Tiểu thuyết sử thi trong văn học xô viết và việt nam hiện đại (trường hợp con đường đau khổ alexei tolstoy và vỡ bờ nguyễn đình thi)

193 37 0
Tiểu thuyết sử thi trong văn học xô viết và việt nam hiện đại (trường hợp con đường đau khổ   alexei tolstoy và vỡ bờ   nguyễn đình thi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ HÀ THẮM TIỂU THUYẾT SỬ THI TRONG VĂN HỌC XÔ VIẾT VÀ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ - ALEXEI TOLSTOY VÀ VỠ BỜ - NGUYỄN ĐÌNH THI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HÀ THẮM TIỂU THUYẾT SỬ THI TRONG VĂN HỌC XÔ VIẾT VÀ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ - ALEXEI TOLSTOY VÀ VỠ BỜ - NGUYỄN ĐÌNH THI) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Phương Phương PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Thành Đức Hồng Hà PGS.TS Bùi Thanh Truyền PHẢN BIỆN: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu PGS.TS Bùi Thanh Truyền PGS.TS Trần Hoài Anh Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Phương Phương Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Phan Thị Hà Thắm LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy, cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Đà Lạt, Khoa Văn học (Đại học KHXH & NV), Khoa Ngữ văn (Đại học Đà Lạt) quan tâm, tạo điều kiện để tham gia hồn thành khóa đào tạo Tiến sĩ Xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân - người giúp đỡ chúng tơi bước đầu hình thành luận án Cảm ơn quý thầy, cô, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình - người ln động viên, giúp đỡ chúng tơi q trình thực luận án Luận án hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tâm, ân cần PGS.TS Trần Thị Phương Phương, Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Chúng tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc đến cô Quy ước chung Khi phiên âm tên tác giả văn học Nga giới, tên nhà nghiên cứu phê bình, lí luận văn học giới, tên địa danh,… sử dụng phiên âm chuyển tự tiếng Anh Do trích dẫn từ nguồn tài liệu khác nhau, tên số tác giả, tên nhân vật, tên tổ chức,… nước ngồi khơng tránh khỏi đôi chỗ khác biệt Để tôn trọng quyền tác giả, giữ nguyên phiên âm nghiên cứu Trong luận án, sử dụng tác phẩm Con đường đau khổ (A.Tônxtôi) Cao Xuân Hạo dịch từ nguyên tiếng Nga, tập 1, tập 2, tập 3, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2000 Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi), tập 1, tập 2, NXB Văn học, 2001 Tất trích dẫn tác phẩm sử dụng văn MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Hướng tiếp cận đề tài 29 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ THI, TIỂU THUYẾT, TIỂU THUYẾT SỬ THI TRONG VĂN HỌC NGA XÔ VIẾT VÀ VIỆT NAM 2.1 Sử thi quan niệm giới thể loại 39 2.2 Tiểu thuyết “sử thi thời đại mới” 47 2.3 Tiểu thuyết sử thi - bước chuyển hóa tiểu thuyết 60 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT SỬ THI NHÌN TỪ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ VÀ VỠ BỜ 3.1 Bức tranh lịch sử dân tộc - khung sườn tiểu thuyết sử thi 82 3.2 Ý thức dân tộc, cội nguồn nhân dân - nguồn mạch tiểu thuyết sử thi 100 3.3 Sự kết hợp cảm hứng anh hùng cảm hứng - sức hút tiểu thuyết sử thi 113 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT SỬ THI NHÌN TỪ THI PHÁP TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ VÀ VỠ BỜ 4.1 Thi pháp nhân vật 124 4.2 Thi pháp kết cấu 145 4.3 Thi pháp không gian thời gian 153 4.4 Thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu 161 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lý thuyết thể loại phận quan trọng lý luận văn học nói chung Thể loại có chức phân loại hình thức tác phẩm Nó coi cách tiếp cận, phương thức chiếm lĩnh đời sống Thể loại vừa ổn định, bền vững, vừa đổi giai đoạn phát triển lịch sử văn học Cho nên, khái niệm thể loại khơng thể xem cố định mở tiếp nhận đổi thay yếu tố tiến trình văn học tài sáng tạo nhà văn đem lại Sử thi đời bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt - xã hội cổ sơ Nó tranh rộng lớn lịch sử loài người, thể quan niệm giới, sống tính chất sử thi xâm nhập giai đoạn phát triển văn học khác Tiểu thuyết phát triển xã hội khác xa sử thi khả bao quát thực rộng lớn nên xem “sử thi thời đại mới” tiểu thuyết sử thi bước chuyển hóa tiểu thuyết Nó đời khơng-thời gian đặc biệt tất yếu lịch sử nhu cầu người sáng tác lẫn đối tượng tiếp nhận Tiểu thuyết sử thi văn học kỷ XX Việt Nam gắn với chủ đề cách mạng chiến tranh vệ quốc Những tương đồng mặt loại hình lịch sử xã hội giao lưu Việt Nam Nga kỷ XX có tác động quan trọng hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết sử thi đề tài cách mạng văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết sử thi Việt Nam xuất từ thập niên 1950 - mà Việt Nam có giao lưu với Liên Xô, văn học Xô viết (đặc biệt văn học đề tài cách mạng chiến tranh vệ quốc) giới thiệu ngày rộng rãi Các nhà văn Việt Nam có tiếp xúc trực tiếp với văn học nghệ thuật Xơ viết Vì thế, nghiên cứu thể loại tiểu thuyết sử thi đề tài cách mạng Việt Nam cần có so sánh, đối chiếu với văn học Nga Xô viết Việc so sánh văn học - phương pháp văn học so sánh - giúp đối chiếu hai tượng văn học có dấu hiệu tương đồng, làm bật thuộc tính, đặc điểm tượng văn học qua thuộc tính, đặc điểm tượng văn học Văn học Nga có giao lưu, ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam từ sớm Nên đặt vấn đề nghiên cứu thể loại tiểu thuyết sử thi, đề tài hướng đến việc nhận diện cách khái quát kiểu tiểu thuyết thuộc giai đoạn lịch sử khó lặp lại văn học dân tộc, đáp ứng nhu cầu tất yếu lịch sử xã hội Cũng từ đây, luận án hy vọng đưa đánh giá, nhìn nhận tiểu thuyết sử thi Việt Nam cách khách quan, thoát khỏi nhìn định kiến giá trị hạn chế tiểu thuyết 1945-1975, sau bốn mươi năm văn học đời Nguyễn Đình Thi A.Tolstoy hai tác giả lớn văn học Việt Nam Nga Họ có vị trí quan trọng văn học dân tộc Hai nhà văn có nhiều điểm tương đồng nghiệp sáng tác tư tưởng nghệ thuật: trí thức theo cách mạng; chủ đề cách mạng chiếm vị trí trung tâm sáng tác họ; xu hướng sử thi thể tiểu thuyết hai tác giả Ở hai tiểu thuyết lại thể xu hướng bao quát thời đại rộng lớn nên tiểu thuyết có quy mơ lớn, kết cấu theo (Con đường đau khổ tập, Vỡ bờ tập); trình sáng tác hai tác phẩm có tương đồng; hình ảnh người trí thức trung tâm tác phẩm A.Tolstoy Nguyễn Đình Thi quan tâm đến đề tài lịch sử dân tộc khứ (tiểu thuyết Piot đệ Tolstoy, kịch Nguyễn Trãi Đông Quan, Rừng trúc Nguyễn Đình Thi) Bản thân Nguyễn Đình Thi nhà văn có mối quan hệ trực tiếp với văn học văn hóa Xơ viết Cả hai tác giả thể tài nhiều thể loại thơ, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết… Điều tác động đến tính chất tổng hợp tiểu thuyết, thể hai tác phẩm so sánh Chúng đặt hai tác phẩm hai tác giả bên cạnh để thấy điểm tương đồng khác biệt sáng tác thể loại tiểu thuyết sử thi đại Là người giảng dạy văn học Nga trường đại học, nguyện vọng nâng cao trình độ chun mơn, có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho cơng việc lâu dài Đó lý để lựa chọn: Tiểu thuyết sử thi văn học Xô viết Việt Nam đại (Trường hợp Con đường đau khổ - Alexei Tolstoy Vỡ bờ - Nguyễn Đình Thi) làm đề tài cho luận án Thơng qua đề tài, chúng tơi hy vọng có thêm góc nhìn cho việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết sử thi hai nước nói chung vị trí hai nhà văn Nguyễn Đình Thi Tolstoy nói riêng tiến trình văn học dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này, chúng tơi xác định hướng tiếp cận luận án quan hệ loại hình lịch sử Những hồn cảnh lịch sử tương đồng cách mạng, chiến tranh, kinh tế, văn hóa, văn học… làm nảy sinh tượng tương đồng: tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dân tộc… dẫn đến phát triển xu hướng sử thi văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyết sử thi Tiểu thuyết sử thi Việt Nam đời có tiếp nhận văn học Nga Vì vậy, luận án quan tâm đến việc giao lưu, ảnh hưởng văn học Nga văn học Việt Nam giai đoạn Luận án nghiên cứu thể loại nghiên cứu trường hợp hai tác phẩm nên tìm hiểu vấn đề lý thuyết sử thi, tiểu thuyết - thể loại tảng làm nên tiểu thuyết sử thi Từ đây, tập trung vào nghiên cứu vấn đề chung khái niệm, lịch sử hình thành, đặc điểm thể loại tiểu thuyết sử thi lịch sử văn học dân tộc hai nước Tiểu thuyết sử thi Việt Nam nghiên cứu giai đoạn 1945-1975 Để làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại qua trường hợp hai tác phẩm Con đường đau khổ Vỡ bờ, chúng tơi phân tích số đặc điểm nội dung tiểu thuyết sử thi (tính lịch sử, tính dân tộc cảm hứng anh hùng kết hợp cảm hứng sự) đặc điểm thi pháp (nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu đa tuyến, không gian, thời gian nghệ thuật,…) Mặt khác, nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết sử thi Việt Nam, chúng tơi ln đặt hồn cảnh lịch sử, trị, xã hội cụ thể nỗ lực đại hóa văn học nước nhà kỷ XX Cho nên, bên cạnh ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt văn học Nga Xô viết, quan tâm đến yếu tố nội sinh tiền đề cho đời thể loại tiểu thuyết s ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ HÀ THẮM TIỂU THUYẾT SỬ THI TRONG VĂN HỌC XÔ VIẾT VÀ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG... cho cơng việc lâu dài Đó lý để lựa chọn: Tiểu thuyết sử thi văn học Xô viết Việt Nam đại (Trường hợp Con đường đau khổ - Alexei Tolstoy Vỡ bờ - Nguyễn Đình Thi) làm đề tài cho luận án Thơng qua... mạch tiểu thuyết sử thi 100 3.3 Sự kết hợp cảm hứng anh hùng cảm hứng - sức hút tiểu thuyết sử thi 113 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT SỬ THI NHÌN TỪ THI PHÁP TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ VÀ VỠ BỜ 4.1 Thi

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48