Luận án phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối quốc phòng trong bối cảnh hiện nay(trùng)

240 15 0
Luận án phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối quốc phòng trong bối cảnh hiện nay(trùng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ATTT An tồn thơng tin CAND Cơng an nhân dân CBQLGD Cán quản lý giáo dục CBQLHV Cán quản lý học viên ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên HV Học viên HVKTMM Học Viện Kỹ thuật mật mã HVKTQS Học Viện Kỹ thuật Quân HVANND Học Viện An ninh Nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội KHGD Khoa học giáo dục NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực QPAN Quốc phòng an ninh QLGD Quản lý giáo dục iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu giảng viên ph t triển đội ngũ giảng viên 12 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu ph t triển đội ngũ giảng viên c c trƣờng đại học khối quốc phòng an ninh 18 1.1.3 Nhận xét tổng quan 22 1.2 Lý luận phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 25 1.2.1 C c kh i niệm 25 1.2.2 Đặc điểm giảng viên ngành an tồn thơng tin c c trƣờng đại học khối QPAN 33 1.3 Bối cảnh vấn đề đặt đào tạo ngành an toàn thông tin 42 1.3.1 Bối cảnh đào tạo ngành an tồn thơng tin 42 1.3.2 Những vấn đề đặt với giảng viên ngành an tồn thơng tin 46 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin trường đại học khối quốc phòng an ninh theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực 47 1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 47 1.4.2 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 48 1.4.3 Hòa nhập giảng viên vào môi trƣờng làm việc 49 1.4.4 Đ nh gi , sử dụng đội ngũ giảng viên 50 1.4.5 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 51 1.4.6 Đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giảng viên 52 1.4.7 Tạo lập môi trƣờng ph t triển đội ngũ giảng viên 53 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin bối cảnh 54 v 1.5.1 C c yếu tố chủ quan 54 1.5.2 C c Yếu tố kh ch quan 55 Tiểu kết chƣơng 58 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 59 2.1 Khái quát trƣờng đại học khối quốc phòng an ninh đƣợc giao đào tạo trọng điểm an tồn thơng tin 59 2.1.1 Học viện Kỹ thuật Mật mã 59 2.1.2 Học viện Kỹ thuật Quân 60 2.1.3 Học viện an ninh nhân dân 62 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 64 2.2.1 Mục đích khảo s t 64 2.2.2 Nội dung khảo s t 64 2.2.3 Phƣơng ph p, cơng cụ, hình thức khảo s t 64 2.2.4 Phạm vi đối tƣợng khảo s t 64 2.2.5 Xử lý số liệu 66 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối quốc phòng an ninh 69 2.3.1 Thực trạng số lƣợng đội ngũ giảng viên ngành ngành an tồn thơng tin 69 2.3.2 Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 71 2.3.3 Thực trạng phẩm chất đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 72 2.3.4 Thực trạng lực chuyên môn đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 74 2.3.5 Thực trạng lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 77 2.3.6 Thực trạng lực ph t triển thực chƣơng trình đào tạo đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 80 2.3.7 Thực trạng lực ph t triển nghề nghiệp đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 82 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 84 2.4.1 Thực trạng quy hoạch ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 85 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 89 2.4.3 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 90 2.4.4 Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 92 2.4.5 Thực trạng thực chế độ s ch, kiến tạo mơi trƣờng làm việc cho đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 94 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đ nh gi việc ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 96 vi 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin 101 2.5.1 Ảnh hƣởng yếu tố chủ quan 101 2.5.2 Ảnh hƣởng c c yếu tố kh ch quan 105 2.6 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh 109 2.6.1 Ƣu điểm 109 2.6.2 Hạn chế 110 2.6.3 Nguyên nhân 111 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 115 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT bối cảnh 115 3.1.1 Đảm bảo tính ph p lý 115 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 115 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 116 3.2 Tổ chức phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối quốc phòng an ninh 116 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức lãnh đạo giảng viên ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin bối cảnh 116 3.2.2 Xây dựng khung lực nghề nghiệp giảng viên ngành an tồn thơng tin 121 3.2.3 Quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin c c trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh 129 3.2.4 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin c c trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh 139 3.2.5 Đ nh gi , xếp loại đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin theo khung lực nghề nghiệp 143 3.2.6 Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin theo khung lực nghề nghiệp 147 3.2.7 Chỉ đạo ban hành s ch đãi ngộ, kiến tạo môi trƣờng làm việc tạo động lực ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin c c trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh 159 3.3 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp 165 3.3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết 165 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi 166 vii 3.4 Mối quan hệ giải pháp 169 3.5 Thử nghiệm giải pháp luận án đề xuất 170 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 170 3.5.2 Lựa chọn giải ph p thử nghiệm 170 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 171 3.5.4 Nội dung tiêu chí đ nh gi thử nghiệm 171 3.5.5 C ch thức tiến hành thử nghiệm 172 3.5.6 Kết thử nghiệm 173 Tiểu kết chƣơng 179 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 180 Kết luận 180 Khuyến nghị 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 194 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm kh ch thể điều tra phiếu hỏi .65 Bảng 2.2 Thang đo c ch cho điểm 68 Bảng 2.3 Thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên ngành ATTT 69 Bảng 2.4 Thống kê ĐNGV an tồn thơng tin theo trình độ cơng nghệ thơng tin trình độ ngoại ngữ 70 Bảng 2.5 Đ nh gi thực trạng phẩm chất ĐNGV ngành ATTT 72 Bảng 2.6 Thực trạng lực chuyên môn ĐNGV ngành ATTT 75 Bảng 2.7 Đ nh gi lực sƣ phạm ĐNGV ngành ATTT 77 Bảng 2.8 Đ nh gi thực trạng lực ph t triển thực chƣơng trình đào tạo ĐNGV ngành ATTT .82 Bảng 2.9 Thực trạng lực ph t triển nghề nghiệp ĐNGV ngành ATTT 84 Bảng 2.10 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 87 Bảng 2.11 Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 89 Bảng 2.12 Đ nh gi đội ngũ giảng viên .91 Bảng 2.13 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên .93 Bảng 2.14 Đãi ngộ, tôn vinh, tạo lập môi trƣờng ph t triển đội ngũ giảng viên 95 Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra kết thực quy hoạch ph t triển ĐNGV ngành ATTT 96 Bảng 2.16 Mức độ đ nh gi đội ngũ giảng viên 100 Bảng 2.17 C c yếu tố chủ quan t c động đến việc ph t triển đội ngũ giảng viên 102 Bảng 2.18 Bảng lƣơng dự kiến cho Quân đội, Công an từ 01/07/2020 .103 Bảng 2.19 C c yếu tố kh ch quan ảnh hƣởng đến ph t triển đội ngũ giảng viên 106 Bảng 3.1 Khung lực nghề nghiệp giảng viên ngành ATTT .122 ix Bảng 3.2 Đ nh gi tính cần thiết c c giải ph p đề xuất ph t triển ĐNGV ngành ATTT 165 Bảng 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi c c giải ph p ph t triển đội ngũ giảng viên 168 Bảng 3.4 Kết khảo s t đ nh gi lực thực nhiệm vụ giảng viên trƣớc bồi dƣỡng 174 Bảng 3.5 Kết khảo s t lực giảng dạy giảng viên sau tham gia khóa đào tạo - bồi dƣỡng .176 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Năng lực sƣ phạm ĐNGV ngành ATTT 78 Biểu đồ 2.2 Thực trạng ph t triển đội ĐNGV ngành ATTT 85 Biểu đồ 2.3 Quy hoạch ph t triển đội ngũ giảng viên (%) .86 Biểu đồ 2.4 Sử dụng đội ngũ giảng viên .91 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi c c giải ph p 169 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Học viện Kỹ thuật mật mã 60 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Học viện Kỹ thuật Quân 61 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức Học viện An ninh nhân dân .63 ` MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trƣớc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, trƣờng đại học khối QPAN tích cực tìm hiểu, tiếp cận phƣơng pháp giáo dục, đào tạo tiên tiến, không ngừng đổi quy trình, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo; tích cực nghiên cứu, biên soạn tài liệu, giáo trình, bổ sung vấn đề khoa học quân đại thực tiễn công tác đơn vị vào giảng dạy Quy mô loại hình đào tạo nhà trƣờng khối QPAN đƣợc mở rộng, hệ thống nhà trƣờng khối QPAN đƣợc kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ giảng viên, lực đào tạo nhà trƣờng ngày đƣợc nâng lên, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn cán cho lĩnh vực QPAN Việc tập trung đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, cán quản lý trƣờng đại học khối QPAN ngang tầm nhiệm vụ phải đƣợc xem nhiệm vụ then chốt Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên trƣờng đại học khối QPAN chất lƣợng chƣa đồng đều; số lƣợng giảng viên trƣởng thành từ chiến đấu ngày ít; trình độ ngoại ngữ, tin học số cán bộ, giảng viên cịn có hạn chế định Là lĩnh vực đặc thù, QPAN chịu chi phối nhiều yếu tố, có lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ Trƣớc đây, phát minh khoa học để đƣợc ứng dụng vào hoạt động quân sự, QPAN, nhanh phải 50 60 năm sau Nhƣng ngày nay, với đời CMCN 4.0 phát triển trình độ ứng dụng, phát minh sau vài năm, chí vài tháng, vài tuần đƣợc ứng dụng vào thực tiễn hoạt động QPAN, qua tạo phát triển vƣợt bậc lĩnh vực này, phát triển lĩnh vực KTXH Cuộc CMCN 4.0 đặt thách thức an ninh phi truyền thống, nhƣ an ninh không gian: Hầu hết ứng dụng quan trọng bật CMCN 4.0 đƣợc sử dụng chạy đua vũ trụ không gian Trái đất nơi ngƣời sinh sống bị giám sát vô số thiết bị cơng nghệ kỹ thuật số xác ` đến centimet mặt đất, dƣới mặt đất không trung Cuộc CMCN 4.0 thúc đẩy nâng cao chất lƣợng nhân tố ngƣời lĩnh vực QPAN, sẵn sàng ứng phó ứng phó thắng lợi với vấn đề QPAN quốc gia Cũng nhƣ CMCN trƣớc đó, nƣớc giới, nƣớc tƣ chủ nghĩa với ƣu vƣợt trội sở hạ tầng, tảng khoa học công nghệ, chủ động nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ từ CMCN 4.0, tích cực tạo sức mạnh răn đe lớn… Cùng với đó, phần tử khủng bố, lực lƣợng chống phá nƣớc nhân hội cách mạng mà nhanh chóng tiếp cận sử dụng thành tựu, phát minh mới, gây thách thức tiềm ẩn mới, lớn cho cách mạng nƣớc ta… buộc nƣớc ta phải đẩy mạnh nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, phát triển, nâng cấp chất lƣợng yếu tố tạo thành sức mạnh QPAN quốc gia, trƣớc tiên nhân tố ngƣời Yêu cầu nâng cao chất lƣợng nhân tố ngƣời từ việc ứng phó với chiến tranh có sử dụng cơng nghệ cao, đến lƣợt lại đặt cho nhà trƣờng khối QPAN yêu cầu giáo dục đào tạo, đồng thời hội hữu cho việc thúc đẩy trình nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao đ p ứng yêu cầu xây dựng lực lƣợng vũ trang đại giai đoạn cách mạng Về vấn đề an tồn thơng tin: Sự xâm nhập sở liệu để đ nh cắp, làm thay đổi phá hoại thông tin quan trọng hầu hết lĩnh vực mối nguy thƣờng trực tất tổ chức cấp độ Vấn đề bảo mật, đảm bảo an ninh mạng mang tính tồn cầu thách thức lớn Vì vậy, đào tạo ngành an tồn thông tin để đảm bảo an ninh thông tin cho hoạt động lĩnh vực QPAN đƣợc đặt lên vai Học viện, nhà trƣờng khối QPAN Chất lƣợng nhân tố ngƣời làm công tác đảm bảo ATTT lực lƣợng vũ trang phải đƣợc nâng cao, nhằm giúp cho việc ứng phó với vấn đề liên quan đến QPAN quốc gia trở nên nhanh chóng, linh hoạt, dễ dàng hơn, mục tiêu giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ thống toàn vẹn lãnh thổ ` đất nƣớc… đƣợc bảo đảm, tạo điều kiện cho KTXH đất nƣớc phát triển bền vững Trong lĩnh giáo dục đại học, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi Trƣờng đại học học khơng cịn đƣợc coi thực thể khép kín Một số nhà trƣờng hợp tác với nhau, hình thành mạng lƣới trở thành đối tác với trƣờng khác Một số trƣờng bắt đầu hợp tác rộng rãi với tổ chức khác xã hội, chẳng hạn tổ chức khoa học, trƣờng đại học khác, tổ chức dịch vụ xã hôi, công ty công nghệ doanh nghiệp nơi giảng viên sinh viên làm quen với kỹ lực mà nhà tuyển dụng xã hội cần Các trƣờng đại học mong muốn thực chƣơng trình đào tạo có thƣơng hiệu thơng qua hợp tác mở rộng mục tiêu giáo dục đại học để giáo dục đại học trở thành “Gi o dục cộng đồng” Một chƣơng trình đào tạo nhƣ phải nhận biết khác biệt sinh viên phải thừa nhận sinh viên có kiến thức kỷ riêng biệt, nhƣ thái độ giá trị sống khác nhau, đó, dẫn đến lộ trình học tập phải khác Do đó, chƣơng trình đào tạo phải động Phải áp dụng lộ trình học tập phi tuyến tính thay mong muốn tất sinh viên theo lộ trình học tập đƣợc chuẩn hố Chƣơng trình đào tạo phải linh hoạt đƣợc cá nhân hoá để đảm bảo tài riêng biệt sinh viên, phải đƣợc phát triển nhằm giúp ngƣời học phát huy hết tiềm Vì bối cảnh CMCN 4.0 yêu cầu kiến thức kỹ phạm ngƣời giảng viên phải thay đổi theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm” làm phƣơng trâm giảng dạy đào tạo ngành ATTT Để nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN, ngƣời giảng viên cần phải có khả cốt lõi sau: Khả thích ứng: khả cung cấp việc giảng dạy phù hợp với nhu cầu ngƣời học thông qua việc đƣa đ nh giá ban đầu khuyến nghị (phản hồi cho ngƣời học giảng viên) suốt trình học tập khơng kết thúc q trình học tập (đ nh giá tổng kết) ` PL24 MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG KHẢO SÁT QLMT GV nguồn tƣ vấn cho ngƣời học lĩnh vực học thuật ATTT khuyến khích sáng tạo; hƣớng nghiệp việc làm cho ngƣời học QLMT GV theo trình tự chƣơng trình mơn học nhƣ hƣớng dẫn ban đầu tận dụng hết thời lƣợng quy định cho môn học/chuyên đề QLMT Bạn muốn tham gia vào môn học khác GV Trƣờng/Khoa giảng dạy ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học viên/sinh viên KTĐG Thiết kế đƣợc công cụ kiểm tra, đ nh giá kết học tập SV phù hợp với tính chất đặc điểm môn học chuyên đề KTĐG Đề thi (kiểm tra) hết môn/chuyên đề đ nh giá tổng hợp kiến thức kỹ cần thiết mà SV phải đạt hồn thành mơn học/chuyên đề KTĐG Nhờ việc sử dụng nhiều phƣơng pháp kiểm tra, đ nh giá SV nên có tác động tích cực việc điều chỉnh hoạt động dạy học KTĐG Quá trình kiểm tra, đ nh giá đƣợc GV nhận xét rõ ràng nên có ích cho bạn; đặc biệt phát triển lực tự đ nh giá kết học tập 3 Hƣớng dẫn học viên, sinh viên làm đồ án, luận án/khóa luận GV đƣa hoạt động yêu cầu HDĐA tập/nghiên cứu để giúp bạn đạt đƣợc mục tiêu môn học /chuyên đề vào thực tiễn ATTT HDĐA GV nhiệt tình trao đổi giúp SV lựa chọn nhiều tình ATTT làm đề tài nghiên cứu Sử dụng ngoại ngữ tin học để giảng dạy SDNN1 Sử dụng thành thạo, hợp lý phƣơng tiện thiết bị CNTT để giảng dạy PL25 ` TT MỨC ĐỘ NỘI DUNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Sử dụng tốt ngoại ngữ để giải thích thuật SDNN2 ngữ chun mơn giảng dạy lớp, hội thảo khoa học tổ BM/Khoa/Trƣờng, seminar… GV kết hợp sử dụng CNTT ngoại ngữ hƣớng SDNN3 dẫn SV tìm đọc tài liệu tham khảo nƣớc ngồi có liên quan GV sử dụng CNTT ngoại ngữ để giúp bạn SDNN4 hiểu rõ nội dung môn học/chuyên đề khoa học ATTT nƣớc Câu 3: Ban đƣa nhận xét lực chuyên môn ĐNGV ngành ATTT trƣờng bạn gì? - Điểm mạnh: - Điểm yếu: Câu 4: Trong bối cảnh Bạn có mong muốn cơng tác Phát triển ĐNGV ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN? - Đối với Bộ chủ quản - Đối với nhà trường/Khoa nơi bạn học tập - Đối với ĐNGV ngành ATTT trường đại học khối QPAN - Đối với thân Sinh viên, Học viên, Nghiên cứu sinh Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Quý vị! PL26 ` Phụ lục 05 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢNG DẠY THEO PHƢƠNG PHÁP BLENDED LEARNING (Dành cho giảng viên ATTT tham gia khóa ĐT-BT) Kính gửi Q Thầy/Cơ Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi tới quý Thầy/Cô phiếu hỏi nhằm phục vụ cho công tác Đào tạo-bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành ATTT trường đại học khối QPAN Nghiên cứu sinh mong nhận câu trả lời quý Thầy/Cô cho câu hỏi đặt phiếu Các câu trả lời quý Thầy/Cô giúp nghiên cứu sinh đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành ATTT giúp nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực ATTT nhà trường Rất mong cộng tác chân tình Thầy/Cơ Trân trọng cảm ơn! Chân thành cảm ơn hợp tác Q Thầy/Cơ! Phần I: THƠNG TIN CHUNG - Tên quan: - Địa chỉ: - Chƣơng trình ĐT-BD mà thầy/cơ tham gia: - Chức vụ/Vị trí cơng tác: Câu 1: Thầy/Cô cho biết ý kiến việc triển khai giảng dạy Blended Learning trƣờng thầy cô thời gian ứng phó với dịch COVID19 nay? Rất phù hợp Phù hợp Bình thƣờng Không phù hợp     PL27 ` Câu 2: Thầy/Cô sử dụng phần mềm để giảng dạy Blended Learning trƣờng Thầy/Cô thời gian qua? Zoom  Micorsoft team view  LMS  Skye  10 Khác  Câu 3: Số lƣợng tƣơng tác Thầy/Cô với sinh viên lớp học theo phƣơng pháp Blended Learning? lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần  Khác  Câu Tỷ lệ sinh viên tham gia vào lớp học theo phƣơng pháp Blended Learing mà Thầy/Cô đảm nhiệm ? Trên 90%  Từ 80-90%  Từ 70-79%  Từ 60-69%  Từ 50-59%  10 Dƣới 50%  PL28 ` Câu 5: Ngoài học liệu (Đề cƣơng chi tiết, Slide giảng, Bài tập), Thầy/Cô cung cấp thêm học liệu khác cho sinh viên tham gia học theo phƣơng pháp Blended Learning? Slide giảng kèm audio  Video  Bài kiểm tra ngắn  Bài thảo luận  Bài đọc thêm  khác  Khơng gửi thêm tài liệu  Câu Đánh giá Thầy/Cơ khóa đào tạo “Phương pháp giảng dạy Blended Learning” mà thầy cô đƣợc gia thời gian vừa qua? Rất tốt  Tốt  Trung bình  Chƣa tốt  Kém  Rất  Câu Đánh giá Thầy/Cơ mức độ tích cực sinh viên tham gia lớp học theo phƣơng pháp đào tạo Blended Learning thời gian qua? Rất tích cực  Tích cực  Bình thƣờng  Tiêu cực  Rất tiêu cực  PL29 ` Câu Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập theo phƣơng pháp Blended Learning thời gian tới (có thể chọn nhiều ơ)? Tăng cƣờng tài liệu  Xây dựng hệ thống học liệu thống cho học phần  Đào tạo thêm kỹ sử dụng phần mềm giảng dạy trực tuyến cho giảng viên  Có chế bắt buộc sinh viên tham gia học online  Các giải pháp khác? (ghi rõ)………………  Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Quý vị! PL30 ` Phụ lục 06 QUY TRÌNH XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH I TỔNG QUAN 1.1 Tại cần phải có quy trình xây dựng khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN Quy trình xây dựng khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN vô quan trọng nhiều lí Thơng qua khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN, quan chức dễ dàng đ nh giá mức độ phát triển ĐNGV ngành ATTT hiệu suất làm việc giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN 1.1.1 Khung lực giảng viên ngành ATTT trường đại học khối QPAN Khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN viết tắt KNL-GVATTT Đây chuẩn, tiêu chí đ nh giá hiệu công việc phát triển ĐNGV ngành ATTT Mặt khác, KNL-GVATTT cịn cơng cụ đo lƣờng thể qua tiêu định lƣợng, số liệu, tỉ lệ Điểm đích KNLGVATTT phản ánh hiệu hoạt động phát triển ĐNGV ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN bối cảnh 1.1.2 Mục đích việc xây dựng khung lực giảng viên ngành ATTT trường đại học khối QPAN Việc xây dựng khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN nhằm mục đích: Thứ nhất, đảm bảo giảng viên ngành ATTT thực trách nhiệm mô tả công việc vị trí chức danh cụ thể Các tiêu chuẩn, tiêu chí đ nh giá mang tính định lƣợng cao, đo lƣờng cụ thể nâng cao hiệu công tác phát triển ĐNGV ngành ` PL31 ATTT trƣờng đại học khối QPAN bối cảnh Việc sử dụng khung lực giảng viên ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN góp phần làm cho việc đ nh giá giảng viên ngành ATTT trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công hiệu hơn… 1.1.3 Mục tiêu xây dựng khung lực giảng viên ngành ATTT trường đại học khối QPAN Là công cụ dùng công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN, nên xây dựng KNL-GVATTT nghiên cứu sinh cố gắng hƣớng đến đảm bảo đƣợc tiêu chí SMART: S – Specific: Cụ thể M – Measurable: Đo lƣờng đƣợc A – Achiveable: Có thể đạt đƣợc R – Realistics:Thực tế T – Timbound: Có thời hạn cụ thể Không phải yêu cầu bắt buộc công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT trƣờng đại học khối QPAN, nhiên KNL-GVATTT trƣờng đại học khối QPAN đảm đạt đƣợc tiêu chí SMART hiệu công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT cao 1.1.4 Ưu điểm sử dụng KNL-GVATTT công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT trường đại học khối QPAN Nó cách nhanh cho thấy thành thời mục đích mục tiêu chiến lƣợc Các định đƣợc thực nhanh có đo lƣờng nhận thấy đƣợc xác kèm theo Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành tổ chức, khoa/bộ môn giảng viên để từ có hƣớng khuyến khích, tạo động lực cho giảng viên Đƣa tiêu chuẩn, tiêu crí đo lƣờng đƣợc, từ việc phát triển giảng viên ngành ATTT cụ thể dễ thực mà có kiến ` PL32 nghị, bất đồng Quy trình quy định cách thức xây dựng khung lực giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh II PHẠM VI ÁP DỤNG 2.1 Đối tƣợng áp dụng Quy trình áp dụng việc xây dựng khung lực giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh 2.2 Trách nhiệm áp dụng Tất giảng viên, khoa/bộ môn đào tạo ngành ATTT trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam số 24/VBHV-VPQH ngày 16 tháng 12 năm 2019 Quốc hội - Luật công an nhân dân số 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc hội - Luật giáo dục 2019 (sửa đổi) số 43/2019/QH14, 14 tháng năm 2019 Quốc hội - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14, 01 tháng 07 năm 2019 Quốc hội - Luật an tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13, 19 tháng 11 năm 2015 Quốc hội - Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14, 12 tháng 06 năm 2018 Quốc hội - Luật bảo vệ bí mật nhà nƣớc 29/2018/QH14, 15 tháng 11 năm 2018 Quốc hội IV CÁC TỪ VIẾT TẮT - P CT-TC: Phịng Chính trị - Tổ chức - GĐ: Giám đốc - TĐV: Trƣởng đơn vị - GV: Giảng viên PL33 ` V LƢU ĐỒ Stt Bƣớc công việc Trách nhiệm thực Ban Giám đốc, Trƣởng đơn vị Phòng CT-TC Giám đốc Phòng CT-TC Phòng CT-TC, Trƣởng đơn vị Phòng CT-TC, Trƣởng đơn vị, giảng viên Phòng CT-TC Ghi PL34 ` Phụ lục 07 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHỊNG AN NINH I MỤC ĐÍCH Quy trình quy định trách nhiệm phƣơng pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Quy trình áp dụng với tất cán quản lý, giảng viên, ngƣời tuyển dụng làm công tác giảng dạy ngành an tồn thơng tin trƣờng đại học khối quốc phòng an ninh đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng Trƣờng III CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam số 24/VBHV-VPQH ngày 16 tháng 12 năm 2019 Quốc hội - Luật công an nhân dân số 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 Quốc hội - Luật giáo dục 2019 (sửa đổi) số 43/2019/QH14, 14 tháng năm 2019 Quốc hội - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14, 01 tháng 07 năm 2019 Quốc hội - Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức; - Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trƣờng Đại học; - Quy chế Chi tiêu nội trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh - Văn chƣơng trình, đào tạo bồi dƣỡng quan có thẩm quyền ban hành; PL35 ` IV CÁC TỪ VIẾT TẮT - CT-TC: Phịng Chính trị - Tổ chức - GĐ: Giám đốc - TĐV: Trƣởng đơn vị - GV: Giảng viên - ĐT, BD: Đào tạo, giảng viên V NỘI DUNG 5.1 Sơ đồ trình đào tạo, bồi dƣỡng Tiến trình STT Kế hoạch ĐT, BD Tổng hợp kế hoạch ĐT, BD Trách nhiệm Ban Giám đốc, Trƣởng đơn vị Phòng CT-TC Phê duyệt Tổ chức thực Giám đốc Kiểm tra, báo cáo tổng kết việc thực công tác ĐT, BD Cập nhật lƣu hồ sơ Phòng CT-TC đơn vị Phòng CT-TC đơn vị Phòng CT-TC Ghi ` PL36 5.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng Các đơn vị Trƣờng vào nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cá nhân đơn vị để lập kế hoạch đề nghị Nhà trƣờng 5.2.2 Lập kế hoạch tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng Căn vào nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đơn vị Trƣờng vào kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chung Trƣờng, Phòng CT-TC lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng theo trình Giám đốc phê duyệt 5.2.3 Tổ chức thực 5.2.3.1 Quy định trách nhiệm chế độ đào tạo - bồi dưỡng - Đơn vị Trƣờng vào kế hoạch đƣợc Giám đốc duyệt để lựa chọn giảng viên ngành ATTT phù hợp cử đào tạo, bồi dƣỡng - Quyền lợi, kinh phí chế độ giảng viên ngành ATTT thời gian đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc thực theo Quy chế chi tiêu nội Trƣờng tùy theo chƣơng trình học, trƣờng hợp cụ thể đƣợc ghi định cử học - Các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng khơng nằm kế hoạch yêu cầu Nhà trƣờng mà nhu cầu cá nhân kinh phí cá nhân tự chịu trách nhiệm 5.2.3.2 Quy định thủ tục cử học - Các lớp Nhà trƣờng tổ chức: Căn vào kế hoạch nhu cầu đào tạo, Trƣờng thông báo cụ thể đối tƣợng, thành phần tham gia, thời gian, chế độ quyền lợi thời gian học để đơn vị cử giảng viên ngành ATTT học - Các lớp đơn vị Trƣờng tổ chức: Đối tƣợng, thành phần, thời gian, địa điểm cụ thể đƣợc nêu giấy triệu tập thông báo tuyển sinh - Thủ tục cử học gồm: + Giấy triệu tập thông báo tuyển sinh; + Các tài liệu khác theo chƣơng trình học; ` PL37 + Đơn xin học cá nhân đƣợc thủ trƣởng đơn vị quản lý trực tiếp đồng ý văn đề nghị đơn vị; + Bản cam kết (nếu có); + Quyết định cử học 5.2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng người tuyển dụng Trường công tác Áp dụng với giảng viên ngành ATTT đƣợc Nhà trƣờng tuyển dụng vào làm việc đơn vị, Phịng CT-TC có trách nhiệm phổ biến, bố trí học tập tìm hiểu nội dung sau: - Quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ viên chức, ngƣời lao động; - Truyền thống, lịch sử ngành nghề giảng dạy Nhà trƣờng; - Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhà trƣờng, đơn vị nơi công tác; - Nội quy, quy chế làm việc Nhà trƣờng, đơn vị nơi công tác; Quan hệ công tác đơn vị; - Chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm đƣợc tuyển dụng; - Trau dồi kiến thức rèn luyện lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí việc làm đƣợc tuyển dụng; - Tập giải quyết, thực công việc vị trí việc làm đƣợc tuyển dụng; - Các yêu cầu cần tuân thủ theo Hệ thống Quản lý chất lƣợng; - Trách nhiệm cá nhân liên quan tới việc thực Hệ thống Quản lý chất lƣợng 5.2.4 Kiểm tra việc thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng - Hàng năm vào kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, Nhà trƣờng tiến hành kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đơn vị - Công tác báo cáo: ` PL38 Sau kết thúc khóa học giảng viên ngành ATTT phải báo cáo kết học tập, nộp văn bằng, chứng (bản sao) cho phòng CT-TC - Phòng CT-TC tổng hợp kết đào tạo, bồi dƣỡng năm học đội ngũ giảng viên ngành ATTT báo cáo Ban Giám đốc 5.2.5 Lƣu hồ sơ Phịng CT-TC theo dõi q trình đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên ngành ATT Trƣờng; lƣu văn bằng, chứng hồ sơ CB, GV; cập nhật theo dõi trình đào tạo, bồi dƣỡng vào Phần mềm quản lý nhân ... 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn trường đại học khối Quốc phịng an ninh bối cảnh Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn... trƣờng đại học khối Quốc phòng an ninh bối cảnh Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin trường đại học khối Quốc phòng an ninh bối cảnh ` 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... dục đại học, phát triển đội ngũ giảng viên số sở giáo dục đại học nói chung sở giáo dục đại học khối QPAN nói riêng từ rút kết luận liên quan đến phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học khối

Ngày đăng: 08/08/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan