1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển mã ở người sử dụng ngoại ngữ trường hợp sinh viên việt nam học tiếng đức tại tp hồ chí minh

152 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THIÊN SA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ Trường hợp sinh viên Việt Nam học tiếng Đức TP Hồ Chí Minh LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THIÊN SA LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN VIỆT NAM HỌC TIẾNG ĐỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Nhân học Mã số: 8310302 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Phan Thị Thu Hiền Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nên luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Võ Thiên Sa LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nhiều năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ Thầy Cơ, đồng nghiệp gia đình Tơi xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Phan Thị Thu Hiền Cô theo sát hướng dẫn tận tình từ ý tưởng hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn gợi mở Cô phương pháp luận, lý thuyết, cách tiếp cận vấn đề triển khai ý tưởng, đồng thời giúp sửa chữa sai sót lúc thực luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình Thầy Cô Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Tuy không trực tiếp hướng dẫn, Thầy Cơ đem đến nhận xét, góp ý q báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Nhân học tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Thầy Cô bạn đồng nghiệp sát cánh bên tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Người thực luận văn VÕ THIÊN SA MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khung lý thuyết, giả thuyết phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Các khái niệm khung lý thuyết 12 1.1.1 Giao tiếp giao tiếp liên văn hoá 12 1.1.3 Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, song ngữ chuyển mã 19 1.1.3 Các lý thuyết nghiên cứu chuyển mã 22 1.2 Nhị nguyên mã ngơn ngữ văn hố đối tượng song ngữ Việt - Đức 24 1.2.1 Hai mã ngơn ngữ: Đặc điểm loại hình tiếng Việt tiếng Đức 24 1.2.1.1 Loại hình học âm vị (phonological typology) 25 1.2.1.2 Loại hình học ngữ pháp (grammatical typology) 28 1.2.1.3 So sánh cú pháp (syntax) 30 1.2.2 Hai mã văn hoá: Hệ giá trị văn hoá Việt Nam Đức 36 CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI HỌC TIẾNG ĐỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Bối cảnh: Lớp học ngoại ngữ cộng đồng thực hành song ngữ 41 2.1.1 Nghiên cứu tương tác lớp học song ngữ 41 2.1.2 Lớp học tiếng Đức cộng đồng thực hành 43 2.2 Cơ chế vận hành tượng chuyển mã lớp học 46 2.2.1 Mô tả tượng chuyển mã lớp học tiếng Đức 46 2.2.2 Chuyển mã giáo viên lớp học tiếng Đức 47 2.2.3 Chuyển mã người học lớp học tiếng Đức 54 2.3 Trường hợp lớp học tiếng Đức Khoa Ngữ văn Đức: Lớp học cộng đồng thực hành 57 2.3.1 Trường hợp nghiên cứu 57 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 57 CHƯƠNG III: CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI HỌC TIẾNG ĐỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Chức tượng chuyển mã 64 3.1.1 Sử dụng chuyển mã dấu hiệu ngữ cảnh hoá 64 3.1.2 Chuyển mã diễn ngôn (discourse-related switching): 65 3.1.3 Chuyển mã tham dự (participant-related switching): 66 3.2 Chức chuyển mã tính giao tiếp liên văn hố 66 3.2.1 Chuyển mã chức diễn ngôn lớp học 66 3.2.2 Diễn ngôn lớp học quan hệ vị thế, trí tuệ, xúc cảm, hợp tác 69 3.2.2 Những gợi ý có ý nghĩa giáo học pháp dạy học ngoại ngữ 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đa ngôn ngữ tượng phổ biến nhiều xã hội nay, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Ở Việt Nam, với xu hướng hội nhập phát triển khoa học kỹ thuật, khả sử dụng nhiều ngôn ngữ khác có vai trị đặc biệt quan trọng Ngoại ngữ xem công cụ hỗ trợ học tập làm việc, đó, việc sử dụng đa dạng nhiều ngôn ngữ khác mang đến cho người hội trải nghiệm mẻ Quá trình thụ đắc ngôn ngữ nhiều quan tâm từ người học, người dạy người nghiên cứu Trong nghiên cứu tượng đa ngôn ngữ thời kỳ đầu, việc sử dụng ngôn ngữ trộn lẫn bị xem thể thiếu hụt kiến thức Tuy nhiên, xu hướng nghiên cứu sau nhìn nhận tượng theo cách tích cực Trong cơng trình nghiên cứu giai đoạn sau, tượng chuyển mã xem chiến lược giao tiếp tiếp cận theo hướng liên ngành Trong giao tiếp, người đa ngữ vận dụng khả sử dụng nhiều thứ tiếng nguồn vốn để thể thân Hiện tượng chuyển mã - sử dụng trộn lẫn hai nhiều ngôn ngữ đối thoại - chiến lược nhóm người sử dụng phổ biến Ở nhóm người học ngoại ngữ, nhiều nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ (L1) q trình học có liên quan đến vấn đề thụ đắc ngơn ngữ, giao tiếp liên văn hố, sắc cá nhân đào tạo đa ngữ Những nghiên cứu chuyển mã lớp học Việt Nam chủ yếu thực đối tượng người Việt học tiếng Anh, người nước học tiếng Việt Các nghiên cứu nhân học ngơn ngữ đối tượng nhóm người học ngoại ngữ khác nghiên cứu tượng chuyển mã chưa nhiều Việc đào tạo tiếng Đức nhiều sở hướng đến mục đích giao tiếp, khuyến khích người học vận dụng ngoại ngữ lớp học Do vậy, người học tiếng Đức tương đối hạn chế môi trường ngữ có khả phát triển giao tiếp tiếng Đức vận dụng chiến lược giao tiếp song ngữ đặc thù Từ đặc điểm nhóm đối tượng này, chúng tơi thực đề tài "Hiện tượng chuyển mã người sử dụng ngoại ngữ - Trường hợp sinh viên Việt Nam học tiếng Đức TP Hồ Chí Minh", sử dụng khung nghiên cứu phân tích đối thoại, áp dụng phương pháp thực địa nghiên cứu nhân học ngôn ngữ để có đối chiếu với nhóm đối tượng đa ngữ khác, nhằm có nhìn chi tiết vấn đề sử dụng ngôn ngữ người học ngoại ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu song ngữ Những nghiên cứu song ngữ xuất vào năm 1920 Mỹ Trong giai đoạn này, tượng song ngữ bị xem thiếu hụt khả ngôn ngữ Trong viết "Literate and illiterate speech" đăng tạp chí American Speech vào năm 1927, nhà ngơn ngữ học Leonard Bloomfield nghiên cứu nhóm đối tượng song ngữ tiếng Anh Menominee (ngôn ngữ dân tộc Menominee - dân tộc địa Mỹ) Ông ghi nhận tính chất ngơn ngữ học ngơn ngữ địa nhận định người song ngữ người sử dụng thục hai ngôn ngữ, khác với người khiếm ngữ (semilingual), người không sử dụng đủ thục ngôn ngữ hai ngôn ngữ Những quan điểm ngôn ngữ Bloomfield có nhiều ảnh hưởng đến nghiên cứu vào giai đoạn Trong viết "Introduction: Code-switching and bilingualism research" (Giới thiệu nghiên cứu chuyển mã song ngữ) mở đầu cho One speaker, two languages (Một người nói, hai ngơn ngữ), Lesley Milroy Pieter Muysken nêu lên số trọng tâm nghiên cứu vấn đề song ngữ đương đại (2001) Theo đó, nghiên cứu quan trọng vấn đề song ngữ cơng trình Speech Development of a Bilingual Child: A Linguist's Record (Phát triển lời nói trẻ em song ngữ: Ghi chép nhà ngôn ngữ học) Werner F Leopold thập kỷ từ năm 1939 đến năm 1949 Trong cơng trình này, Leopold nêu lên vấn đề trọng tâm song ngữ trẻ em tách biệt hai ngơn ngữ, vai trị ảnh hưởng người đối thoại (interlocutor), cân đối khả sử dụng hai ngôn ngữ ảnh hưởng ngôn ngữ chi phối ngôn ngữ yếu Đến nghiên cứu Languages in contact Uriel Wenreich (1953), vấn đề song ngữ tiếp cận góc độ liên ngành, kết hợp với ngơn ngữ học tâm lý, ngữ pháp ngôn ngữ học xã hội Những hướng tiếp cận sử dụng nghiên cứu Cơng trình The Norwegian language in America Einar Haugen (1953) mang nhiều tính đột phá sử dụng nhóm đối tượng cộng đồng di dân, kết hợp quan điểm lịch sử, phương ngơn học (dialectology) văn hố xã hội Những nghiên cứu nửa sau thập kỷ XX nhìn nhận tượng song ngữ nhiều góc độ đa dạng Joshua Fishman đưa quan điểm "có nhóm tình xã hội thường bị ràng buộc quy tắc ứng xử chung" (cluster of social situations typically constrained by a common set of behavioral rules) để lý giải cho việc chọn ngôn ngữ sử dụng cộng đồng song ngữ Ở vùng nói tiếng Pháp Canada, nhiều nghiên cứu song ngữ góc độ trị, tâm lý xã hội ngôn ngữ học thần kinh thực Nhiều phương pháp nghiên cứu liên ngành ứng dụng nghiên cứu song ngữ, cơng trình nhà tâm lý học Wallace Lambert, phương pháp nghiên cứu từ tâm lý học xã hội áp dụng nhằm tìm hiểu thái độ phức tạp ngôn ngữ khác người sử dụng ngôn ngữ cộng đồng song ngữ Vấn đề song ngữ sắc quan tâm nghiên cứu song ngữ Một cơng trình bật vấn đề Acts of Identity, creole-based approaches to language and ethnicity (tạm dịch: Những hành vi sắc, hướng tiếp cận dựa trộn lẫn đến ngôn ngữ sắc tộc) Andrée Tabouret-Keller R B Le Page (1985) Trong nghiên cứu thực địa phân tích mình, Le Page Tabouret-Keller nhìn nhận vấn đề song ngữ quan điểm tâm lý xã hội, cho số lựa chọn người song ngữ phản ứng lại với đối tượng giao tiếp tương tác, biểu tượng hoá sắc mà người song ngữ phương diện thành viên giao tiếp muốn thể Ông theo quan điểm việc lựa chọn sử dụng ngôn từ người song ngữ thể sắc gắn liền với nhiều nguồn ảnh hưởng khác cộng đồng đa văn hoá đa ngôn ngữ họ Một đặc trưng quan trọng nghiên cứu tiêu biểu song ngữ có tầm ảnh hưởng lớn nêu mối liên hệ mật thiết tượng với phát triển lịch sử kỷ XX Theo đó, Leopold Haugen nghiên cứu hệ ngôn ngữ học việc di dân đến Bắc Mỹ người Bắc Âu; Vildomec nghiên cứu hệ ngôn ngữ học sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Quebec (Canada) với hai ngôn ngữ Anh Pháp; nghiên cứu Clyne hướng đến tình hình ngơn ngữ phức tạp sau chiến trang Úc, Fishman phân tích ảnh hưởng ngữ dụng học việc di cư từ nước thuộc Thế giới thứ ba đến phương Tây Tất nghiên cứu giai đoạn đặt bối cảnh văn hoá - xã hội gắn kết chặt chẽ với thay đổi lịch sử (Milroy Muysken, 2001, tr.5-7) Ở Việt Nam, vấn đề song ngữ quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ học Bài viết "Một vài liệu song ngữ vấn đề nghiên cứu song ngữ Việt Nam" Bùi Khánh Thế (1979) viết "Về tượng song ngữ" Vương Toàn (1984) nghiên cứu lý thuyết sở, tổng hợp xu hướng nghiên cứu song ngữ nói chung nêu lên tình trạng nghiên cứu vấn đề Việt Nam Tình hình nghiên cứu chuyển mã Trái ngược với nghiên cứu song ngữ, việc nghiên cứu chuyển mã bắt đầu chậm Một số nhà nghiên cứu tiêu biểu vấn đề chuyển mã John J Gumperz nghiên cứu ông chiến lược tương tác song ngữ Trước Gumperz, nghiên cứu việc sử dụng qua lại hai ngôn 132 Minh ge- ge- ge- gehirn ja não Khoa es gibt mehr chance zur:: etwas neu zu absorbieren có nhiều hội để::: hấp thu Minh ja Phụng aber ja natürlich ist es ehh am besten für ehh (.) eine sprache lernen mà đương nhiên tốt cho (.) việc học ngôn ngữ aber (.) findest du das ehm es (.) kommt darauf an welche sprache (.) mà (.) bạn có thấy (.) tuỳ thuộc vào việc họ sie lernt? học ngôn ngữ không? Minh naa khơng đâu Phụng lernen? ((Chú thích: Học viên chia lại động từ "lernen" - "học".)) Minh uhm ờm Phụng wie zum beispiel deutsch oder (.) russ- russian ví dụ tiếng Đức (.) tiếng Nga ((nói sai)) Khải russisch tiếng Nga (( học viên tự chỉnh lại )) Thịnh ja und dann und dann kommt die frage wie die uhh russische kinder và câu hỏi đặt đứa trẻ trẻ người Nga und deutsche kinder lernen trẻ người Đức học Khải ((cười)) Minh ja ja die muttersprache ừ tiếng mẹ đẻ mà Phụng fremdsprache sie muss sie müssen unsere muttersprache lernen und ngoại ngữ chúng phải chúng phải học tiếng mẹ đẻ 132 133 dann fremdsprache lernen học ngoại ngữ Thịnh ja ich stimme dir zu stimme dir zu đồng ý với bạn Minh ja B3 - Asp.B1.2 - Mod.2 - Lesen/Nachfrage (Thảo luận sau đọc) Frage: Kennen die TN Beispiele von Mehrsprachigkeit? Câu hỏi thảo luận: Người học có biết ví dụ thực tế cho việc đa ngữ không? Nguyên uh ich ich stehe auf dem standpunkt dass es ist wichtig dass die tơi theo quan điểm quan trọng kinder am- im frühe (.) ja im frühen seine leben mit (.) einer trẻ em khi- nhỏ (.) từ nhỏ cần phải fremdsprache beginnen be- begonnen bắt đầu học ngoại ngữ Tuấn beginnen bắt đầu (( học viên sửa lại chia động từ )) Nguyên aber ich ich denke dass (.) wenn er ehrm wenn er eine fremdsprache mà tôi nghĩ () họ họ nói thật giỏi ngoại ngữ perfekt machen (.) da vielleicht muss er im späte jahren uhh das (.) đến năm sau (leben) wenn er kann (.) alles orga- uhh organisiert und uhh (.) (của đời) họ (.) xếp tất tất (.) vergleich mit andere seine muttersprache (.) andere sprache dann so sánh với với tiếng mẹ đẻ (.) ngôn ngữ khác kann er perfekt lúc họ sử dụng tốt ngơn ngữ khác Khoa es benötigt ein uhh höheres entwicklungs(staffel) 133 134 cần phải có q trình phát triển cao Nguyên ja ja ja Phụng du:: solltest deine haare bạn phải cắt tóc Khoa ((cười)) Nguyên ja ja ja (.) a- a- a- ich ich ich muss ehh (.) ich warte auf meine reise ừ (.) tôi phải (.) chờ đến chuyến du lịch nach Đà Nẵng Đà Nẵng HẰNG ahh ja Nguyên weil mein- weil meine haare sind ( .) sehr schnell tóc tơi- tóc tơi ( .) dài nhanh Phụng es gibt viele có nhiều Khoa Nguyên entwickeln entwickeln ((cười)) phát triển phát triển Tuấn wann reist du nach bạn Nguyên vielleicht uhh sieb- siebzehnten siebzehnte januar mười- mười bảy mười bảy tháng Tuấn aahhh Phụng es gibt viele viele koreanisch có rất nhiều hàng Hàn Quốc Nguyên ja ja (.) sehr viel koreanisch salon in uhm ừ (.) có nhiều hiệu làm tóc Hàn Quốc ừm Tuấn und auch chinesisch uhh restaurant (.) oder? oder có nhà hàng Trung Quốc (.) không? không? Nguyên ja 134 135 Phụng aber am meisten (.) koreanisch mà chủ yếu (.) Hàn Quốc Nguyên ja und salon mit haare und nail na- nagel hiệu tóc làm- làm móng Khoa ( ) ((cười)) Nguyên was? gì? Khoa ( ) shine Nguyên ( .) ((cười)) ich ich mag das nicht so gut es gibt (.) sehr gut es- isà ( .) ((cười)) tơi khơng thích nó (.) có es gibt sehr gut (.) service aber có dịch vụ tốt (.) mà Tuấn ehh kostet so viele tốn nhiều tiền Nguyên nään ein hundert ist nicht so viel khơng trăm khơng nhiều Khoa [doch có mà Phụng [fremdsprache fremdsprache bitte ngoại ngữ ngoại ngữ Tuấn wir haben das schon (.) diskutiert (.) thảo luận mà Nguyên okay erhmm Phụng ja (.) es- es gibt uhh viele kinder in (.) vietnam (.) die vietnam::: (.) có- có nhiều trẻ em (.) Việt Nam (.) người vietnamesche sind (.) aber sie kann nic- können nicht so gut người Việt Nam (.) mà họ khơng- họ khơng nói tiếng việt vietnamesisch sprechen tốt Tuấn wie:::::: wie uhh wie die schüler in der international schule 135 136 làm học sinh trường quốc tế Phụng ja und das finde ich schlecht thấy không tốt Tuấn ja Phụng aber die uhh (.) die kindes:::: (.) eltern (.) die kin- bei- die eltern von đứa trẻ (.) bố mẹ chúng (.) đứa trẻ bố mẹ Khoa [die kinder ja sehr gut und sehr (.) proud [của chúng tốt (.) tự hào [die el- die eltern des kindes [cha mẹ đứa trẻ Tuấn nein (.) wenn die kinder vietnamesischen uhh vietnamesisch nicht không (.) đứa trẻ khơng nói sprechen kann tiếng Việt Phụng ja Tuấn können dann Phụng aber (.) sehr gut englisch sprechen mà (.) lại nói giỏi tiếng Anh Khoa aww das ist neu tơi biết Ngun em qn từ em kêu để em vô lớp em sửa mà Tuấn meine kind meide eltern mögen das nicht tơi bố mẹ tơi khơng thích việc Phụng ja HẰNG was ma- mögen deine eltern nicht? bố mẹ em khơng thích điều Tuấn wenn uhh ich uhh englisch sprechen kann und nicht so gut 136 137 tơi nói tiếng Anh mà lại khơng vietnamesisch nói giỏi tiếng Việt HẰNG ja das wirklich nicht gut das mach [ich không tốt Tuấn [ist nicht gut ja ich bin nicht stolz [vậy không tốt em không tự hào darauf điều HẰNG ja Khoa ja HẰNG weil es es beschädigt ich- meiner meinung nach es beschädigt dann ảnh hưởng em- ý em ảnh hưởng xấu đến so (.) nachher (.) die sprache und ich glaub vietnamesisch ist auch việc (.) sử dụng (.) ngôn ngữ sau ngữ tiếng Việt also hat auch sehr viele vorteile có nhiều lợi Nguyên ja HẰNG deswegen (.) ich verstehe nicht so ich wohne in einem wohnblock (.) không hiểu sống khu nhà und fahr dann immer auf den fahrstuhl mit den mit den eltern und ngày phải thang máy với với nhiều bố mẹ die eltern die reden dann auf englisch mit ihren kinder obwohl beide bố mẹ nói chuyện tiếng Anh với họ hai eltern vietnamesen sind und die kinder ( .) und die eltern reden bố mẹ người Việt họ ( .) bố mẹ toàn 137 138 immer auf englisch mit den kindern und die kinder kưnnen doch gar nói tiếng Anh với họ họ khơng thể keinen ordentlichen vietnamesischen satz sagen aber die kưnnen nói tiếng Việt tử tế mà chúng doch schon englisch nói sõi tiếng Anh Nguyên wie schade tiếc HẰNG und ich war so okay wenn die die grundlage nicht so (.) nicht so fest thấy mà mà tảng không (.) không vững haben dann wie können sie dann die fremdsprache lernen aber ja das họ học ngoại ngữ mà thơi ist nur meine meinung ( .) so, genau, also ich habe schon sehr viel ich ý kiến tơi ( .) cho nên, nghe nhiều tơi habe sehr viel von euren meinungen gehưrt ab welchem alter (.) die nghe nhiều ý kiến bạn từ tuổi (.) trẻ em kinder (.) kind- (.) kü- sollen kinder mit dem fremdsprachenlernen trẻ em (.) nên bắt đầu với việc học ngoại ngữ anfangen (.) jetzt lesen wir dann einen text ((giở sách)) uhh auf der (.) đọc đọc ((giở sách)) seit achtunzwanzig der ist doch gar nicht so schwierig warte bevor trang 28 đọc khơng khó mà khoan trước wir dann den text lesen (.) uhh auf der rückseite (.) auf dieser seite (.) đọc đọc (.) trang sau (.) trang viele sprachen kinderleicht habe ich für euch erstmal ein- eine kleine nhiều ngôn ngữ dễ chơi có chuẩn bị cho bạn wortschatzübung tập từ vựng Nguyên wortschatz? từ vựng? HẰNG genau (.) also ich habe hier schon die zeilen (.) aufgeschrieben also 138 139 (.) tơi có đánh dấu số dòng (.) nên auf welcher zeile findet ihr (.) diese- diese wörter (.) ja? kü- (.) uhh bạn tìm xem (.) từ dịng (.) khơng? ( .) versuch erstmal die wörter mit den bedeutungen zuzuordnen ( .) cố gắng xếp từ với nghĩa B4 - Asp.B1.2 - Mod.2 - Lesen/Nachfrage (Thảo luận sau đọc) Frage: Kennen die TN Beispiele von Mehrsprachigkeit? Câu hỏi thảo luận: Người học có biết ví dụ thực tế cho việc đa ngữ không? Minh jaa wir haben es schon gelernt (.) welche học mà (.) người Thắng ich denke dass ehh (put on) bedeutet nghĩ (put on) nghĩa Minh ja (.) das ( ) (6s) Vorbild (4s) gương (.) ( ) (6s) gương (4s) HẰNG so ( .) nummer eins gelingen was bedeutet gelingen? ( .) số "gelingen" từ có nghĩa gì? Thắng hmmmm (.) mit erfolg zustande [kommen hmmmm (.) thành cơng làm việc Minh [was? [cái gì? Thắng etwas erfolgreich schaffen làm thành cơng việc HẰNG ja also (.) etwas etwas gelingt das heißt etwas ist geschafft (.) "etwas gelingt" có nghĩa làm xong việc Thắng ja HẰNG etwas ist erfolgreich (.) ja wir kennen noch ein ein weiteres wort für 139 140 việc thành cơng (.) biết thêm từ cho (.) erfolg haben erfolgreich (.) ja zum beispiel uh ein ( .) ein kurs oder (.) thành công thành công (.) ví dụ (.) khố học eine klasse (.) ist gelungen (.) oder (.) meine (.) meine arbeit ist lớp học (.) thành công (.) (.) công việc (.) công việc gelungen (.) das heißt meine arbeit ist (.) erfolgreich (.) ich habe thành cơng (.) có nghĩa cơng việc (.) thuận lợi (.) erfolg (.) mit dieser arbeit ( .) đạt thành công (.) với công việc ( .) HẰNG oder kennt ihr vielleicht (.) beispiele? ( .) gelungene beispiele người có biết (.) ví dụ khơng? ( .) ví dụ thành cơng Minh [gelungene ((cười)) [thành cơng Phụng [thần đồng qn Tuấn ((cười)) Phụng thần đồng quên Nhật đỗ nhật nam Phụng đỗ nhật nam oder phải không? HẰNG [mm hmm Minh [ja [đúng Nhật viết sách (2s) ( .) ist đỗ nhật nam vielsprachig? đỗ nhật nam có phải đa ngơn ngữ khơng? Phụng aber mà Nhật oder spricht er nur englisch nói tiếng anh thơi Phụng ich denke nur englisch 140 141 tơi nghĩ có tiếng anh thơi Minh có tiếng anh thơi Nhật ah ja (.) ja (.) Phiên âm lớp C (giáo viên Minh) Tên lớp: Phương pháp giảng dạy tiếng Đức Trình độ: B2 - C1 (lớp chuyên ngành) Nội dung buổi học: Fremdspracherwerb (Thụ đắc ngôn ngữ người học) C1 - DLL - Gruppendiskussion/Rolle d Lehrer im FS-Unterricht (Thảo luận nhóm/Vai trị giáo viên giảng dạy ngoại ngữ) Gr Dung Trúc Lâm - Erfahrungen m Sprachlehrern Nhóm Dung Trúc Lâm - Kinh nghiệm với giáo viên ngoại ngữ MINH so (.) wer fragt hier zuerst? (.) hỏi trước? Dung uhh (.) ich kann- ich kann fragen (.) em có thể- em hỏi MINH super ( .) bitte tốt ( .) em hỏi Dung ha- has- hast du ei- ehrm:: (2s) lehrerin die sehr einsteckend (2s) bạn có (2s) giáo viên mà hay che giấu (2s) hay (.) chia sẻ (.) hay einstecken che giấu MINH einstecken bedeutet sie behält das sie sagt das nie che giấu có nghĩa giữ lại tất khơng nói 141 142 Dung ờ:: MINH [also austeilen [còn chia sẻ Dung [ahh austeilen ja ja ja hast du lehrerin die immer austrahlen [à chia sẻ ừ bạn có giáo viên mà lúc toả sáng không MINH austeilen chia sẻ Dung austeilen chia sẻ Lâm ich weiß nicht weil sie (.) ihre kritiken immer (.) einsteckt (.) ich weiß tơi khơng biết (.) ln ln giấu lời phê bình (.) tơi khơng biết nicht was sie denkt oder (.) nghĩ hay Dung ahh ja àừ Lâm uhh (.) ich find- ich finde es ist (.) mehr einfach uhh (.) einfacher (.) tơi thấy (.) dễ dàng (.) dễ dàng wenn der lehrer vielleicht (.) meine meinung nur (.) kritisieren? mà giáo viên (.) đánh giá (.) ý kiến tôi? Dung wirklich? thật à? Lâm jaa (.) ich ha- ich habe natürlich ich habe angst aber aber (.) ich weiß (.) đương nhiên sợ (.) tơi biết (.) uhh (.) ich weiß (.) at least? (.) (.) tơi biết (.) nhất? ((học viên dùng tiếng Anh)) MINH zumindest Lâm ahh zumidest (.) ich weiß zumindest wie uhh (.) wie sie denken und 142 143 (.) tơi biết (.) giáo viên nghĩ was ich (.) was ich korrigieren kann phải (.) sửa chữa điều MINH okay (.) mmm hmm Lâm wenn sie sagen nicht (.) uhh wenn uhh wenn sie nicht sagen (.) ich họ khơng nói (.) ờ họ khơng nói (.) tơi weiß nicht ob ich eine schlechte punkte habe khơng biết liệu có bị điểm khơng tất (( cười )) C2 - DLL - Lesen/Rolle d Lehrer im FS-Unterricht (Bài đọc/Vai trò giáo viên giảng dạy ngoại ngữ) Plenum - Fragen Wortschatz Chung lớp - Hỏi từ vựng Hồng was bedeutet hinhưren? "hinhưren" có nghĩa gì? (3s) MINH ehh bisschen hưren also nicht zuhưren das gegenteil von zuhưren nghe chút có nghĩa không lắng nghe trái nghĩa với lắng nghe (2s) [also nur [chỉ Thư [nghe thoáng qua MINH genau Hồng ahh MINH also ein bisschen [hưren nghe chút Anh [phong phanh 143 144 MINH nicht gut hören eigentlich (.) ja also mit einem halben ohr hưren giống nghe khơng tốt (.) nghe với nửa tai thơi (3s) Hồng nghe nửa tai giống nhìn nửa mắt MINH ((cười)) ja also nur ein bisschen hören also nicht ((cười)) nghe chút khơng Hồng ahh Anh hinhưren genau hinhưren ich denke auch meine meinung denke nach nghe thoáng qua nghe thống qua tơi nghĩ theo ý kiến tơi meine meinung denke ich (.) das heißt (.) manchmal hưre- manchmal theo ý kiến tôi nghĩ (.) có nghĩa (.) nhiều hưren sie uhm etwas ehh falsch aber (.) sie muss (dach) nicht ehr nhiều người ta nghe sai thông tin (.) họ không erinnern muss das nicht (.) bỏ ngồi tai (.) kiểu cố gắng khơng phải nhớ (.) MINH ja? sie müssen das nicht aufnehmen sao? họ khơng phải lưu lại điều Anh ja sie muss das nicht aufnehmen họ khơng phải lưu lại điều C3 - DLL - Gruppendiskussion/Lesetext (Thảo luận nhóm/Bài đọc) Gr Nam Giang My - Nachfragen Lesetext Nhóm Nam Giang My - Hỏi lại sau đọc MINH so (.) kommt ihr denn mit der aufgabe zurecht? (.) bạn có làm hết khơng? alle ja có 144 Nam 145 was- uhh was bedeutet nachvollziehen? "nachvollziehen" có nghĩa gì? MINH nachvollziehen? verstehen (.) also etwas ganz ausführlich verstehen "nachvollziehen"? có nghĩa hiểu (.) hiểu chi tiết vấn đề Nam ahh okay (.) danke (.) em cám ơn MINH habt ihr noch fragen zu dem text? ( .) ist alles in ordnung? bạn cịn hỏi đọc không? ( .) tất ổn chứ? Giang k- ka- kannst du noch einmal die uhh die (.) literaturbeispiele noch ehr (giải thích) (.) ví dụ văn học khơng? erklären? giải thích MINH meinst du die funktionen? ý em chức à? Giang ý là- ý dùng beispiele unterricht xài làm ví dụ học cô MINH để viết viết cho abschlussarbeit em khố luận tốt nghiệp phải đọc thêm tài liệu về literatur (.) em xem văn học fernstudieneinheit thử xem ở- thư viện khoa có học từ xa ((tên sách)) Giang em c- (.) em có tìm definition (.) định nghĩa định nghĩa literatur im unterricht mà ờ: (.) mà em khơng biết trình bày văn học giảng dạy MINH das diskutieren wir später wir haben (.) danach also nach den lesetext lát thảo luận chuẩn bị (.) sau đọc habt ihr noch eine anwendungsaufgabe (.) indem ihr euch in der bạn có tập ứng dụng (.) bạn 145 146 anwendungsphase einsetzt und plant, wie ihr den unterricht durchführen ứng dụng lên kế hoạch để xây dựng würdet ( .) buổi học Giang okay MINH Giang du kannst (.) hast du in- in der pause zeit hast du (.) uhh hast du Giang em (.) em có thời gian nghỉ khơng em có (.) em có schon gegessen? ăn chưa? Giang ich- uhh- (.) ich habe schon etwas mitgebracht em (.) em có mang theo đồ ăn MINH dann besprechen wir kurz in der pause noch okay? jetzt versucht bitte nói chuyện thêm nghỉ nhé? cố gắng den text zusammenzufassen (.) und dann (.) und dann eure tóm tắt lại đọc (.) (.) stellungnahme (.) eure (.) eure meinungen dazu äern okay? trình bày quan điểm chứ? Nam ja okay ok 146 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THIÊN SA LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN VIỆT NAM. .. NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN MÃ Ở NGƯỜI HỌC TIẾNG ĐỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Chức tượng chuyển mã 64 3.1.1 Sử dụng chuyển mã dấu hiệu ngữ cảnh hoá 64 3.1.2 Chuyển mã diễn ngôn... đa ngữ Những nghiên cứu chuyển mã lớp học Việt Nam chủ yếu thực đối tượng người Việt học tiếng Anh, người nước học tiếng Việt Các nghiên cứu nhân học ngơn ngữ đối tượng nhóm người học ngoại ngữ

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w