Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNGNGHỆSINHHỌCVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNGNGHỆSINHHỌCNÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌCCÔNGNGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆSẢNXUẤTVÀSỬDỤNGCHẤTDIỆTKHUẨNSINHHỌC(NISINVÀENTEROCIN)DÙNGTRONGBẢOQUẢNNÔNGSẢNTHỰCPHẨM Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Côngnghệsinhhọc Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Đỗ Thị Huyền 7987 Hà Nội - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNGNGHỆSINHHỌCVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNGNGHỆSINHHỌCNÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌCCÔNGNGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUCÔNGNGHỆSẢNXUẤTVÀSỬDỤNGCHẤTDIỆTKHUẨNSINHHỌC(NISINVÀENTEROCIN)DÙNGTRONGBẢOQUẢNNÔNGSẢNTHỰCPHẨM Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên và đóng dấu) TS. Đỗ Thị Huyền PGS.TS Trương Nam Hải Văn phòng Bộ NN & PTNN Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội - 2010 VIỆN CÔNG NGHIỆ SINHHỌC __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội., ngày 31 tháng 12 năm 2009. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiêncứucôngnghệsảnxuấtvàsửdụngchấtdiệtkhuẩnsinhhọc(nisinvàenterocin)dùngtrongbảoquảnnôngsảnthựcphẩm . Mã số đề tài, dự án: Không Thuộc: - Chương trình: CôngnghệsinhhọcNông nghiệp, Thủy sản 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1975 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiêncứu viên.Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: 084 4 37560339 Nhà riêng: 084 4 37556062 Mobile: 01683048056 Fax: 084 4 37560339 E-mail: dohuyen1011@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Viện Côngnghệsinhhọc ……………… Địa chỉ tổ chức:18-Hoàng Quốc Việ t, Cầu Giấy, Hà Nội… Địa chỉ nhà riêng: P34, A10 Ngõ 120 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Côngnghệsinhhọc … Điện thoại: .084 4 37562790 Fax: 084 4 37562790 E-mail: tnhai@ibt.ac.vn/tnhai@hn.vnn.vn Website: http//www.ibt.ac.vn Địa chỉ: 18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Trương Nam Hải Số tài khoản: 21510000106037 Ngân hàng: Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Côngnghệsinh học, Viện Khoa họcvàCôngnghệ Việt Nam II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 1 tháng 01 năm 2007 đến 31 tháng 12 năm 2009 Thực tế thực hiện: từ 1 tháng 01 năm 2007 đến 31 tháng 12 năm 2009 - Được gia hạn (nếu có): không 2. Kinh phí vàsửdụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: ……2649……tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: ………2500 ….tr.đ. + Kính phí hỗ trợ bổ sung đào tạo: …149……tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: …… 0… tr.đ. + T ỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): …………. b) Tình hình cấp vàsửdụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2007 700 2007 700 2 2008 1170 2008 1150 3 2009 778,9 2009 798,9 c) Kết quả sửdụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số T T Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 894 894 894 894 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 1329 1329 1329 1329 3 Thiết bị, máy móc 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 25 25 25 25 5 Chi khác: - Kinh phí sửdụng - Chống lạm phát 2008 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 Tổng cộng 2639,9 2639,9 - Lý do thay đổi (nếu có): - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quanquản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 15, 25/06/2007 Hợp đồng trách nhiệm 2 10, 03/07/2008 Hợp đồng trách nhiệm Bổ sung nội dungvà kinh phí thực hiện đề tài. 3 01/04/2008 Biên bản xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2007 4 10/01/2009 Biên bản xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2008 5 1839, 18/06/2008 Quyết định bổ sung nội dung, kinh phí của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 6 14/01/2009 Biên bản đánh giá cơ sở 2008 7 1243/QĐ-BNN- KHCN ngày 29/4/2009 Quyết định điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài KHCN thuộc chương trình côngnghệsinhhọcnông nghiệp thủy sản 8 14/01/2010 Biên bản đánh giá cơ sở 2009 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sảnphẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Viện Côngnghệsinh học, Viện Khoa họcvàCôngnghệ Việt Nam Viện Côngnghệsinh học, Viện Khoa họcvàCôngnghệ Việt Nam Nghiêncứu tạo chủng tái tổ hợp, lên men để sảnxuấtchấtdiệtkhuẩnsinhhọc enterocin. Chủng nấm men sinh enterocin Chế phẩm enterocin Qui trình lên men sả xuất enterocin 2 Viện Cơ điện nông nghiệp vàCôngnghệ sau thu hoạch Viện Cơ điện nông nghiệp vàCôngnghệ sau thu hoạch Nghiêncứucôngnghệ lên men, côngnghệ thu hồi và tạo chế phẩm nisin, từ các chủng tự nhiên và tái tổ hợp quy mô pilot. Xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm nisin, enterocin trongbảoquảnnôngsảnvà đánh giá tác dụng của chế phẩm. - Chủng L. lactic sinh nisin - Chế phẩm nisin - Qui trình lên men sảnxuất nisn - Một số qui trình bảoquản thịt quả, nước quả 3 Công ty Cổ phần phát triển côngnghệsinhhọc Bắc Nam. Công ty Cổ phần phát triển côngnghệsinhhọc Bắc Nam. Cam kết tiếp nhận côngnghệsảnxuất khi côngnghệ được hoàn thiện. - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sảnphẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 PGS. TS. Trương Nam Hải PGS. TS. Trương Nam Hải Chỉ đạo thực hiện nội dungnghiêncứuvàbáo cáo định kỳ, thống kê hàng năm 2 TS. Đỗ Thị Huyền TS. Đỗ Thị Huyền Tối ưu biểu hiện gen trong các chủng biểu hiện cao - Chế phẩm EntP, 800 AU/ml - Qui trình lên men sảnxuất EntP trong nồi 80 lít 3 NCS. Trần Ngọc Tân Nghiêncứu biểu hiện gen as48 trong E. coli - Đã biểu hiện AS48 dưới dạng dung hợp với Intein. - AS48 được tạo ra dưới 2 dạng, dạng thẳng và dạng vòng 4 CN. Nguyễn Thanh Nhàn Lên men chủng E. coli tái tổ hợp sinh EntP Tinh chế EntP thu được - EntP được tinh sạch bằng qui trình đơn giản - EntP có hoạt tính kháng lại S. aureus, L. monocytoge nes 5 TS. Lê Văn Trường TS. Lê Văn Trường 6 TS. Nguyễn Thị Trung TS. Nguyễn Thị Trung - Biểu hiện gen entP trong các hệ biểu hiện khác nhau. - Chủng nấm men sinh EntP với hoạt tính 20 AU/ml dịch lên men 7 PGS. TS. Nguyễn Thùy PGS. TS. Nguyễn Thùy Chỉ đạo thực hiện Châu Châu nội dungnghiêncứu về mảng sảnxuấtvà thử nghiệm nisin 8 Th.S. Nguyễn Thị Hương Trà Th.S. Nguyễn Thị Hương Trà 9 Th.S. Vũ Kim Thoa Th.S. Vũ Kim Thoa 10 CN. Đỗ Tất Thủy CN. Đỗ Tất Thủy - Phân lập chủng sinh nisin từ các nguồn khác nhau - Tối ưu lên men để thu lượng lớn nisin - Sảnxuất nisin ở qui mô 1000 lít - Thử nghiệm sửdụng nisin trongbảoquảnnôngsảnthựcphẩm - Chủng vi sinhsinh tổng hợp nisin, hoạt tính 38.104 AU/ml dịch lên men - Chế phẩm nisin, hoạt tính 4.10 4 AU/ml - 11 qui trình bảoquản các loại thịt quả nhuyễn, nước quả, sữa đậu nành, bánh phở, tôm, cá. - Lý do thay đổi ( nếu có): Không 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 Nghiêncứucôngnghệ lên men để sảnxuất EntPIntein ở E. coli tái tổ hợp Thời gian: 04-11/2008 Đã tối ưu lên men để làm tăng sinh khối tế bào lên khoảng 5 lần và lượng EntPIntein thu được lớn Thời gian: 04-11/2008 Kinh phí: 149 triệu đồng Địa điểm: Học Viện Hoàng Gia, Stockholm, Thụy Điển Số cán bộ: 1 Kinh phí: 149 triệu đồng Địa điểm: Học Viện Hoàng Gia, Stockholm, Thụy Điển Số cán bộ: 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): Không 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 Hội thảo chuyên đề: “Các phương pháp bảoquảnthựcphẩm đang được sửdụng ”. Thời gian: 2009 Địa điểm: Viện CNSH Kinh phí: 10,0 triệu đồng Hội thảo chuyên đề lần 1: “Các phương pháp bảoquảnthựcphẩm đang được sửdụng ”. Tại phòng 306, A10, Viện Côngnghệsinh học, hội thảo chuyên đề khoa học được tổ chứ c vào hồi 14 giờ thứ sáu ngày 14 tháng 08 năm 2009 Kinh phí: 5,0 triệu đồng 2 Hội thảo chuyên đề lần 2: “Các phương pháp bảoquảnthựcphẩm đang được sửdụng ”. Tại phòng 306, A10, Viện Côngnghệsinh học, hội thảo chuyên đề khoa học được tổ chức vào hồi 16 giờ, ngày 16 tháng 11 năm 2009 - Lý do thay đổi (nếu có): [...]... Hướng nghiêncứu này được thực hiện tại viện Cơ điện Nông nghiệp vàCôngnghệ sau thu hoạch (2) Nghiêncứu tạo enterocin tái tổ hợp dùngtrongbảoquảnnôngsảnthựcphẩm Hướng nghiêncứu này được thực hiện tại viện Công nghệsinhhọc Mục tiêu Đề tài: Mục tiêu chung: Xây dựng được quy trình sảnxuấtvàsửdụngchấtdiệtkhuẩnsinhhọc nisin và enterocin để ứng dụngtrongbảoquảnnôngsảnthựcphẩm Mục... được sửdụng vào bảoquảnthựcphẩm theo các hướng: bổ sung vi khuẩnsinh nisin; bổ sung nisin tinh khiết hoặc bán tinh khiết; bổ sung sảnphẩm được lên men bởi vi khuẩnsinh nisin vào thựcphẩm hoặc trong quá trình chế biến thựcphẩm Nisin được dùngbảoquản các loại thựcphẩm như thịt và các sảnphẩm từ thịt, sữa, các sảnphẩm đồ hộp và các sảnphẩm lên men 1.4.1.6 Tình hình nghiêncứu nisin trong. .. nisin trong nước Ở Việt nam, việc nghiêncứu tìm kiếm chấtbảoquảnthựcphẩm có nguồn gốc sinh học- bacteriocin đã bắt đầu từ vài năm nay do nhóm tác giả Lê Thanh Bình -Viện Côngnghệsinh học, Nguyễn Thuỳ Châu -Viện cơ điện Nông nghiệp vàcôngnghệ Sau thu hoạch, Viện Di truyền và Công nghệsinhhọc Nông nghiệp, Viện Công nghệthựcphẩmthực hiện Hầu hết các hướng nghiêncứu đều tập trung đi sang lọc,... nghiêncứu để đưa vào sản xuấtvà ứng dụng các bacteriocin có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt Listeria là một yêu cầu cấp thiết 1.2 Một số phương pháp mới dùngtrongbảoquảnthựcphẩm Ngày nay một số phương pháp mới đã được sửdụng để bảoquảnnôngsảnthựcphẩm đó là phương pháp khử trùng nhẹ bằng nhiệt, giảm không khí, đóng gói chân không, sửdụng áp suất thuỷ tĩnh cao, chiếu tia tử ngoại vàsử dụng. .. thành Đến nay, khoảng 8 peptit trong lớp này được nghiêncứu nhiều trong đó có enterocin AS-48 [44, 47] 1.3.3 Ứng dụng của bacteriocin 1.3.3.1 Bảoquảnnôngsảnthựcphẩm Ưu điểm của bacteriocin trongbảoquảnthựcphẩm là làm tăng thời hạn sử dụng, hạn chế sự truyền mầm bệnh trong chuỗi thức ăn, giảm thiệt hại kinh tế do thựcphẩm hư hỏng, hạn chế sửdụngchấtbảoquản hóa học cũng như xử lý nhiệt Bacteriocin... phẩm Mục tiêu cụ thể - Nghiêncứu xây dựng quy trình sảnxuất nisin từ chủng vi sinh vật phân lập được tại Việt Nam bằng côngnghệ lên men vi sinh - Nghiêncứu xây dựng quy trình sảnxuất enterocin tái tổ hợp - Xây dựng quy trình ứng dụng nisin và enterocin trongbảoquản một số thựcphẩm dạng sơ chế và chế biến Ý nghĩa khoa họcvàthực tiễn của Đề tài: Thựcphẩm tươi sống được bảoquản bằng nhiều cách... trongbảoquảnthực phẩm, Đề tài đã góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách về côngnghệbảoquản lương thựcthựcphẩm bằng chế phẩmsinhhọc an toàn ở nước ta Các chủng giống tạo ra của đề tài là các chủng đã được công nhận là an toàn, có thể dùngtrongthựcphẩmvà y dược CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược về tình hình ngộ độc thựcphẩmvà vi khuẩn gây ngộ độc thựcphẩm Mặc dù con người đã sử dụng. .. sẽ bảo vệ cuối năm 2010 - 2 thạc sĩ đã bảo vệ thành công 1 học viên cao học sẽ bảo vệ vào cuối năm 2010 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí côngnghệsinh học: 4 Hội nghị GMO: 1 Tạp chí Khoa họcvàCông nghệ: 1 1 tiến sĩ, 2 ThS, và 1 học viên cao học sẽ tốt nghiệp tại trường ĐH Khoa học tự nhiên, Hà Nội - Lý do thay đổi (nếu có): Một học viên cao học dự định bảo vệ một nội dung nghiên. .. ứng dụng 7/ 2009 nisin và enterocin trongbảo 12/ 2009 quản một số nôngsản dạng sơ chế và chế biến bao gồm: a) Mô hình bảoquản các sảnphẩm từ các loại quả: - Bảoquản các loại thịt quả 7-9/2009 Viện côngnghệsinhhọc 7/ 2009 12/ 2009 Viện Cơ điện nông nghiệp vàCôngnghệ sau thu hoạch 18 nhuyễn của na, ổi, dứa, cà chua - Bảoquản các loại nước quả như: nước dứa, nước ổi, sữa đậu nành… b) Mô hình bảo. .. hóa chấtvà phương pháp vật lý Nhiều loại hoá chất ảnh hưởng sâu sắc đến sức khoẻ cộng đồng, gây dị ứng, rối loạn tiêu hóa Nisin và enterocin là các chất có tiềm năng sửdụngtrongbảoquảnnôngsảnthựcphẩm đã được chứng minh là an toàn đối với sức khỏe con người Nisin đã được sửdụngtrong nhiều thập kỷ ở các nước trên thế giới Vì vậy, với mục tiêu nghiên cứusảnxuất nisin, enterocin dùngtrongbảo . TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CHẤT DIỆT KHUẨN SINH HỌC (NISIN VÀ ENTEROCIN) DÙNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Cơ quan chủ. TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CHẤT DIỆT KHUẨN SINH HỌC (NISIN VÀ ENTEROCIN). THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học (nisin và enterocin) dùng trong bảo quản nông sản thực