1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và độc tính trên dòng tế bào ung thư tuyến tụy panc 1 của cây bồng bồng (calotropis gigantea), họ trúc đào (apocynaceae)

215 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY PANC-1 CỦA CÂY BỒNG BỒNG (CALOTROPIS GIGANTEA), HỌ TRÖC ĐÀO (APOCYNACEAE) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY PANC-1 CỦA CÂY BỒNG BỒNG (CALOTROPIS GIGANTEA), HỌ TRÖC ĐÀO (APOCYNACEAE) Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRUNG NHÂN TS TÔN THẤT QUANG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY CỦA CÂY BỒNG BỒNG (CALOTROPIS GIGANTEA), HỌ TRƯC ĐÀO (APOCYNACEAE) Chun ngành: HĨA HỮU CƠ Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG PHỤ LỤC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY PANC-1 CỦA CÂY BỒNG BỒNG (CALOTROPIS GIGANTEA), HỌ TRƯC ĐÀO (APOCYNACEAE) Chun ngành: HĨA HỮU CƠ Mã số chuyên ngành: 62 44 27 01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Khang D.H Nguyen, Phu H Dang, Hai X Nguyen, Mai T.T Nguyen, Suresh Awale, Nhan T Nguyen (2017), Phytochemical and cytotoxic studies on the leaves of Calotropis gigantea, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 27, 2902-2906 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan* (2017), Chemical constituents of leaves of Calotropis gigantea (Linn.), Asclepidaceae, VietNam Journal of Chemistry, 55(3e), 76-69 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan* (2015), Xanthones, flavonoids and chalcone from the root of Calotropis gigantea (Linn.) (Asclepidaceae), Tạp chí Khoa học công nghệ, 53 (4C), 196-201 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan* (2015), Chemical constituents from the chloroform extract of the root of Calotropis gigantea (Linn.), Asclepidaceae, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(4), 368-372 LỜI CẢM ƠN  Xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Nhân, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai, PGS.TS Tôn Thất Quang tận tình hướng dẫn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận án Xin cảm ơn trường Đại Học Sài Gòn, thầy cô Khoa Sư Phạm Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện làm việc tốt cho suốt thời gian hoàn thành luận án Xin cảm ơn em Đặng Hoàng Phú, em Nguyễn Xuân Hải giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực luận án Xin cảm ơn Ba Mẹ, người gia đình ln động viên hỗ trợ giúp đỡ tơi vượt khó khăn suốt năm qua để có ngày hơm Xin cảm ơn tất em sinh viên, em, anh chị học viên cao học, nghiên cứu sinh đồng hành học tập làm việc với suốt khoảng thời gian dài ngày hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án Tiến sĩ Hóa học “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào ung thư Bồng bồng Calotropis gigantea, họ Trúc đào (Apocynaceae)” thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Trung Nhân PGS TS Tôn Thất Quang Những kết nghiên cứu luận án chưa tác giả khác công bố Việt Nam giới Điều kiểm tra cách tra cứu tài liệu tham khảo cung cấp phần mềm SciFinder Tôi xin cam đoan danh dự công trình khoa học Tp Hồ Chí Minh ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Hữu Duy Khang iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỔ xix LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Calotropis gigantea 1.1.1 Giới thiệu họ Trúc Đào (Apocynaceae) 1.1.2 Giới thiệu Bồng bồng 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Hoạt tính sinh học 17 1.1.5 Công dụng dân gian 19 1.2 Tổng quan tuyến tụy 20 1.2.1 Giới thiệu tuyến tụy 20 1.2.2 Ung thư tuyến tụy 21 1.2.3 Một số dòng tế bào ung thư tuyến tụy 23 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp xử lý ly trích cao 25 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất hữu 25 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 26 v 2.2.4 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư tuyến tụy sử dụng kit WST-8 27 2.3 Ly trích lập 29 2.3.1 Hóa chất thiết bị 29 2.3.2 Điều chế loại cao từ rễ Bồng bồng 30 2.3.3 Điều chế loại cao từ Bồng bồng 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư mẫu cao từ rễ Bồng bồng 40 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất cô lập từ rễ Calotopis gigantea 41 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm cardenolide 41 3.2.2 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm xanthone 103 3.2.3 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm flavanone chalcone 108 3.2.4 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm lignan 112 3.2.5 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm pregnane 117 3.2.6 Khảo sát cấu trúc hóa học số hợp chất đơn vòng 125 3.3 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất lập từ Calotopis gigantea 129 3.3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm cardenolide 131 3.3.2 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất nhóm pregnane 135 3.3.3 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất vòng furan gắn đường 139 3.3.4 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất nhóm lignan 145 3.3.5 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất có dị nguyên tố hợp chất đơn vòng 153 3.4 Nhận xét đặc điểm phổ NMR nhóm hợp chất phân lập rễ Bồng bồng 160 3.4.1 Một số đặc điểm phổ NMR khung cardenolide 160 3.4.2 Một số đặc điểm phổ NMR khung xanthone 162 3.4.3 Một số đặc điểm phổ NMR khung flavanone 162 3.4.4 Một số đặc điểm phổ NMR khung chalcone 163 vi 3.4.5 Một số đặc điểm phổ NMR khung diepoxylignan 163 3.4.6 Một số đặc điểm phổ NMR khung pregnane 164 3.5 Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư tụy PANC-1 165 3.5.1 Nhận xét kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư tụy PANC-1 hợp chất tinh khiết cô lập từ rễ Bồng bồng 165 3.5.2 Đánh giá mối liên quan hoạt tính cấu trúc hóa học nhóm hợp chất cardenolide 166 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 169 4.1.1 Khảo sát thành phần hóa học……………………………………………………… 169 4.1.2 Hoạt tính ức chế tế bào ung thư tuyến tụy PANC-1……………………………… 175 4.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 175 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (xem đính kèm) vii Calotropagenin (DK26) Calotoxin (DK27) Hình 3.95: Nhóm hợp chất cardenolide Nhóm hợp chất xanthone Hình 3.96: Nhóm hợp chất xanthone Nhóm hợp chất flavanone chalcone β α Hình 3.97: Nhóm hợp chất flavanone chalcone 172 Nhóm hợp chất lignan 9′-Methoxypinoresinol (DK32) (+)-Pinoresinol-4-O-(6’’-O-vanilloyl)-β-Dglucopyranoside (DK33) Hình 3.98: Nhóm hợp chất lignan Nhóm hợp chất pregnane 173 14α-Hydroxypregna-4,6-dien-3,20-dione (DK28) Pregna-4,6-dien-3,20-dione (DK29) Hình 3.99: Nhóm hợp chất pregnane Các hợp chất khác Calofurfuralside A (DK30) Calofurfuralside A (DK31) β-Carboline-1-carboxylate (DK35) 2-Methylpyridin-3-ol (DK34) (+)-Dehydrovomifoliol (DK36) Hình 3.100: Các hợp chất khác 174 Pleurone (DK37) 4.1.2 HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƢ TỤY PANC-1 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư tụy PANC-1 cao phân đoạn phận rễ Bồng bồng cho thấy hầu hết có hoạt tính gây độc mạnh (IC 50 < 1.0 μg mL-1), ngoại trừ cao petroleum ether phận rễ lá, cao n-BuOH phận (IC50 > 13.0 μg mL-1) Đặc biệt cao phân đoạn CHCl3, EA n-BuOH phận rễ thể hoạt tính gây độc mạnh (IC50 < 0.1 μg mL-1) Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư tụy PANC-1 hợp chất tinh khiết phân lập từ cao phân đoạn có hoạt tính mạnh rễ Bồng bồng nhóm chất cardenolide cô lập từ phận rễ tác nhân gây hoạt tính gây độc mạnh dòng tế bào ung thư tụy PANC-1 (DK2, DK3, DK4, DK5, DK6, DK7, DK8 DK11 với giá trị IC50 ≤ 1.00 μM), điều kiện nuôi cấy DMEM, thời gian ủ 72 Các hợp chất cô lập từ cao chloroform phận cho thấy hoạt tính gây độc trung bình (IC50 > 35.0 μM) (trừ hợp chất DK17, DK22 DK32 có hoạt tính mạnh với giá trị IC50 3.30, 18.70 3.70 μM), so sánh với chất đối chứng dương Gemcitabine (IC50 =5.80 μM) Kết phù hợp với kết thử hoạt tính gây độc cao chiết phận rễ ban đầu Như vậy, kết nghiên cứu luận án phát nhiều hợp chất có hoạt tính gây độc mạnh dịng tế bào ung thư tụy PANC-1, mà xác định phận rễ Bồng bồng Calotropis gigantea nguồn dược liệu tự nhiên quí đầy tiềm việc điều trị ung thư tuyến tụy 4.2 KIẾN NGHỊ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Với hợp chất phân lập từ rễ Calotropis gigantea có hoạt tính gây độc mạnh tế bào ung thư tụy PANC-1 (in vitro), cần tiếp tục thử nghiệm mô hình in vivo nhằm tìm hợp chất có khả ứng dụng lâm sàng - Tiếp tục phân lập, xác định cấu trúc hóa học hợp chất cao phân đoạn lại rễ phận khác Bồng bồng (hoa, mủ, quả, thân) Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thư tụy hợp chất mơ hình thử nghiệm in vitro in vivo, nhằm tìm hợp chất có hoạt tính mạnh, có khả ứng dụng vào lâm sàng 175 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Khang D.H Nguyen, Phu H Dang, Hai X Nguyen, Mai T.T Nguyen, Suresh Awale, Nhan T Nguyen (2017), Phytochemical and cytotoxic studies on the leaves of Calotropis gigantea, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 27, 2902-2906 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan (2017), Chemical constituents of leaves of Calotropis gigantea (Linn.), Asclepidaceae, VietNam Journal of Chemistry, 55(3e), 76-69 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan (2015), Xanthones, flavonoids and chalcone from the root of Calotropis gigantea (Linn.) (Asclepidaceae), Tạp chí Khoa học công nghệ, 53 (4C), 196-201 Nguyen Huu Duy Khang, Dang Hoang Phu, Nguyen Trung Nhan (2015), Chemical constituents from the chloroform extract of the root of Calotropis gigantea (Linn.), Asclepidaceae, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(4), 368-372 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, NXB Thời Đại, 718-719 [2] Võ Văn Chi (2004), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo Dục, 40 [3] Đỗ Huy Bích, Đặng Xuân Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phan Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Viện dược liệu, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [4] Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, 1,2,3 NXB Trẻ TP HCM [5] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1,2, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật chi nhánh TP HCM [6] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội [7] Nguyễn Diệu Liên Hoa, Phạm Đình Hùng (2014), Hóa Học Các Hợp Chất Tự Nhiên, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM [8] Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2007), Sinh lý người động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tập [9] Phùng Xuân Bình (2001), Sinh lý học, NXB Y Học, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [10] Ioannis Prassas and Eleftherios P Diamandis (2008), Novel therapeutic applications of cardiac glycosides Nature Reviews Drug Discovery, 7(11), 926-935 [11] Gaurav Kumar, Loganathan Karthik and Kokati Venkat Bhaskara Rao (2011), A review on pharmacological and phytochemical profile of Calotropis gigantea Linn., Pharmacologyonline, 1, 1-8 [12] Himanshu Joshi, Gururaja M P and Divya Suares (2011), Calotropis gigantea R Br (Asclepiadaceae): a review, International Journal of Pharmaceutical Research, 3(1), 10-14 [13] Zong Shiow Chen, Gene Hsiang Lee and Yueh Hsiung Kuo (1993), Disformone and dischidiol from Dischidia formosana, Phytochemistry, 34(3), 783-786 177 [14] Alexander Krings and Julio C Lazcano Lara (2005), New and rediscovered milkweeds from Cuba: Calotropis gigantea and Gonolobus stephanotrichus (Apocynaceae: Asclepiadoideae), Novitiae florae cubensis, 21, 315-318 [15] Jagtap V A, Md Rageeb Md Usman, Salunkhe P S, Gagrani M B (2010), Antiinflammatory activity of Calotropis gigantea Linn Leaves extract on in-vitro models, International Journal of Curent Pharmaceutical Review and Research, 1(2), 1-5 [16] Estari Mamidala, Rajendra Prasad Gujjeti and Sainath Namthabad (2014), Calotropis gigantea flowers extracts with HIV-1 reverse transcriptase (RT) inhibitory activity, World Journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 3(9), 1016-1022 [17] Joshi Amit, Singh Namrata, Pathak A K., Tailang M (2010), Phytochemistry and evaluation of antioxidant activity of whole plant of Calotropis gigantea L., International Journal of Reasearch in Ayurveda and Pharmacy, 1(1), 120-125 [18] M Ashraful Alam, M Rowshanul Habib, Farjana Nikkon, M Khalequzzaman and M Rezaul Karim (2009), Insecticidal activity of root bark of Calotropis gigantea L against tribolium castaneum (Herbst), World Journal of Zoology, 4(2), 90-95 [19] Rahul Mayee, Ambrish Thosar, Arun Kondapure (2011), Evaluation of antiasthmatic activity of Calotropis gigantea roots, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Reasearch, 4(2), 33-35 [20] Pradeep Deshmukh, Tanaji Nandgude, Mahendra Singh Rathode, Anil Midha, Nitin Jaiswal (2008), Hepatoprotective activity of Calotropis gigantea root bark experimental liver damage induced by D-Galactosamine in rats, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Nanotechnology, 1(3), 281-286 [21] Sucharita Sen, Niranjan P Sahu and Shashi B Mahato (1992), Flavonol glycosides from Calotropis gigantea, Phytochemistry, 31(8), 2919-2921 [22] Liliana Hernandez Vazquez, Javier Palazon and Arturo Navarro Ocana (2010), The pentacyclic triterpenes ,-amyrins: a review of sources and biological activities, Phytochemicals – A Global Perspective of Their Role in Nutrition and Health, 487-502 [23] Roihatul Mutiah, Tias Pramesti Griana, Qonitah Nurul Ula , Yanu Andhyarto (2016), The effect of Calotropis gigantea leaves extract on fibrosarcoma growth and caspase 178 expression, International Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 8(3), 167171 [24] V Saratha, S Iyyam Pillai and S Subramanian (2011), Isolation and characteration of lupeol, a triterpenoid from Calotropis gigantea latex, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 10(2), 54-57 [25] K.I Abraham and P.N Joshi (1979), Studies on proteinase from Calotropis gigantea latex, physico-chemical properties of Calotropain-F1 and F2, Biochemica et Biophysica Acta, 568, 120-126 [26] M Rowshanul Habib and M Rezaul Karim (2009), Antimicrobial and cytotoxic activity of di-(2-ethylhexyl)phthalate and anhy-drosophoradiol-3-acetat isolated from Calotropis gigantea (Linn.) flower, Mycobiology, 37(1), 31-36 [27] K Pari, P J Rao, C Devakumar and J N Rastogi (1999), A novel insect antifeedant nonprotein amino acid from Calotropis gigantea, Records of Natural Products, 61, 102104 [28] Narendra Nalwaya, Gaurav Pokharna, Lokesh Deb, Naveen Kumar Jain (2009), Wound healing activity of latex of Calotropis gigantea, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 1(1), 176-181 [29] Quan-Jin Kang, Pei-Ji Zhao, Hong-Ping He, Yue-Mao Shen (2005), Cardenolides and cardiac aglycone from the stem bark of Trewia nudiflora, Helvetica Chimica Acta, 88, 2781-2787 [30] Zhu-Nian Wang, Mao-Yuan Wang, Wen-Li Mei, Zhuang Han and Hao-Fu Dai (2014), A new cytotoxic pregnanone from Calotropis gigantea, Molecules, 13, 3033-3039 [31] Wang Maoyuan, Mei Wenli, Deng Yuanyuan, Liu Shenglan, Wang Zhunian, Dai Haofu (2008), Cytotoxic Cardenolides from the Roots of Calotropis gigantea, Modern Pharmaceutical Research, 1(2), 4-9 [32] Andrew Cheung, Thomas R Watson (1988), New glucoside conjugates and other cardenolide glycosides from the monarch butterfly reared on Asclepias fruticosa L., Journal of the Chemical Society, Perkin Transaction 1, 1851-1857 179 [33] Chonticha Seeka, Somyote Sutthivaiyakit (2010), Cytotoxic cardenolides from the leaves of Calotropis gigantea, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 58(5), 725-728 [34] Hesham Elaskary, Sayed Hilal and Elasayeda Kashoury (1993), Cardenolide glycosides with doubly linked sugars from Gomphocarpus sinaicus, Phytochemistry, 34(5), 13991402 [35] Hirotaka Shibuya, Ru-song Zhang, Jong Dea Park, Nam In Beak, Yasuyaki Takeda, Masayuki Yoshikawa and Isao Kitagawa (1992), Indonesian medicinal plants, chemical structures of calotroposides C, D, E, F and G, five additional new oxypregnanoligoglycosides from the root of Calotropis gigantea (Asclepiadaceae), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 40(10), 2647-2653 [36] Isao Kitagawa, Ru Song Zhang, Jong Dae Park, Nam In Baek, Yasuyuki Takeda, Massayuki Yoshikawa and Hirotaka Shibuya (1992), Chemical structures of calotroposides A and B, two new oxypregnan-oligoglycosides from the root of Calotropis gigantea (Asclepiadaceae), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 40(8), 2007-2013 [37] M Rowshanul, Farjana Nikkon, Matiar Rahman, M Ekramul Haque and M Rezaul Karim (2007), Isolation of stigmasterol and β-sitosterol from methanolic extract of root bark of Calotropis gigantea (Linn.), Pakistan Journal of Biological Sciences 10 (22), 4174-4176 [38] Supawadee Parhira, Guo-Yuan Zhu, Ren-Wang Jiang, Liang Liu, Li-Ping Bai, ZhiHong Jiang (2014), 2′-Epi-uscharin from the Latex of Calotropis gigantea with HIF-1 inhibitory activity, Nature Human Behaviour, 1-7 [39] Jacinto SD, Chun EA, Montuno AS, Ragasa CY (2011),Cytotoxic cardenolide and sterols from Calotropis gigantea, Natuaral Product Communications, 6(6), 803-806 [40] Hyun Young Park, Kazufumi Toume, Midori A Arai, Samir K Sadhu, Firoj Ahmed, Masami Ishibashi (2014), Calotropin: a cardenolide from Calotropis gigantea that Inhibits wnt signaling by increasing casein kinase 1α in colon cancer cells, A European Journal of Chemical Biology, 15(6), 872-878 180 [41] Pham Van Khang, Zhong-Guo Zhang, Yu-Hui Meng, De-An Guo, Xuan Liu, Li-Hong Hu, Lei Ma (2014), cardenolides from the bark of Calotropis gigantea, Natural Product Communications, 28(15), 1191-1196 [42] Evans Douglas B.; Pisters Peter W.T.; Abbruzzese James L (2002), Pancreatic cancer, Springer-Verlag New York [43] Maeve Lowery; Eileen O’Reilly (2012), Dx/Rx Pancreatic cancer, Jones & Bartlett Learning, The United States of America [44] Momose I; Ohba Shun-ichi; Tatsuda Daisuke; Kawada Manabu; Masuda Tohru; Tsujiuchi Go; Yamori Takao; Esumi Hiroyasu; Ikeda Daishiro (2010), Mitochondrial inhibitors show preferential cytotoxicity to human pancreatic cancer PANC-1 cells under glucose-deprived conditions, Biochemical and Biophysical Research Communications, 392(3), 460-466 [45] Awale S.; Lu J.; Kalauni S.K.; Kurashima Y.; Tezuka Y.; Kadota S.; Esumi H (2006), Identification of arctigenin as an antitumor agent having the ability to eliminate the tolerance of cancer cells to nutrient starvation, Cancer Research, 66(3), 1751-1757 [46] Wu Huanwen, Liang Zhiyong, Shi Xiaohua, Ren Xinyu, Wang Kai and Liu Tonghua (2009), Intrinsic chemoresistance to Gemcitabine is associated with constitutive and laminin-induced phosphorylation of FAK in pancreatic cancer cell lines, Molecular Cancer, 8:125 [47] James Parker, Philip Parker (2002), The official patient’s sourcebook on pancreatic cancer a revised and updated directory for the internet age, ICON Group International [48] Moore, SIpos, B.; Orlandini, S.; Sorio, C.; Real, F X.; Lemoine, N R.; Gress, T.; Bassi, C.; Kloppel, G.; Kalthoff, H.; Ungefroren, H (2001), Genetic profile of 22 pancreatic carcinoma cell lines analysis of K-ras, p53, p16 and DPC4/Smad4, The European Journal of Pathology, 439 (6), 798-802 [49] Awale S.; Lu J.; Kalauni S.K.; Kurashima Y.; Tezuka Y.; Kadota S.; Esumi H (2006), identification of arctigenin as an antitumor agent having the ability to eliminate the tolerance of cancer cells to nutrient starvation, Cancer Research, 66(3), 1751-1757 181 [50] Tsutomu Warashina and Tadataka Noro (1999), cardenolide and oxypregnane glycosides from the root of Asclepias incarnata L., Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 48(4), 516-524 [51] Sunit Suksamrarn, Narisara Suwannapoch, Piniti Ratananukul, Nantana Aroonlerk, and Apichart Suksamrarn (2002), Xanthones from the green fruit hulls of Garcinia mangostana, Journal of Natural Products, 65(5),761-763 [52] Nilar, Leslie J H (2002), Xanthones from the heartwood of Garcinia mangostana, Phytochemistry, 60, 541-548 [53] Cheng-jun Ma, Gui-sheng Li, Da-lei Zhang, Ke Liu, Xiao Fan (2005), One step isolation and purification of liquiritigenin and isoliquiritigenin from Glycyrrhiza uralensis Risch, using high-speed counter-current chromatography, Journal of Chromatography A, 1078, 188–192 [54] Kotaro Takahashi and Toshie Nakagawa (1965), Studies on constituents of medicinal plants-The stereochemistry of paulownin and isopaulownin, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 14(6), 641-647 [55] Ji-Hae Park, Seung-Woo Yeon, Jin-Gyeong Cho, Dae-Youn g Lee, Yong-Soon Kim and Nam-In Baek (2010), Lignans from silkworm droppings and their promotional activities on heme oxygenase-1 (HO-1), Journal of the Korean Society Applied Biological Chemical, 53(6), 734-739 [56] Cho N, Yang H, Kim JW, Sung SH (2014), Chemical constituents isolated from Disporum viridescens leaves and their inhibitory effect on nitric oxide production in BV2 microglial cells, Bioorganic & Medicinal Chemical Letters, 24, 5675‒5678 [57] Casabuono AC, Pomillo AB (1994), Lignans and a stilbene from Festuca argentina, Phytochemistry, 35, 479‒483 [58] Ashraf Taha Khalil, Fang-Rong Chang, Chih-Chuang Liaw, Patnam Ramesh, ShyngShiou F Yuan, Yang-Chang Wu (2003), Chemical constituents from the Hydrangea chinensis, Archives of Pharmacal Research, 26(1), 15-20 182 [59] Thomas O Ronson, Christiana Kitsiou, William P Unsworth, Richard J.K Taylor (2016), Synthetic approaches to pallimamine and analogues using direct imine acylation, Tetrahedron, 1-8 [60] Layzon Antonio Lemos da Silvaa, Larissa Gabriela Faqueti a, Flávio Henrique Reginattoa, Alan Diego Conceic¸ Maique Weber Biavatti (2015), Phytochemical analysis of Vernonanthura tweedieana and a validated UPLC-PDA method for the quantification of eriodictyol, Revista Brasileira de Farmacognosia, 25 (2015) 375–381 [61] Miroslava Vujcic and Ratko M Jankov (1990), Microbiologic transformateion of progesterone by Curvularia clavata Jain, Journal of the Chinese Chemical Society, 55(1), 17-21 [62] Richars K Haynes, W Roy Jackson, Anna Stagalinou (1980), Conversion of enones into dienones via allylpalladium complexes, Australian Journal of Chemistry, 33, 153744 [63] Brasholz M, Reißig H-U (2009), Alkoxyallene-based de novo synthesis of rare deoxy sugars: New routes to L-cymarose, L-sarmentose, L-diginose and L-oleandrose European of Journal Organic Chemistry, 3595‒3604 [64] Bai H, Li W, Koike K, Satou T, Chen Y, Nikaido T (2005), Cynanosides A–J, ten novel pregnane glycosides from Cynanchum atratum, Tetrahedron, 61, 5797‒5811 [65] Coleman RS, Fraser JR (1993), Acylketene [4+2] cycloadditions: divergent de novo synthesis of 2,6-dideoxy sugars, The Journal of Organic Chemistry, 58, 385‒392 [66] Tamm C, Reichstein T (1948), Synthese des 2-desoxy-D-fucose-3-methylathers und seine identifizierung mit D-diginose, Desoxyzucker, 17 Mitteilung, Helvetica Chimica Acta, 31, 1630‒1644 [67] Helmut Ripperger, Claus Lindig, and Giinther Snatzke (1998), Circular dichroism of cardenolides, Journal für praktische Chemie, 340, 476-478 [68] F Burkhardt, W Meier, A Fiirst und T Reichstein (1967), Optische rotationsdispersion und konfiguration bei cardenoliden, Fasciculus 2, 607-621 [69] Supawadee Parhira, Zi-Feng Yang, Guo-Yuan Zhu, Qiao-Lian Chen, Bei-Xian Zhou, Yu-Tao Wang, Liang Liu, Li-Ping Bai, Zhi-Hong Jiang (2014), In vitro anti-influenza 183 virus activities of a new lignan glycoside from the latex of Calotropis gigantea, PLoS ONE; 9:e104544 [70] Mouhamad Jida, and Jean Ollivier (2008), Convergent and selective synthesis of pyrrolidinones, piperidinones, dihydropyridinones and pyridinols from a common intermediate – potential precursors of bioactive products, European Journal of Organic Chemistry, 4041–4049 [71] Flores ML, Castilla C, Avila R, Ruiz-Borrego M, Saez C, Japon MA (2012), Paclitaxel sensitivity of breast cancer cells requires efficient mitotic arrest and disruption of BclxL/Bak interaction, Breast Cancer Research and Treatment, 133, 917–928 [72] Halloran CM, Ghaneh P, Shore S, Greenhalf W, Zumstein L, Wilson D, Neoptolemos JP, Costello E (2004), 5-Fluorouracil or Gemcitabine combined with adenoviralmediated reintroduction of p16INK4A greatly enhanced cytotoxicity in Panc-1 pancreatic adenocarcinoma cells, Journal of Gene Medicine, 6(5), 514-25 [73] Nwet Nwet Win, Suresh Awale, Yasuhiro Tezuka, and Shigetoshi Kadota (2007), Bioactive secondary metabolites from Boesenbergia pandurata of Myanmar and their Preferential cytotoxicity against human pancreatic cancer PANC-1 cell line in nutrientdeprived medium, Journal of Natural Products, 70, 1582–1587 [74] Nwet Nwet Win, Suresh Awale, Hiroyasu Esumi, Yasuhiro Tezuka, and Shigetoshi Kadota (2008), Panduratins D—I, novel secondary metabolites from rhizomes of Boesenbergia pandurata, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 56(4), 491—496 [75] Agus Chahyadi, Rika Hartati, Komar Ruslan Wirasutisna, Elfahmi (2014), Boesenbergia Pandurata Roxb., An Indonesian medicinal plant: phytochemistry, biological activity, plant biotechnology, Procedia Chemistry, 13, 13-37 [76] Suresh Awale, Feng Li, Hiroko Onozuka, Hiroyasu Esumi, Yasuhiro Tezuka, and Shigetoshi Kadota (2008), Constituents of Brazilian red propolis and their preferential cytotoxic activity against human pancreatic PANC-1 cancer cell line in nutrientdeprived condition, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 16, 181–189 184 [77] Nwet Nwet Win, Suresh Awale, Hiroyasu Esumi, Shigetoshi Kadota (2008), Novel anticancer agents, kayeassamins A and B from the flower of Kayea assamica of Myanmar, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 18, 4688–4691 [78] Piyush B Gupta, Christine L Chaffer, Robert A Weinberg (2009), Cancer stem cells: mirage or reality?, Nature Medicine 15, 1010–1012 [79] Tannishtha Reya, Michael F Clarke & Irving L Weissman (2001), Review article Stem cells, cancer, and cancer stem cells, Nature, 414, 105-111 [80] Urszula M Domanska, Hetty Timmer-Bosscha, Wouter B Nagengast, Thijs H Oude Munnink, Roeliene C Kruizinga, Hildo J.K Ananias (2012), CXCR4 inhibition with AMD3100 sensitizes prostate cancer to docetaxel chemotherapy, Neoplasia, 14(8), 709718 [81] M Chiara Maiuri, Einat Zalckvar, Adi Kimchi & Guido Kroemer (2007), Self-eating and self-killing: crosstalk between autophagy and apoptosis, Nature Reviews Molecular Cell Biology, 8, 741-752 [82] Guangwei Liu, Yujing Bi, Ruoning Wang and Xianghui Wang (2013), Self-eating and self-defense: autophagy controls innate immunity and adaptive immunity, Journal of Leuckocyte Biology, 93(4), 511-519 [83] Cheung, H A.; Chiu, F C.; Watson, T R.; Wells, R J (1983), cardenolide glycosides of the asclepiadaceae New glycosides from asclepias fruticosa and the stereochemistry of uscharin, voruscharin and calotoxin Journal of The Chemical Society, Perkin Transactions 1, 2827-2835 [84] Cheung, H A.; Nelson, C J (1989), cardenolide glycosides with 5, 6-unsaturation from Asclepias vestita Journal of The Chemical Society, Perkin Transactions 1, (9), 15631570 [85] Tian-Shung Wu, Feng-Chu-Chang, Pei-Lin-Wu, Chang-Seng Kuoh, Ih- Sheng Chen (1995), Constituents of leaves of Tetradium glabritolium, Journal of Chinese Chemical Society, 42, 929-934 185 [86] Lee, I.-S., Ryoo, I.-J.; Kwon, K.-Y.; Ahn, J S.; Yoo, I.-D (2011), Pleurone, a novel human neutrophil elastase inhibitor from the fruiting bodies of the mushroom Pleurotus eryngii var ferulae The Journal of Antibiotics, 64 (8), 587-589 [87] Madalena Silva, Ana Paula Almeida, Artur M S Silva, Madalena Pedro and Anake Kijjoa (2013), Chemical Study and Biological Activity Evaluation of Two Azorean Macroalgae: Ulva rigida and Gelidium microdon, Oceanography, 1(1), 1-7 [88] Heinemann V (2001), Gemcitabine: progress in the treatment of pancreatic cancer, Oncology, 60(1):8-18 [89] Heinemann V (2002), Gemcitabine in the treatment of advanced pancreatic cancer: a comparative analysis of randomized trials, Oncology, 29:9-16 [90] Wen S, Chen Y, Lu Y, Wang Y, Ding L, Jiang M (2016), cardenolides from the Apocynaceae family and their anticancer activity, Fitoterapia, 112:74-84 [91] Parhira S, Zhu GY, Chen M, Bai LP, Jiang ZH (2016), cardenolides from Calotropis gigantea as potent inhibitors of hypoxia-inducible factor-1 transcriptional activity, Journal of Ethnopharmacol, 194:930-936 [92] Mohamed NH, Liu M, Abdel-Mageed WM, Alwahibi LH, Dai H, Ismail MA, Badr G, Quinn RJ, Liu X, Zhang L, Shoreit AA (2015), Cytotoxic cardenolides from the latex of Calotropis procera, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25(20):4615-20 [93] Mohamed NH, Liu M, Abdel-Mageed WM, Alwahibi LH, Dai H, Ismail MA, Badr G, Quinn RJ, Liu X, Zhang L, Shoreit AA (2015), Cytotoxic cardenolides from the latex of Calotropis procera, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25(20):4615-20 186 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY PANC- 1 CỦA CÂY BỒNG BỒNG (CALOTROPIS. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGUYỄN HỮU DUY KHANG PHỤ LỤC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN DÕNG TẾ BÀO UNG THƯ TUYẾN TỤY PANC- 1 CỦA CÂY BỒNG BỒNG... bệnh ung thư tuyến tụy. [ 51] Bảng 1. 1: Các dòng tế bào ung thư tuyến tụy nguồn gốc[46,50] Dòng tế bào AsPC -1 BxPC-3 Capan-2 Capan -1 Colo-357 HPAF-II Hs 766T PANC- 1 PANC 02.03 PANC 02 .13 PANC 03.27

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w