1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cán bộ thư viện tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

132 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC PHẠM THỊ KIM CHI NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN MÃ SỐ : 60 32 02 03 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC PHẠM THỊ KIM CHI NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN MÃ SỐ : 60 32 02 03 Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Sinh Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học với hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hồng Sinh, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả Phạm Thị Kim Chi i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Khoa học thông tin – thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, q trình thực luận văn tốt nghiệp, tơi nhận động viên, giúp đỡ từ quý thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nay tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS TS Nguyễn Hồng Sinh, người tận tình hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cung cấp cho tơi nhận xét thiết thực, bổ ích suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu, - Quý Thầy Cô Khoa Thư viện – Thông tin, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này, - Sở giáo dục đào tạo TPHCM, quý Thầy Cô đơn vị tơi khảo sát nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khảo sát - Gia đình, anh chị đồng nghiệp anh chị bạn bè động viên, hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Tp HCM, ngày 24 tháng 08 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Kim Chi ii MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………… vi DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………… vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.3.1 Nhiệm vụ nhân viên thư viện trường học: 16 1.3.2 Vai trò nhân viên thư viện trường học 18 1.4.1 Các quy định lực tiêu chuẩn nhân viên thư viện trường học 19 1.4.2 Yêu cầu chuyên môn nhân viên thư viện trường học Việt Nam 32 1.5.1 Công tác tuyển dụng nhân viên thư viện trường học 37 1.5.2 Công tác đánh giá nhân viên thư viện trường học 38 1.5.3 Công tác nâng cao lực nhân viên thư viện trường học 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44 2.1.1 Chức nhiệm vụ 44 iii 2.1.2 Nguồn tài nguyên thông tin 46 2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị 48 2.1.4 Công cụ nghiệp vụ 49 2.1.4.1 Công cụ phân loại 49 2.1.4.2 Phần mềm 51 2.2.1 Một vài đặc điểm nhân viên thư viện 52 2.2.1.1 Thâm niên công tác 52 2.2.1.2 Vị trí cơng tác trước tuyển dụng 53 2.2.1.3 Thu nhập năm 54 2.2.1.4 Lý chọn công việc thư viện 55 2.2.2 Các lực nhân viên thư viện 55 2.2.2.1 Trình độ học vấn 55 2.2.2.2 Trình độ chun mơn 56 2.2.2.3 Năng lực chuyên môn 57 2.2.2.4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 61 2.2.2.5 Năng lực ngoại ngữ 62 2.2.2.6 Kỹ bổ trợ 64 2.3.1 Các đặc điểm bật lực nhân viên thư viện 64 2.3.1.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ 65 2.3.1.2 Năng lực ngoại ngữ 67 2.3.1.3 Năng lực công nghệ thông tin 67 2.3.1.4 Lòng yêu nghề 68 2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu điểm mạnh hạn chế 69 2.3.2.1 Nguyên nhân điểm mạnh 69 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 70 iv CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1.1 Sở Giáo dục 75 3.1.2 Trường học 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 109 Phụ lục 1: Bảng hỏi vấn 109 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 116 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT MỤC TỪ VIẾT TẮT Thư viện Thông tin- Thư viện Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh Cơng nghệ thông tin Tiêu chuẩn Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Hiệp hội thư viện quốc tế Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ vi TV TT-TV THPT TPHCM CNTT TCVN UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) IFLA (The International Federation of Library Associations and Institutions) ALA (American Library Association) DANH MỤC HÌNH STT HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Hình 22 TÊN HÌNH TRANG BIỂU ĐỒ 1: SỐ LƯỢNG HỌC SINH VÀO THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 2: TỈ LỆ SÁCH THAM KHẢO BIỂU ĐỒ 3: HÌNH THỨC TỔ CHỨC KHO TẠI THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 4: PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 5: THÂM NIÊN LÀM VIỆC TẠI THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 6: VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG BAN ĐẦU BIỂU ĐỒ 7: HÌNH THỨC TUYỂN DỤNG BIỂU ĐỒ 8: THU NHẬP TRUNG BÌNH MỘT NĂM BIỂU ĐỒ 9: LÝ DO CHỌN CÔNG VIỆC THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 10: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN BIỂU ĐỒ 11: TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN BIỂU ĐỒ 12: CƠNG CỤ QUẢN LÝ THƯ VIỆN BIỂU ĐỒ 13: BẢNG PHÂN LOẠI BIỂU ĐỒ 14: QUY TẮC BIÊN MỤC BIỂU ĐỒ 15: CÔNG TÁC BẢO QUẢN BIỂU ĐỒ 16: HOẠT ĐỘNG DO THƯ VIỆN TỔ CHỨC BIỂU ĐỒ 17: TRÌNH ĐỘ TIN HỌC BIỂU ĐỒ 18: KHẢ NĂNG TIN HỌC BIỂU ĐỒ 19: NGOẠI NGỮ BIỂU ĐỒ 20: TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ BIỂU ĐỒ 21: KHẢ NĂNG NGOẠI NGỮ BIỂU ĐỒ 22: KỸ NĂNG BỔ TRỢ 46 47 48 52 53 53 54 54 55 56 57 58 59 60 60 61 61 62 62 63 63 64 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đối với xã hội học tập ngày nay, thư viện giữ vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt giáo dục bậc trung học phổ thông Nhận thức rõ điều này, quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, Bộ giáo dục đào tạo nêu rõ: “Thư viện trường phổ thông phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh tạo sở bước thay đổi phương pháp giảng dạy học tập, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị, xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường” [1] Trong năm gần với xu hướng phát triển từ mô hình thư viện truyền thống sang thư viện đại, thư viện trường trung học phổ thông không nơi cung cấp nguồn tài liệu in ấn sách giáo khoa, sách tham khảo …v.v mà phát triển thành trung tâm thơng tin, nhân viên thư viện đóng vai trị người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ bạn đọc tiếp cận, khai thác sử dụng nguồn tài liệu cách hiệu Với hỗ trợ nhân viên thư viện, giáo viên học sinh có hội tiếp cận nguồn tài liệu mang tính chuyên môn cao, phù hợp với nhu cầu học tập, giảng dạy; trình tìm kiếm tài liệu diễn nhanh hiệu Giáo viên có thể sử dụng nguồn tài liệu để cập nhật, bổ sung nội dung giảng Học sinh tiếp cận nguồn tài liệu phong phú có hội tìm hiểu sâu mảng kiến thức giảng dạy để tự trau dồi, hoàn thiện kiến thức Bên cạnh đó, thư viện khơng nơi cung cấp tri thức học thuật, mà nơi truyền bá tư tưởng đạo đức, ý nghĩa nhân văn xã hội thông qua hoạt động tổ chức thư viện Thư viện trường phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam, đặc biệt bối cảnh giáo dục định hướng nghề nghiệp từ lớp 10 đến lớp 12 Để thư viện trường trung học phổ thông ngày phát triển đáp ứng nhu cầu nhà trường, xã hội để thư viện trường phổ thông nước ta có thể thực mục tiêu thư viện trường học theo quan điểm IFLA tích cực đóng góp chia sẻ kiến thức, trang bị cho học sinh có kiến thức thơng tin- trở thành người có trách nhiệm văn minh việc sử dụng, kiến tạo, chia sẻ thông tin điều kiện tiên phải đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực thư viện, đó, khơng thể khơng nói đến vai trị, vị trí nhân viên thư viện trường học Họ người hỗ trợ tuyệt vời cho việc tự học 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP Thông tin liên hệ - Họ tên: - Cơ quan cơng tác: - Email: 1/ Anh chị có kinh nghiệm làm việc thư viện năm? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2/ Anh/ chị tốt nghiệp chuyên ngành nào? Trình độ chuyên môn đào tạo (Cao học/ đại học/ cao đẳng/ TCCN/ Chứng chỉ/ chứng nhận)? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3/ Anh/ chị tuyển dụng theo hình thức (Luân chuyển nội bộ/Ứng tuyển theo thông tin đăng tuyển) ? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4/ Anh / chị có u thích, mong muốn gắn bó lâu dài với cơng việc hay khơng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5/ Các công việc anh chị làm thư viện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 110 6/ Các câu hỏi liên quan đến chun mơn : Quy trình xây dựng nguồn tài ngun thông tin thư viện anh/ chị? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Dựa vào tiêu chí để chọn lọc danh mục bổ sung cho thư viện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá nguồn tài nguyên dựa tiêu chí nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Có hoạt động bảo quản, tu bổ tài liệu không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thanh lọc thư viện theo hình thức (bán/ cho- tặng/ Hình thức khác) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 111 Để thiết lập biểu ghi anh/chị thực bước nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Sử dụng khung phân loại/ bảng phân loại nào? Tại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Biên mục theo khổ mẫu nào? Tại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Có sử dụng từ khóa chuẩn (của thư viện quốc gia/…)hay khơng? Tại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh / chị thực sản phẩm – dịch vụ thư viện ? Tại thực sản phẩm dịch vụ đó? Tại không làm sản phẩm dịch vụ khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 112 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị tổ chức hoạt động thư viện? Quy mơ nào? Có hiệu khơng? Có tồn trường hưởng ứng/ tham gia khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 113 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Anh/ chị có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào nghiệp vụ thư viện không? Ứng dụng mảng nào? Như ? Hiệu đạt được? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 7/ Các câu hỏi liên quan đến kỹ cá nhân : Anh/ chị sử dụng ngoại ngữ nào? Có chứng nào? Khả giao tiếp tốt khơng (Mức độ lưu lốt)? Nếu khơng tốt sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Có thể sử dụng ứng dụng tin học văn phịng khơng? Phần mềm thư viện khơng? Sử dụng mức độ (Biết bản, sơ sơ hay thành thạo)? Nếu khơng sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 114 Về kỹ mềm (giao tiếp/ tổ chức- quản lý công việc/ làm việc độc lập/ làm việc nhóm/ tổ chức kiện/ thuyết trình),có mạnh kĩ ? Nhận thấy kỹ quan trọng nhất? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 8/ Trong năm học anh/chị có cử đào tạo chun mơn/ lĩnh vực khác không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Được cử đợt? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mỗi đợt đào tạo kéo dài bao lâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Do đơn vị đảm trách? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 Sau khóa đào tạo anh/chị tiếp thu gì? Có cảm thấy bổ ích cho thân khơng? Có áp dụng tốt vào cơng việc hay khơng? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9/ Anh/ chị có nhu cầu học hỏi, trau dồi thêm lĩnh vực để phát triển thân không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tại chọn lĩnh vực đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Dự định học bao lâu? Ở đâu? Theo hình thức nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ ĐÃ THỰC HIỆN KHẢO SÁT NÀY!!! 116 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Quý anh (chị)! Tôi tên Phạm Thị Kim Chi, học viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TPHCM Hiện nay, nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng người làm công tác thư viện trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Ý kiến Quý anh (chị) đóng góp vơ q giá nghiên cứu tơi Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý anh/chị Tôi xin chân thành cảm ơn! -(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu X vào trống thích hợp nhất) Phần I/ Về thân người làm công tác thư viện Câu 1: 1A/ Kinh nghiệm làm việc anh/ chị vị trí chuyên viên thư viện : Dưới năm Từ năm – năm Trên năm 1B/ Vị trí tuyển dụng ban đầu anh/ chị : Thư viện Giáo viên Vị trí khác 1C/ Anh/ chị tuyển dụng làm việc thư viện theo hình thức : Luân chuyển công tác nội trường Ứng tuyển làm việc theo Sở Giáo dục đào tạo Tuyển theo thông tin đăng tuyển trường giới thiệu 117 Câu 2: Trình độ chuyên môn anh/ chị : Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Sơ cấp / Chứng Câu 3: Chuyên ngành mà anh/ chị đào tạo : Thư viện- thông tin Chuyên ngành khác Câu : 4A/ Theo anh/chị nghề thư viện (có thể chọn nhiều đáp án): Người coi giữ sách thư viện Chuyên gia thông tin Là giáo viên Người cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin Người lập kế hoạch quản lý thư viện Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………… 4B/ Hình thức tổ chức kho thư viện anh/ chị công tác : Kho đóng Kho mở Kết hợp kho đóng kho mở 4C/ Anh/ chị sử dụng công cụ để quản lý ,tổ chức thư viện nào: Khung phân loại Khung đề mục chủ đề Bộ từ khoá 118 Cả phương án Không sử dụng 4D/ Anh/ chị sử dụng bảng phân loại nào? DDC BBK 19 lớp Khác (ghi rõ): 4E/ Anh/ chị biên mục theo quy tắc biên mục ? Marc 21, RDA (AACR2) Theo quy tắc riêng trường Không biên mục 4F/ Quy trình xây dựng nguồn tài ngun thơng tin (sách) thư viện anh/ chị công tác: Lập kế hoạch-> Lựa chọn -> Bổ sung (Mua/ Nhận cho tặng) -> Đánh giá -> Thanh lọc Lập kế hoạch-> Lựa chọn -> Bổ sung (Mua/ Nhận cho tặng) Lập kế hoạch-> Lựa chọn -> Bổ sung (Mua/ Nhận cho tặng)-> Thanh lọc Bổ sung (Mua/ Nhận cho tặng) -> Thanh lọc Bổ sung (Mua/ Nhận cho tặng) 4G/ Anh/ chị thực công tác bảo quản nào? Bảo quản có tài liệu hư hỏng Bảo quản định kỳ Không thực công tác bảo quản 4I/ Các sản phẩm, dịch vụ mà anh/ chị thực thư viện (Có thể chọn nhiều đáp án ) Hệ thống mục lục Thư mục 119 Cơ sở liệu Tạp chí tóm tắt Chỉ dẫn , trích dẫn khoa học Tổng luận Một số sản phẩm online (Bản tin điện tử, trang web,…) DV mượn trả DV đọc chỗ DV dịch tài liệu DV internet DV trao đổi thông tin (triển lãm, hội thảo, thư điện tử,…) DV hỏi đáp DV tư vấn thông tin DV cung cấp thông tin theo yêu cầu 4K/ Anh/ chị nhận thấy sản phẩm dịch vụ cần thiết thực cho thư viện cơng tác : Hệ thống mục lục Thư mục Cơ sở liệu Tạp chí tóm tắt Chỉ dẫn , trích dẫn khoa học Tổng luận Một số sản phẩm online (Bản tin điện tử, trang web,…) DV mượn trả DV đọc chỗ DV dịch tài liệu DV internet 120 DV trao đổi thông tin (triển lãm, hội thảo, thư điện tử,…) DV hỏi đáp DV tư vấn thông tin DV cung cấp thông tin theo yêu cầu Câu 5: 5A/ Ngoại ngữ anh/ chị sử dụng : Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Ngoại ngữ khác 5B/Trình độ ngoại ngữ anh/ chị: Tương đương chứng A Quốc gia / Hoặc < Toeic 225 Tương đương chứng B Quốc gia/ Hoặc toeic từ 225 - 450 Tương đương chứng C Quốc gia trở lên / Hoặc Toeic > 450 5C/ Đánh giá khả ngoại ngữ anh/ chị theo mức sau (0 : Không tốt; : Khá tốt; : Tốt; : Rất tốt ) Mức độ Nghe Nói Đọc Viết 5D/ Trình độ tin học anh/ chị : Tương đương chứng A Quốc gia Tương đương chứng B Quốc gia Tương đương chứng C Quốc gia 121 5E/ Đánh giá khả tin học theo mức sau (0 : Không tốt; : Khá tốt; : Tốt; : Rất tốt ) Mức độ Word Excel Các Phần mềm thư viện 5F/ Đánh giá kỹ mềm theo mức anh/ chị theo tiêu chí sau (0 : Khơng tốt; : Khá tốt; : Tốt; : Rất tốt ) Mức độ Quản lý công việc Kỹ giao tiếp Làm việc độc lập Làm việc nhóm Thuyết trình Tổ chức kiện Câu 6:Trong năm học, anh/ chị cử đào tạo chuyên môn lần: lần 3-4 lần Trên lần Không đào tạo Câu 7: Theo anh/ chị, người làm thư viện nên có phẩm chất (Có thể chọn nhiều đáp án): Sẵn sàng học hỏi Năng động Khả suy nghĩ logic 122 Khả thích ứng Tư cách đạo đức tốt Cẩn thận, tỉ mỉ Sáng tạo, linh hoạt Uy tín Tinh thần trách nhiệm cao Tính tổ chức kỉ luật cao Câu 8: Thu nhập trung bình năm anh/ chị khoảng bao nhiêu: 120 tr Câu 9: Lý anh/ chị chọn công việc thư viện: Do u thích cơng việc Do hồn cảnh bắt buộc (Sự điều động cơng tác / khơng tìm việc khác, ) Do mức thu nhập cao Lý khác (ghi rõ) : Câu 10: Khi có hội, anh/chị có thay đổi cơng việc khác khơng? Có, chắn chuyển công việc khác Không, tiếp tục làm thư viện Chưa biết Phần II/ Về thư viện trường Câu 1: Trường THPT anh/ chị công tác : Trường cơng lập Ngồi cơng lập 123 Câu : Diện tích thư viện anh/ chị cơng tác: < 60m2 60 – 100 m2 100 – 130 m2 130m2 Câu 3: Tỉ lệ sách tham khảo học sinh thư viện: sách/ học sinh sách/ học sinh sách/ học sinh Câu 4: Tỉ lệ học sinh vào thư viện tháng : 12 hoạt động Câu 6: Thư viện anh/ chị sử dụng phần mềm quản lý thư viện nào: Không sử dụng Phần mềm mã nguồn mở (Greenstone, Dspace, ) Phần mềm Libol Phần mêm khác (ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn anh/ chị thực khảo sát này! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC PHẠM THỊ KIM CHI NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... trường trung học phổ thông công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Thư viện 85 trường trung học phổ thông công lập, bao phủ toàn quận địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ quận... nhằm nâng cao lực nhân viên thư viện trường trung học phổ thơng cơng lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:26

Xem thêm:

w