NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

52 202 0
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP HỒ CHÍ MINH” Mã số: TNMT.2016.04.12 (Kèm theo định số 1489/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng năm 2016) TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP HỒ CHÍ MINH” Mã số: TNMT.2016.04.12 (Kèm theo định số 1489/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng năm 2016) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Thủ trưởng, Ký tên đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 PL2-TMNV.a 05/2015/TT-BTNMT THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ (Áp dụng đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ ) I THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý, tái sử dụng chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung số tỉnh khu vực Đông Nam Bộ - Thí điểm TP Hồ Chí Minh” Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 Tổng kinh phí thực hiện: 1.762,148 triệu đồng, đó: Nguồn - Từ Ngân sách nghiệp khoa học Kinh phí (triệu đồng) 1.762,148 triệu đồng (Một tỉ, bảy trăm sáu mươi hai triệu, trăm bốn mươi tám nghìn đồng chẵn) - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) TNMT.2016.04.12 Phương thức khoán chi: Khoán phần, đó: Khốn đến sản phẩm cuối - Kinh phí khốn: 659,979 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 1.102,169 triệu đồng Thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Bộ (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số: Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Khoa học xã hội nhân văn Kỹ thuật công nghệ; Khác Chủ nhiệm đề tài Họ tên: ĐINH THỊ NGA Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1983 Giới tính: Nam / Nữ: X Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó trưởng phịng, Phòng KHCN&HTQT Điện thoại: Tổ chức: 08 39916416 Nhà riêng: Mobile: 0979902124 Fax: 08.38449474 E-mail: dtnga@hcmunre.edu.vn Tên quan công tác: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Địa quan: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân bình, TP.HCM Địa nhà riêng: 309/2 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 1, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Thư ký đề tài Họ tên: Hoàng Trọng Khiêm Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1988 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại: 01257423451………………… Tổ chức: 08.39914216 Nhà riêng: Mobile: 01257423451 Fax: E-mail: htkhiem@hcmunre.edu.vn Tên quan công tác: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Địa quan: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân bình, TP.HCM Địa nhà riêng: 643/25c, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Quận Bình Thạnh Tp.HCM Tổ chức chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Điện thoại: 38457147 Fax: 38449474 E-mail: daihoc@tnmt.edu.vn Website: www.tnmthcm.edu.vn Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, P 1, Q Tân Bình, TP.HCM Họ tên thủ trưởng quan: Phan Đình Tuấn Số tài khoản: 9527.1.1031265 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước quận Phú Nhuận Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có): Khơng 11 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Thời gian làm TT Họ tên, Tổ chức Nội dung, học hàm học vị cơng tác cơng việc tham gia việc cho đề tài (Số tháng quy đổi ) TS Đinh Thị Nga Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM (HCMUNRE) Chủ nhiệm Xây dựng đề cương chi tiết, Quản lý kiểm tra nội dung thực đề tài, Tham gia hực nội dung 1,2,3,4,5,6,7 ThS Hoàng Trọng Khiêm HCMUNRE Thành viên chính, Thư ký Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,6,7 HCMUNRE Thành viên Tham gia xây dựng đề cương chi tiết, báo cáo tổng hợp Tham gia quản lý thực nội dung 1, 2,3,4,5,6,7 11 13 12 PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,7 TS Hồng Anh Hồng Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,6 6 ThS Nguyễn Thị Thu Hiền HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,6,7 ThS Trần Ngọc Bảo Luân HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,6,7 TS Nguyễn Lữ Phương HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5,6 ThS Đặng Thị Thùy Nhung HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 2,3,4,5,6 Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng 10 ThS Lê Thị Hồng Tuyết HCMUNRE Thành viên Tham gia thực nội dung 2,3,4,5,6,7 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Đánh giá tình hình phát sinh, quản lý xử lý chất thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP Hồ Chí Minh; - Xây dựng quy trình quản lý chất thải đánh giá hiệu xử lý kị khí bùn thải sinh học từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP Hồ Chí Minh quy mơ phịng thí nghiệm quy mơ pilot; - Đề xuất quy trình tổng thể quản lý, xử lý chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung 13 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 14.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt tắm giặt, vệ sinh cá nhân…được thải từ khu dân cư, trường học, bệnh viện, quan, Đặc điểm nước thải sinh hoạt hàm lượng cao chất hữu không bền sinh học (như cacbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh dưỡng (phospho, nitơ), vi khuẩn, chất rắn mùi Do đó, nước thải sinh hoạt cần phải xử lý đạt đến tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường tiếp nhận để giảm thiểu khả gây ô nhiễm môi trường suy giảm tài nguyên nước Hiện nay, đa số nước giới xây dựng vận hành trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Trong quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, để đạt mục tiêu xử lý nước thải trình kéo theo việc phát sinh chất thải thứ cấp cần phải xử lý triệt để như: dầu mỡ, cát, hóa chất dư thừa, bao bì, bùn thải… Sơ đồ quy trình cơng nghệ điển hình trạm XLNTSH tập trung mơ tả Hình đây: Hình 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ XLNT sinh hoạt tập trung điển hình (Metcalf & Eddy, 2003) Quy trình cơng nghệ xử ký nước thải chia thành giai đoạn sau đây:  Giai đoạn xử lý vật lý: Ở giai đoạn chất thải chứa nước thải loại bỏ chế vật lý Đặc điểm thành phần chất thải loại bỏ giai đoạn bao gồm: - Song chắn rác: Song chắn rác dùng để giữ lại tạp chất thô giấy, rác, túi nilon, vỏ tạp chất lớn có nước thải nhằm đảm bảo cho máy bơm, cơng trình thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hoạt động ổn định - Bể lắng cát Bể lắng cát dùng để loại hạt rắn lớn vô chứa nước thải mà chủ yếu cát cặn nặng xỉ, xương cá, vỏ trứng Khoảng 20% chất bẩn không hồ tan nước thải, khoảng 20% cát, xỉ giữ bể lắng cát Dưới tác động lực trọng trường, phần tử rắn có tỉ trọng lớn tỉ trọng nước lắng xuống đáy trình nước thải chuyển động qua bể lắng cát - Tuyển Trong xử lý nước thải tuyển thường sử dụng để khử chất lơ lửng nén bùn cặn Các bọt khí dính kết với hạt lực tập hợp bóng khí hạt đủ lớn lên mặt nước, sau tập hợp lại thành lớp bọt chứa hàm lượng cao tạp chất - Bể lắng I Bể lắng dùng để loại bỏ chủ yếu chất rắn lơ lững phần BOD, COD nước thải Lắng phương pháp đơn giản để tách chất bẩn khơng hồ tan khỏi nước thải Mỗi hạt rắn khơng hồ tan nước thải lắng chịu tác động hai trọng lực: trọng lực thân lực cản xuất hạt rắn chuyển động tác động trọng lực  Giai đoạn xử lý sinh học: Giai đoạn xử lý sinh học dùng để loại bỏ chủ yếu thành phần chất hữu hòa tan (BOD, COD) nước thải Xử lý nước thải phương pháp sinh học dựa hoạt động sống vi sinh vật có khả phân hóa hợp chất hữu Trong giai đoạn chất hữu hòa tan nước thải chủ yếu chuyển hóa thành sinh khối vi sinh vật sau loại bỏ bìn thải  Hệ thống xử lý bậc cao: Xử lý nước thải bậc cao việc áp dụng quy trình hay hệ thống để tăng cường trình loại bỏ chất thải (chủ yếu phốt pho, nitơ) Tóm tắt thành phần chất thải qua giai đoạn xử lý nước thải thể Bảng sau Bảng Thành phần chất thải qua công đoạn quy trình xử lý nước thải (Metcalf & Eddy, 2003) Đơn vị Song chắn rác Dạng chất rắn Thành phần Chất rắn thơ Chất rắn thơ loại bỏ phương pháp vật lý thông thường thông qua việc giữ lại từ song chắn rác Bể lắng cát Cát cặn Thành phần chất rắn cát, sỏi có tỷ trọng lớn Bể điều hịa / Bể lắng I uyển Thành phần chất rắn lơ lửng dầu mỡ Cát, bùn động thực vật, tóc, giấy, hạt cotton Chất rắn hạt Các hạt vật chất mịn hơn, thường hạt mịn, bùn Bể lắng II Xử lý vật chất khơng hịa tan Bùn hoạt tính, bùn thải Bùn thải sinh học bậc cao Bùn thải, rác thả Bùn thải phần trình keo tụ thành phần khơng thể phâ hủy bể sinh học Rác thải phụ phẩm từ q trình tiếp nạp hóa chất Nhận xét chung: Trong quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh loại chất thải thứ cấp khác phụ thuộc vào công đoạn xử lý Trong đó, thành phần chất thải chiếm lượng lớn có khả gây nhiễm mơi trường lớn bùn thải (sinh từ bề lắng) Ngoài nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó)  Về vấn đề quản lý, xử lý tái sử dụng chất thải từ trạm XLNTSH tập trung:  Các chất thải quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Hiện nay, nước phát triển giới hầu hết hồn thiện quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Trong đó, nước thải chất thải thứ cấp quy trình công nghệ xử lý triệt để Cụ thể là, bùn thải tái sử dụng để sản xuất phân compost ứng dụng nông nghiệp, chất thải rắn khác quy trình cơng nghệ xử lý phân loại dựa theo thành phần tính chất để tái sử dụng thu gom xử lý với chất thải sinh hoạt thành phố (đối với chất thải không nguy hại) xử lý theo mẫu * tải trọng * lần lặp = 27 mẫu Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: (Phân tích, so sánh với phương pháp giải tương tự khác nghiên cứu trước để làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) Việc nghiên cứu để chuyển hóa bùn thải tạo thành sản phẩm phụ hữu ích tiến hành sơ số nhóm nghiên cứu trước Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đồng thời thực với nhiều phương pháp quản lý xử lý bùn thải kết hợp để từ lựa chọn biện pháp phù hợp với tình hình bùn thải trạm xử lý nước thải tập trung Việc nghiên cứu sản xuất biogas từ chất thải sinh học được thực số đối tượng chất thải hữu Sản xuất biogas từ bùn thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung hướng tiếp cận Nội dung 5: Nghiên cứu sản xuất khí sinh học (biogas) từ bùn thải sinh học trạm XLNTSH tập trung quy mô pilot đánh giá khả ứng dụng biogas thực tế Cách tiếp cận (Luận chứng rõ cách thức giải vấn đề nghiên cứu đề tài): Với khối lượng bùn thải sinh học trạm xử lý sinh học ngày lớn, nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất biogas quy mô lớn Từ việc thực nội dung 4, xác định tải lượng vận hành tối ưu hệ thống xử lý kỵ khí bùn thải sinh học để sản xuất biogas Đây sở để tính tốn thiết kế để mơ hình pilot để sản xuất biogas với quy mô lớn Biogas nguồn khí có nhiệt lượng cao, tinh chế nguồn khí để giảm hàm lượng nước khí độc để chạy máy phát điện sử dụng dạng nhiên liệu đun nấu Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu, ký thuật sử dụng theo nội dung nghiên cứu (mục 16) Nội dung 5.1: Tính tốn thiết kế xây dựng mơ hình pilot để xử lý kỵ khí bùn thải sinh học lấy từ trạm XLNTSH tập trung Từ việc thực nội dung tìm thông số tối ưu cho việc vận hành mơ hình ủ biogas từ bùn thải sinh học Đây sở để tính tốn thiết kế mơ hình pilot Bể phân hủy bùn kị khí (bể mê tan) cơng trình thiết kế nhằm mục đích tiếp nhận chế biến loại cặn sau trình xử lý nước thải: cặn tươi từ bể lắng đợt I, bùn màng vi sinh vật bùn hoạt tính dư từ bể lắng đợt II sau nén Trong nghiên cứu chọn mơ hình pilot bể phân hủy bùn kị khí tải trọng cao hoạt động mẽ có lượng bùn xử lý dự kiến ngày M = 20 kg TS/ngày có hàm lượng chất rắn bùn sau nén 3% 35 Bảng 5: Thời gian lưu bùn trung bình cho thiết kế bể phân hủy xáo trộn hoàn toàn Nhiệt độ vận hành, oC 18 24 27 30 35 40 CM, ngày 11 4 C, ngày 28 20 17 14 10 10 Bảng 6: Tiêu chuẩn thiết kế đặc trưng cho bể phân hủy kị khí vận hành dãy nhiệt độ mesophilic (30-38oC) Thông số Phân hủy tải Tải trọng chất rắn, kg/m3.ngày Thời gian lưu bùn, ngày 0,65 – 1,60 30 rọng chuẩn Phân hủy tải trọng cao 1,6 – 3,2 – 60 15 – 20 0,60 – 0,65 65 45 – 55 4–6 Sản lượng khí m3/kgVSS 0,50 - 0,55 Hàm lượng methane, % 65 Hiệu giảm VS, % 35 - 50 Hàm lượng chất rắn phân hủy, 4-6 % Các bước để tính tốn thiết kế bể bao gồm: Bước Tính tốn lượng sinh khối VSS, FSS nước 1kg = ms = 1.000g bùn Bước Tính tốn tỷ trọng bùn Bước Tính tốn thể tích kg bùn Bước 4: Tính tốn thể tích mơ hình pilot (thể tích bể kích thước bể) Bước 5: Tính tốn nhu cầu lượng cho việc khuấy trộn bể Nội dung 5.2: Vận hành mơ hình pilot giai đoạn thích nghi giai đoạn cân tải trọng chuẩn Ls = 1,6 – 2kg VS/m3.ngày + Sau tính tốn kích thước bể, chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình pilot (hình minh họa) 36 Hình 6: Mơ hình pilot ủ biogas từ bùn thải sinh học + Vận hành mơ hình pilot theo dõi, phân tích thông số vận hành bao gồm: Các yếu tố cần phân tích để đánh giá hiệu hoạt động mơ hình bao gồm: - Sản lượng biogas, thành phần khí biogas - Các tiêu: pH, độ kiềm, nồng độ acid béo dễ bay (VFA), chất hữu dễ bay (TVS), Tổng chất rắn (TS), Tổng nito (TN), Tổng phospho (TP) - Đánh giá kết thí nghiệm thơng qua việc vẽ đồ thị thể thay đổi thơng số thí nghiệm mối quan hệ với yếu tố khác Số mẫu lỏng dự kiến = 30 mẫu * lần lặp = 90 mẫu Số mẫu khí biogas cần phần tích thể tích thành phần khí dự kiến: 15 mẫu * lần lặp = 45 mẫu Nội dung 5.3: Vận hành mơ hình pilot giai đoạn thích nghi giai đoạn cân tải trọng tối ưu thu từ kết q trình vận hành mơ hình phịng thí 37 nghiệm Vận hành mơ hình pilot theo dõi, phân tích thơng số vận hành bao gồm: Các yếu tố cần phân tích để đánh giá hiệu hoạt động mơ hình bao gồm: - Sản lượng biogas, thành phần khí biogas - Các tiêu: pH, độ kiềm, COD, nồng độ acid béo dễ bay (VFA), chất hữu dễ bay (TVS), Tổng chất rắn (TS), Tổng nito (TN), Tổng phospho (TP) - Đánh giá kết thí nghiệm thơng qua việc vẽ đồ thị thể thay đổi thông số thí nghiệm mối quan hệ với yếu tố khác Số mẫu lỏng dự kiến = 30 mẫu * lần lặp = 90 mẫu Số mẫu khí biogas cần phần tích thể tích thành phần khí dự kiến: 15 mẫu * lần lặp = 45 mẫu Nội dung 5.4: Tính tốn khả sản xuất biogas phân tích tiềm ứng dụng thực tế, đồng thời đề xuất biện pháp tái sử dụng bùn thải sau phân hủy kỵ khí - Khả sản xuất biogas từ bùn thải tính tốn dựa vào kết vận hành mơ hình pilot - Phân tích tiềm ứng dụng biogas dựa vào suất sản xuất biogas nhiệt trị biogas - Đề xuất biện pháp tái sử dụng bùn thải đầu mơ hình pilot Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: (Phân tích, so sánh với phương pháp giải tương tự khác nghiên cứu trước để làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) Việc sản xuất khí biogas từ bùn thải sinh học ứng dụng thử nghiệm thực tế vấn đề Việt Nam Sự thành cơng mơ hình góp phần mang lại lợi ích kinh tế mơi trường cao, góp phần vào q trình phát triển bền vững đất nước Nội dung 6: Đề xuất quy trình quản lý, xử lý thất thải cơng nghệ xử lý kỵ khí bùn thải từ trạm XLNTSH tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng chất thải Cách tiếp cận (Luận chứng rõ cách thức giải vấn đề nghiên cứu đề tài): Từ việc thực nội dung 1,2,3,4,5 có kết tổng quan, kết khảo sát kết nghiên cứu vấn đề thực trạnh, quản lý phương pháp xử lý bùn thải Từ 38 làm sở cho việc đánh giá giá tính khả thi phương pháp xản xuất ứng dụng khí sinh học (biogas) từ bùn thải sinh học từ trạm XLNTSH tập trung, biên soạn tài liệu hướng dẫn vận hành mơ hình đề xuất quy trình xử lý bùn thải sinh học theo hướng tái sử dụng chuyển hóa thành dạng sản phẩm có giá trị ứng dụng thực tế cao, thân thiện với môi trường Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu, ký thuật sử dụng theo nội dung nghiên cứu (mục 16) Các phương pháp để thực nội dung bao gồm + Phương pháp tổng hợp phân tích + Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí đánh giá Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: (Phân tích, so sánh với phương pháp giải tương tự khác nghiên cứu trước để làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) Hiện Việt Nam chưa tài liệu tổng hợp đánh giá tổng quan cách có hệ thống vấn đề quản lý, xử lý tái sử dụng chất thải nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Chưa có sổ tay hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý bùn thải phương pháp kỵ khí Việc thực nội dung giúp ích cho cán kỹ thuật có nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc xử lý bùn thải Việt Nam chưa có văn pháp quy quy định việc quản lý, xử lý tái sử dụng chất thải phát sinh quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Kết nghiên cứu sở liệu cho viện biên soạn ban hành tài liệu nói 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) 19 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài Đề tài không hướng tới 20 Tiến độ thực 39 Dự kiến kinh phí Các nội dung, cơng việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) (cho thuê Cá nhân, tổ chức thực hiện* khoán lao động khoa học) (Nghìn đồng) (1 ) 2 (2) (3) (4) (5) Xây dựng đề cương chi tiết Đề cương hoàn chỉnh duyệt Tháng 8/2015 -6/2016 TS Đinh Thị Nga Nội dung 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước vấn đề quản lý xử lý chất thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Kết điều tra tổng quan vấn đề nghiên cứu Tháng 7/2016 -10/2016 TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh TS Hoàng Anh Hoàng ThS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Nguyễn Lữ Phương ThS Đặng Thị Thùy Nhung ThS Lê Thị Hồng Tuyết 52.015 Kết điều tra thông tin trạm XLNTSH tập trung tương lai khu vực Đông Nam Bộ Tháng 10/2016 -12/2016 TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS TS Lê Hoàng Nghiêm TS Hoàng Anh Hoàng TS Nguyễn Lữ Phương ThS Bùi Phương Linh ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ThS Trần Ngọc Bảo Luân ThS Đặng Thị Thùy Nhung ThS Lê Thị Hồng Tuyết 47.530 Nội dung 2: Điều tra thông tin trạm XLNTSH tập trung tương lai khu vực Đông Nam Bộ Nội dung 3: Nghiên cứu đánh giá trạng phát sinh chất thải cơng đoạn quy trình cơng nghệ số trạm XLNTSH tập trung từ đề xuất biện pháp tái sử dụng chất thải Nội dung 4: Nghiên cứu cơng nghệ xử lý kỵ khí bùn thải từ trạm XLNTSH tập trung quy mơ phịng thí nghiệm xác định tải Kết nghiên cứu trạng phát sinh chất thải số trạm XLNT sinh hoạt tập trung đề xuất biện pháp xử lý Nghiên cứu trình xử lý kỵ khí bùn thải quy mơ phịng thí nghiệm tìm tải lượng vận hành 40 Tháng 12/20163/2017 Tháng 4/2017 -9/2017 TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh TS Hoàng Anh Hoàng ThS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Nguyễn Lữ Phương ThS Đặng Thị Thùy Nhung ThS Lê Thị Hồng Tuyết TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh ThS Đặng Thị Thùy Nhung TS Hoàng Anh Hoàng TS Nguyễn Lữ Phương ThS Trần Ngọc Bảo Luân ThS Nguyễn Thị Thu Hiền (6) 8.453 79.426 88.546 lượng vận hành tối ưu Nội dung 5: Nghiên cứu sản xuất khí sinh học (biogas) từ bùn thải sinh học trạm XLNTSH tập trung quy mô pilot đánh giá khả ứng dụng biogas thực tế Nội dung 6: Đề xuất quy trình quản lý, xử lý thất thải cơng nghệ xử lý kỵ khí bùn thải từ trạm XLNTSH tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng chất thải tối ưu Kết nghiên cứu Viết chuyên đề tổng kết nội dung nghiên cứu kết đạt Tháng 10/2017 4/2018 Quy trình tổng thể quản lý xử lý chất thải từ trạm XLNT sinh hoạt tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng Tháng 5/2018 9/2018 Báo cáo đầy đủ nội dung thực sản phẩm đạt Nội dung 7: Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, viết báo khoa học Bài báo đăng tạp chí, hội thảo khoa học Tháng 1/2018 – 11/2018 TS Đinh Thị Nga PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh TS Hoàng Anh Hoàng ThS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Nguyễn Lữ Phương ThS Lê Thị Hồng Tuyết ThS Đặng Thị ThS Trần Ngọc Bảo Luân Thùy Nhung TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Bùi Phương Linh TS Hoàng Anh Hoàng ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ThS Đặng Thị Thùy Nhung ThS Trần Ngọc Bảo Luân ThS Lê Thị Hồng Tuyết TS Đinh Thị Nga ThS Hoàng Trọng Khiêm PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm ThS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Nguyễn Lữ Phương 155.610 112.652 24.504 * Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 11 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 21 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ loại khác; Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Cần đạt Tron g Thế giới nước TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo (1) (2) (3) (4) Mơ hình vận hành ổn định đảm bảo điều kiện trình Số Mơ hình ủ kỵ khí sản xuất khí biogas từ bùn thải sinh học quy mô pilot; 41 (5) (6) Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo (7) 01 phân hủy kỵ khí 21.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Sản phẩm có ý nghĩa mặt mơi trường, sử dụng an tồn góp phần vào phát triển bền vững Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo đánh giá trạng phát sinh chất thải cơng đoạn quy trình cơng nghệ số trạm XLNTSH tập trung từ đề xuất biện pháp tái sử dụng chất thải; Quy trình tổng thể quản lý xử lý chất thải từ trạm XLNT sinh hoạt tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng; Báo cáo rõ ràng, logic, đầy đủ nội dung nghiên cứu kết đạt kiến nghị đề xuất - Báo cáo trình bày rõ ràng Số liệu đáng tin cậy Phân tích giải thích kết thuyết phục, hợp lý - Dự thảo trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đề xuất quy trình tổng thể quản lý xử lý chất thải từ trạm XLNT sinh hoạt tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác Số TT (1) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt (2) (3) 02 Bài báo nước Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) (4) Bài báo có hàm lượng khoa học cao, độ tin cậy cao, sử dụng để tham khảo kế thừa cho nghiên cứu có liên quan 42 - - Tạp chí chun ngành chun ngành nước (hoặc nước ngồi) Kỷ yếu hội thảo nước (hoặc Ghi (5) nước ngồi) 21.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) - Các Dự thảo tài liệu hướng dẫn vận hành trình xử lý bùn thải phương phân hủy kỵ khí trình bày rõ ràng, dễ hiểu, có hàm lượng khoa học cao, kết trình tổng quan nghiên cứu thực nghiệm đề tài - Các báo có tính mới, hàm lượng khoa học cao đăng tạp chí chun ngành có uy tín 21.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học TT (1) Cấp đào tạo (2) Tham gia đào tạo thạc sỹ Số lượng (3) Chuyên ngành đào tạo (4) 01 Quản lý môi trường, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ sinh học Ghi (5) 21.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: 22 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 22.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) - Sản phẩm khí sinh học (biogas) đề tài sử dụng dạng lượng Nếu mơ hình đạt hiệu cao mở rộng sản xuất quy mơ lớn góp phần vào thị trường lượng tái tạo - Văn dự thảo quy trình tổng thể quản lý xử lý chất thải từ trạm XLNT sinh hoạt tập trung theo hướng giảm thiểu tái sử dụng có tính ứng dụng cao, giúp ích cho TNMT đưa văn thức quản lý xử lý chất thải trạm XLNT 22.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) - Sản phẩm khí biogas sinh từ trình ủ bùn thải sử dụng dạng lượng/nhiên liệu Do đó, sản xuất với quy mô lớn tạo lượng ứng dụng thực tế sản xuất kinh doanh - Mơ hình sản xuất khí sinh học áp dụng nhiều nguồn thải hữu khác 22.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu - Liên kết với nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP Hồ Chí Minh số tỉnh miền Đông Nam Bộ 43 - Liên kết với đơn vị có thẩm quyền xử lý bùn thải hữu khu vực Đông Nam Bộ 22.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao cơng nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) - Chuyển giao kết nghiên cứu trực tiếp cho Bộ Tài nguyên Môi trường để làm đưa văn thức quản lý xử lý chất thải trạm XLNT - Chuyển giao sản phẩm nghiên cứu cho doanh nghiệp có nhu cầu chấp thuận Bộ TNMT 23 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài  Tổng cục môi trường  Cục tài nguyên nước  Sử dụng làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu cho giảnh viên sinh viên ngành môi trường, Trường ĐH Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh 24 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 24.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) Kết nghiên cứu đề tài sở thơng tin cho số ngành KHCN có liên quan khác như: Ngành cấp thoát nước, ngành xây dựng, ban quản lý dự án khu đô thị việc hoạch định dự án tương lai cho khu vực 24.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu  Giới thiệu biện pháp công nghệ tái sử dụng bùn thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung cách sản xuất biogas  Các giải pháp khả thi quy chế quản lý an toàn chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung đô thị Việt Nam 24.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội môi trường) Kết nghiên cứu đề tài góp phần tích cực việc giảm thiểu chi phí quản lý xử lý bùn thải Đề phương pháp xử lý tối ưu để đảm bảo quản lý chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung quy cách, hợp vệ sinh góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 44 V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 25 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Tổng kinh phí Trả cơng lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 1.762,148 1.244, 883 234,435 165,000 117,830 Trong đó: Ngân sách SNKH: 1.762,148 1.244, 883 234,435 165,000 117,830 Nguồn khác (vốn huy động, ) 0 0 0 Ngày 30 tháng năm 2016 Ngày 30 tháng năm 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG Phan Đình Tuấn Đinh Thị Nga Ngày 30 tháng năm 2016 45 CƠ QUAN CHỦ QUẢN TL BỘ TRƯỞNG5 VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Nguyễn Đắc Đồng DỰ TỐN KINH PHÍ ĐỀ TÀI Đơn vị: Nghìn đồng Error! Not a valid link.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐƠNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đơn vị thực hiện: Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM Căn lập dự tốn: - Thơng tư số 05/2015/TT- BTNMT ngày 24 tháng 02 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy chế quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường; - Thông tư số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng năm 2015 Bộ tài chính- Bộ Khoa học Cơng nghệ Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; - Thông tư số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2014 Bộ tài chính- Bộ Khoa học Cơng nghệ Quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - sử dụng ngân sách nhà nước;" - Thông tư số 08/2014/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài Chính - Thơng tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí y tế dự phịng, kiểm dịch y tế - Quyết định số 2466/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành định mức xây dựng dự tốn nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Bộ, cấp sở thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường - Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 05 năm 2011 Bộ Tài việc quy định quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực điều tra thống kê; - Quyết định 784/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành quy định tiêu chuẩn, mức chi toán cơng tác phí hội nghị phí sử dụng ngân sách nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; Đơn vị: Nghìn đồng 47 Error! Not a valid link.Error! Not a valid link PHỤ LỤC THỐNG KÊ NGÀY CƠNG LAO ĐỘNG Đơn vị: Nghìn đồng Error! Not a valid link Error! Not a valid link PHỤ LỤC 1.1 BẢNG TỔNG HỢP TIỀN CÔNG LAO ĐỘNG CỦA TỪNG CHỨC DANH THEO PHỤ LỤC Đơn vị: Nghìn đồng Error! Not a valid link 48 49 ... link.1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẬP TRUNG Ở MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ - THÍ ĐIỂM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Đơn vị thực... nghệ ) I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ xử lý, tái sử dụng chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung số tỉnh khu vực Đơng Nam Bộ - Thí điểm TP Hồ Chí Minh? ??... học từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP Hồ Chí Minh quy mơ phịng thí nghiệm quy mơ pilot; - Đề xuất quy trình tổng thể quản lý, xử lý chất thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

  • THUYẾT MINH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

  • TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

  • BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

  • THUYẾT MINH

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

  • CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

  • (Thủ trưởng, Ký tên đóng dấu)

  • TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

  • I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

  • II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    • Hình 3: Sơ đồ cấu tạo bể phản ứng kỵ khí theo mẻ (ASBR) sản xuất biogas từ bùn thải

    • V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết trong phụ lục kèm theo)

    • DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI

    • THỐNG KÊ NGÀY CÔNG LAO ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan