1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về đạo đức của nguyễn an ninh giá trị và ý nghĩa lịch sử

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT THẢO TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT THẢO TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÀO THỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn tận tình chu đáo TS Phạm Đào Thịnh Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Thảo MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 14 1.1 CƠ SỞ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 14 1.1.1 Điều kiện lịch sử giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 14 1.1.2 Lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 21 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 29 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 30 1.2.2 Tiền đề lý luận văn hóa hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 37 1.3 NHÂN TỐ CHỦ QUAN NGUYỄN AN NINH VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 40 1.3.1 Phẩm chất trí tuệ với hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 40 1.3.2 Truyền thống gia đình với hình thành tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 44 Kết luận chƣơng 47 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 49 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 49 2.1.1 Quan niệm Nguyễn An Ninh đạo đức 49 2.1.2 Tư tưởng Nguyễn An Ninh vai trò hệ thống chuẩn mực đạo đức 57 2.1.3 Tư tưởng Nguyễn An Ninh phương pháp rèn luyện tu dưỡng đạo đức 70 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 75 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 75 2.2.2 Giá trị tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 83 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 91 2.3.1 Tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh góp phần nâng cao nhận thức giá trị đạo đức xây dựng lối sống 91 2.3.2 Tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh đề cao vai trị người góp phần xây dựng lý luận đạo đức cho xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 95 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN CHUNG 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tinh cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh tồn tập, 2011, tập13, tr.66) Vì vậy, để xây dựng người ngồi yếu tố cần như: cá tính, sở thích, niền tin, cố gắng, ước muốn cần thêm yếu tố đủ để xây dựng người yếu tố đạo đức Ngày với cách mạng công nghệ số, Đảng Nhà Nước chủ trương xây dựng, phát triển đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền, đề cao pháp luật tất yếu xã hội đại, văn minh Việc phát triển kinh tế phải song hành với đạo đức xã hội Trong ưu tiên hàng đầu việc coi trọng tảng đạo đức, coi trọng việc xây dựng người Việt Nam theo tôn “đạo làm người”, điều khẳng định: “Phát huy người tốt, việc tốt Hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại” (Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng, chương V, 1996) tiếp tục khẳng định xuyên suốt nhiều kì đại hội với tinh thần: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” “ tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XII, 2016, tr.289) đại hội XII Đảng Đây định hướng quan trọng nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta đường thực Hiểu rõ vai trò quan trọng việc giáo dục, xây dựng đạo đức nhằm giúp đất nước phát triển lâu dài, vững mạnh cần có cách nhìn nhận hiểu đạo đức vị trí Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc thù chịu quy định tồn xã hội bị ảnh hưởng hình thái khác ý thức xã hội như: trị, tơn giáo, pháp luật,… Ngồi ra, đạo đức tác động ngược lại không trực tiếp mà thể qua hoạt động có ý thức người nhằm thực chức xã hội Có thể thấy đạo đức hệ thống quan điểm nhận thức, điều chỉnh đánh giá hành vi người theo khuôn phép chuẩn mực quy tắc khái quát thành khái niệm về: thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa… Bên cạnh đó, đạo đức vốn biểu tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp Điều nhằm góp phần khẳng định thêm kinh tế thay đổi lẽ tất nhiên nguyên tắc mặt đạo đức xã hội chắn thay đổi theo Tư tưởng đạo đức thể lĩnh hội, hành động hóa thành biểu đạo đức xã hội chuẩn hóa thành giá trị mang tính định hướng đời sống cá nhân hay nhân rộng phận giai cấp Hơn thế, tư tưởng đạo đức phản ánh thực trạng xã hội giai đoạn, thời kỳ kết phản ánh diễn biến, mâu thuẫn lịng xã hội Tư tưởng đạo đức tổng hợp quan điểm, tiêu chuẩn đạo đức chung mà xã hội quy định, bao gồm hệ thống quan điểm quy tắc ứng xử tiến nhằm định hướng cho phát triển xã hội Cụ thể hệ tư tưởng đạo đức giai đoạn lịch sử biến đổi với trình nhận thức phát triển đất nước xã hội Nước ta giai đoạn phong kiến hệ tư tưởng đạo đức Nho giáo chiếm vị trí quan trọng hình thái kinh tế - xã hội dần biến đổi tư tưởng đạo đức đại diện cho chế độ phong kiến bắt đầu phát sinh mâu thuẫn nội yêu cầu đặt cần hệ tư tưởng đạo đức mang tính phù hợp, ổn định.Từ việc hiểu việc xây dựng giá trị đạo đức trước hết cá nhân gia đình từ tiếp tục nhân rộng xã hội, góp phần giúp đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, xây dựng đạo đức cho người xây dựng lòng yêu quê hương đất nước, yêu chế độ, giúp người có ý thức trách nhiệm, tổ chức, kỉ luật từ tạo động lực cho hoạt động sáng tạo, ham thích học tập Xóa bỏ tập tục, hủ tục lạc hậu, đồng thời đề cao giá trị ngàn xưa mang nét truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Trong q trình hội nhập, tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0, Việt Nam có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực lẽ phát triển kinh tế - xã hội thay đổi mạnh mẽ đời sống đòi hỏi việc giáo dục đạo đức cần có bước chuyển từ truyền thống sang phù hợp với quy luật xã hội Mặc dù vậy, phải biết trì giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vừa kết hợp, thay đổi cho phù hợp với việc giáo dục đạo đức theo phương pháp đại; từ đưa tiêu chí phù hợp cho việc giáo dục đạo đức vừa hàm chứa nét đẹp truyền thống vừa vận dụng phương pháp đại Chúng ta chứng kiến thay đổi vô lớn lao ngày thành tựu xưa chưa có mặt Bên cạnh đó, nhìn nhận cách khách quan đón nhận hội đất nước đối mặt với thách thức đe dọa sống Thơng qua internet việc tồn cầu hóa khiến giới ngày gần nhau, cách biệt giảm đáng kể việc du nhập hay giao thoa giá trị nước với ngày nhiều mang theo nhiều hệ tư tưởng mới, quan niệm mới, lối sống Các giá trị sống tiếp xúc, tiếp biến trở thành trào lưu, mang lại nhiều lợi ích cho sống văn minh ngày hồn thiện Khơng phủ nhận mặt lợi ích mà mang lại Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích tồn hạn chế, mâu thuẫn chưa thể giải hay pha trộn chưa khoa học đất nước phát triển phải tiếp nhận lúc nhiều giá trị chưa thể phân loại, thích nghi mực Trong bối cảnh nay, việc phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng mặt du nhập cách nhanh chóng khiến cho giá trị đạo đức đứng trước thách thức bị xuống cấp trầm trọng Việc giáo dục đạo đức khơng cịn ưu tiên hàng đầu gia đình, liên kết gia đình nhà trường bị suy giảm, người dần quên giá trị truyền thống thay vào suy tôn giá trị vật chất, thực dụng, cá nhân; Điều góp phần đẩy tảng đạo đức xã hội ngày lung lay tạo lưu manh hóa hành động biểu qua ngày nhiều vụ án vợ giết chồng, giết cha, trị đánh thầy; tình trạng ly hơn, văn hóa ứng xử bạo lực học đường gia tăng, Một quốc gia không dừng lại phát triển nhanh mà phải kèm với phát triển bền vững đạo đức phải trọng, giá trị truyền thống đại phải xây dựng, trì, phát triển nhằm ổn định mặt tinh thần cho người sau người tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ điều chỉnh chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với lợi ích cá nhân lợi ích chung cộng đồng người Chính vậy, cần quan tâm, củng cố, xây dựng giá trị đạo đức nhằm góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Các giá trị đạo đức ngồi việc góp phần thơi thúc người tự nhận thức thực thi trách nhiệm xã hội đất nước cịn góp phần bảo tồn, phát huy sắc dân tộc Vì lẽ đó, cần có nghiên cứu việc xây dựng giá trị đạo đức từ người trước nhằm tìm kiếm, phát thay đổi cho mục đích ứng dụng xây dựng giá trị đạo đức cho việc làm vô cần thiết, ý nghĩa Trong giai đoạn đầu kỷ XX văn hóa, đạo đức phương Tây bắt đầu xâm nhập ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam Thực dân Pháp sức đồng hóa văn hóa Việt Nam Các giá trị phương Tây có chiều hướng lấn át văn hóa, đạo đức truyền thống Mâu thuẫn việc chống lại hay tiếp nhận văn hóa phương Tây, loại bỏ hay giữ gìn văn hóa truyền thống, bảo tồn hay cách tân diễn căng thẳng xã hội, đặc biệt tầng lớp tri thức phải có nhiệm vụ định hướng cho câu hỏi Trong số có nhà tư tưởng yêu nước Nguyễn An Ninh, ông xây dựng nên nhiều tư tưởng lĩnh vực như: giáo dục, tơn giáo, trị, đạo đức, thẩm mĩ tư tưởng mang ý nghĩa thiết thực, quan trọng ông lồng ghép tất tư tưởng đạo đức Với Nguyễn An Ninh tư tưởng đạo đức đề xuất nhằm có nhìn đắn định hướng văn hóa nói chung, đạo đức nói riêng Nhất giúp tầng lớp niên lúc hiểu cần làm để xây dựng nhân cách, sống ý nghĩa, nhận thức cách đầy đủ giá trị phẩm chất người phải đối đầu, tranh đấu với bọn thực dân lực bè lũ tay sai, ông nhận định: “ người An Nam, ta trở đất nước An Nam, sau nhận thức đầy đủ chân giá trị phẩm chất cao quý người, quy luật tạo hóa, trở nơi mà tình cờ run rủi đặt ta vào thành nơi chơn cắt rốn, khơng cịn ta hiểu nhu cầu nịi giống sinh ta” (Nguyễn An Ninh tác phẩm, 2009, tr.77) Nguyễn An Ninh không dừng việc phơi bày thực trạng xã hội giai đoạn này, mà cịn làm bậc lên tầm quan trọng việc nhìn nhận giá trị đạo đức giải câu trả lời vấn đè thiếu định hướng đường lối, tư tưởng giai đoạn Trong đề tài chúng tơi xin đề cập đến trí thức lớn am hiểu văn hóa Đơng – Tây, nhà tư tưởng Nguyễn An Ninh với quan điểm tư tưởng tiến đạo đức, qua rút giá trị ý nghĩa lịch sử góp phần hệ thống hóa tư tưởng Đồng thời, thấy vai trị đóng góp ơng đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc, mà rút học để xây dựng, phát triển người toàn diện giai đoạn nước ta Vì tác giả xin 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (1992) NQ 01 – từ khóa VII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Ban chấp hành Đảng ủy thành phố Hồ Chí Minh (2015) lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh 1930 – 1975 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Bùi Thế Mỹ & Phương Lan (sưu tầm) (07/06-07/10/1970) Nhật báo Cấp Tiến Cao Xuân Long (2019) Tư tưởng triết học Nguyễn An Ninh Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2009) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2013) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỉ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007) Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX qua nhân vật tiêu biểu Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 11 Đoàn Văn Khiêm (2001) Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện ngày Tạp chí Triết học, số 120 12 Dương Quốc Trung (2000) Việt Nam kiện lịch sử 1919- 1945 Hà Nội: Nxb Giáo dục 108 13 Đào Duy Anh (1957) Hán Việt từ điển Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 18 Đỗ Đức Thịnh.(2007) Lịch sử Châu Á (giản yếu) Hà Nôi: Nxb Thế giới 19 Đỗ Lan Hiền (2002) Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề tôn giáo Ý nghĩa vấn đề Tạp chí triết học, sơ 139 20 Đỗ Thị Hịa Hới (2004) Tìm hiểu tiếp nhận tư tưởng mátxít tơn giáo Nguyễn An Ninh qua tác phẩm Phê Bình Phật Giáo Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 21 Đỗ Quang Hưng (2004) Nhà nước tôn giáo pháp luật Hà Nội: Nx Chính trị quốc gia 22 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 23 Hà Huy Giáp (1989) Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh - lãnh tụ cách mạng hùng biện Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu & Nguyễn Văn Trân (1998) Nguyễn An Ninh Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (2004) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 109 29 Hồ Quang Lợi (2019) Thời văn hóa Hà Nội: Nxb Hà Nội 30 Huỳnh Thúc Minh (2001) Đạo Nho văn hóa phương Đông Hà Nội: Nxb Giáo dục 31 Huỳnh Văn Tịng (2006) Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Doãn Tá (chủ biên) (1994) Tập giảng lịch sử Triết học tập II Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 33 Lê Minh Quốc (1997) Nguyễn An Ninh – Dấu ấn để lại Hồ Chí Minh: Nxb Kim Đồng 34 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 35 Mai Quốc Liên & Nguyễn Sơn (2009) Nguyễn An Ninh - tác phẩm Hồ Chí Minh: Nxb Văn học 36 Nghiêm Toàn (dịch) (1970) Lão Tử Đạo Đức kinh Hồ Chí Minh: Nxb Khai Trí – Sài Gòn 37 Nguyễn An Ninh (1928) Lý tưởng niên Việt Nam Hồ Chí Minh: Nxb Trường đại học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á 38 Nguyễn An Ninh (2008) Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 39 Nguyễn An Tịnh (sưu tầm) (1996) Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 40 Nguyễn An Vĩnh (2009) Điểm gặp Nguyễn An Ninh với Nguyễn Ái Quốc Tạp chí Xưa & Nay 41 Nguyễn Anh Tuấn (2018) Đạo đức học đại cội nguồn vấn đề Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Nguyễn Duy Quý (2006) Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 110 43 Nguyễn Khắc Thuần (2010) Tiến trình văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Nghị (2009) Nguyễn An Ninh nhà báo, nhà văn hóa nhiệt huyết, Hà Nội: Nxb Nhân Dân Cuối Tuần 45 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin 46 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học Nho học Việt Nam: số vấn đề lý luận từ thực tiễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 47 Nguyễn Thế Nghĩa (2007) Những chuyên đề triết học Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 48 Nguyễn Thế Nghĩa (2014) Những Nguyên lý triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 49 Nguyễn Thị Minh (2013) Nguyễn An Ninh nhà cách mạng chân Tạp chí Hồn Việt số tháng 8/2013 50 Nguyễn Thị Minh (2015) Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh kỳ II Tạp chí Hồn Việt số tháng 1/2015 51 Nguyễn Thị Minh (2015) Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh kỳ III Tạp chí Hồn Việt số tháng 01/2016 52 Nguyễn Thị Hằng & Nguyễn Thị Vân Anh (2014) Tác hại imternet đến đạo đức, lối sống niên Việt Nam – Những điều cần suy nghẫm Tạp chí giáo dục lý luận, số 217 53 Nguyễn Trọng Phúc (2000) Một số kinh nghiệm Đảng cộng sản Việt Nam qua trình lãnh đạo nghiệp đổi Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 54 Nguyễn Phan Quang (1999) Việt Nam kỷ XI Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Văn Huyên (1998) Giá tri truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc Tạp chí triết học, số tháng 8/1998 111 56 Nguyễn Văn Huyên (1998) Phát triển số vấn đề khía cạnh nhân văn Tạp chí Cộng Sản, số 22 tháng 11/1998 57 Nguyễn Sơn & Nguyễn Thị Minh (Chủ biên) (2009) Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân Hà Nội: Nxb Văn học 58 Nguyễn Xuyến (2009) Nguyễn An Ninh – Nhà báo yêu ước tiếng năm 20 – 30 kỷ XX Tạp chí Sân Khấu 59 Nhiều tác giả (2001) Triết học tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 60 Nhiều tác giả (2005) Lịch sử Nhà Nguyễn cách tiếp cận Hà Nội: Nxb Đại học Sư Phạm 61 Nhiều tác giả (2015) Danh nhân Phương Nam Hà Nội: Nxb Văn học 62 Nhiều tác giả (2015) Trận tuyến cơng khai Sài Gịn Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 63 Nhiều tác giả (2020) Ca dao tục ngữ tranh Hồ Chí Minh: Nxb Kim Đồng 64 Phạm Thị Đoạt (2005) Đóng góp Nguyễn An Ninh qua việc phê bình Nho giáo Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 65 Phan Đăng Thanh (1997) Nguyễn An Ninh, luật gia, nhà báo cách mạng, Nguyệt san Pháp Luật, số 66 Phan Văn Hùm (2002) Ngồi tù Khám Lớn Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 67 Phạm Đào Thịnh (2006) Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Luận văn thạc sĩ triết học 68 Phạm Đào Thịnh (2009) Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Giá trị học lịch sử Luận án tiến sĩ 69 Phạm Đào Thịnh (2011) Tư tưởng Nguyễn An Ninh tôn giáo đầu kỷ XX Tạp chí Khoa Học Chính Trị, số 112 70 Phạm Đào Thịnh (2013) Tư tưởng hoạt động Nguyễn An Ninh xây dựng Đảng Mặt Trận Nhân Dân đầu kỷ XX Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 15, tháng 8/2013 71 Phạm Đào Thịnh (2016) Tư tưởng Nguyễn An Ninh đạo đức Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 15, tháng 4/2016, tr.36 – 41 72 Phạm Đào Thịnh (2018) Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX Nam Bộ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – thật 73 Phạm Đào Thịnh (2019) Đạo đức Nho giáo với việc hình thành phẩm chất cán Tạp chí Nhịp Cầu Tri Thức số (108), tháng – 4/2019 74 Phạm Nguyên Truyền (2018) Của cải quốc gia lí thuyết cảm nhận đạo đức rút gọn Hà Nội: Nxb Tri Thức 75 Sơn Nam (1997) Cá tính miền Nam Hồ Chí Minh: Nxb Thanh Niên 76 Sơn Nam (2006) Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn Hồ Chí Minh: Nxb.Trẻ 77 Tạ Quang Ngọc (2010) Từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh: Nxb Thanh Niên 78 Thanh Giang (1994) Sao Sáng trời Nam Long An: Nxb Long An 79 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam ( từ cuối kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 81 Trung Tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998) Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Những gương mặt tiêu biểu Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 82 Trương Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm & Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Hà Nội: Nxb Giáo dục 83 Trương Thị Sáu (1999) Cùng anh suốt đời Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 113 84 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (dịch) (1976) Hà Nội: Nxb Sự Thật 85 Từ điển triết học (1975) Mastxcơva: Nxb Tiến 86 V.L Lênin (1978) Toàn tập tập Mátxcơva: Nxb Tiến 87 Viện Ngôn ngữ học Trung tâm từ điển học (2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Nxb Đà Nẵng 88 Viện nghiên cứu tôn giáo (2011) Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991-2011) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia - thật 89 Viện triết học (1994) Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 90 Việt Tha & Lê Văn Thử (1961) Hội kín Nguyễn An Ninh Hà Nội: Nxb Mê Linh 91 Vũ Khiêu (1978) Mấy vấn đề đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh: Nxb Hồ Chí Minh 92 Vũ Trọng Dung (2005) Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 93 Vũ Quang Hà (2012) Vận dụng phương pháp Nêu gương đạo đức giáo dục niên Tạp chí Dạy học ngày nay, số 94 FURUTA MOTO (1990) Việt Nam lịch sử giới Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 114 PHỤ LỤC NGUYỄN AN NINH NIÊN BIỂU CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP  Năm 1900, Nguyễn An Ninh sinh ngày 15 tháng xã Long Thượng, Tổng Phước Điền, tỉnh Chợ Lớn, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, Tỉnh Long An  Năm 1900 – 1910, Nguyễn An Ninh quê ngoại học chữ Nho 1908 học trường Taberd gọi trường Dòng  Năm 1911, Mẹ Nguyễn An Ninh – Bà Trương Thị Ngự  Năm 1913, Nguyễn An Ninh học trường Chasseloup Laubat  Năm 1915, Nguyễn An Ninh làm biên tập cho tờ báo Corrierr Saigonnai  Năm 1916, Nguyễn An Ninh tốt nghiệp hạn ưu trường Chasseloup Laubat – Cùng năm ông học Cao đẳng Y Dược Hà Nội học tiếp Cao đẳng luật cai trị  Năm 1918, Nguyễn An Ninh sang Pháp dự thi trường Đại học Soocbon – Pari  Năm 1919, Nguyễn An Ninh nhóm “Ngũ Long” soạn thảo Tám điều yêu sách gửi đến Hội Nghị Quốc Tế Vecxay  Năm 1920, Nguyễn An Ninh nước đính theo nguyện vọng cụ Nguyễn An Khương vào ngày tháng 10 sau tiếp tục sang Pháp  Năm 1921, Nguyễn An Ninh thi đậu vào khoa Luật trường Đại học Soocbon – Pari với kết cao tham gia vào Hội Liên Hiệp thuộc địa  Năm 1922, Tốt nghiệp cử nhân Luật trước thời hạn, Nguyễn An Ninh thăm học tập nước Đức, Ý, Thụy Sĩ, Áo, Hà Lan, Anh, Bỉ tham gia biên tập báo Le Paria 115  Năm 1923  Nguyễn An Ninh diễn thuyết hội khuyến học Nam Kỳ Chung đúc học thức cho dân An Nam Sau ơng tiếp tục Pháp, đồng thời viết cho báo Le Paria Lịng thẳng phủ thuộc địa với bút danh N  Nguyễn An Ninh Sài Gòn dịch tác phẩm Dân ước – Dân quyền - Dân đạo tiếp tục diễn thuyết Hội khuyến học Nam Kỳ  Nguyễn An Ninh Pháp lần sau quay Sài Gịn thành lập báo La Choche Fêlée (Tiếng chuông rè) tổng cộng 62 số tính đến ngày tháng đổi tên thành L’Annam ngày tháng năm 1928  Năm 1924  Nguyễn An Ninh viết La France En Indochine (Nước Pháp Đông Dương) tiếp Pháp  Nguyễn An Ninh kết hôn với bà Trương Thị Sáu  Năm 1925  Nguyễn An Ninh tiếp tục Pháp tiếp tục địi quyền tự trị cho dân An Nam diễn thuyết số nơi  Cùng Phan Chu Trinh nói chuyện tình hình nước Pari Phan Chu Trinh chuẩn bị nước Tối ngày tháng diễn thuyết lần cuối trụ sở Hội Nhân quyền Pari Ngày 28 tháng với Phan Văn Trường rời cảng Macxay Sài Gòn tàu Fontainebleau  Tháng Nguyễn An Ninh xuất La France En Indochine (Nước Pháp Đông Dương), khoảng 2.000 116 nhà in Pari, với tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc lên án mạnh mẽ chế độ thực dân  Ngày 26 tháng 11 năm 1925, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường đứng chung tuyên cáo gửi đồng bào toàn quốc để mít tinh đề nghị tồn quyền Varenme thực hiện: “ Nguyện vọng người An Nam”  Năm 1926  Ngày 24 tháng 3, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt gia đình bị kết án hai năm tù tước quyền tuyển cử  Ngày 22 tháng 4, Nguyễn An Ninh vừa bị cáo vừa luật sư tự bào chữa cho  Ngày 27 tháng 4, Nguyễn An Ninh gửi thư chống án tiếng Pháp đến thống đốc Nam Kỳ Đến ngày 29 tháng 4, tiếp tục viết thư thứ hai đến ngày tháng thư thứ ba để chống án  Ngày tháng 5, báo La Cloche Fêlée số cuối sau phát hành 62 số, đến số 63 đổi thành L’Annam Phan Văn Trường làm chủ nhiệm  Ngày tháng 6, Nguyễn An Ninh tiếp tục tịa đại hình bị tun án 18 tháng tù  Năm 1927  Nguyễn An Ninh tù tiếp tục củng cố lại tổ chức Thanh niên cao vọng thường gọi “hội kín Nguyễn An Ninh”  Nguyễn An Ninh vận động nhân dân tham gia giỗ đầu Phan Chu Trinh nghĩa địa Gị Cơng Đến ngày tháng năm 1927 ông sang Pháp Tạ Thu Thâu 117  Năm 1928, Nguyễn An Ninh nước gia đình Nguyễn Thế Truyền Cùng năm ông bị bắt giam  Năm 1931, Sau từ Nguyễn An Ninh dạy học tư để kiếm sống số 254 đường Chaseloup Laubat  Năm 1932, Nguyễn An Ninh viết xuất Tôn giáo  Năm 1933, Nguyễn An Ninh báo La Lutte  Năm 1934, Nguyễn An Ninh tiếp đoàn Quốc tế cứu tế đỏ Quốc tế Cộng sản đến Sài Gòn  Năm 1935, Nguyễn An Ninh bầu làm chủ tịch mít tinh họp mặt cử tri, cổ động mạnh cho tổ chức Sổ lao động  Năm 1936  Nguyễn An Ninh viết tiến tới đại hội đông dương báo La Lutte số 92 Hãy bắt tay vào đại hội Đơng Dương, Đại hội Đơng Dương báo La Lutte số 93  Nguyễn An Ninh bầu vào tiểu bang Dân quê làm ruộng Ủy ban lâm thời đại hội Đại hội Đông Dương Bên cạnh ơng cịn có nhiệm vụ liên lạc với quyền thực dân nhằm địi quyền dân sinh cho nhân dân Trong năm ông viết Tối hậu thư chánh phủ vạch trần quyền thực dân Pháp nêu số việc mà đại hội Đông Dương không thực  Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp tiếp tục bắt thả sau Đến cuối năm 1936 đầu 1937 viết Phê bình phật giáo  Năm 1937, Nguyễn An Ninh bị bọn thực dân Pháp bắt giữ  Năm 1938, Bà Nguyễn An Ninh xuất Phê bình phật giáo  Năm 1939 118  Nguyễn An Ninh đưa gia đình xuống Mỹ Tho sinh sống sau thả khỏi tù  Đến tháng Nguyễn An Ninh tham gia ứng cử Hội đồng quản hạt sau ông tiếp tục hoạt động cách mạng đến ngày tháng 10 bị thực dân Pháp bắt giữ lưu đày Côn Đảo đến  Năm 1943, Ngày 14 tháng Nguyễn An Ninh (hiện mộ phần ông nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo)  Năm 1980, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng liệt sĩ cho Nguyễn An Ninh 119 HÌNH ẢNH TƢ LIỆU VỀ NGUYỄN AN NINH Cụ Nguyễn An Khƣơng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Trƣơng Thị Ngự (1873 – 1911) nhà yêu nƣớc Nguyễn An Ninh thời trẻ 120 Phu nhân Nguyễn An Ninh ngƣời (ảnh tƣ liệu gia đình cụ cung cấp) Nguyễn An Ninh (bìa trái) Nguyễn Thế Truyền (bìa phải) năm 1927 Pháp (ảnh tƣ liệu gia đình cụ cung cấp) 121 Mộ cụ Nguyễn An Ninh Nghĩa Trang Hàng Dƣơng Côn Đảo Cuốn sƣu tập nhan đề “Nguyễn An Ninh, Tác phẩm” (Trung tâm nghiên cứu quốc học chủ trì, Mai Quốc Liên Nguyễn Sơn chủ biên) Nguyễn An Tịnh Nguyễn Sơn sƣu tầm (Hà Nội – Tp HCM: Nxb Văn học, 2009) ... dưỡng đạo đức 70 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 75 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh 75 2.2.2 Giá trị tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh. .. 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 91 2.3.1 Tư tưởng đạo đức Nguyễn An Ninh góp phần nâng cao nhận thức giá trị đạo đức xây dựng lối sống 91 2.3.2 Tư tưởng đạo đức Nguyễn. .. TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN AN NINH 49 2.1.1 Quan niệm Nguyễn An Ninh đạo đức 49 2.1.2 Tư tưởng Nguyễn An Ninh vai trò hệ thống chuẩn mực đạo đức 57 2.1.3 Tư tưởng Nguyễn An Ninh

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w