Cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết mỹ latinh (trường hợp gabriel garcía márquez và mario vargas llosa)

204 10 0
Cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết mỹ latinh (trường hợp gabriel garcía márquez và mario vargas llosa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ NGỌC PHƢƠNG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MỸ LATINH (TRƢỜNG HỢP GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ VÀ MARIO VARGAS LLOSA) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC PHƢƠNG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT MỸ LATINH (TRƢỜNG HỢP GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ VÀ MARIO VARGAS LLOSA) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH NHƢ PHƢƠNG Phản biện độc lập: GS TS Lê Huy Bắc PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh Phản biện: Phản biện 1: GS.TS Lê Huy Bắc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Phản biện 3: TS Nguyễn Khắc Hóa Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết châu Mỹ Latinh (trường hợp Gabriel García Márquez Mario Vargas Llosa) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn tham khảo luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng TPHCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án LÊ NGỌC PHƢƠNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ, Trƣờng ĐH KHXH&NV - HCM giảng dạy, bồi dƣỡng tạo điều kiện để đƣợc học hành, nghiên cứu môi trƣờng tự do, sáng tạo Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học – GS TS Huỳnh Nhƣ Phƣơng ln tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi từ năm tháng sinh viên đại học ngày Trong trình nghiên cứu làm việc, tơi ln nhận đƣợc quan tâm góp ý quý giá từ thầy Tôi xin dành tất thƣơng u, lịng tri ân đến gia đình: ba mẹ, chị em trai, chồng con, ngƣời bạn tơi có dun gặp gỡ… sẵn sàng bên cạnh hỗ trợ để tơi có đƣợc động lực, niềm hứng khởi việc nghiên cứu, đồng thời cảm nhận đƣợc niềm vui, hạnh phúc sống TPHCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án LÊ NGỌC PHƢƠNG MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .25 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 26 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài luận án 27 Đóng góp đề tài luận án .28 Cấu trúc luận án 29 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VÀ TRƢỜNG HỢP TIỂU THUYẾT MỸ LATINH 31 1.1 Quan niệm cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết 31 1.2 Nhận diện văn học Mỹ Latinh 41 1.2.1 Nền văn học thống đa dạng 41 1.2.2 Nền văn học thực đau thƣơng kỳ diệu 44 1.2.2.1 Tính hỗn chủng lai ghép 44 1.2.2.2 Phức cảm lƣu vong tâm nƣớc đôi 45 1.2.2.3 Không gian ngoại vi thời hậu thực dân 48 1.2.3 Tiểu thuyết Mỹ Latinh giai đoạn Bùng nổ (El Boom Latino Americano/ Latin American Boom) 51 1.2.3.1 Về tên gọi "giai đoạn Bùng nổ" 51 1.2.3.2 Hai sƣ tử giai đoạn Bùng nổ 57 TIỂU KẾT 60 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ KIỂU CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG TIỂU THUYẾT GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ VÀ MARIO VARGAS LLOSA 61 2.1 Cấu trúc “đóng” kiểu 61 2.2 Cấu trúc “mở” phân mảnh 67 2.3 Cấu trúc thực - huyền ảo 77 2.4 Cấu trúc mê lộ 84 2.5 Cấu trúc tự thuật 90 TIỂU KẾT 99 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC NỔI BẬT TRONG VIỆC THỂ HIỆN CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ VÀ MARIO VARGAS LLOSA 97 Phân rã cốt truyện: mảnh vỡ “dòng lịch sử” lớn 99 3.2 Phối cảnh không - thời gian: luyến lƣu khứ hay hƣớng thực 106 3.2.1 Ngôi làng thành thị 106 3.2.2 Không - thời gian đồng xoay vòng: lịch sử nhƣ định mệnh 110 3.3 Cuộc hợp lƣu ngôn ngữ: ngôn ngữ “cấy” 119 3.4 Phƣơng pháp “bình thơng nhau” (vasos comunicantes) 124 3.5 Liên kết thành tố: nguyên lý tính lập thể tính tƣơng phản 129 TIỂU KẾT 136 CHƢƠNG 4: CẤU TRÚC TƢ TƢỞNG NHÌN TỪ MỐI LIÊN HỆ VỚI CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GABRIEL GARCÍA MÁRQUEZ VÀ MARIO VARGAS LLOSA 137 4.1 Quan niệm “cấu trúc tƣ tƣởng” tiểu thuyết 137 4.2 Một số hình tƣợng nghệ thuật chủ đề 140 4.2.1 Cặp hình tƣợng đối lập: “bản địa” “ngoại lai” 143 4.2.2 Những chủ đề “nghiệp chƣớng Mỹ Latinh” 153 4.2.2.1 Bạo lực nạn độc tài: di chứng chế độ thực dân - phong kiến 151 4.2.2.2 Tính dục (đặc biệt tính dục lệch chuẩn) 157 4.2.2.3 Nỗi cô đơn định mệnh 165 4.3 Khoảng trống văn diễn giải độc giả 167 TIỂU KẾT 175 KẾT LUẬN 176 THƢ MỤC THAM KHẢO 181 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tiểu thuyết qua hành trình biến đổi phát triển dài lâu trở thành thể loại sáng tạo giới trọn vẹn, chứa đựng niềm say mê hiểu biết, du hành qua miền ký ức, nhằm soi sáng sống, bảo vệ chống lại “sự lãng quên ngƣời” (chữ Milan Kundera Nghệ thuật tiểu thuyết) Thế kỷ XX vừa qua chứng kiến thay đổi ngoạn mục phƣơng diện tƣ tƣởng lẫn nghệ thuật tiểu thuyết mà lĩnh vực lý luận phê bình đến chƣa thể hồn kết tìm tịi, nghiên cứu Đối với chúng tơi, tìm hiểu tiểu thuyết đối mặt với nhiều thử thách vừa cũ vừa mới, đặc biệt bình diện “cấu trúc nghệ thuật” - vấn đề thú vị đòi hỏi việc mối tƣơng quan liên kết yếu tố cấp độ khác cấp độ cho câu chuyện đƣợc “vận hành” linh hoạt, hiệu Điều cần việc am hiểu: nhà văn mang tồn thể tính phức tạp sống đại vào tiểu thuyết cách thức nào? Họ xếp, bố trí yếu tố cách tài tình sao? Nói nhƣ Iu M Lotman: Văn nghệ thuật tồn hệ thức đồng dạng kép: vừa giống với mẫu đời sống cụ thể mà mơ tả, lại vừa giống với tồn giới tổng thể [23, 244] Nhƣng mặt khác, thật tiểu thuyết khơng hồn tồn phụ thuộc vào kiện mơ tả, mà phụ thuộc vào “quyền lực thuyết phục” riêng nó, vào sức mạnh giao tiếp tính giả tƣởng nằm nó, vào kỹ kể chuyện, biểu hoàn chỉnh, hoàn hảo toàn cấu trúc văn Mario Vargas Llosa – nhà văn Peru phát biểu: “Mỗi tiểu thuyết hay nói thật tiểu thuyết dở nói dối Với tiểu thuyết, “nói thật” khiến độc giả trải nghiệm ảo ảnh, “nói dối” khơng thể hồn thành thủ đoạn ấy” [122] Mỗi tiểu thuyết trở thành phiêu lƣu viết đọc Cấu trúc nghệ thuật trở thành chơi đầy hấp dẫn từ bỏ lối mòn cũ, mở “kiến trúc” độc đáo khác cho tiểu thuyết Nhiều cấu trúc nghệ thuật đƣợc thể nghiệm, kéo theo biến hóa phƣơng diện phụ thuộc nhƣ cốt truyện, nhân vật, không - thời gian, cách kể, ngôn ngữ… Cùng với thể nghiệm kỹ thuật tự sự, tiểu thuyết mở chiều kích suy tƣ, vừa thể vừa khơi gợi thực mới, tạo nên tính biện giải kép, nảy sinh khả đọc khác nhau, kích thích tầng thẩm mỹ, tƣ tƣởng Vì vậy, chúng tôi, bên cạnh thể loại truyện ngắn (đã thực nghiên cứu luận văn thạc sĩ) thể loại tiểu thuyết phƣơng diện cấu trúc nghệ thuật trở thành mối quan tâm hứng thú thực luận án Sự phát triển thể loại tiểu thuyết kỷ qua đƣợc đóng góp từ nhiều khu vực khác Ngồi xứ sở văn chƣơng lâu đời nhƣ khu vực Tây Âu Bắc Mỹ, văn học từ khu vực “thế giới thứ ba” chẳng hạn châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh bắt đầu trỗi dậy, tạo nên tiếng vang “ồn ào” khu vực trung tâm Đối với văn học Mỹ Latinh, kỷ XX giai đoạn rực rỡ tiểu thuyết thể loại bƣớc lên đỉnh cao văn học giới mang đến giá trị đẳng cấp Giai đoạn đƣợc châu Âu gọi Latin American Boom (có thể dịch phong trào/ giai đoạn/ thời kỳ Bùng nổ Mỹ Latinh) Vào thời điểm mà văn học châu Âu trải qua thể nghiệm táo bạo, trị chơi hình thức bƣớc vào khủng hoảng tụt dốc, văn chƣơng tƣởng chừng nhƣ đến hồi cạn kiệt tiểu thuyết Mỹ Latinh xuất sức sống với phong vị “hƣơng xa” (exotic) với chủ đề riêng biệt kết hợp hình thức nghệ thuật Nhà phê bình văn học ngƣời Chile J Loveluck tham luận “Sự khủng hoảng đổi tiểu thuyết Mỹ Latinh viết tiếng Tây Ban Nha” cho rằng, “sự đổi tiểu thuyết Mỹ Latinh diễn hai khu vực có liên quan với Khu vực thứ “kỹ thuật cấu trúc tự sự” Khu vực thứ hai “những chủ đề chƣa đƣợc đề cập tới” Trong khu vực này, “nhân vật trí tuệ” khơng nếm trải thực tế mới, mà cịn giải thích thực tế theo cách riêng Loại nhân vật địi hỏi cấu tự hồn tồn mới, khơng thích hợp với phƣơng pháp kể lại kiện cách quán theo tuyến thẳng” [68, 129] “Cơ cấu tự sự” mà J Loveluck đề xuất liên quan đến cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết mà chúng tơi trình bày đây, phƣơng diện bao hàm nhiều yếu tố cách tân bật tiểu thuyết Mỹ Latinh Nửa kỷ trôi qua kể từ văn học Mỹ Latinh bƣớc lên đỉnh cao văn hóa giới, đến “mới mẻ” tiểu thuyết khu vực thành “cũ kỹ”, bùng nổ chí khỏi giai đoạn hậu bùng nổ (Post-Boom) Thế nhƣng, việc đọc nghiên cứu văn học Mỹ Latinh bối cảnh chƣa tính hấp dẫn, giãn cách thời gian cho phép diễn giải dƣới nhiều hệ qui chiếu phƣơng pháp tiếp cận khác Chúng tơi tiến hành tìm hiểu khu vực văn học với nhiều câu hỏi quan tâm lớn, có vấn đề mà Orhan Pamuk đặt ra: “Có hay khơng gọi văn chƣơng giới thứ ba?” [133], câu hỏi đặt riêng cho khu vực Nam Mỹ: Liệu xác định đƣợc phẩm chất đặc trƣng văn học lục địa mà không sa vào chỗ dung tục chủ nghĩa địa phƣơng hẹp hòi? Các nhà văn Mỹ Latinh tự hào họ thuộc văn học đầy sắc, sắc nằm giá trị chung nhân loại nhƣ nào? Trên hết, điều mà bận tâm cách thức nghệ thuật giúp nhà văn thuộc giới thứ ba bƣớc chân vào trung tâm văn học đƣợc công nhận với giá trị phổ quát văn chƣơng giới - “weltliteratur” (chữ dùng Goethe đƣợc Milan Kundera nhắc lại tiểu luận Màn) [40, 54] Khi tìm cách lý giải câu hỏi trên, cơng trình tất yếu đụng chạm đến vấn đề lý luận chung tiểu thuyết Vì việc nghiên cứu cấu trúc tiểu thuyết Mỹ Latinh trở nên cần thiết hai bình diện: bình diện lý luận văn học bình diện lịch sử văn học, văn học nƣớc ngồi – bình diện liên quan chặt chẽ soi sáng cho nhau, chúng thiết yếu việc giảng dạy nghiên cứu Nhắc đến giai đoạn thịnh vƣợng tiểu thuyết Mỹ Latinh nghĩa nhắc đến hàng loạt tác giả danh Tuy nhiên luận án lựa chọn nghiên cứu trƣờng hợp (case study) tác phẩm hai tiểu thuyết gia tiêu biểu giai đoạn Gabriel García Márquez (Colombia) Mario Vargas Llosa (Peru) nhằm nghiên cứu tập trung chuyên sâu Márquez Llosa đƣợc vinh danh hai sƣ tử giai đoạn Bùng nổ (Latin American Boom) mang cho châu lục họ hai giải Nobel văn học năm 1982 năm 2010 Đến từ hai quốc gia khác nhau, Márquez Llosa có nhiều tiểu thuyết với chủ đề cấu trúc nghệ thuật vừa giao thoa vừa rẽ hƣớng, vừa giống lại vừa khác rõ nét Chênh tuổi (Márquez sinh năm 1928, Llosa sinh năm 1936), nhƣng họ đƣợc xếp giai đoạn/ hệ văn chƣơng, danh với tiểu thuyết vào thời điểm Márquez Llosa cặp đôi nhà văn độc đáo làm hao tốn nhiều giấy mực giới nghiên cứu lẫn giới báo chí mối quan hệ thuộc văn học ngồi văn học họ Riêng văn học, đồng điệu mâu thuẫn (đến mức đối nghịch) ngƣời văn chƣơng Márquez Llosa cho thấy tính thống bền vững tiểu thuyết giai đoạn rực rỡ Trƣờng hợp khiến ta liên tƣởng đến cặp đôi Sartre Camus văn học Pháp Nếu thiếu hai ngƣời, thật khó có trào lƣu sinh Pháp độc đáo nhƣ ta biết Tƣơng tự vậy, thiếu Márquez Llosa, thịnh vƣợng trào lƣu Boom đáng kể nhƣ Tài (có lẽ lớn nhất) Márquez “đã thâu tóm, tựu thành thực cách hữu hiệu đến tuyệt đối việc chuyển di giới Mỹ Latinh vào văn chƣơng Chỉ ơng đƣa đƣợc nhìn thâu tóm xác giới đó”, theo đánh giá Álvaro Mutis đƣợc Gerald Martin trích dẫn lại [128] Márquez đại diện cho khuynh hƣớng thứ văn học Mỹ Latinh nhƣ vốn - khuynh hƣớng thể đƣợc thực Mỹ Latinh, tìm kiếm, khám phá sắc vốn có Mỹ Latinh Ở đây, ý tƣởng Gerald Martin cho rằng, ngƣợc lại, Llosa đại diện cho khuynh hƣớng biểu đƣợc thực Mỹ Latinh nhƣ cần thế, nên Những Llosa muốn đề xuất qua tiểu thuyết vƣợt khỏi tính sắc dân tộc, đến tính phổ quát cao Sự cách tân thi pháp tiểu thuyết thông qua cấu trúc độc đáo Llosa điều khó sánh bằng, nhà văn mẻ Âu Mỹ Llosa thuộc khuynh hƣớng thứ hai, “Âu hóa” hơn, đại quan niệm thi pháp nghệ thuật Cả Márquez 184 41 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Lƣu Liên (1966), “Gioocjơ Amađô, nhà văn ƣu tú nhân dân Braxin” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 43 Mario Vargas Llosa (1986), Dì Hulia nhà văn quèn, Vũ Việt dịch, NXB Tác phẩm 44 Mario Vargas Llosa (2011), Trò chuyện quán La Catedral, Phạm Văn dịch, NXB Hội Nhà văn 45 Mario Vargas Llosa (2013), Thành phố lũ chó, Lê Xuân Quỳnh dịch, NXB Văn học, Hà Nội 46 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 IU M Lotman (2016), Kí hiệu học văn hóa, Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Claudio Magris (2006), Không tưởng thức tỉnh, Vũ Ngọc Thăng dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 49 Gabriel García Márquez (1983), Ký chết báo trước, Nguyễn Mạnh Tứ dịch, NXB Văn học, Hà Nội 50 Gabriel García Márquez (1983, 2001), Ngài đại tá chờ thư (tập truyện), Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Mạnh Tứ dịch, NXB Văn Học, Hà Nội 51 Gabriel García Márquez (1983), “Bàn nghề viết văn”, Báo Văn nghệ, số 20, Hội Nhà văn Việt Nam 52 Gabriel García Márquez (1989), Giờ xấu, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Thanh Niên, (tái năm 2001, NXB Văn học) 53 Gabriel García Márquez (1999), Tin tức vụ bắt cóc, Đồn Đình Ca dịch, NXB Đà Nẵng 54 Gabriel García Márquez (1999, 2007), Tướng quân mê hồn trận, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Văn học, Hà Nội 185 55 Gabriel García Márquez (2001), 36 truyện đặc sắc, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Văn học, Hà Nội 56 Gabriel García Márquez (2003, 2011), Trăm năm đơn, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Văn học, Hà Nội 57 Gabriel García Márquez (2005), Hồi ức gái điếm buồn tôi, Lê Xuân Quỳnh dịch, NXB Tổng hợp TPHCM 58 Gabriel García Márquez (2007), Sống để kể lại, Lê Xuân Quỳnh dịch, NXB Tổng hợp TPHCM 59 Gabriel García Márquez (2011), Tình u thời thổ tả, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Văn học, Hà Nội 60 E M Meletinski (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Bửu Nam (2006), “Cách viết kỳ ảo văn học Mêhicô qua hai tác giả Juan Rulfo Carlos Funtes”, Tạp chí Sơng Hương, số 210, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế 62 Nguyễn Đức Nam (1975), “Một khuynh hƣớng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ Latinh: chủ nghĩa thực huyền ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 63 S IU Nekhliudov (2007), “Những ảnh hƣởng giới bên tín ngƣỡng dân gian văn chƣơng cổ truyền”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 64 Mạc Ngôn, “Bảo vệ tôn nghiêm tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 43, 2006 65 Lã Nguyên (2001), “Văn học kì ảo – Nhìn từ hệ hình giới quan”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam 66 Nguyễn Tri Nguyên (2006), 100 nhà văn kỉ XX, NXB Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (1999), Văn học Mỹ Latin, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 186 69 Nhiều tác giả, Văn học nước ngoài, (Chuyên đề), Kỉ niệm 100 năm sinh J L Borges, số 1, năm 1999, Hội Nhà văn Việt Nam 70 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel, nhiều dịch giả, Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Orhan Pamuk (2013), Những màu khác (tiểu luận), Lâm Vũ Thao dịch, NXB Văn học, Hà Nội 73 Octavio Paz (1999), Thơ văn tiểu luận, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Đà Nẵng 74 Octavio Paz (2006), “Cây cung mũi tên điểm đích”, Những bậc thầy văn chương, Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình biên soạn, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 75 Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, NXB Thuận Hóa, Huế 76 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2007), Trường phái Hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM 77 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc gia, TP HCM 78 G N Pôxpêlôp (1997), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (biên soạn) (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (chủ biên) (2016), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 82 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp, TP HCM 187 83 Nguyễn Viết Thảo (1988), “Văn học Mỹ Latinh: số vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 84 Trần Nho Thìn (2005), “Thông tin bƣớc đầu việc ứng xử giới lí luận quốc tế lí thuyết kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 85 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 86 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chƣơng dịch, ĐHQG, TP HCM 87 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Trung (1969), "Tìm hiểu cấu luận", Bách khoa, số 293, 15/3/1969, số 294, 1/4/1969 89 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, NXB Văn nghệ, Hoa Kì, 2002 90 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 92 Peter Vail (1999), “Điệu Tango phƣơng Nam”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1, Hội Nhà văn Việt Nam 93 Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN (2016) Stephen Owen, David Damrosch, Karen Thornber, Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Hà Vinh, Vƣơng Trí Nhàn biên soạn (2006), Có nhà văn thế, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tài liệu mạng 95 Miguel Angel Asturias (1967), “Diễn từ nhận giải Nobel: Tiểu thuyết Mỹ Latinh – chứng tích thời đại”, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nguồn: 188 http://vietbao.vn/Van-hoa/Miguel-Asturias/20771557/181/, truy cập ngày 05/05/2015 96 Jeffrey Brown vấn: “Mario Vargas Llosa: Văn học vũ khí thực sự", Nguồn: http://www.petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the- thao/nhan-vat/nha-van-mario-vargas-llosa-van-hoc-la-mot-thu-vu-khi-thucsu_8221.html truy cập ngày 16/02/2016 97 Jorge Villanueva Chang – Jimena Pinilla Cisneros thực hiện, “Trò chuyện với Mario Vargas Llosa”, Hải Ngọc dịch, nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/tag/phongvan, truy cập ngày 09/10/2015 98 Lan Châu, “Nhà văn Mario Vargas Llosa quan niệm vai trò nhà văn xã hội”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tag, truy cập ngày 17/10/2010 99 Nhật Chiêu, “Williams Faulkner, ngƣời gian”, thời http://webook.vn/2E0605/william-faulkner-con-nguoi-va-thoi-gian.aspx truy cập ngày 18/02/2016 100 Julio Cortázar, “Về truyện ngắn cực ngắn”, Tiền Vệ Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=148346E4D C5DD490C4A31630E2CC2612?action=viewArtwork&artworkId=1100 truy cập ngày 22/07/2016 101 Vê-ra Cu-tê-sơ-chi-cô-va, “Tiểu thuyết châu Mỹ Latinh văn học giới”, Tạp chí Sơng Hương số 12, ngày 12/ 4/ 1985, nguồn internet: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c234/n7408/Tieu-thuyet-chau-My-Latinh-va-van-hoc-the-gioi.html, truy cập ngày 24/02/2011 102 Nguyễn Văn Dân, “Góp phần tìm hiểu phƣơng pháp cấu trúc”, Tạp chí Sơng Hương số 181, tháng 3/2004, nguồn internet: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c169/n2949/Gop-phan-tim-hieuphuong-phap-cau-truc.html, truy cập ngày 14/07/20011 189 103 Strinati Doninic, “Thuyết Hậu đại văn hoá đại chúng”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch, nguồn: http:// www.tapchitho.org/whhd/dominic.htm, truy cập ngày 25/05/2016 104 Lê Đảm, “Thực hành/ Những sách hay: Trò chuyện quán La Catedral”, Nguồn http://www.thuchanh.net/29/5954.html, truy cập ngày 20/07/2016 105 Carlos Fuentes, “Ca ngợi tiểu thuyết”, Nguyễn Tiến Văn dịch, nguồn internet: www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10859&rb=010, truy cập ngày 10/02/2015 106 Edwin Gentzler, “Dịch nhƣ chủ đề Trăm năm cô đơn Gabriel García Márquez”, Hải Ngọc dịch, nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2015/01/07/edwin-gentzler-dich-nhu-motchu-de-trong-tram-nam-co-don-cua-gabriel-García-Márquez/, truy cập ngày 07/01/2015 107 Kristjana Gunnars, “Về tiểu thuyết ngắn”, Trần Ngọc Hiếu dịch, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 833, tháng 11/2015, nguồn internet: http://vannghequandoi.com.vn/VNQD-voi-Ban-doc/tap-chi-van-nghe-quandoi-so-833-cuoi-thang-11-2015-8171.html, truy cập ngày 16/11/2015 108 Đào Duy Hiệp, “Tiểu thuyết: Độ dài cấu trúc”, Tạp chí Văn nghệ, số 34, ngày 20/08/2005, tài liệu internet: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 84:tsao-duy-hip-dai-va-cu-truc-tIu-thuyt&catid=82:li-lun-phe binh&Itemid=246, truy cập ngày 18/03/2015 109 Vƣơng Trung Hiếu, “Văn chƣơng hậu đại”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc.html truy cập ngày 10/02/2015 110 Nguyễn Chí Hoan, “Đào bới ác mộng”, nguồn: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=3959&CategoryID=41, truy cập ngày 08/04/2015 190 111 bell hooks, "Ngoại vi nhƣ nơi kháng cự", Hải Ngọc dịch, nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2012/12/25/bell-hooks-ngoai-vi-nhu-la-noikhang-cu/ truy cập ngày 22/9/2016 112 Vũ Thị Huế, “Mario Vargas Llosa: Cuộc đời văn bản”, Báo Văn nghệ số 14/2015,nguồn:http://www.viebooks.com/Author/PostsDetails/309?idAuthor= 1086-Mario-Vargas-Llosa truy cập ngày 12/11/2015 113 Susannah Hunnewell Ricardo Augusto Setti vấn (1990), Mario Vargas Llosa: "Nghệ thuật văn chƣơng hƣ cấu", Phan Quỳnh Trâm dịch, http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artw orkId=11439, truy cập ngày 18/7/2016 114 Đỗ Tuyết Khanh, “Mario Vargas Llosa: Tông đồ cá nhân chủ nghĩa tự do”, http://www.viet-studies.info/Llosa_DTKhanh_ZIDOL.pdf, truy cập ngày 29/02/2016 115 Thụy Khuê, “Phê bình văn học kỷ XX, chƣơng 9”, nguồn: http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch09.html], truy cập ngày 25/8/2016 116 Enrique Krauze, Tiểu luận “Dƣới Bóng Trƣởng Lão, Gabriel García Márquez ma quỷ thời đại ông 1&2”, Hiếu Tân dịch, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/duoi-bong-truong-lao,-gabriel-García-Márquez-vanhung-maquycua-thoi-dai-ong-1, truy cập ngày 19/04/2014 117 Việt Lâm (tổng hợp), “Nhà văn Gabriel García Márquez: Một đời đầy “hiện thực kỳ ảo”, nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-vangabriel-García-Márquez-mot-cuoc-doi-day-hien-thuc-ky-aon20140419074445828.htm, truy cập ngày 19/04/2014 118 Barry Lewis, “Chủ nghĩa hậu đại văn chƣơng”, Văn tuyển, Nguồn: http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5044 truy cập ngày 15/9/2015 119 Mario Vargas Llosa (2010), Diễn từ nhận giải Nobel: "Vinh danh việc đọc văn chƣơng", Nguồn: http://4phuong.net/ebook/47109362/mario-vargas-llosa- 191 truy dien-tu-nobel-vinh-danh-viec-doc-va-van-chuong.html cập ngày 20/12/2015 120 Mario Vargas Llosa, "Tại văn học?", Ngân Xuyên dịch từ tiếng Anh, nguồn:http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/mario-vargas-llosa-tai-sao-van-hoc.html, truy cập ngày 22/12/2015 121 Mario Vargas Llosa, "Nhà văn khơng thể khỏi trị", nguồn http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/405962/Mario-vargas-Llosa-Nhavan-khong-the-thoat%C2%A0khoi-chinh-tri.html#ad-image-0, truy cập ngày 17/10/2010 122 Mario Vargas Llosa, “Văn học hƣ cấu: thực lời nói dối”, Nguyễn Huy Hoàng dịch, http://tramdoc.vn/tin-tuc/van-hoc-hu-cau-su-thatcua-nhung-loi-noi-doi-mario-vargas-llosa-naOjW.html, truy cập ngày 03/08/2016 123 Mario Vargas Llosa, “Nghệ thuật văn chƣơng hƣ cấu”, Phan Quỳnh Trâm dịch, Hồng Ngọc Tuấn hiệu đính thích, nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=11474, truy cập ngày 03/08/2016 124 Mario Vargas Llosa, “Nền văn hóa tự do”, Phạm Nguyên Trƣờng dịch, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van- hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nen-van-hoa-cua-tu-do, cập nhật 02/03/2012 125 Gabriel García Márquez, “Phỏng vấn Chuyện nghề”, nguồn: http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/peterstone_nguyentuananh_chuye nnghe.htm, truy cập ngày 10/02/2016 126 Gabriel Garica Márquez, “Nghệ thuật viết tiểu thuyết”, nguồn: http://damau.org/archives/39696, truy cập ngày 11/02/2016 127 Gabriel García Márquez, “Diễn từ Nobel: Nỗi cô đơn Mỹ Latinh”, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nguồn: http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/tacpham/2007/09/746313/, truy cập ngày 02/02/2016 192 128 Gerald Martin, “Về giới A Mutis G G Márquez”, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nguồn: Evan, http://evan.vnexpress.net truy cập ngày 12/01/2015 129 Robert McCrum vấn, “Mario Vargas Llossa: Quan sát nhà độc tài", Hiếu Tân dịch, nguồn: http://www.talawas.org/?p=25340, truy cập ngày 11/10/2014 130 Pankaj Mishra – Benjamin Moser, “Hãy làm mới” có cịn mệnh lệnh khẩn thiết nhà văn?”, Hải Ngọc dịch, nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2015/01/12/pankaj-mishra-benjamin-moserhay-lam-moi-co-con-la-menh-lenh-khan-thiet-doi-voi-nha-van/, truy cập ngày 12/01/2015 131 Phùng Hồi Ngọc, “Giáo trình Văn học Mỹ Latinh”, nguồn: http://idoc.vn/tailieu/ngu-van-van-hoc-my-latin.html, truy cập ngày 12/01/2015 132 Lã Nguyên, “Iu M Lotman – tác gia kinh điển, https://languyensp.wordpress.com/2013/12/21/iu-m-lotman-tac-gia-kinh-dien/, truy cập ngày 10/11/2016 133 Orhan Pamuk, “Mario Vargas Llosa văn chƣơng giới thứ ba”, http://www.baomoi.com/mario-vargas-llosa-va-van-chuong-the-gioi-thuba/c/5414976.epi, truy cập ngày 21/12/2015 134 Nguyễn Minh Quân, “Lý thuyết phê bình văn học đƣơng đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc”, nguồn: http://www.tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork& artworkId=33, truy cập ngày 21/12/2015 135 Nguyễn Hƣng Quốc, “Lý thuyết văn học: Hậu cấu trúc luận / giải kiến tạo”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id1403/Ly-thuyet-van-hoc Hau-cau-truc- luan-/-giai-kien-tao/, truy cập ngày 02/02/2016 136 Nguyễn Hƣng Quốc, “Nghĩ thoáng nghe Gabriel García Márquez qua đời, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3670/Nghi-thoang-khi-nghe-Gabriel-GarcíaMárquez-qua-doi/, truy cập ngày 20/10/2016 193 137 Bruce Holland Rogers, “Thực chủ nghĩa Hiện thực thần kì gì?” nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&a rtworkId=4751, truy cập ngày 18/08/2016 138 Guy Scarpetta, “Julio Cortázar - Thuật sĩ kì ảo văn chƣơng Nam Mỹ”, Trần Vũ dịch, nguồn: http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=458&ArticleID=981, truy cập ngày 20/08/2016 139 Jose Manuel Simian, “Looking Back on 50 Years of Latin American Literary Rock Stars”, nguồn: http://abcnews.go.com/ABC_Univision/Entertainment/celebrating-50-yearslatin-american-literary-boom-brought/story?id=17708627, truy cập ngày 20/12/2015 140 Carlos A: Sole, Klaus Muller, “Phác thảo văn học Nam Mỹ”, Nguyên Lâm dịch, nguồn: http://echxanh1968.wordpress.com/2009/04/25/phac- th%E1%BA%A3o-v%E1%BB%81-van-h%E1%BB%8Dc namm%E1%BB%B9/ truy cập ngày 08/03/2016 141 Trần Đình Sử, “Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học”, nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/2013/06/17/giai-cau-truc-va-nghien-cuu-phebinh-van-hoc/ truy cập ngày 09/06/2016 142 Inna Terteryan, “Về cảnh tình dục tiểu thuyết Mỹ Latinh”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Ve-nhung-canh-tinh-duc-trong-tieu-thuyet-My-Latinh/20561161/103/ truy cập ngày 17/04/2016 143 Nhật Thịnh, “Về Mario Vargas Llosa”, http://www.vannghesi.net/Articles/Cau%20Chuyen/Ve%20Mario%20Vargas %20Llosa.html, truy cập ngày 20/10/2010 144 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy – Phạm Văn, “Đối thoại với … Nobel Văn học 2010”, nguồn: http://www.baomoi.com/doi-thoai-voi-nobel-van-hoc- 2010/c/6470093.epi, truy cập ngày 18/06/2015 194 145 Phạm Quang Trung (2010), “Văn chƣơng Mỹ Latinh – giáo trình Đại học”, nguồn: http://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/day- hoc/vn-chng-m-latinh -gio-trnh-i-hc truy cập ngày 18/07/2016 146 Phạm Quang Trung (2010), “Nét đặc thù văn chƣơng Mỹ Latinh”, nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/nt-c-th-ca-vn-chng-m-latinh-1 truy cập ngày 18/07/2016 147 Phạm Quang Trung, "Văn xuôi Mỹ http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/vn-xui-m-latinh Latinh", truy nguồn: cập ngày 18/07/2016 148 Hoàng Ngọc Tuấn, “Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX”, nguồn: www.tienve.org truy cập ngày 18/7/2016 149 Paul Vallery, “Mối thù văn học 30 năm”, Ngân Xuyên dịch, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11476 truy cập ngày 18/7/2016 150 Duy Văn (dịch), “20 nhà tƣ tƣởng lớn đƣơng thời: nhà văn đƣợc chọn lựa”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20080706/20-nha-tu- tuong-lon-nhat-duong-thoi-3-nha-van-duoc-chon-lua/267205.html, truy cập ngày 22/09/2016 151 Phạm Văn, “Trò chuyện quán La Catedral”, điểm sách, nguồn: http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/2094/tro-chuyen-trong-quan-lacatedral truy cập ngày 01/02/2016 Tài liệu Tiếng Anh 152 Burke Barry (2000), Post Modernism and Post Modernity, the encyclopaedia of informal education, www.infed.org/biblio/b-postmd.htm, last update: 29May-2012 153 John Barth (1984), The Friday Book: Essays and Other Non-Fiction, The John Hopkins University Press, London 154 Bell – Villada Gene H (2000), Borges and His Fiction, A Gide to His Mind and Art, University of Texas Press, Austin 195 155 Gene H Bell – Villada (2003), García Márquez: The Man and His Work, Chapel Hill: University of North Carolina Press 156 Margaret Bevan (1960), South America, Golden Press, NY 157 Harold Bloom (1988), Modern Critical Views – Gabriel García Márquez, Chelsea House publisher, NY – Philadelphia 158 Harold Bloom (2007), Gabriel García Márquez, Chelsea House, California 159 Juan E De Castro (2010), “Mario Vargas Llosa versus barbarism”, Latin American Research Review, Vol 45, No 2, pp 5-26 http://lasa.international.pitt.edu/LARR/prot/fulltext/vol45no2/Castro_526_45-2.pdf last update: 22/8/2016 160 Sara Castrol – Klaren (2013), A Companion to Latin America Literature and Culture, Wiley – Blackwell 161 Sara Castro – Klaren (1992), Understanding Mario Vargas Llosa, University of South Carolina Press 162 Julio Cortázar (1987), Hopscotch, Pantheon; 1st Pantheon pbk ed edition 163 J.A Cuddon (1999), The Penguin Dictionary of Literature and Literature theory, Penguin Books, London 164 Carlos Fuentes (2009), The Death of Artemio Cruz, Farrar, Straus and Giroux 165 Nelly Sfeir V de González (2003), Bibliographic Guide to Gabriel Garica Márquez, 1992 – 2002, Praeger, USA 166 Anne C Hegerfeldt (2005), Lies that Tell the Truth: Magic Realism Seen through Contemporary Fiction from Britain, Publisher Rodopi, Amsterdam 167 bell hooks (2000), Feminist Theory: From Margin to Center, South End Press; 2nd edition 168 Efrain Kristal (1999), Temptation of the Word: The Novels of Mario Vargas Llosa, Vanderbilt University Press 169 Efrain Kristal, John King (2012), The Cambridge Companion to Mario Vargas Llosa, Cambridge University Press 196 170 Alan Lawson, Chris Tiffin (1994), De-scribe Empire: Post - colonialism and Textuality, Routledge; edition 171 Mario Vargas Llosa (2002), The Feast of the Goat, Edith Grossman translator, Picador; Reprint edition 172 Mario Vargas Llosa (2005), The Green House, Gregory Rabassa translator, Harper Perennial; Reprint edition 173 Mario Vargas Llosa (2007), Death in the Andes, Edith Grossman translator, Picador; 1st edition 174 Mario Vargas Llosa (2007), Aunt Julia and the Scriptwriter, Helen R Lane translator, Picador; 1st edition 175 Mario Vargas Llosa (2008), The War of the End of the World, Helen R Lane translator, Picador; Reprint edition 176 Mario Vargas Llosa (2008), The Bad Girl, Edith Grossman translator, Picador; Reprint edition 177 Mario Vargas Llosa (2011), Making Waves: Essays, John King editor, translator, Farrar, Straus and Giroux 178 Gabriel García Márquez (2000), One Hundred Years of Solitude, Gregory Rabassa translator, Penguin Classics; New Ed edition 179 Gabriel García Márquez (2007), Love in the Time of Cholera, Edith Grossman translator, Penguin Classics 180 Gabriel García Márquez (2008), Leaf Storm, Gregory Rabassa translator, Penguin 181 Gabriel García Márquez (2014), The Autumn of the Patriarch, Gregory Rabassa translator, Penguin Group 182 Bernard McGuirk, Richard Cardwel (2009), Gabriel García Márquez: New Readings, Cambridge University Press, UK 183 J Hillis Miller (1998), Reading Narrative, University of Oklahoma Press 184 Julio Ortega (2010), Gabriel García Marquez and the Powers of Fiction, University of Texas Press 197 185 Swanson Philip (2014), Landmarks in Modern Latin American Fiction, Publisher: Routledge, USA 186 Ocasio Rafael (2004), Literature of Latin America (Literature as Windows to World Cultures), Publisher: Greenwood 187 Charles Rossman, Alan Warren Friedman (2014), Mario Vargas Llosa: A Collection of Critical Essays, University of Texas Press, USA 188 Shannin Schroeder (2004), Rediscovering Magical Realism in the Americas, Publisher Praeger, NY 189 Robert L Sims (1980), “Theme, Narrative Bricolage and Myth in García Márquez”, Journal of Spanish Studies: Twentieth Century, Vol 8, No 1/2 (Spring - Fall, 1980), pp 143-159, Published by: Society of Spanish & Spanish-American Studies 190 Verity Smith (1997), Encylopedia of Latin America Literature, Fitzroy Dearborn, Chicago, USA 191 Verity Smith (2000), Concise Encylopedia of Latin America Literature, Routledge, NY, USA 192 Ilan Stavans (2010), Gabriel García Márquez: The Early Years, St Martin's Press; edition 193 Philip Swanson (2010), The Cambridge Companion to Gabriel García Márquez, Cambridge University, UK 194 Raymond Leslie Williams (2014), Mario Vargas Llosa: A Life of Writing, University of Texas Press, USA 195 Richard Young Odile Cisneros (2011), Historical Dictionary of Latin America Literature and Theater, Scarecrow Press, UK 196 Lois Parkinson Zamora, Wendy B Faris (1995), Magical Realism: Theory, History, Community, Duke University Press, Durham & London 198 DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Ngọc Phƣơng (2011), “Kết cấu trần thuật huyền ảo, nhìn từ truyện ngắn Hiện thực huyền ảo Mỹ Latinh”, Bình luận văn học, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số hiệu ISSN: 1859-3208 Lê Ngọc Phƣơng (2012), “Jorge Luis Borges cảm hứng sáng tác từ Bờ bến khác thực tại”, Bình luận văn học, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số hiệu ISSN: 1859-3208 Lê Ngọc Phƣơng (2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số hiệu ISSN: 1859-2856 Lê Ngọc Phƣơng (2013), “Hiện thực đa chiều tiểu thuyết Trò chuyện quán La Catedral Mario Vargas Llosa”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, ĐHQG –HCM, tập 16, số hiệu ISSN: 1859-0128 Lê Ngọc Phƣơng (2014), “Abe Kobo, phong cách thực huyền ảo mang tính tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số hiệu: 1859-2856 Lê Ngọc Phƣơng (2015), “Một số huyền thoại tâm linh văn học châu Mỹ Latinh đại”, Niên giám, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số hiệu ISSN: 1859-3208 Lê Ngọc Phƣơng (2015), “Tâm hậu thực dân lựa chọn nhân dạng văn hóa (trƣờng hợp Mario Vargas Llosa)”, Sách Những vấn đề Ngữ văn, Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ, ĐHQG – HCM Lê Ngọc Phƣơng (2016), “Về chủ đề tính dục tiểu thuyết Gabriel García Márquez Mario Vargas Llosa”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số hiệu ISSN: 1859-3208 ... .28 Cấu trúc luận án 29 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VÀ TRƢỜNG HỢP TIỂU THUYẾT MỸ LATINH 31 1.1 Quan niệm cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết ... 29 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: Quan niệm cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết trƣờng hợp tiểu thuyết Mỹ Latinh Chƣơng trình bày quan niệm lý thuyết phê bình văn học kỷ XX vấn đề cấu trúc nghệ thuật tiểu. .. dụ: cấu trúc “đóng” kiểu mới, cấu trúc “mở” phân mảnh, cấu trúc thực huyền ảo, cấu trúc mê lộ, cấu trúc tự thuật Chƣơng 3: Các phƣơng thức bật việc thể cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết Gabriel García

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan