Tìm hiểu ca dao, dân ca quảng ngãi

266 10 0
Tìm hiểu ca dao, dân ca quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo - LÊ THỊ VÂN TÌM HIỂU CA DAO, DÂN CA QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo - LÊ THỊ VÂN TÌM HIỂU CA DAO, DÂN CA QUẢNG NGÃI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS LA MAI THI GIA Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy cô Khoa Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS La Mai Thi Gia – người tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin trân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt q trình trình học tập hồn thành khóa luận TP.HCM, tháng năm 2020 Lê Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài Tìm hiểu ca dao, dân ca Quảng Ngãi cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố tài liệu đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2020 Người cam đoan Lê Thị vân MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn .3 3.1 Mục đích luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ DIỆN MẠO VĂN HỌC DÂN GIAN QUẢNG NGÃI 1.1 Khái quát vùng đất ngƣời Quảng Ngãi 1.1.1 Vùng đất Quảng Ngãi 1.1.2 Con ngƣời Quảng Ngãi .10 1.2 Diện mạo văn học dân gian Quảng Ngãi 15 1.2.1 Cơ sở hình thành loại hình văn học dân gian Quảng Ngãi 15 1.2.2 Diện mạo ca dao dân ca Quảng Ngãi tổng thể văn học dân gian địa phƣơng 28 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: CÁC THỂ LOẠI DÂN CA ĐẶC SẮC CỦA QUẢNG NGÃI 34 2.1 Dân ca nghi lễ 35 2.1.1 Hát bả trạo 35 2.1.2 Hát sắc bùa 40 2.2 Dân ca lao động 46 2.2.1 Hò 46 2.2.2 Lý 52 2.3 Dân ca sinh hoạt gia đình xã hội 55 2.3.1 Hát chòi 55 2.3.2 Hát ru .65 2.3.3 Hát hố - Hát nhơn ngãi .69 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ 80 CỦA CA DAO QUẢNG NGÃI 80 3.1 Đặc điểm nội dung 80 3.1.1 Tín ngƣỡng dân gian nghi lễ truyền thống đặc sắc 80 3.1.2 Lòng tự hào ngành nghề sản vật địa phƣơng đặc sắc 89 3.1.3 Tinh thần yêu nƣớc truyền thống đấu tranh anh dũng ngƣời dân Quảng Ngãi 100 3.1.4 Những nét tính cách đặc trƣng ngƣời Quảng Ngãi 104 3.2 Đặc trƣng nghệ thuật ngôn từ ca dao Quảng Ngãi 112 3.2.1 Hệ thống từ vựng địa danh vô phong phú 113 3.2.2 Hệ thống phƣơng ngữ, ngữ đa dạng độc đáo 119 Tiểu kết chƣơng 127 KẾT LUẬN .129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 132 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Quảng Ngãi tỉnh thuộc Duyên hải Miền Trung, phía Bắc giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Bình Định, phía Tây giáp Kon Tum, phía Đơng giáp Biển Đơng Với số dân khoảng 1,3 triệu người, người dân Quảng Ngãi cần cù sáng tạo giàu lòng nhân Nơi coi quê hương nhiều danh nhân dân tộc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Bình Tây Đại Ngun Sối Trương Định Nói tới Quảng Ngãi người ta cịn biết đến q hương nhiều nhà trí thức tiếng như: Bích Khê, Tế Hanh, Trương Quang Lục Nơi cịn vùng đất có bề dày lịch sử với văn hóa lâu đời với nhiều ăn đặc sản tiếng Với đa dạng vậy, Quảng Ngãi có số lượng lớn truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, tục ngữ, phương ngôn, vè, ca dao… Trong thể loại văn học dân gian có ca dao, dân ca thể loại tiêu biểu Ca dao, dân ca Quảng Ngãi phản ánh nội dung nhiều mặt sống người dân, độc đáo nghệ thuật biểu đạt Một phần văn học dân gian Quảng Ngãi nhà văn hoá địa phương sưu tầm, biên soạn, giải, giới thiệu qua số cơng trình nghiên cứu Nhưng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, mà nhà nghiên cứu chưa đưa “bức tranh” tổng thể, đa chiều ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi Do nghiên cứu đặc trưng nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi cách toàn diện việc cần làm ngay, cần thiết có ý nghĩa, với mục đích cung cấp thêm nguồn tài liệu cho việc giảng dạy văn học dân gian địa phương nhà trường Việc hiểu sâu nội dung ca dao dân ca Quảng Ngãi giúp bạn đọc thêm thấu hiểu cảm thông với nỗi khổ niềm đau, tình yêu, ước vọng người dân Quảng Ngãi bao đời Từ có nhìn tồn diện quan tâm mức tới văn học dân gian nói chung, ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi nói riêng Là giáo viên dạy văn học nhà trường phổ thông, thấy tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Và đặc biệt Quảng Ngãi quê hương để lại dấu ấn khó phai lòng người viết, lần thực tế, sưu tầm câu ca dao, dân ca chở nặng nghĩa tình Trong điều kiện cho phép, người viết mong muốn tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi, góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy vốn văn hoá dân gian cha ông sáng tạo nên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi đối tượng, đề tài nhiều công trình nghiên cứu xưa Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, có cơng trình, viết có liên quan đến đề tài mà chúng tơi tìm hiểu Nhất với Non nước xứ Quảng (Phạm Trung Việt, NXB Khai Trí, 1969) đề cập tới, chưa nhiều, số ca dao, dân ca truyện kể dân gian xứ Quảng Cũng cần phải nhắc đến số cơng trình khác ca dao, dân ca có liên quan tới Quảng Ngãi như: Ca dao, dân ca Trung Bộ Vũ Ngọc Phan (NXB VH XH, 1978), Ca dao, Nam Trung Bộ Thạch Phương Ngô Quang Hiển (NXB KHXH, 1994) Cho tới 1988, Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình cho xuất Ca dao, dân ca Nghĩa Bình, nói tuyển tập ca dao, dân ca Quảng Ngãi lớn từ trước thời điểm sách đời Đây kết số sinh viên trường ĐHSP Quy Nhơn trường khác tiến hành đợt thực tế, từ thực hành sưu tầm văn học dân gian địa phương, có đóng góp tư liệu điền dã cán nghiên cứu Sở Văn hóa – thơng tin Nghĩa Bình Năm 1995, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi giới thiệu với bạn đọc Một trăm câu ca dân gian Quảng Ngãi Số lượng tác phẩm ca dao, dân ca Quảng Ngãi ghi chép lại tuyển tập kể không nhiều giúp người đọc phần hình dung mn mặt đời sống văn hóa, đặc điểm tự nhiên, khí hậu địa lý tính cách người xứ Quảng Về truyện kể dân gian, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ngãi cho xuất Quảng Ngãi - truyền thuyết giai thoại (1995) Thế Kỳ Hà Thanh Chính cơng trình góp phần vào kho tàng văn học dân gian Quảng Ngãi với 70 truyền thuyết giai thoại sưu tầm tỉnh Quảng Ngãi Chúng ta biết đến sách Văn hóa dân gian cộng đồng cư dân Quảng Ngãi dày 450 trang tác giả Lê Hồng Khánh nghiên cứu giới thiệu, tác giả cho người đọc hiểu thêm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian người dân Quảng Ngãi Các cơng trình kể mang lại cho văn học dân gian Quảng Ngãi diện mạo cụ thể việc cung cấp cho người đọc hiểu biết khái quát vốn văn học, văn hóa dân gian quý báu địa phương Đặc biệt nhà nghiên cứu – tác giả cơng trình kể đóng góp to lớn, giá trị tinh thần vô phong phú việc bảo tồn phát huy vốn văn học dân gian tỉnh nhà Sẽ cịn thiếu sót khơng nhắc tới viết tạp chí, tập san tỉnh Các viết xuất kỳ hội nghị Văn học dân gian khu vực miền Trung tổ chức thường niên Đặc biệt có số viết kỷ yếu Hội Nghị Văn học dân gian miền Trung tổ chức ĐHSP Vinh (1985) ĐHSP Quy Nhơn (1988) Hát sắc bùa Quảng Ngãi, tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4, 2002) Lễ khao lề lính Hồng Sa, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Nguyễn Đăng Vũ, số 4, 2002), Mượt mà điệu dân ca, Sở Văn hóa du lịch (thứ 6, 12/02/2016), Phác thảo Văn hóa dân gian làng ven biển Quảng Ngãi, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Nguyễn Đăng Vũ, số 7, 2002) Việc thống kê cách đầy đủ cơng trình, viết ca dao, dân ca Quảng Ngãi quan trọng Vì qua đó, phần cho thấy vốn văn chương bình dân xứ sở khám phá lưu truyền từ nhiều năm trước Điều giúp nhiều việc định hướng tiếp tục sưu tầm, tập hợp tài liệu có sẵn trợ giúp hiệu cho trình thực đề tài Một số đề tài nghiên cứu khoa học văn học dân gian Quảng Ngãi công bố như: Nghiên cứu sưu tầm VHDG vùng biển Quảng Ngãi (Thanh Thảo, 1997), nghiên cứu, bảo tồn định hướng phát triển văn hóa vật thể phi vật thể huyện đảo Lý Sơn (Đồn Ngọc Khơi Phan Đình Độ, 2000), Văn hóa dân gian người Việt Quảng Ngãi – giải pháp bảo tồn phát huy giá trị, (Nguyễn Đăng Vũ, 2002) Ngồi cơng trình kể trên, quan tâm đặc biệt tới công trình Ca dao Quảng Ngãi Lê Hồng Khánh sưu tầm, tuyển chọn, giải bình luận Với tư liệu đặc biệt này, với ca dao, dân ca Quảng Ngãi tuyển chọn lại từ tuyển tập ca dao, dân ca nước nói chung khác tư liệu cho chúng tơi tham khảo thực đề tài nghiên cứu Nhiều thập kỷ qua, điệu dân ca Quảng Ngãi giới thiệu chương trình ca nhạc cổ truyền đài tiếng nói Việt Nam đài truyền hình Trung ương, nên nh ững người yêu dân ca có dịp thưởng thức Những buổi liên hoan Văn nghệ hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, phối hợp với Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức thực hiện, kiện Văn hóa nhằm bảo tồn phát huy di sản Văn hóa địa bàn tỉnh, di sản chòi Thật tự hào UNESCO cơng nhận nghệ thuật chịi di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 5/2018 Thực tiễn cho thấy, ca dao, dân ca Quảng Ngãi thu hút ý đông đảo khán giả, mang đến nhiều giai điệu đặc sắc hấp dẫn cho đêm ca nhạc Những điệu dân ca có cội nguồn từ hát đối, với ca mượt mà vang lên tiếng sóng biển vỗ rì rào hay lời ca tiếng hát trêu ghẹo chàng trai cô gái đêm trăng gió mát Những điệu dân ca sâu lắng, dễ vào lịng người có sức hút mạnh mẽ bao hệ Những ca gắn liền với sinh hoạt xã hội ngày phổ biến ưa dùng sinh hoạt tập thể, ngày lễ hội dân gian Có điệu cảm hứng từ câu chuyện dã sử tình u đơi lứa, cịn lưu truyền nhiều hệ người yêu dân ca tỉnh Quảng Ngãi vùng lân cận Ca dao, dân ca truyền thống dân tộc nói chung Quảng Ngãi nói riêng thuộc di sản văn hoá phi vật thể, kết cộng đồng sáng tạo, ban đầu lưu giữ chủ yếu trí nhớ nhân dân Mọi công đoạn phổ biến sáng tạo, bổ sung, truyền dạy thực thông qua hoạt động thực hành… Công lao người trước vô to lớn Chúng ta phải cảm ơn họ nhờ họ mà trải qua sóng gió, thăng trầm lịch sử, vốn văn hoá dân gian lưu giữ đến ngày Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trong năm qua, ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi số trí thức địa phương nghiên cứu, sưu tầm, quan tâm tìm hiểu Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, mà họ chưa đưa “bức tranh” tổng thể, đa chiều ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi Vì vậy, dựa sở ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi, muốn khảo sát cách tương đối tồn diện, hệ thống với mục đích tìm hiểu tính thống nét riêng (trong đặc biệt ý đến nét riêng) nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng Kết nghiên cứu có ích cho tác giả việc giảng dạy ca dao, dân ca nói riêng, văn học dân gian nói chung, đặc biệt phần giảng dạy ca dao, dân ca địa phương nhà trường phổ thông Đồng thời kết nghiên cứu giúp người viết hiểu quan tâm đến văn học dân gian Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ luận văn Chúng sâu tìm hiểu vấn đề trọng yếu: - Thống kê, tìm hiểu diện mạo ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi - Giới thiệu vài thể loại dân ca tiêu biểu Quảng Ngãi - Tìm hiểu nội dung đề tài nghệ thuật ngôn từ ca dao lưu truyền Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tác phẩm ca dao, dân ca Quảng Ngãi mà tập hợp từ cơng trình sưu tầm tác giả trước phạm vi sách báo, tạp chí nhóm ca dao dân ca sưu tầm điền dã Tìm hiểu ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi, trọng sâu đến việc nghiên cứu nét riêng phương diện nội dung, nghệ thuật, phương thức diễn xướng Ở luận văn này, chúng tơi ưu tiên ý đến tính độc lập tương đối văn phương diện ngôn ngữ phương thức diễn xướng Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp - thống kê : sau thu thập tài liệu đối tượng nghiên cứu đề tài từ cơng trình sưu tầm, từ sách báo, tạp chí chúng tơi tổng hợp, trình bày số liệu câu, ca dao, dân ca xếp đối tượng theo chủ đề, nội dung nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu thuận lợi 5.2 Phương pháp sưu tầm điền dã: Chúng đến vài nơi làng, xã tỉnh Quảng Ngãi, để tiếp cận với nghệ nhân địa bàn nghiên cứu để sưu tầm tác phẩm văn học dân gian lưu truyền địa phương, từ giúp chúng tơi có nguồn tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài 5.3 Phương pháp phân tích so sánh đối chiếu: Dựa vào nội dung ca dao dân ca khảo sát, chúng tơi phân tích để tìm nét đặc trưng nội dung đề tài nghệ thuật ngôn từ ca dao, dân ca Quảng Ngãi, đồng thời so sánh với ca dao, dân ca nước nói chung vài khía cạnh nhỏ đề tài 5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng tơi vận dụng thành tựu lí luận văn học, thi pháp học, văn hoá học, lịch sử, địa lí… để tìm hiểu văn hóa, lịch sử, vùng đất người địa phương thông qua đặc trưng mặt thể loại đặc điểm nội dung nghệ thuật hai thể loại ca dao dân ca Quảng Ngãi 110 Bớ cô mang giỏ hái dâu Ngừng chân đứng lại cho hỏi đôi ba chuyện cần Tôi trai làng Tân Học hành đơi chữ góp phần làm thơ Nhà tơi ƣơm kén làm tơ Ruộng vƣờn mƣơi mẫu nghiệp nhà Nói gần dễ nói xa Ƣng tui tui cƣới nhà sống chung Anh cảm nghĩ vô Sao anh trót thề chị em Dù cho tiền chất đầy thêm Trai mà học lịng em chẳng màng Muốn cho vui vẻ đôi đàng Anh cố gắng đến trƣờng học thêm Bao gió mát trời êm Thi xong bổ túc em thuận tình [14] Bƣớc lên xe loan, bƣớc xuống kiệu hoa Mở lời chào khách, khách xa ngƣời gần Chào nhà cho chí ngồi sân Chị em ta chào trƣớc, bà gần chào sau Liếc xem hai đèn tàu Mở lời chào khách kép với đào cung Trai đa ngôn chào gái nữ tùng Nữ tùng chào đáng anh hùng thuyền quyên Đến chào khách bất ngộ duyên Muốn vô kết nghĩa với gái thuyền qun chƣa chồng Em cịn thu tiết thu đơng Anh muốn vô gá nghĩa với gá má hồng xuân xanh [9] 111 Còn Nam nồm ơn ngãi Đông Bắc rãi ơn ngãi (hố) xa (ơ…) cịn nồm cịn ơn cịn ngãi Đơng Bắc rãi ơn ngãi xa Kiếm chỗ mô (chừ) (Hố) kiếm chỗ mô chừ nƣơng tựa để ông trời nắng mƣa [13] Con cua dƣới hang Nó nghe giọng lý kình bị lên [6] Cá dƣới sơng cịn ẩn bóng Huống chim nhành châu sa Đêm năm canh chong đèn hoa Thấy duyên tơ tóc lịng ta buồn Canh ta thức Canh hai ta nhƣ chuông lầu Canh ba uống rƣợu giải sầu Canh tƣ gà gáy đầu vƣờn hoa Canh năm trời sáng Bình minh thức dậy gà gáy tan [7] Cha mẹ đánh em đêm cột gốc tần Biểu xa ngƣời bạn cũ chín mƣời phần khơng xa Cha mẹ đánh em chặt làm ba Đẩy vào địa ngục gởi hồn ma theo chàng Cha mẹ đánh em đêm cột gốc tần Biểu xa ngƣời bạn cũ chín mƣời phần nên xa Để cho anh có dịp đến nhà Trầu cau lễ hỏi cho đôi lứa ta nên vợ nên chồng Chim chớp cánh đứng trông thơ nhạn Bƣớc lạc bầy đợi tin ong Hạ bút đề hai chữ niêm phong Hỡi ngƣời thục nữ đứng thơ Ngâm thơ đơi dặm giải khy Vì nơng nỗi nƣớc mắt chầy năm canh Vì thƣơng đoạn nhớ đành Chim kêu cuối bãi đầu gành thêm đau Vì vắng trƣớc quạnh sau Vì nỗi khăn lau ƣớt dầm Đứng than với bạn tri âm 112 Gắng ghi hai chữ tình thâm lâu dài [9] Con trâu ăn bắp ông Ngƣu Con chuột ăn lúa thử, heo lui đồn Ngó lên Bịng Miên mèo nhảy bơn chơn Ngó hạ giới cá dồn cầu ô Bấy gạn hỏi cô Trầu têm cánh phƣợng chỗ mô cho tƣờng? [3] Con cá mà mang guốc ƣa Đĩa đeo chân hạc cho vừa mà mong Chú đừng mong, đừng tƣởng đừng hịng Đây tơi có xấu dịng lƣơng gia Thà vơ dun ta đến già Tội tình ƣng chúng bạn đà cƣời chê - Dốt dốt nát trăm bề Từ sáng chí tối giở nghề chê trai Em đừng khoe sắc khoe tài Tốt xinh chi dám chê bai trai cày Sử kinh ta nắm tay Tỷ nhƣ ông vua Thuấn lên cày Lịch San [16] Duyên em sáng tợ nhƣ Duyên em không nệ đem trao cho chàng Để nhụy rửa, hoa tàn Quần lãnh đen vẫy nghệ, yếm trƣờng em sử bôi Đến anh nói anh thơi Con thơ tí máy anh đãi bội đành? -Canh điền bất kiến điểu Hòa thục điểu phi lai Em nghĩ lại mà coi Cái việc qua nói chơi thời có việc lâu dài thời không Đến em nở nhụy khai Máu thâm thịt nấy, qua không nàng Một, hai, ba, bốn em nói chàng Quần lửng đen qua không sắm, yếm trừu vàng qua không may [6] Dƣới vũng Dĩnh lên thăm Tỷ thôn Đồn bắt phải anh ghe đồn Trọng Binh 113 Em em buồn tình Ra bn bán phải lo Canh tƣ gà gáy ó o Anh đành thức dậy phải lo lên chà Khuyên em, em lại nhà Còn cơm với nƣớc anh đem gành hòm Anh coi cành lƣới họ làm Con cá sơn, cá đỏ, cá chàm, cá thia Em bƣớc xuống ghe phải trả cho tía lia Để cho họ tới kẻ chia ngƣời giành Thôi anh bơi thẳng vơ gành Để em gánh cá lên chợ cịn anh lên chà [1] Đơi lời nhắn nhủ thăm Lịng cha lo nghĩ héo hon ngày Trông trông đứng, trơng ngồi Mỏi mịn mắt tơi bời ruột gan Vì xem quang cảnh giang sang Giận quân cƣớp nƣớc sài lang tham tàn Đốt nhà đốt đồng bào Giết ngƣời cƣớp biết sầu Non sông xem thấy mà đau Ngƣời xa đâu Giang sang đƣơng đợi đƣơng chờ Mà lại nỡ làm ngơ đành Thƣơng bận lịng sầu Cha đau trận cha rầu Về giữ nƣớc giành non Giang sơn đau khổ muôn vàn Mà bảo vệ Tây làm Về Lịng cha tha thứ [9] - Đá kim Núi cao trăng tròn trăng? - Đá kim Núi cao trăng trịn trăng - Cái bé mà cay Cái bé mà hay có quyền? - Hạt tiêu bé mà cay 114 Đồng tiền bé mà hay có quyền [4] Đƣờng xa tơi tới Xem trăng chƣa tỏ, nhìn mây chƣa tƣờng Có câu “kiến nghĩa tắc nhƣờng” Tới phải kính phải nhƣờng huynh Rời chân chốn h đình Để xem ngƣời bạn cựu có nhớ hay khơng? [9] Đi đâu Đến ta hỏi nữ trinh Thƣơng ta mời bạn bƣớc vào Phƣợng loan kết cánh hòa giao ân tình - Nghe lời nói thật kinh Bơng sen tàn cắm lên lục bình bát xƣa [7] Em than với anh câu ân câu Anh than với em câu ngãi câu nhân Hai câu hiệp lại Tấn Tần gầy duyên Cũng chai rƣợu Bạch Liên Mai dong điềm tới liền nhà em Cũng chai rƣợu gói nem Cha mẹ nhận lễ thời em Cịn than thở anh Thở than đặng em có chồng biết sao? [13] Em ngồi làm chi Mà lật lật dở dở trang Anh thắc mắc đơi hàng Em mà giải đặng anh sẵn sàng thƣơng em - Em ngồi chi việc kệ em Có lật, có dở việc em, em làm Dẫu anh có thắc mắc trăm hàng Em giải đặng sợ giúp chàng đơi câu Nhƣng cần giải đặng cho anh đâu Em chƣa muốn, chƣa cần “cái thƣơng em” [4] Giặc tràn xâm chiếm non sông Ai nhắn hộ cho chồng 115 Bao nhiêu máu đổ đầu rơi Bao nhiêu máu hận thay lời khóc than Giận quân cƣớp nƣớc tham tàn Giận ngƣời bỏ vợ, bỏ đàn thơ Mẹ già đầu bạc nhƣ tơ Thân em tựa cửa ngẩn ngơ nhớ chàng Con tay bế tay bồng Con thơ ngậm sữa nhớ mong cha Về gắn nghĩa tào khang Về cứu vớt giang sang phen Sao chàng lính cho Tây Thiếp sống ngày đớn đau Về hôm sớm có Về dƣa muối canh rau sum vầy Cùng kháng chiến từ Cùng hƣởng ngày vinh quang [10] Giặc tràn xâm chiếm non sông Ai nhắn cho chồng Bao nhiêu máu đỗ đầu rơi Bao nhiêu máu hận thay lời khóc than Giận quân cƣớp nƣớc tham tàn Giận ngƣời bỏ vợ, bỏ đàn thơ Mẹ già đầu bạc nhƣ tơ Thân em tựa cửa ngẫn ngơ nhớ chàng Con tay bế tay bồng Con thơ ngận sữa nhớ mong cha Về gắn nghĩa tào khang Về cứu vớt giang sang phen Sao chàng lính cho Tây Thiếp sống ngày đớn đau Về hơm sớm có Về dƣa muối, canh rau sum vầy Cùng kháng chiến từ Cùng hƣởng ngày vinh quang [8] Gần nhà xa ngõ Chàng chịu khó thiếp hỏi thăm Con chi đẻ trăm trứng ấp ngàn năm bạ tề Sanh trai gái bộn bề 116 Nửa theo quê mẹ, nửa quê cha? Thiếp hỏi chàng, chàng phải nói Đi vơ gá nghĩa giao hòa nợ duyên - Trai Lạc Long lấy gái Âu Cơ Dạo chơi núi bơ sờ Dấu chân mà đạp thọ thai Đẻ năm mƣơi gái, năm mƣơi trai rõ ràng Nửa thời tùng phụ quy san Nửa theo quê mẹ cho trọn đàng ấm thân Thiếp hỏi chàng không đối đáp lại cho cân Chớ vô gá nghĩa giao lân cho trọn niềm [7] Họa may cá đói thƣơng miếng mồi Nuốt vô ruột Cầm cần tơi giựt khơng ngồi làm chi Câu câu quặc, nhợ trì Họa may cá đói lì chừng mơ Tơi khơng phải ngƣời du đạo trình đồ cơi Đồ tơi câng ống hẳn hịi Say mê muốn ngó luận chi địi đánh tơi Nhắp lên nhắp xuống cho vui Đừng nọc mà đánh tội tui nàng [2] Kính thƣa bác thầy Lắng tai nghe lý tháng giêng [8] Kể từ ngày gặp bạn đến Gặp thời hỏi, chƣa tày thời Qua với em khơng có điều Gặp trị chuyện lấy cho có Có chơi có chịu ngon Cịn khơng chơi bắt anh chịu nhìn cho đành Một, hai, ba, bốn em nói anh Hồi xe ngun em khơng cho anh cởi, để lúc xe banh em đổ thừa [11] Khơng tới thơi Đà tới khun mời vơ Để mai kẻ bắc, ngƣời tây Vô gá nghĩa mà gầy nợ duyên 117 Em thiệt gái thuyền quyên Em đâu có dám tự nhiên mô mà Ham chi mô điệu xƣớng ca Chứ chị em họ khơng biết, họ nói nhà dƣ cơng Hai đứa chân rảnh tay khơng Loan ôm lấy phụng, phụng bồng lấy loan Trăm lạy ông trời cho thiếp bén duyên chàng Áo đan xong thiếp trải, trải đàng mà ngồi chung [5] Một hai ba bốn năm sáu bảy tám chín mƣời Thiếp nguyện chàng Một hai ba bốn năm sáu bảy tám chín mƣời Chàng nguyện thiếp Mƣời chín tám bảy sáu năm bốn ba hai Lời thề cịn rõ rõ ràng ràng Vƣờn bơng hoa khó chặt chờ chút tình lang Sen chờ sen rũ Cúc chờ cúc rũ cúc tàn Vƣờn hoa có kẻ điểm với trang nhụy hồng Bây em xách nón theo chồng Bỏ chim qun lơ lơ lửng lửng chốn non sơng nhụy đào [12] Mở ngõ Thiệt chúng tui Sắc bùa hiệu Xƣa thầy dạy biểu Hết năm bảy ngày Sắc hết đông tây Đêm bùa trừ tịch Khai phƣơng khai tịch Sát quỷ trừ tà Mừng rƣớc xuân qua Cho nhà hƣng thịnh [128] 118 Ngó lên rƣợn lƣới phơi giàn Hỏi bên sánh ta chăng? Tóc tơ kết nghĩa đá vàng! Cầu Ơ-Thƣớc trăm năm giữ vẹn Sông Ngân Hà giữ trọn đừng phai Sợ em ham chốn tiền tài Dứt đƣờng nhân ngãi lâu dài bỏ anh [6] Năm Thìn, năm Tỵ, năm Tý, năm Thân Năm Mẹo, năm dần sáu năm dƣ Chờ anh mãn tháng tƣ Anh không bƣớc tới em nơi xa Mời anh mƣời sáu qua nhà Trầu ăn, rƣợu uống nơi xa kết nguyền [16] -Năm Thìn, năm Tỵ, năm Tý, năm Thân Năm Mẹo, năm Dần sáu năm dƣ Phải em nói tận từ Thì anh bƣớc tới tháng tƣ Bây em có đơi Mời anh bƣớc tới đứng ngồi vào đâu Mời anh uống rƣợu ăn trầu Cũng trao thảm trao sầu cho qua Tai nghe em có chồng xa Mắc lịng anh chịu, qua nhà anh khơng Lời nguyền nhƣ sắt nhƣ đồng Mắc lịng anh chịu, anh không qua nhà [3] Nghèo nhƣ Nghèo nhƣ em nghèo thân nghèo thể Nghèo nhƣ Nhƣ em q tệ chàng Phần gió tạ mƣa rơi Giƣờng chiếu rách nát quân tử dạo chơi khơng chỗ ngồi Phần mẹ giá lại mồ cơi Ngồi sân cỏ mọc chổ ngồi nhện giăng Một trăm viên thuốc khơng Hồng nhan khơng có mần đành Em ngƣời để quyến rủ anh Mặc tình bạn ta đành thời thƣơng 119 Mai sau đừng có trách tới nƣờng Tấm phên hƣ, nuột lạt đứt, trăm đƣờng họ trăm khinh - Em đừng than thở mà chi Gian nan có lúc vinh quy có hồi Em đừng than mẹ giá cơi Trời xui đất khiến định đơi can thƣờng Ơng tơ bà Nguyệt biểu thƣơng Không chi quần lĩnh áo lƣơng qua không màng Không chi nơi áo lụa quần hàng Lên dù xuống võng cịn tồn mẹ cha Không chi nơi đất rộng lớn nhà Lên dù xuống võng mà qua không dùng Qua thấy em có chữ hiếu trung Nhƣờng cha kính mẹ điệu tam tùng bá niên Mai sau nhà em có ngã, vách có nghiêng Tấm tranh hƣ, nuột lạt đứt, không phiền, đừng lo [9] Nƣớc Tịnh Phong vừa vừa mát Đƣờng Tịnh Phong đất cát trắng tinh Có thiếu nữ xinh xinh Ruộng đồng lam lũ mà tình thân thƣơng Ngó lên chóp núi Hƣơng Tiều phu đốn củi phong sƣơng tháng ngày Đồng Đế thợ cày Sớm hôm chăm chỉ, lo toan [15] Nát lịng đơi ngã phân ly Bạn xứ bạn thiếp quy xứ Bây bóng xa hình Hội sơ ngộ, ta hẹn ngày sau Kiểng xa hồ, hồ không kiểng héo Lựu xa đào, lựu ngã, đào nghiêng Gặp nhƣ đặng phiên Chừ cách mặt biết phiền Cứ trông mốt mai Thuyền bến láng lai tâm tình Ra bƣớc biên Bƣớc bƣớc lịng phiền nhiêu Nói cho đƣợc điều Rồi thƣơng thảm nhớ nhiều bạn ơi! [8] 120 Oan khơng oan vơ xó em thƣa Phải, khơng, khơng, phải cho vừa lịng qua Chứ tội tình chi qua lãnh nợ oan gia Chớ chín mƣời chuyện xấu mà năm ba tiếng cƣời [10] Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cƣu mang Cha mẹ trƣợng ngọc vàng Đền bù xiết muôn vàn công ơn Trăm năm lòng gắn ghi Dầu đem bạc đổi chì khơng Trăm năm gánh non sơng Dầu xe ngựa không đổi dời Ai phụ nghề nông Dồng cao ruộng thấp công cấy cày Chân bùn tay lấm hay Có vất vả, có ngày phong lƣu Vợ chồng nghĩa phu thê Tay ấp má kề, sinh tử có Chẳng tham sẵn anh đâu Tham nhân nghĩa năm đầu ngón tay Bao cho đặng sum vầy Giao ca đôi mặt vui [17] Ở nhà đắp chiếu ngủ an Lắng tai nghe mỹ nữ trƣờng [12] Phụ mẫu bên anh kén dâu nữ tú Cha mẹ bên em kén rể đong sàng Tội tình chi mà bán gã duyên nàng không yên Trai anh hùng gặp gái thuyền quyên Chớ Trƣờng An đà trống giục nhờ ông Tiên thu đàn Bút hoa anh tạc tận bìa vàng Số em số ơng Thiên Hồng định đơi Bởi tà tửu tam bơi Chén em anh trả, anh hồi tay không Anh mừng cho em đẹp vợ xứng chồng 121 Tiếc cơng danh anh bén chín ngơ đồng thất danh [14] Sáng mai xách nón theo chồng Ngó lên thấy bạn nƣớc mắt hồng tn rơi Em có chồng xong chỗ xong nơi Xong đầu xõa tóc Em thấy anh chƣa vợ em trằn trọc gối loan Chìa tay lại nghe tiếng em than Buổi tiền duyên không gá nghĩa thiếp với chàng thời Gối thơm chẳng đặng giao đầu Trai anh thƣơng bát ngát, gái em sầu lơ ngơ Quản bao trăng đục trăng lờ Con cá sầu rìa cá ốm, chim khô chim sầu nhành [12] Sớm mai đứng đầu sân Nghe tiếng than khóc dƣới gốc tần hu hu Qua với em thâm nhiễm nguyệt thu Trách lầm cha với mẹ sinh ngu lỗi nghì Thiếp chịu địn chàng lại sƣớng chi Cha mẹ khơng suy nghĩ chết ta chàng Sống dƣơng trần chịu lấy tiếng oan Thác địa ngục chàng với ta Tiếng than khóc bên vƣờn hoa Hay bạn cũ hồn ma thăm Liếc xem ba bốn đèn linh Đứt ruột ta bạn, khơng thấy bóng hình vãng lai Tay bắt tay hai mƣơi ngón Mắt nhìn mắt bốn ngƣơi Bạn xa ta, biếng ăn, biếng nói, biếng cƣời Trai năm ba phần nhớ, gái chín mƣời phần trông Tƣởng én với nhạn lồng Đèn lê hạnh thiếp xách, mâm tơ hồng chàng bƣng Mặt nhìn mà nƣớc mắt rƣng rƣng Nƣớc mắt đà lã, nƣớc mắt đừng giao duyên Đã đành đêm gối nghiêng Khi vui chung có bạn, lúc buồn riêng lại chàng Địa Hậu có thấu, Thiên Hồng có hay ? Chữ biệt lý ơn trƣợng nghĩa dày Dù bạn có xa ta cắn móng tay mà nhìn Vƣờn hồng cậy bƣớm đem tin 122 Ai có tình thâm nghĩa trọng nhìn thơ [15] Tôi dời chƣn ba bƣớc tới Trƣớc chào ngƣời đáng mẹ Sau chào kẻ đáng cha Chào ông đáng bác, chào bà đáng cô Tơi đến bất khả hồ đồ Ai có hị nhân ngãi tơi hị vơ lấy tình [4] Tới chào muộn, chào màng Trai giã chào trƣớc, gái sàng tơi chào sau Ai có miếng trầu cho tơi đổi miếng cau Ai có ơn trƣớc nghĩa sau nhìn Ở nhà nhện đƣa tin Tới gặp bạn in nhƣ lời Hồi vui chớp cánh bay chơi Hồi buồn cƣỡi hạc lên trời xem mây Ngó tiếng kêu thục nữ lầu tây Ai gầy duyên cảm nghĩa, chốn có em [11] Từ ngày kháng chiến nƣớc ta lẫy lừng Dù cho cay đắng, không ngừng Phổ Cƣờng ngày nơi danh tiếng Do cố gắng dân xã nhà Ngày ta tiến, cố tiến lên Cho danh lừng lẫy cho cao quân kỳ Giờ thi đua, thi tài, ta thi chí Cho xã nhà lấy tiếng nghìn thu Ngọn cờ thắm vàng ta ghi nhớ Cho muôn ngƣời ghi nhớ đừng quên [9] 123 Trên trời (chừ) có đám mây xanh, Chính mây trắng (chứ) xung quanh mây vàng Ôi phụ tình phàng, duyên mà chi năm mấy, Chứ em ngàn mà không thấy anh chàng đâu, anh chàng ơi, chi mà tệ tệ chàng, chi mà bạc bạc chàng Chứ nín, nín con, hỡi, hời, Xin thiếp gửi lời, nhớ bạn đừng quên Ớ anh chàng chàng ơi, chi mà tệ tệ chàng, chi mà bạc bạc chàng Chứ nín nín con, ơi, hời hời, hời hời…[14] Tiếc công cha thảo mẹ hiền Phải chi bà Nguyệt xe duyên không thành Nguyện anh vừa bóng trăng Tiếc cơng cha mẹ, dứt nghĩa cho đành trời Em có chồng nhƣ cá lui khơi Nó rời biển bắc, anh rời nơm Vì tay em cầm chổi quét nhà Chuyện chồng nói thêm buồn Em nguyện anh cau trác trầu buồn Gìơ anh lâm vô trầu xà lặc, bỏ em buồn anh [5] Tơi thấy tơi thƣơng Bộ đứng ngồi thƣơng [13] Tiền duyên anh xách rƣợu đến lần Em chê anh trí đoản gia bần thời thơi Bây nghe nói ôi Anh xa em khó đứng, khó ngồi, khó phân Anh xa em nhƣ bạc nhƣ ngân Nơi cựu không tới, nơi tâm lại tìm Xa em nhƣ đèn xa tim Nhƣ cá xa nƣớc nhƣ chim xa lồng Xa em nhƣ vợ xa chồng Nhƣ đờn xa nhƣ đờn xa chuông Em cách xa Không biết mƣu chi em giải cho anh đỡ buồn câu -Buổi tiền duyên anh không thở than Thở thở tha than đau ruột Nghĩ e dè lở em không ƣng Ngƣời đời khỏi gian truân 124 Hết bỉ cực đến chừng thái lai Không nhớ nhà trống ngõ dài Anh không bƣớc tới để họ vác chà gai họ rào Bây anh toan liệu Với em có thƣơng đƣợc ngày thƣơng [3] DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN PHẦN DÂN CA Vũ Huy Bình, 1950, Bình Thạnh, Bình Sơn Phạm Thị Lƣợng, 1968, Đức Chánh, Mộ Đức Võ Duy Khánh, 1958, Phổ Cƣờng, Đức Phổ Lê Công Lịch (88 tuổi) An Thạnh, Phổ An, Đức Phổ Cụ Lê Hổ, Phổ An, Đức Phổ Cụ Trần Biểu, Phổ An, Đức Phổ Cụ Huỳnh Tròn (87 tuổi), Phổ An, Đức Phổ Cụ Phạm Văn Kít, thị trấn Ba Tơ, huyện Ba Tơ Cụ Trịnh Thị Khâm, Phổ Cƣờng, Đức Phổ 10 Cụ Phan Thị Bảy, 97 tuổi, Phổ Cƣờng, Đức Phổ 11 Nguyễn Thanh Sơn, Phó Phịng Văn hóa-thơng tin huyện Đức Phổ 12 Cụ Lê Ơi, vạn trƣởng vạn chài Thạch By, Phổ Thạnh, Đức Phổ 13 Hồng Thị Thắm, 1942, Trà Bình, Trà Bồng 14 Đặng Thị Nguyệt, 1949, Trà Phú, Trà Bồng 15 Võ Tuyết Loan, 1956, thị trấn Trà Xuân, Trà Bồng 16 Nuyễn Đức Tân, Thạnh Long, Đức Long, Mộ Đức 17 Bà Phù Thị Sẽ, Thôn Tây, An Vĩnh, Lý Sơn ... văn học dân gian Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ luận văn Chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề trọng yếu: - Thống kê, tìm hiểu diện mạo ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi - Giới thiệu vài thể loại dân ca tiêu... thể, đa chiều ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi Vì vậy, dựa sở ca dao, dân ca lưu truyền Quảng Ngãi, chúng tơi muốn khảo sát cách tương đối tồn diện, hệ thống với mục đích tìm hiểu tính thống... này, với ca dao, dân ca Quảng Ngãi tuyển chọn lại từ tuyển tập ca dao, dân ca nước nói chung khác tư liệu cho chúng tơi tham khảo thực đề tài nghiên cứu Nhiều thập kỷ qua, điệu dân ca Quảng Ngãi

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan