Ngang thuộc huyện Phú Vang, UBNN huyện Phú Vang, phòng ban: BCH PCLB - TKCN, phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơng, phòng tài ngun mơi trường huyện  Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đã giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp thông tin, số liệu, góp ý, hiệu chỉnh thời gian tơi thực đề tài Demo Version - Select.Pdf SDK MỤC LỤC Trang BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ .ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Lịch sử nghiên cứu đề tài Demo - Select.Pdf SDK Cấu trúc luận văn Version 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN 12 1.1 MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG 12 1.1.1 Sinh kế .12 1.1.2 Mơ hình sinh kế bền vững .13 1.2 MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN 14 1.2.1 Thiên tai 14 1.2.2 Các xã bãi ngang ven biển 18 1.2.4 Mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển Việt Nam 20 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH SINH KẾ NHẰM ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 22 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 2.2.1 Các loại thiên tai xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 34 2.2.2 Tác động thiên tai đến sinh kế xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 2.3 THựC TRạNG MƠ HÌNH SINH Kế ứNG PHĨ VớI THIÊN TAI CÁC XÃ Demo Version - Select.Pdf SDK BÃI NGANG HUYệN PHÚ VANG TỉNH THừA THIÊN HUế .46 2.3.1 Thực trạng mơ hình sinh kế ứng phó với thiên tai xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 46 2.3.2 Đánh giá chung mơ hình sinh kế ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế .57 Chương ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG NHẰM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH 60 3.1.1 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 60 3.1.2 Kế hoạch hành động tỉnh Thừa Thiên Huế số 70/KH - UBND việc thực chiến lược giảm nhẹ thiên tai Quốc gia đến năm 2020 61 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Vang đến năm 2020 61 3.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 62 3.2.1 Khả ứng phó, khắc phục thiên tai cộng đồng 62 3.2.2 Đánh giá khả ứng phó thiên tai mơ hình sinh kế cộng đồng dân cư xã bãi ngang 63 3.3 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 65 3.3.1 Đề xuất mơ hình sinh kế ứng phó thiên tai xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 65 3.3.2 Khả ứng với thiên tai mơ hình 82 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH HÌNH SINH KẾ Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 83 3.4.1 Giải pháp thực xây dựng nâng cao hiệu mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai 83 3.4.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 85 Demo Version Select.Pdf SDK 3.4.3 Giải pháp bảo vệ môi -trường, phát triển bền vững 86 3.4.4 Giải pháp phòng chống thiên tai .87 3.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, kiến thức 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BD Báo động CRD Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam DFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh GDP Tổng thu nhập GIS Công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý IFAD Quỷ phát triển nông nghiệp quốc tế IMM Thị trường tiền tệ quốc tế LĐTB- XH Lao động thương binh - xã hội MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường NDMC Trung tâm quốc gia giảm nhẹ hạn hán- Mỹ NNKH Nông ngư kết hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản Demo Version - Select.Pdf SDK PCLB Phòng chống lụt bão PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PTBV Phát triển bền vững SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TN Tài nguyên UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triễn Liên Hợp Quốc WCED Ủy ban môi trường phát triển giới i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Trang Bảng: Bảng 1.1 Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam 16 Bảng 2.1 Các xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 22 Bảng 2.2 Thống kê diện tích tự nhiên theo địa giới hành xã bãi ngang huyện Phú Vang 30 Bảng 2.3 Mức độ ảnh hưởng thiên tai theo thống kê nhiều năm đến xã bãi ngang huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế 41 Bảng 2.4 Kết phân tích bảng số liệu xã Vinh Phú huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Bảng 2.5 Một số mơ hình tiểu biểu xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 47 Bảng 2.6 Phân tích SWOT mơ hình mơ hình trồng dưa, khoai, màu líp 50 Bảng 2.7 Phân tích SWOT mơ hình trồng sen 52 Bảng 2.8 Phân tích SWOT mơ hình mơ hình ni trồng thủy sản xen ghép 55 Demo Version Select.Pdf Bảng 2.9 Phân tích SWOT của-mơ hình vườn SDK rừng 57 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp loại thiên tai thường xảy phương pháp ứng phó thiên tai người dân xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 62 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp loại thiên tai thường xảy phương pháp ứng phó thiên tai số mơ hình sinh kế người dân xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 63 Bảng 3.3 Điểm mạnh, điểm yếu mơ hình trồng dưa, khoai lang, màu luống 66 Bảng 3.4 Mùa vụ nuôi tôm sú xen cá kình 68 Bảng 3.5 Điểm mạnh, điểm yếu mơ hình ni trồng thủy sản xen ghép nước lợ 70 Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích hợp phần mơ hình 72 Bảng 3.7 Đánh giá điểm mạnh, yếu mơ hình Nông lâm kết hợp 73 Bảng 3.8 Đánh giá điểm mạnh, yếu mơ hình trồng sen, sen xen chăn ni 76 Bảng 3.9 Dự tính cấu mơ hình vườn chuồng 80 Bảng 3.10 Đánh giá điểm mạnh, yếu mơ hình vườn chuồng 80 ii Hình: Hình 2.1 Bản đồ hành bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 23 Hình 3.1 Vị trí khu vực đề xuất thực mơ hình trồng dưa, khoai lang, màu luống 67 Hình 3.2 Vị trí khu vực đề xuất mơ hình ni trồng thủy sản xen ghép nước lợ 71 Hình 3.3 Vị trí khu vực đề xuất thực mơ hình Vườn rừng 74 Hình 3.4 Vị trí khu vực đề xuất mơ hình trồng sen, sen xen chăn ni 78 Hình 3.5 Vị tri đề xuất mơ hình vườn chuồng 82 Demo Version - Select.Pdf SDK iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Những thập niên đầu kỷ XXI tỉnh Thừa Thiên Huế có tiến vượt bậc phát triển kinh tế đời sống nhân dân Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ngành kinh tế phát triển chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên phát triển chưa mang tính đồng khu vực tồn tỉnh Hiện nay, huyện nghèo thuộc đồi núi phía tây ven biển phía đơng ta bắt gặp nhiều hình ảnh người dân nghèo hàng ngày vất vả kiếm kế sinh nhai Sự thiếu thốn chật vật, khơng có cơng ăn việc làm, thu nhập bấp bênh diễn hàng ngày với họ Người dân vùng quê nghèo cố gắng tìm cho việc làm, tìm cho hướng việc cải thiện sống khó khăn Trong khu vực phải kể đến xã bãi ngang huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Các xã bãi ngang (theo quy định) thuộc huyện Phú Vang xã đặc biệt khó khăn Ngành kinh tế xã phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Demo - Select.Pdf đánh bắt, nuôi trồngVersion thủy hải sản trồng trọtSDK ven đầm phá Tam Giang Thu nhập người dân thấp, số người thất nghiệp năm tăng, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Với kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên khơng khó khăn, hiệu kinh tế hạn chế, năm gần thiên tai lại liên tục xảy xã ven biển bãi ngang Thiên tai gây tổn thất nặng nề kinh tế lẫn người cho khu vực Dưới tác động thiên tai, vấn đề mưu sinh người dân nơi lại vất vả Đã có sách ưu đãi nhà nước dành cho xã bãi ngang; có sách hỗ trợ xã bãi ngang phủ hàng năm; có định hướng phát triển tỉnh, huyện dành cho xã Bản thân xã có phương thức sản xuất nhằm phát huy hiệu nguồn tài nguyên ứng phó với thiên tai Nhưng hỗ trợ quyền, cố gắng người dân mang tính chất cải thiện khó khăn trước mắt Về lâu dài hỗ trợ hồn tồn từ bên ngồi khơng thể khắc phục vấn đề phát triển kinh tế địa phương cách bền vững Phương thức sản xuất người dân thiếu sở khoa học, mang tính cá thể Khả chống chịu thích ứng với thiên tai địa phương chưa cao Cần phải có nghiên cứu cụ thể, đánh giá thực tế trạng phát triển kinh tế địa phương Cần tìm khó khăn mà xã chưa thể khắc phục sản xuất Thấy nguyên nhân khiến hiệu kinh tế hàng năm phát triển chậm? Xuất phát từ yêu cầu thiết thực đề tài “Nghiên cứu, đề xuất mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, mang tính cấp bách người dân xã bãi ngang Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm ứng phó với thiên tai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận, thực tiễn, xây dựng sở khoa học việc xây dựng mơ hìnhDemo sinh kếVersion bền vững -nhằm ứng phó SDK với thiên tai xã bãi ngang ven Select.Pdf biển - Đánh giá thực trạng phát triển mơ hình phát triển bền vững ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Quan điểm phương pháp nghiên cứu 3.1 Quan điểm 3.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống cấu trúc địa lý học việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức hệ thống tự nhiên Đối với việc nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai ta phải đặt mối quan hệ có tính hệ thống với tai biến thiên nhiên (do trình nội lực, ngoại lực, tai biến nhân sinh) Mặt khác cần xem xét mối quan hệ thiên tai với nhau; Mối quan hệ thiên tai với hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ có nhận định đúng, tồn diện, đề xuất mơ hình bền vững hợp lí 3.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm xem yếu tố tượng môi trường tự nhiên tổ hợp có tổ chức, chúng có mối quan hệ qua lại với Tuy nhiên quan điểm không yêu cầu thiết phải nghiên cứu tất thành phần mà lựa chọn số đại diện có vai trò chủ đạo Những nhân tố nhân tố có vai trò định đến thuộc tính tổng thể Áp dụng quan điểm này, đề tài nhằm xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi vật, tượng có trình phát sinh, vận động biến đổi Do đó, đánh giá chúng thời điểm định Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển giai đoạn tới Vận dụng quan điểm này, đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội, Demo Version Select.Pdf trạng thiên tai địa bàn các- xã bãi ngang SDK ven biển huyện Phú Vang với chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ánh đặc điểm đối tượng từ tính tốn số tổn thương 3.1.4 Quan điểm lãnh thổ Mỗi cơng trình nghiên cứu địa lí tự nhiên nói riêng địa lý nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Với quan điểm này, đề tài cần xác định rõ yếu tố gây nên biểu thiên tai để từ xác định thiên tai gây nên tổn thương gì, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ Do đó, vừa xu thế, vừa yêu cầu bắt buộc hoạt động kinh tế - xã hội Quan điểm tác giả vận dụng xuyên suốt trình đánh giá phân tích trạng đề xuất xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai địa bàn nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu Phương pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu yếu tố sở ban đầu vô quan trọng Các thông tin thu thập từ cơng trình nghiên cứu, dự án nghiệm thu, sách, tạp chí, báo cáo định kì hàng năm Các số liệu, tài liệu thu thập từ ban, ngành xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Tài liệu thu thập gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, báo cáo thường niên tình hình sản xuất nơng nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Việc xác định đối tượng nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu, kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu phải áp dụng phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp sử dụng đề tài nhằm tìm hiểu trạng kinh tế - xã hội, tình hình phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản địa bàn xã bãi ngang Version Phương phápDemo khảo sát thực địa- Select.Pdf làm sở xâySDK dựng, đề xuất mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai phù hợp với điều kiện xã bãi ngang toàn huyện 3.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp sử dụng đề tài nhằm phân tích thơng tin, xử lý số liệu khảo sát Từ số liệu thông tin thấy mặt ưu, nhược điểm mơ hình sản xuất mà xã sử dụng Tổng hợp lại mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao mà lại bền vững điều kiện chịu ảnh hưởng thiên tai, tìm mơ hình phù hợp thay mơ hình để quy hoạch sử dụng 3.2.4 Phương pháp phân tích SWOT mơ hình sinh kế bền vững SWOT (chữ viết tắt từ tiếng anh: S- strengths; W- weakness; OOpportunities; T- Threats) phương pháp phân tích vấn đề đưa điểm nói Đây phương pháp dùng để phân tích vấn đề, có hiệu việc phát nguyên nhân tìm kiếm giải pháp giải vấn đề Mục đích phương pháp là: Nhận tình (điểm mạnh, điểm yếu), điểm mang tính chủ quan, nội mơ hình Phân tích chiều hướng xảy tương lai (cơ hội, thách thức) thường có tính khách quan tác động từ bên 3.2.5 Phương pháp đồ viễn thám hệ thông thông tin địa lý (GIS) Sử dụng hệ thống đồ phương pháp thiếu trình nghiên cứu lãnh thổ Phương pháp thể khoa học nội dung cần nghiên cứu, minh chứng rõ cho vật tượng địa lý Trong đề tài sử dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để cập nhật tài liệu khí tượng, thủy văn, thơng tin biến động môi trường tự nhiên xã bãi ngang ven biển Lưu trữ hệ thống sở liệu, đồ phận giúp cho công tác nghiên cứu, dự báo tác động môi trường cập nhật tài liệu cách thuận tiện, nhanh chóng 3.2.6 Phương pháp đánh giá thích nghi Phương pháp đánh giá thích nghi kết hợp với phương pháp định lượng nhằm xem xét đối tượng hình thức so sánh, đối chiếu đối tượng với tiêu chuẩn, yêu cầu định Trên sở xây dựng hệ tiêu yêu cầu sinh thái loại hình sử Demo dụng Version đặc điểm tiểu vùng, đề tài tiến hành so sánh - Select.Pdf SDK tiêu sinh thái loại hình sử dụng với đặc điểm tiểu vùng sinh thái khu vực nghiên cứu, từ xác định mức độ thích nghi loại hình sử dụng 3.2.7 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Trong q trình nghiên cứu việc nắm bắt thông tin, định hướng phát triển địa phượng nghiên cứu, thu thập số liệu liên quan qua tổng hợp, xử lý sở tốn học làm khoa học xác cho kết luận đưa Vận dụng phương pháp nhằm đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu có trước, sử dụng thơng tin kiểm nghiệm, cơng nhận xã hội hố, tiết kiệm công sức thời gian nghiên cứu 3.2.8 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA - Participatory Rural Appraisal) Phương pháp PRA cơng cụ để tiến hành làm việc với người dân địa phương nhằm tìm hiểu nhận thức hiểu biết cộng đồng vấn đề xây dựng mơ hình kinh tế; xác định hành vi chủ chốt có ảnh hưởng rõ ràng đến tài nguyên địa phương Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình sinh kế theo hướng bền vững nhằm ứng phó với thiên tai, phù hợp kinh tế, xã hội môi trường - Điều tra hộ gia đình: Thực phương pháp điều tra hộ gia đình nhằm tìm hiểu thơng tin liên quan đến hộ kinh tế hộ, nguồn thu nhập ngành nghề chính… - Phỏng vấn sâu cá nhân: Phương pháp sử dụng nhằm khai thác thông tin từ chuyên gia địa phương, người có kinh nghiệm nghề lâu năm Q trình điều tra, đánh giá thực địa chia làm 02 đợt: Đợt từ ngày 20/4/2018 đến ngày 21/4/2018 xã Vinh Phú, Vinh Hà, Phú Xuân Vinh Thái, đợt từ ngày 23/4/2018 đến ngày 27/5/2018 xã Vinh Xuân, Phú Diên, Vinh An, Phú An Khảo sát thực 100 hộ tác giả thực vấn sâu hộ gia đình, lãnh đạo địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Nghiên cứu thực trạng mơ hình kinh tế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai Demo - Select.Pdf SDK xã bãi ngang venVersion biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Về phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm: Vinh Phú, Vinh Hà, Phú Xuân, Vinh Thái, Vinh Xuân, Phú Diên, Vinh An, Phú An Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện việc nghiên cứu mơ hình sinh kế bền vững, sở xác lập luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển phát triển mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với thiên tai - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo cho nguời dân địa phương cấp quản lý nhằm lựa chọn giải pháp đưa mơ hình sinh kế bền vững nhằm thích ứng với thiên tai xã bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành Địa lý tự nhiên Lịch sử nghiên cứu đề tài 6.1 Ngoài nước Những năm 1960, giới bắt đầu quan tâm tới tác động thiên tai mang tính chất tồn cầu Các nghiên cứu cho thấy cơng trình chủ yếu tập trung vào đo vẽ thành lập đồ địa mạo nhằm phân loại khu vực có nguy thiên tai mức độ thiên tai như: Vùng Tokio, đồng trung tâm Thái Lan, thành phố Padang lân cận miền tây Sumatra (Indonexia) Ngoài nghiên cứu trọng đến ngập lụt đồng châu thổ sông như: Sông Kiso, Chikugo, Yoshino, Yahagi, Shonai, Neyagawa (Nhật Bản), sông Mê Kông (Việt Nam), sơng Nile (Ai Cập) Tiếp hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu hỗ trợ công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) Bên cạnh đánh giá mức độ tác động hướng nghiên cứu đánh giá tính tổn thương thiên tai gây vùng, quốc gia giới Qua vấn đề lũ lụt, hạn hán, bão trung tâm Demo nước khắp giới quan tâm, tiến hành nghiên cứu, tìm nguyên Version - Select.Pdf SDK nhân giải pháp khắc phục Ở Mỹ: Trung tâm Quốc gia giảm nhẹ hạn hán [31] (The National Drought Mitigation Center) nghiên cứu dạng thông tin hạn hán, phát hành thường xuyên cho ngành nước Mỹ tập trung vào hoạt động bắt buộc kế hoạch phòng chống hạn hán là: 1) Giám sát cảnh báo sớm; 2) Đánh giá nguy rủi ro tác động; 3) Giảm nhẹ ứng phó với hạn hán Úc, Trung Quốc, số nước tổ chức khác thành lập trung tâm nghiên cứu, giám sát cảnh báo thiên tai Các trung tâm đưa giải pháp giảm nhẹ tác động thiên tai đến sản xuất nông nghiệp nguồn nước cho nước giới Với tăng nhanh tác động ngày lớn thiên tai, nước giới phải hứng chịu nhiều hậu nặng nề lĩnh vực triển kinh tế đời sống Thiên tai nguyên nhân nghèo đói bệnh tật, nghiên cứu tác động thiên tai đến sinh kế người dân nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu sinh kế, số quốc gia đưa định nghĩa khác để phù hợp với khu vực bối cảnh nghiên cứu Tuy nhiên trình nghiên cứu kết nghiên cứu tác giả có nhiều điểm đồng Những thập niên cuối kỷ XX, Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED, 1987) [34], Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) năm 2001 [11] đưa khái niệm sinh kế định hướng cho hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế toàn cầu Trong nghiên cứu sinh kế tác giả đề cập nhiều đến mối tương quan yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến phát triển sinh kế, bảo đảm tính bền vững sinh kế Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) xác định "phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển Ba mặt gồm phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo, giải việc làm) bảo vệ môi trường Demo Version - Select.Pdf Tiếp đến, số nhà nghiên cứu đánhSDK giá tính bền vững sinh kế việc đề xuất khung SKBV gồn nguồn vốn: Vốn người; Vốn tự nhiên; Vốn vật chất; Vốn tài chính; Vốn xã hội Mặc dù có nhiều tổ chức sử dụng khung phân tích sinh kế với mức độ vận dụng khác nhau, khung phân tích sinh kế có thành phần giống Trong nguồn vốn quan tâm nguồn vốn (tài sản) sinh kế Cũng vào thời gian Thị trường tiền tệ quốc tế (IMM) [25] sửa đổi khung phân tích DFID để áp dụng cho cộng đồng ven biển gọi “Khung SKBV vùng ven biển” Ưu điểm khung sinh kế báo đề cập cụ thể chi tiết Tuy nhiên tính chi tiết nên việc phân tích khung sinh kế phức tạp Từ khung sinh kế, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) năm 2004 [20] nỗ lực phát triển kết hợp nên có số thay đổi so với khung SKBV DFID Khung phân tích SKBV Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) [20] đưa đầy đủ yếu tố, thể mối quan hệ chặt chẽ yếu tố làm rõ quan điểm lấy người nghèo làm trung tâm Đây xem mơ hình để tham khảo q trình phân tích sinh kế cộng đồng Các nghiên cứu tiếp tục mở rộng nhiều lĩnh vực kinh tế trọng xây dựng mơ hình sinh kế bền vững nhằm phù hợp với điều kiện tự nhiên, tác động thiên tai khu vực quốc gia Năm 2010 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) [10] xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho biến đổi khí hậu nguồn vốn sinh kế có dựa vào sở thu nhập, giảm thiểu tính tổn thương, an ninh lương thực Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai phù hợp với vùng, tiểu vùng thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ giới điều vượt khỏi phạm vi nghiên cứu tác giả chưa có điều kiện tiếp cận tham khảo 6.2 Trong nước Ở Việt Nam, với hoạt động đầu tư cho nghiên cứu thiên tai, biến đổi khí hậu, nhiều hoạt động nghiên cứu sinh kế sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu tác giả đề cập Trong 10 năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới lĩnh vực tự nhiên như: Nguyễn Văn Cư nnc (2002), Các Nhân tố gây ngập Demo Version - Select.Pdf SDK lụt thành lập đồ ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế, báo cáo đề tài sở Viện Địa Lý; Nguyễn Thám - Nguyễn Hoàng Sơn, NXB Đại Học Huế (2007), Tác động biến đổi khí hậu lưu vực Sơng Hương tỉnh Thừa Thiên Huế; Bộ tài nguyên môi trường Hà Nội (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng [4], [12], [23] Những nghiên cứu sâu vào lĩnh vực thiên tai biến đổi khí hậu phận lãnh thổ khu vực, thấy ảnh hưởng to lớn thiên tai, biến đổi khí hậu giai đoạn gần Nghiên cứu sinh kế yếu tố tác động đến sinh kế số tác giả có cơng trình: Chu Ma h Trinh (2008), Nguyễn Văn Sửu (2010) Khung SKBV: cách phân tích tồn diện tăng trưởng giảm nghèo; Trương Mạnh Tiến nhóm tác giả (2009), Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu Miền Trung Việt Nam; Bộ tài nguyên môi trường Chương trình (2008), Xây dựng khả phục hồi: Chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam; Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng (2011), Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển thực trạng giải pháp; Văn Hữu Tập (2015), Xây dựng thí điểm số mơ hình kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu tỉnh Duyên Hải Miền Trung; Đại học Huế (2015), Báo cáo tổng kết thí điểm mơ hình ni cá lồng bè, mơ hình trồng rau thích ứng với biến đổi khí hậu (hạn hán) [3], [16], [22], [27], [29] Các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ sinh kế vùng ven biển khả thích ứng trước tác động biến đổi khí hậu Các giải pháp đưa nhằm khăc phục biến đổi khí hậu xây dựng mơ hình nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu nghiên cứu sâu lãnh thổ chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu Cũng giai đoạn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Bộ Phát triển Vương quốc Anh (DFID) tài trợ cho Việt Nam đầu tư nghiên cứu thực tiễn số tỉnh có tỉnh Hà Tĩnh khn khổ dự án “Đói nghèo Mơi trường” Ngân sách phủ Việt Nam đầu tư cho tỉnh nghèo để nhằm xóa đói, giảm nghèo xây dựng nông thôn đôi với bảo vệ môi trường Dù quy mô nghiên cứu khác tất nghiên cứu cho Select.Pdf SDK áp lực làm gia tăng nguy thấy việc giaDemo tăng cácVersion rủi ro từ -khí hậu tổn thương sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng ven biển Không tập trung vào khu vực có kinh tế khó khăn, số tác giả lại trọng đến yếu tố thuộc mạnh vùng miền (khắc phục hạn chế), giảm thiểu tác động trực tiếp gián tiếp yếu tố tự nhiên gây ảnh hưởng đến kinh tế xã hội vùng khu vực như: Trần Duy Hiền (2016), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số lĩnh vực kinh tế- xã hội cho thành phố Đà Nẵng [14] Một số tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu nguyên nhân nghèo giải pháp thoát nghèo cụ thể huyện thuộc tỉnh nằm ven biển: Trần Thị Hồng Nhung (2018) Nghiên cứu sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định [18] Với đặc điểm vị trí hình thể Việt Nam, tác động thiên tai đến sinh 10 kế người dân ven biển nước ta diễn thường xuyên, mức ảnh hưởng đời sống người dân lớn, nhiên tác giả đề cập tới Riêng phần tiểu vùng xã bãi ngang ven biển, cụ thể khu vực, tỉnh thành lĩnh vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển Chương 2: Đánh giá thực trạng mô hình sinh kế nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Chương 3: Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững nhằm thích ứng với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK 11 ... ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất mơ hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. vững nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển Chương 2: Đánh giá thực trạng mơ hình sinh kế nhằm ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Chương 3: Đề. .. hình sinh kế bền vững ứng phó với thiên tai xã bãi ngang ven biển Việt Nam 20 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MƠ HÌNH SINH KẾ NHẰM ỨNG PHĨ VỚI THIÊN TAI Ở CÁC XÃ BÃI NGANG VEN BIỂN HUYỆN

Ngày đăng: 18/01/2019, 12:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w