1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc kháng chiến chống nguyên mông của nhật bản vào thế kỷ xiii

90 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP CAO HỌC NGÀNH CHÂU Á HỌC VĂN TƯỜNG VI ĐỀ TÀI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN MÔNG CỦA NHẬT BẢN VÀO THẾ KỶ XIII LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LỚP CAO HỌC NGÀNH CHÂU Á HỌC VĂN TƯỜNG VI ĐỀ TÀI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN–MÔNG CỦA NHẬT BẢN VÀO THẾ KỶ XIII LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Tiến Lực Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tích khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người Thầy truyền đạt tri trức hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy tận tâm góp ý cho tơi từ cách bố cục chương mục, trình bày logic, trích dẫn phù hợp, mục tiết, mục nên tinh giản, tài liệu đáng tin cậy,… cách xếp hình ảnh, diễn đạt câu từ cho đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng Tôi thật trân trọng tri ân hướng dẫn Thầy suốt hai năm vừa qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học Anh Chị giáo vụ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ thời gian học trường Đồng thời, cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Đông phương học trường ĐH Lạc Hồng cảm thông chia sẻ cơng việc để tơi có thời gian tập trung viết luận văn Cảm ơn lớp CAH đợt 2/2017 thân thương Sự đoàn kết, động viên noi gương lẫn thành viên lớp khiến hai năm học chung trở thành niềm vui vơ hạn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình ủng hộ việc học phút Tp.HCM, tháng 6, năm 2020 Tác giả Luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH NGUYÊN MÔNG – NHẬT BẢN VÀO THẾ KỶ XIII 15 1.1 Các khái niệm liên quan 15 1.1.1 “Kháng chiến” “Xâm lược” 15 1.1.2 “Chiến lược” “Chiến thuật” 18 1.1.3 “Đế quốc Nguyên Mông” 21 1.1.4 “Mạc phủ Kamakura” 24 1.2 Quá trình chuẩn bị xâm lược đế quốc Nguyên Mông 26 1.2.1 Âm mưu xâm lược 26 1.2.2 Chuẩn bị lực lượng xâm lược 31 1.3 Quá trình chuẩn bị kháng chiến Nhật Bản 37 1.3.1 Thái độ Nhật Bản trước âm mưu xâm lược Nguyên Mông 37 1.3.2 Chuẩn bị lực lượng kháng chiến 39 1.4 Tiểu kết 42 CHƯƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN MÔNG 44 2.1 Cuộc kháng chiến lần thứ (năm 1274) 44 2.2 Cuộc kháng chiến lần thứ hai (năm 1281) 47 2.3 Tiểu kết 54 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 56 3.1 Các nhân tố bên 59 3.1.1 Lợi việc chuẩn bị lực lượng chiến đấu 59 3.1.2 Lợi tinh thần đoàn kết chống giặc 61 3.1.3 Tính hiệu chiến lược – chiến thuật 66 3.2 Các nhân tố bên 74 3.2.1 Vị trí địa lý 74 3.2.2 Chứng say sóng dịch bệnh 74 3.2.3 Các yếu tố quốc tế 76 3.3 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thành Cát Tư Hãn (1162-1227) 22 Hình 2: Đế quốc Ngun Mơng (trước năm 1259) 23 Hình 3: Hốt Tất Liệt (1215-1294) 24 Hình 4: Kamakura – Nơi đặt doanh máy quyền võ sĩ 25 Hình 5: Vị trí ba núi khai thác lưu huỳnh đảo Kyushu [Hattori Hideo, 2014: 5] 28 Hình 6: Sơ đồ ốp mạn thuyền Cao Ly [Kitaoka Masatoshi, 2018: 78] 32 Hình 7: Sơ đồ cột trụ, đòn chống thuyền Cao Ly [Kitaoka Masatoshi, 2018: 78] 33 Hình 8: Tranh vẽ chiến thuyền quân Nguyên Mông Takezaki Suenaga 33 Hình 9: Cung tên – vũ khí qn Nguyên Mông 34 Hình 10: Đạn pháo xuất chiến tranh Nguyên Mông – Nhật Bản 35 Hình 11: Kế hoạch xâm lược lần thứ quân Nguyên Mông 35 Hình 13: Hướng cơng qn Ngun Mơng (năm 1274) 47 Hình 15: Tỷ lệ qn lính dân tộc quân Nguyên Mông (năm 1274) 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng binh lính Nguyên Mông năm 1274 36 Bảng 2: Số lượng quân Nhật Bản kháng chiến lần thứ 42 Bảng 3: Số lượng quân lính Nguyên Mông năm 1281 49 Bảng 4: Số lượng chiến thuyền quân Nguyên Mông năm 1281 49 Bảng 5: Số lượng binh lính Nguyên Mông thương vong năm 1281 54 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sự trỗi dậy bành trướng đế quốc Ngun Mơng phía bắc đại lục châu Á vào kỷ XIII kiện lịch sử quan trọng thu hút nhiều quan tâm học giả nước Cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Nguyên Mông kháng chiến chống quân Nguyên Mông dân tộc tác động mạnh mẽ vào dòng chảy lịch sử giới trung đại Nhận thức tầm quan trọng kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược lịch sử Nhật Bản nói riêng lịch sử Châu Á nói chung, chúng tơi mong muốn tìm hiểu cách chi tiết kháng chiến Hơn nữa, muốn tái đánh giá nguyên nhân dẫn đến thắng lợi Nhật Bản Tại Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến kháng chiến chống Nguyên Mông Nhật Bản cịn sơ lược Trong điển hình thơng sử Nhật Bản “Lịch sử Nhật Bản” Phan Ngọc Liên chủ biên (1997); “Lịch sử Nhật Bản” Lê Văn Quang (1998), “Lịch sử Nhật Bản” Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (2007)… Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách sơ lược diễn biến hai lần xâm lược Nhật Bản quân Nguyên Mông Khi đánh giá nguyên nhân thất bại công xâm lược, tác giả không đánh giá, đánh giá chưa thỏa đáng vai trò quân dân Nhật Bản kháng chiến Là học viên cao học ngành Châu Á học có mối quan tâm lịch sử Nhật Bản, từ nhiều năm tơi say mê tìm hiểu vấn đề sưu tầm nhiều tài liệu tiếng Nhật phục dựng lại cách chi tiết, hệ thống kháng chiến chống quân Ngun Mơng Nhật Bản, qua đưa cách lý giải nguyên nhân thành bại kháng chiến Vì tơi chọn “Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông Nhật Bản vào kỷ XIII” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu kháng chiến chống quân Nguyên Mông Nhật Bản với hai mục đích: (1) Làm sáng tỏ q trình xâm lược Nhật Bản quân Nguyên Mông; (2) Tái đánh giá nhân tố đưa đến thắng lợi Nhật Bản; 3) Cập nhật, bổ sung nguồn tư liệu tiếng Việt kiện quan trọng lịch sử Nhật Bản Lịch sử vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước khai thác đề tài Trong phạm vi nguồn sử liệu liên quan đến kháng chiến chống qn Ngun Mơng Nhật Bản tính đến thời điểm tại, phân loại nguồn tài liệu tiếp cận thành hai nhóm gồm: (1) Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Việt; (2) Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi 3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Ở Việt Nam chưa có sách (kể sách dịch) nghiên cứu trực tiếp kháng chiến chống Ngun Mơng Nhật Bản mà chủ yếu trình bày kháng chiến sách viết lịch sử Nhật Bản hay lịch sử giới trung đại Có “Lịch sử Nhật Bản” xuất tiếng Việt tác giả George Sansom Lê Năng An dịch sang tiếng Việt (1994); Phan Ngọc Liên chủ biên (1997); Lê Văn Quang (1998); Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (2007) Ngồi cịn có “Nhật Bản cận đại” (2014) Vĩnh Sính Trên cơng trình nghiên cứu tổng thể lịch sử Nhật Bản Các tác giả trình bày sơ lược kháng chiến chống Nguyên Mông Nhật Bản chưa sâu trình bày công xung đột, chưa làm sáng tỏ vai trò nhân tố tạo nên sức mạnh quân Nhật Bản kháng chiến Cuốn “Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản)” (1993) tác giả Lê Văn Quang có phần trình bày khái qt mối quan hệ ngoại giao ba nước Nhật Bản, Cao Ly, Trung Quốc vào kỷ XIII Cơng trình tái dựng hai xung đột vũ trang quân Nguyên Mông quân Nhật Bản chi tiết, đồng thời cấp thông tin số lượng binh lính, tàu thuyền, việc chuẩn bị chiến tranh tỷ lệ thương vong Cuốn “Việt Nam Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên – Mông kỷ XIII” tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ (1999) tái sinh động tranh toàn cảnh bầu 10 người vốn xuất thân cướp biển hưởng ứng lệnh động viên Tokimune chiến đấu kháng chiến bảo vệ Tổ quốc 3.2.3 Các yếu tố quốc tế Xét phương diện ngoại giao quốc tế, Nhật Bản nhận giúp đỡ âm thầm Cao Ly kháng chiến chống quân Nguyên Mông Một chiến đế quốc Nguyên Mông Nhật Bản xảy Cao Ly trở thành chiến trường hồn tồn khơng thu lợi ích từ Cao Ly cố gắng thuyết phục nhà Nguyên hủy bỏ xâm lược qua gián tiếp kéo dài thời gian chuẩn bị chiến tranh cho Nhật Bản Theo lệnh Hốt Tất Liệt, phía Cao Ly cử Tống Quân Phỉ (宋君斐) theo đồn sứ giả Ngun Mơng mang theo Quốc thư đến chiêu hàng Nhật Bản Tuy nhiên, đoàn sứ giả đến đảo Geoje, Tống Quân Phỉ thành công thuyết phục Hắc Đích Ân Hoằng huỷ chuyến quay trở lại Ngồi ra, Nhật Bản cịn nhận giúp đỡ từ nhóm phản loạn người Cao Ly Sambyeolcho (三別抄 Tam Biệt Sao)65 Sự hình thành nhóm phản loạn bắt nguồn từ tình hình rối ren Cao Ly cai trị đế quốc Nguyên Mông bất lực triều đình Vào kỷ XIII, xã hội Cao Ly rơi vào hỗn loạn khốn ách cai trị hà khắc đế quốc Nguyên Mông Những bạo động khởi nghĩa lên khắp nơi “Đây Cao Ly hoàn toàn kiệt quệ, nghèo nàn đói Mỗi có dấu hiệu mờ nhạt khơi phục nhanh chóng bị phá tan quan lại Ngun Mơng tham lam triều đình Bắc Kinh” [Jame Murdoch, 1910: 498] Trong hồn cảnh kiệt quệ đó, Cao Ly cịn bị buộc phải đóng thuyền chiến cho qn Ngun Mơng xâm lược Nhật Bản Cao Ly gặp nhiều khó khăn khơng có nhiều gỗ, nơ lệ phải lao động vất vả đòn roi hà khắc bọn quan lại người Ngun Mơng để hồn thành 65 Sambyeolcho (삼별초): lực lượng quân quyền võ thần phản đối việc dời đô lại Gaegyeong (개경), với lực chủ chốt quyền võ thần tiếp tục chiến tranh chống quân Nguyên Mông sau thủ đô dời lại Gaegyeong Họ rời đảo Ganghwa (강화도) xuống đảo Jin (진도) chiến đấu với quân đội liên minh gồm quân triều đình Goryeo quân Nguyên Mông Khi đảo Jin bị hạ, phận người lại rời địa đảo Jeju (제주도) tiếp tục chiến tranh cuối bị đàn áp [Chung Un-chan, 2005: 97] 76 cơng việc thời gian ngắn Bên cạnh đó, nhà Nguyên yêu cầu Cao Ly cung cấp thủy qn vũ khí Lệnh trưng binh, đóng thuyền chiến, chuẩn bị lương thực gần rút cạn toàn sinh lực Cao Ly Vua Cao Ly nhiều lần gửi thư xin giảm số lượng chiến thuyền quân lính bị Hốt Tất Liệt bác bỏ Sự bóc lột đế quốc Ngun Mơng với bất lực quyền phong kiến bù nhìn khiến dân Cao Ly rơi vào ách “một cổ hai tròng” Dưới ách thống trị tàn bạo quyền bù nhìn, nhiều lực phản loạn lên khắp nơi đất Cao Ly, lực Sambyeolcho Nhóm phản loạn vốn đội quân tinh nhuệ quân quy Cao Ly sở hữu khoảng 1.000 chiến thuyền Nhóm khởi nghĩa lấy điểm quân đảo Jindo (珍島 Trân Đảo) rìa tây nam bán đảo Triều Tiên Sambyeolcho mở rộng lực tạm thời Jeolla (全羅道 Tồn La Đạo), cung cấp tình báo tình hình qn Ngun Mơng cho Nhật Bản, đồng thời u cầu thơng thương bình đẳng tương trợ lẫn Nhật Bản lúc khơng có lực chi viện nhiều cho Sambyeolcho, Tokimune cố gắng khả chi viện cho tổ chức Về sau Sambyeolcho bị đàn áp giải tán, nhiên dư đảng Sambyeolcho hoạt động ngầm thường xuyên cung cấp tình báo quân quân Nguyên Mông cho Nhật Bản Cuối cùng, nhân tố không nhắc đến chiến thắng Đại Việt chống lại quân Nguyên Mông vào kỷ XIII gián tiếp khiến Nhật Bản tránh xâm lược lần thứ ba Trong lúc Hốt Tất Liệt trù bị cho xâm lược Nhật Bản lần thứ ba nhận tin bại trận quân Nguyên Mông chiến trường Đại Việt Hốt Tất Liệt cân nhắc tính quan trọng việc thu phục Đại Việt nước Đông Nam Á kế hoạch bành trướng quyền chi phối phía Nam, hủy bỏ kế hoạch xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng công thu phục Đại Việt Chiến thắng Đại Việt giúp Nhật Bản tránh trận chiến khốc liệt với quân Nguyên Mông Hơn nữa, Đại Việt thua trận kháng chiến lần thứ ba, chắn Ngun Mơng tập trung tồn lực lượng xâm lược Nhật Bản sau Lúc này, tổng số lượng bại binh Đại Việt bại binh Nam Tống ước lượng lên đến gần trăm vạn quân điều động đến cơng Nhật Bản Nói cách khác, chiến thắng Đại Việt xem nguyên nhân giúp Nhật Bản giữ độc lập toàn vẹn lãnh thổ trước mưu đồ bá chủ đế quốc Ngun Mơng 77 3.3 Tiểu kết Có nhiều nhân tố xuất định thắng lợi Nhật Bản kháng chiến chống quân Nguyên Mông, tổng hợp nhân tố hai nhóm bao gồm nhân tố bên nhân tố bên Đối với nhân tố bên trong, từ lợi việc chuẩn bị chiến đấu, tinh thần đồn kết chống giặc tính hiệu chiến lược – chiến thuật mà phía Nhật Bản có thể kháng chiến, rõ ràng chiến đấu mà Nhật Bản nắm giữ lợi hẳn so với quân Nguyên Mông Dưới mệnh lệnh Mạc phủ Kamakura thông qua quyền lực tập trung từ dòng họ Hojo, kháng chiến tổ chức cách đồng thuận hiệu suất cao Lương thực chuẩn bị dồi dào, lực lượng võ sĩ điều động nhanh chóng thuận lợi chiến địa, sách thi hành phù hợp với tình hình thực tế Tinh thần chiến bảo vệ Tổ quốc lòng tự hào dân tộc Nhật Bản trở thành nguồn lực động viên lớn lao, gắn kết giai tầng xã hội, dàn xếp mâu thuẫn nội để dân tộc Nhật Bản tập trung tồn sức mạnh vào chiến đấu chống ngoại xâm Mạc phủ Kamakura phát huy tốt lợi địa này, từ lãnh đạo kháng chiến cách linh hoạt sáng suốt, đem lại hội chiến thắng cho quân Nhật Bản Bên cạnh đó, nhân tố bên ngồi có vai trị khơng phần quan trọng Thơng qua lợi vị trí địa lý, cụ thể xuất yếu tố “biển”, trực tiếp làm suy yếu sức mạnh chiến đấu quân Nguyên Mông Đối mặt với đối thủ “quân đông, mạnh” quân Nguyên Mông, tổng hợp sức mạnh chiến đấu rõ ràng không nghiên phía Nhật Bản Tuy nhiên, sức mạnh chiến đấu cân phần nhờ yếu tố “biển” Quân Nguyên Mông đội quân thiện chiến biển Qn lính Ngun Mơng bộc lộ điểm yếu chí mạng buộc phải lênh đênh chiến thuyền chuyến hải trình vượt eo biển Triều Tiên Những vấn đề phát sinh xoay quanh chứng bệnh say sóng bệnh dịch làm suy yếu khả tác chiến qn lính Ngun Mơng Mặt khác, quân Nguyên Mông tranh thủ yếu tố bất ngờ kế hoạch tác chiến thường sử dụng trại chiến trường khác đất liền Phía Nhật Bản nắm bắt nhiều tin tình báo quân liên quan đến kế hoạch tác chiến quân Nguyên Mông thông qua tổ chức bất mãn với cai trị 78 đế quốc Ngun Mơng Tóm lại, nhân tố bên ngồi vị trí địa lý biển đảo Nhật Bản, thói quen chiến đấu đất liền quân Nguyên Mông với trợ giúp quốc tế mang lại nhiều lợi cho dân tộc Nhật Bản kháng chiến chống lại quân Nguyên Mông 79 KẾT LUẬN Cuộc chiến tranh Nhật Bản đế quốc Nguyên Mông với chiến thắng thuộc Nhật Bản kiện lịch sử thú vị chứa đựng nhiều giá trị nghiên cứu Lịch sử chiến tranh giới cho thấy khả nước nhỏ yếu đánh bại nước lớn mạnh chiếm tỷ lệ nhiều so với xu hướng ngược lại Lực lượng quân kinh nghiệm chiến đấu quân Nguyên Mông rõ ràng áp đảo quân Nhật Bản Cho đến nửa cuối kỷ XIII, quân Nguyên Mông hăng đánh chiếm phần lớn giới quân đội Nhật Bản xuất nội chiến tranh giành quyền lực lực lãnh chúa Thế nhưng, chiến thắng lại thuộc Nhật Bản Nhiều người tin may mắn bão xuất lúc nhấn chìm chiến thuyền qn lính Ngun Mơng Quân Nhật Bản cần thu dọn chiến trường đặt dấu chấm hết cho hai lần kháng chiến Tuy nhiên, thực tế bão “chất xúc tác” với liều lượng nhỏ đẩy nhanh q trình giành thắng lợi Nếu khơng phải dân tộc Nhật Bản kiên cường chiến đấu, vô số võ sĩ người dân ngã xuống bảo vệ vùng bờ biển Tổ quốc có lẽ Nhật Bản bị qn Ngun Mơng chiếm đóng trước bão đến Một sử gia phải lên “khá kỳ lạ khơng có sử thi lớn ca ngợi lòng dũng cảm anh hùng chiến thắng cuối quân đội Nhật Bản trước quân Nguyên” [Mason R.H.P., 2004: 148] Bản thân bão không tạo nên chiến thắng cho Nhật Bản, lịch sử cần tái nhìn nhận để trả lại chiến cơng đáng tự hào cho dân tộc Nhật Bản Chúng thực luận văn với hy vọng nhỏ bé góp phần khẳng định nguyên nhân Nhật Bản chiến thắng quân Nguyên Mông may mắn Nhiều nhân tố góp phần tạo nên chiến thắng Mỗi điểm bất lợi quân Nguyên Mông trở thành điểm cộng vào thắng lợi quân Nhật Bản Trong chiến tranh với Nhật Bản, quân Nguyên Mông gặp phải nhiều vấn đề nan giải Nói cách khác, quân Nguyên Mông chưa chuẩn bị đầy đủ cho đối đầu quân có yếu tố tố biển đảo Đối với quân Nguyên Mông, từ việc phải đóng thuyền đến điều khiển đội chiến thuyền phải dựa vào “người ngoài” người Cao Ly người Nam Tống Trên đường hàng hải, quân Nguyên Mông phải đối đầu với bệnh say sóng, bệnh dịch Sau đánh chiếm đảo, nơi nhiều lý trở thành điểm quân mà buộc phải từ bỏ Khi quân Nguyên Mông phải chiến đấu chiến trường xa lạ, sở trường tác chiến bị 80 vơ hiệu hóa Cuối đường rút lui bị bão ập đến đánh chìm tàu thuyền với qn lính Nhật Bản khơng có nhiều kinh nghiệm việc kháng chiến chống ngoại xâm Đại Việt, rõ ràng tất bất lợi qn Ngun Mơng nói phần cân sức mạnh quân hai bên Mặt khác, khơng thể nói khơng có kinh nghiệm kháng chiến mà đánh giá thấp khả kháng chiến võ sĩ Nhật Bản Điều chứng tỏ công chuẩn bị chiến tranh lối tác chiến hiệu đối đầu với quân Ngun Mơng Bên cạnh đó, Mạc phủ Kamakura đạo tốt kịp thời hoạt động hậu cần, tăng cường hệ thống phòng phủ Tinh thần chiến đấu tự cường không khuất phục trước kẻ thù mạnh điều vơ quan trọng góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng Nhật Bản Quyết định không đầu hàng thân nhân tố chủ yếu góp phần vào chiến thắng, khiến Nhật Bản khơng trở thành nước “chưa đánh hàng” Chính định “đánh” giữ lại cho Nhật Bản hội chiến thắng, không bị rơi vào cảnh ngộ chư Cao Ly Sức mạnh quân hiển nhiên giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo quốc phịng khơng có tảng trị ổn định khó để thành cơng công giữ nước, đánh đuổi ngoại xâm Nhật Bản kịp thời ổn định trị mặt đối nội, thống lực lượng đấu tranh trước xâm lược đế quốc Nguyên Mông Trên thực tế, Nhật Bản lúc cịn tình trạng cát lãnh chúa địa phương, đồng thời xuất lực lượng đủ sức áp đảo mệnh lệnh cho lực cát dòng họ Hojo với đại diện xuất sắc vị tướng trẻ Hojo Tokimune Mặt khác, khơng thể khơng kể đến vai trị nhân tố quan hệ quốc tế Đế quốc Nguyên Mông tạo nên hàng loạt xâm lược phi nghĩa tội ác chiến tranh, tạo nên vơ số kẻ thù dân tộc bất mãn với ách thống trị đế quốc Nguyên Mông Những lực sau trở thành đồng minh trực tiếp gián tiếp Nhật Bản kháng chiến bảo vệ Tổ quốc nhóm phản loạn người Cao Ly, băng nhóm cướp biển hoạt động biển Nhật Bản Mặc dù khơng có phối hợp để hình thành nên liên minh chống Ngun Mơng thức giúp đỡ quốc tế thể qua việc cung cấp tình báo quân giúp Nhật Bản nắm bắt tiên kịp thời xây dựng đối sách 81 chiến lược chiến thuật phù hợp Bên cạnh đó, nhóm phản loạn Cao Ly thành viên nhóm cướp biển tham gia chiến đấu chống quân Nguyên Mông lực lượng bổ sung vào sức mạnh quân phía Nhật Bản Cuối cùng, chúng tơi khơng phủ nhận vai trị nhân tố thời tiết khí hậu, nhân tố có cơng khơng nhỏ việc đẩy nhanh tiến độ chiến Hai bão xuất khơi đường di chuyển đội chiến thuyền Nguyên Mông khiến quân Nguyên Mông tổn hại nặng nề Nhiều thuyền bị đánh tan, quân lính bị chết đuối Hiện tượng thời tiết trùng hợp không tác động mạnh vào chiến lực quân Nguyên Mông mà cịn đánh vào tâm lý binh lính Ngun Mơng tham gia vào chiến Vào kỷ XIII, người lý giải tượng tự nhiên lực siêu hình Nếu phía qn Nhật Bản xem “vị thần bảo vệ” có lẽ qn lính Ngun Mơng xem “tà thần”, “ác thần” Một vị thần bảo vệ mang lại niềm tin chiến thắng cho người Nhật, ngược lại vị ác thần đe dọa khiến qn Ngun Mơng khơng cịn niềm tin vào chiến thắng Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông Nhật Bản giống với kháng chiến Đại Việt, kết thắng lợi khiến giới phải ngạc nhiên Dưới góc nhìn khoa học, chúng tơi muốn chứng minh khơng phải “thần tích” Trên thực tế, hai lần xâm lược đế quốc Nguyên Mông vào kỷ XIII thực “nhân họa” mà dân tộc Nhật Bản phải oằn chống đỡ Thiết nghĩ mà dân tộc Nhật Bản trải qua chiến trở thành học quý giá cho hệ hơm ngày mai, học tinh thần dân tộc độc lập tự cường nghệ thuật quân huy kháng chiến./ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng Việt Bộ quốc phòng (2016), Những trận hải chiến tiếng giới, NXB Quân đội nhân dân Cao Văn Liên (2017), Thủy hải chiến Việt Nam, NXB Thanh niên Chung Un-chan (2005), Lịch sử Hàn Quốc, Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, NXB Đại học Quốc gia Seoul Đăng Khoa, Trần Thu (biên soạn) (2014), Trần Hưng Đạo kháng chiến chống Ngun Mơng, NXB Văn hóa Thơng Tin Đỗ Đức Thịnh (2007), Lịch sử châu Á (Giản yếu), NXB Thế Giới George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản tập - Từ thượng cổ đến năm 1334, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Gustave Le Bon (2016), Những qui luật tâm lý tiến hóa dân tộc, NXB Thế giới Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông: kỷ XIII, NXB Khoa học Xã hội Hoàng Minh Thảo (2001), Mấy vấn đề nghệ thuật tác chiến chiến lược, NXB Quân đội Nhân dân 10 Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 11 Lê Bằng (1984), Hình thức tác chiến nghệ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân 12 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản), NXB Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Lenin V.L (1980), Bàn chiến tranh, quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân 14 Mason R.H.P & Caiger J.G (2004), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao Động 15 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, NXB Tôn giáo 83 16 Nguyễn Gia Phu (1984), Lịch sử trung đại giới-Quyển 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 17 Nguyễn Hữu Trí (1999), Đế vương trị quốc sách, NXB Thanh niên 18 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới 19 Nguyễn Thị Thu Thủy (1999), Việt Nam Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên - Mông (Thế kỷ 13), NXB Trẻ 20 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội nhân dân 21 Phan Ngọc Liên (1997) (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa – Thơng tin 22 Pơliacốp A.B (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV, NXB Chính trị Quốc gia 23 Ruth Benedict (2016), Hoa cúc Gươm, NXB Hồng Đức 24 Trung tâm từ điển bách khoa quân quốc phòng (2004), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 25 Trường ĐHKHXH&NV – Khoa Đông phương học, Giới thiệu văn hóa phương Đơng, NXB Hà Nội 26 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục 27 Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Anh hùng dân tộc, thiên tài quân Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định, NXB Quân đội Nhân dân 28 Vĩnh Sính (2014), Nhật Bản cận đại, NXB Lao Động • Tài liệu tiếng Nhật 29 Goza Yuichi (2017), Lịch sử chiến tranh Nhật Bản thời trung đại, NXB Shinchou (呉座 勇一 (2017)、戦争の日本中世史、新潮社) 84 30 Hattori Hideo (2014), Mông Cổ xâm lược, NXB Yamagawa (服部 英雄 (2014)、 蒙古襲来、山川出版社) 31 Izawa Motohiko (2015), Izawa Motohiko - Lịch sử Nhật Bản với chiến nảy lửa, NXB Kadokawa (井沢 元彦 (2015)、井沢元彦の激闘の日本史 北条時宗と 元寇の危機、角川学芸出版) 32 Kawaguchi Sunao (2000), Hojo Tokimune Mông Cổ xâm lược, NXB Takeuchi Shoten Shinsha (川口 素生 (2000)、北条時宗と蒙古襲来、竹内書店新社) 33 Kitaoka Masatoshi (2017), Sự thật xâm lược Mông Cổ, NXB Seiunsha (北岡 正敏 (2017)、蒙古襲来の真実、星雲社) 34 Kitaoka Masatoshi (2018), Mông Cổ xâm lược chiến bảo vệ Tổ quốc, NXB Shoubunsha.(北岡 正敏 (2018)、モンゴル襲来と国土防衛戦、叢文社) 35 Matsumura Tsutomu (2003), Cơng phịng vệ Nhật Bản góc nhìn biển, NXB PHP Kenkyusho.(松村 劭 (2003)、海から見た日本の防衛、PHP 研究所) 36 Murai Shosuke (2001), Hojo Tokimune xâm lược Mông Cổ, NXB NHK (村井 章介 (2001)、北条時宗と蒙古襲来、日本放送出版協会) 37 Shiraishi Ichirou (2003), Mông Cổ xâm lược – Lịch sử nhìn từ biển, NXB Kodansha (白石 一郎 (2003)、蒙古襲来―海からみた歴史、NXB Kodansha.) 38 Suzuki Hiroki (2016), Chiến lược học từ lịch sử, NXB Diamond (鈴木 博毅 (2016)、 戦略は歴史から学べ、ダイヤモンド社) 39 Yonemoto Hitoshi (2007), Hải Tặc, NXB Kindaibugei.(よねもと ひとし (2007)、 海賊、近代文芸社) • Tài liệu tiếng Anh 40 James Murdoch (1910), A history of Japan, Asiatic Society of Japan 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MÔNG CỔ QUỐC ĐIỆP TRẠNG [Murai Shosuke, 2001: 64] 86 PHỤ LỤC 2: MÔNG CỔ QUỐC ĐIỆP TRẠNG (TIẾNG VIỆT) Mông Cổ Quốc Điệp Trạng Thượng Thiên66 duyến mệnh Hồng đế Đại Mơng Cổ Quốc gửi đến Quốc vương Nhật Bản Trẫm thường nghĩ, từ ngày xưa, quân chủ nước nhỏ tiếp giáp nơi biên cảnh ln kết chặt tình bang giao Càng chi, tổ tiên Trẫm67 tuân theo mệnh trời, cai quản toàn vùng đất Hung Hạ68 Chúng dị quốc phương xa, với kẻ kính sợ quyền uy đức độ Trẫm, nhiều không kể xiết Từ Trẫm vừa lên ngôi, dân vô tội Cao Ly vốn khốn khó chiến tranh lâu, Trẫm lệnh bãi binh, hoàn trả lãnh thổ, người già trẻ nhỏ Quân thần Cao Ly hàm ơn triều bái, nghĩa quân thần, mừng vui phụ tử Trẫm thiết nghĩ, vua Nhật Bản biết điều Cao Ly chư hầu phía đơng Trẫm Nhật Bản gần gũi với Cao Ly Kể từ Nhật Bản khai quốc đến giữ mối giao hảo với Trung Quốc Thế từ Trẫm lên đến nay, chưa lần thấy sứ giả đến nối tình bang giao Sợ Nhật Bản chưa hay biết, nên sai sứ giả mang Quốc thư đến truyền ý Trẫm, mong từ hai bên kết nối tình bang giao thân thiết Bậc thánh thân xem bốn biển nhà Đôi bên khơng gắn kết tốt đẹp với gọi nhà Phải động đến việc binh đao, thật không mong muốn Quốc vương cân nhắc kỹ Ngày Tháng năm Chí Nguyên thứ ba69 66 Thượng thiên: đấng tối cao Tengri giáo truyền thống người Mông Cổ 67 Ý Thành Cát Tư Hãn 68 Tức Hoa Hạ, toàn vùng Trung Nguyên, Trung Quốc 69 Tức năm 1266 87 PHỤ LỤC 3: MƠNG CỔ QUỐC ĐIỆP TRẠNG (TIẾNG TRUNG) (Trích từ trang điện tử Thư viện trực tuyến Wikisource70) 蒙古國牒狀 上天眷命 大蒙古國皇帝奉書 日本國王朕惟自古小國之君 境土相接尚務講信修睦況我 祖宗受天明命奄有區夏遐方異 域畏威懷德者不可悉數朕即 位之初以高麗無辜之民久瘁 鋒鏑即令罷兵還其疆域反其 旄倪高麗君臣感戴來朝義雖 君臣歡若父子計 王之君臣亦已知之高麗朕之 東藩也日本密邇高麗開國以 來亦時通中國至於朕躬而無 一乘之使以通和好尚恐 王國知之未審故特遣使持書 布告朕志冀自今以往通問結 好以相親睦且聖人以四海為 家不相通好豈一家之理哉以至 用兵夫孰所好 王其圖之不宣 至元三年八月 70 日 https://zh.m.wikisource.org/zh-hant/蒙古國牒; Ngày truy cập: 19/02/2020 88 PHỤ LỤC 4: MƠNG CỔ QUỐC ĐIỆP TRẠNG (TIẾNG NHẬT) (Trích từ trang điện tử Thư viện trực tuyến Wikisource71) 天の慈しみを受ける 大蒙古国皇帝は書を日本国王に奉ず。朕(クビライ・カアン)が思うに、 いにしえより小国の君主は国境が相接していれば、通信し親睦を修めるよう 努めるものである。まして我が祖宗(チンギス・カン)は明らかな天命を受 け、区夏(天下)を悉く領有し、遠方の異国にして、我が威を畏れ、徳に懐 く者はその数を知らぬ程である。朕が即位した当初、高麗の罪無き民が鋒鏑 (戦争)に疲れたので、命を発し出兵を止めさせ、高麗の領土を還し老人や 子供をその地に帰らせた。 高麗の君臣は感謝し敬い来朝した。義は君臣なりというが、その歓びは父 子のようである。この事は王(日本国王)の君臣も知っていることだろう。 高麗は朕の東藩である。日本は高麗にごく近い。また開国以来時には中国と 通交している。だが朕の代に至っていまだ一度も誼みを通じようという使者 がない。思うに、王国(日本)はこの事をいまだよく知らないのではないか。 ゆえに特使を遣わして国書を持参させ、朕の志を布告させる。願わくは、こ れ以降、通交を通して誼みを結び、もって互いに親睦を深めたい。 聖人(皇帝)は四海(天下)をもって、家となすものである。互いに誼み を通じないというのは一家の理と言えるだろうか。 兵を用いることは誰が好もうか。 王は、其の点を考慮されよ。 不宣。 至元三年八月 71 日 https://ja.wikisource.org/wiki/蒙古國牒状 Ngày truy cập: 19/02/2020 89 PHỤ LỤC 5: MÔNG CỔ QUỐC ĐIỆP TRẠNG - TIẾNG ANH [James Murdoch, 1910: 500] “(We) by the Grace and decree of Heaven, “Emperor of Great Mongolia, “Present a letter to “The King of Japan “We have pondered (over the fact) that from ancient time even the princes of small States have striven to cultivate friendly intercourse with those of adjoining territories “To how much greater an extent have Our ancestors, who have received the Middle Empire by the inscrutable decrees of Heaven, become known in numerous far-off foreign lands, all of whom have reverenced their power and majesty! “When We first ascended Our throne, many innocent people in Koryu were suffering from (the effects of) continuous war Thereupon we put an end to the fighting, restored their territories, and liberated the captives both old and young Both the prince of Koryu and his people, feeling grateful towards Us, have visited Our country, and while the relation between Us and them is that of Lord and vassal, its nature is as felicitous as that of parent and child, and of this, no doubt, you, O King, are well aware “Koryu is situated on the eastern border of Our dominions, Nihon is near to it, and ever since communication was opened with Koryu intercourse has, from time to time, been carried on with China also “Since the commencement of Our reign not a single messenger of peace and friendship has appeared, and as We fear that your country is not fully acquainted with these facts, We have specially sent a messenger bearing a letter to inform you, O King, of Our sentiments “We beg that hereafter you, O King, will establish friendly relations with us so that the sages may make the four seas (the World) their home “Is it reasonable to refuse intercourse with each other? It will lead to war, and who is there who likes such a state of things! “Think of this, O King! “8th month of the 3rd year of Shigen." 90 ... hạn ? ?cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông? ??, ? ?cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, ? ?cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược”, ? ?cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm” Đối với ba kháng chiến chống. .. tiếng Nhật phục dựng lại cách chi tiết, hệ thống kháng chiến chống quân Nguyên Mông Nhật Bản, qua đưa cách lý giải nguyên nhân thành bại kháng chiến Vì chọn ? ?Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông Nhật. .. thổ phòng vệ chiến) để kháng chiến chống quân Nguyên Mông Nhật Bản vào kỷ XIII “Giặc Nguyên? ?? hiểu “Biến cố hai lần quân nhà Nguyên – Trung Quốc công vào lãnh thổ nước ta (Nhật Bản) vào năm 1274

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ quốc phòng (2016), Những trận hải chiến nổi tiếng thế giới, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trận hải chiến nổi tiếng thế giới
Tác giả: Bộ quốc phòng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2016
2. Cao Văn Liên (2017), Thủy hải chiến Việt Nam, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy hải chiến Việt Nam
Tác giả: Cao Văn Liên
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2017
3. Chung Un-chan (2005), Lịch sử Hàn Quốc, Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, NXB Đại học Quốc gia Seoul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn Quốc
Tác giả: Chung Un-chan
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Seoul
Năm: 2005
4. Đăng Khoa, Trần Thu (biên soạn) (2014), Trần Hưng Đạo và kháng chiến chống Nguyên Mông, NXB Văn hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hưng Đạo và kháng chiến chống Nguyên Mông
Tác giả: Đăng Khoa, Trần Thu (biên soạn)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông Tin
Năm: 2014
5. Đỗ Đức Thịnh (2007), Lịch sử châu Á (Giản yếu), NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử châu Á (Giản yếu)
Tác giả: Đỗ Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2007
6. George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản tập 1 - Từ thượng cổ đến năm 1334, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản tập 1 - Từ thượng cổ đến năm 1334
Tác giả: George Sansom
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
7. Gustave Le Bon (2016), Những qui luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những qui luật tâm lý về sự tiến hóa của các dân tộc
Tác giả: Gustave Le Bon
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2016
8. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông: thế kỷ XIII, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông: "thế kỷ XIII
Tác giả: Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1975
9. Hoàng Minh Thảo (2001), Mấy vấn đề về nghệ thuật tác chiến chiến lược, NXB Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về nghệ thuật tác chiến chiến lược
Tác giả: Hoàng Minh Thảo
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 2001
10. Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, NXB. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB. Hồng Đức
Năm: 2018
11. Lê Bằng (1984), Hình thức tác chiến và nghệ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tác chiến và nghệ thuật quân sự
Tác giả: Lê Bằng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1984
12. Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế ở Đông Á trong lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản), NXB Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế ở Đông Á trong lịch sử (Trung Quốc – Triều Tiên – Nhật Bản)
Tác giả: Lê Văn Quang
Nhà XB: NXB Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 1993
13. Lenin V.L (1980), Bàn về chiến tranh, quân đội, khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chiến tranh, quân đội, khoa học quân sự và nghệ thuật quân sự
Tác giả: Lenin V.L
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1980
14. Mason R.H.P. & Caiger J.G. (2004), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: Mason R.H.P. & Caiger J.G
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2004
15. Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, NXB Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo Nhật Bản
Tác giả: Murakami Shigeyoshi
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2005
17. Nguyễn Hữu Trí (1999), Đế vương trị quốc sách, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đế vương trị quốc sách
Tác giả: Nguyễn Hữu Trí
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
18. Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Thu Thủy (1999), Việt Nam và Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên - Mông (Thế kỷ 13), NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên - Mông (Thế kỷ 13)
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
20. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm
Tác giả: Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2012
21. Phan Ngọc Liên (1997) (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w