1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tiểu thuyết của i s turgenev

133 36 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** NGUYỄN NGỌC THẢO NHƯ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA I.S.TURGENEV LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** NGUYỄN NGỌC THẢO NHƯ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA I.S.TURGENEV Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60220245 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phương Phương Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 XÁC NHẬN Tôi xác nhận học viên Nguyễn Ngọc Thảo Như sửa chữa bổ sung luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết I.S.Turgenev theo góp ý Hội đồng chấm luận văn Cao học Văn học Nước ngồi khóa 2013- 2015 tiến hành ngày 11/05/2017 Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2017 Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Ngọc Thảo Như LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghệ thuật tiểu thuyết I.S.Turgenev” lời cảm ơn sâu sắc muốn gửi đến tất thầy cô, người thân, bạn bè- người bên cạnh tơi suốt thời gian theo học chương trình cao học thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Phương Phương tin tưởng đồng ý hướng dẫn đề tài, hỗ trợ tư liệu gợi mở nhiều ý kiến chuyên môn hữu ích; đồng thời dành thời gian tận tình góp ý để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ- người mang đến kiến thức văn chương lan tỏa niềm cảm hứng nghiên cứu cho suốt năm tháng giảng đường đại học Bên cạnh đó, tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè Những người bên cạnh động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 02 năm 2017 Nguyễn Ngọc Thảo Như MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA I.S.TURGENEV: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG TỪ TIỂU THUYẾT LÃNG MẠN SANG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC 17 1.1 Những dao động thời đại 17 1.1.1 Thế kỉ chuyển lịch sử 17 1.1.2 Thế kỉ vận động tư tưởng 19 1.2 Những vận động văn học 23 1.2.1 Cuộc vươn đầy sức sống 23 1.2.2 Sự chuyển rực rỡ 27 1.3 Những biến động đời 32 1.3.1 Những chặng đường xê dịch 33 1.3.2 Những hành trình khơng mỏi 38 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA I.S.TURGENEV: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG TỪ TIỂU THUYẾT PHONG TỤC, TÂM LÝ SANG TIỂU THUYẾT TƯ TƯỞNG 47 2.1 Những kế thừa từ chủ nghĩa lãng mạn 47 2.1.1 Sự trỗi dậy ý thức dân tộc 47 2.1.2 Tinh thần thực cảm hứng trữ tình 51 2.2 Hướng tới chủ nghĩa thực mẻ, toàn diện 56 2.2.1 Những rộng mở việc khám phá thực đời sống 56 2.2.2 Những thay đổi khả phác họa thực cá nhân 64 2.3 Từ hình tượng “con người thừa” đến hình tượng “con người tư tưởng” 71 2.3.1 Sự khai thác triệt để hình tượng “con người thừa” 72 2.3.2 Những định hình cho dáng dấp “con người tư tưởng” 78 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA I.S.TURGENEV: NHỮNG CHUYỂN ĐỘNG TỪ TINH THẦN ĐƠN THANH SANG ĐA THANH 85 3.1 Những đối thoại độc thoại văn 85 3.1.1 Những đối thoại văn 85 3.1.2 Những độc thoại văn 88 3.2 Những đối thoại độc thoại văn 93 3.3 Sự chuẩn bị cho tính đa 99 3.3.1 Khái niệm “đa thanh” đặc trưng tiểu thuyết 99 3.3.2 Sự vượt thoát tinh thần đơn 103 3.3.3 Sự chuẩn bị cho tính đa 107 3.3.3.1 Kết cấu mở tính “khơng hồn thành” 107 3.3.3.2 Bước đệm cho đời tiểu thuyết đa 111 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga kỉ XIX giai đoạn rực rỡ tác phẩm tác giả đỉnh cao, có nhiều đóng góp vào thành tựu chung văn chương giới Trong suốt chiều dài trăm năm ấy, tiểu thuyết thực Nga xuất hoàn thiện mặt thể loại phản ánh trọn vẹn biến thiên lịch sử Khơng góp phần kiến tạo tranh văn hóa- xã hội đất nước này, cịn ảnh hưởng sâu rộng tới văn chương khác, nhiều quốc gia khác từ hệ thống đề tài, tư tưởng loại thể Trong số gương mặt góp phần hình thành diện mạo văn xuôi Nga kỉ XIX, L.N.Tolstoy, F.M.Dostoevsky, I.S.Turgenev tên thường xuyên gợi nhớ ngợi ca Tuy nhiên, có lẽ hào quang nhiều tiểu thuyết đồ sộ Anna Karenina, Chiến tranh hòa bình (Tolstoy), Tội ác hình phạt (Dostoevsky), tác phẩm I.S.Turgenev dường khiêm nhường dung lượng lẫn quan tâm Mặt khác, việc nghiên cứu Turgenev Việt Nam chưa ý so với hai gương mặt tiêu biểu thời Vì vậy, tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết I.S.Turgenev khơng có ý nghĩa bổ sung mang tính văn hóa- văn học vào việc nghiên cứu nhà văn mà cịn góp phần làm sáng tỏ vận động từ phong cách lãng mạn sang thực văn học Nga với biểu mang tính hệ thống đề tài, tư tưởng, thi pháp Từ điều trên, định thực đề tài “Nghệ thuật tiểu thuyết I.S.Turgenev” nhằm tìm kiếm hướng việc khám phá văn chương Nga kỉ XIX- giai đoạn mà thể loại tiểu thuyết thực dần hồn thiện mặt thơng điệp tư tưởng lẫn cấu trúc diễn ngôn Sự thay đổi mang tính chỉnh thể, biến chuyển in đậm dấu ấn cá nhân trọng soi sáng điểm nhìn từ q khứ đến đại, từ văn hóa đến văn học, từ ngoại đến nội văn Từ quan điểm cho nghệ thuật tiểu thuyết Turgenev phản ánh vận động tiểu thuyết Nga kỷ XIX, luận văn tập trung vào chuyển biến phong cách nhà văn yếu tố trở thành đặc điểm bật, tiêu biểu cho trình vận động Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước hết, tình hình nghiên cứu Việt Nam, tính đến thời điểm tại, chúng tơi chưa tìm cơng trình tồn tập tác giả I.S.Turgenev Mặt khác, q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu Turgenev nói chung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn nói riêng chưa thực phong phú Ngoài số luận án, chuyên luận giáo trình, văn cịn lại thường tập trung vào yếu tố như: đời, giới thiệu tác phẩm đưa nhận định ban đầu khuynh hướng sáng tác Chúng tơi tạm chia tình hình hình nghiên cứu Việt Nam theo hai vấn đề: viết liên quan đến tiểu sử, nghiệp sáng tác cơng trình quan tâm đến đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Turgenev Thứ nhất, khía cạnh tiểu sử nghiệp sáng tác, nhiều văn (đa số giáo trình lời giới thiệu tác phẩm) khái quát rõ nét đời nhà văn Trong giáo trình văn học Nga, nhóm biên soạn thường dành số lượng trang viết định cho Turgenev hầu hết đánh giá chân dung phong phú tâm hồn lẫn tài Nhận xét người chất nhà văn, Hoàng Xuân Nhị giáo trình Lịch sử Văn học Nga kỉ XIX (1962, NXB Văn hóa) cho rằng: “(…) nhiều Tuốc-ghê-nhép1 đứng luồng lửa đạn từ hai phía bắn vào Đấy nguồn gốc nỗi dao động văn sĩ mặt tư tưởng; đánh giá thấp văn sĩ dũng cảm trí tuệ, sâu sắc nội dung cảm nghĩ, tầm rộng lớn tầm mắt” [23; tr.14] Cũng quan điểm đó, tác giả Lịch sử Văn học Nga kỉ XIX (1996, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) nhận định: “Trong giới quan Tuốcghê-ni-ép có nhiều mâu thuẫn (…) giá trị tư tưởng tác phẩm ơng có Do cách phiên âm, chuyển tự tên riêng Nga sang tiếng Việt nơi nhà nghiên cứu dịch giả khác nên trích dẫn, chúng tơi giữ ngun cách viết tên riêng tác giả hay dịch giả nhiều hạn chế Tuy nhiên, tất hạn chế khơng thể xóa nhòa ý nghĩa to lớn Tuốc-ghê-nhép” [24; tr.186-187] Như vậy, từ góc độ lịch sử- xã hội, nhà nghiên cứu thống quan điểm có phức tạp chân dung I.S.Turgenev Điều xung đột thời đại vận động bên nhà văn Tuy nhiên, sâu sắc từ tâm hồn tinh tế trí tuệ rộng mở giữ Turgenev vị trí hàng đầu văn học thực Nga kỉ XIX Khơng đóng góp cho văn học Nga, vai trị nhà văn với văn chương giới công nhận nhóm biên soạn Lịch sử Văn học Nga (1997, NXB Giáo dục) viết: “Với tài phong phú dồi dào, Tuôcghênhep nhà văn Nga sống Pari giới văn hóa nghệ thuật châu Âu công nhận nhà tiểu thuyết vĩ đại” [25; tr.289] Ngồi ra, tiểu sử nghiệp Turgenev cịn trình bày uyển chuyển lời giới thiệu tác phẩm hay phần mở đầu viết quan tâm đến mối quan hệ hoàn cảnh xã hội sáng tác nhà văn Trong lời nói đầu dịch tác phẩm Đêm trước, Cha (2001, NXB Thanh Niên), Hà Ngọc đặc biệt ý tới điền trang nơi nhà văn sinh sống thuở nhỏ nguồn cảm hứng sáng tạo: “Tại đây, ông cảm thụ sâu sắc yêu quý thiên nhiên thân thuộc mà sau lưu truyền lại muôn thuở tác phẩm ông” [41; tr.3] Bằng lối viết linh hoạt, Nguyễn Hiến Lê Tourgueniev 1818-1883 (2000, NXB Văn nghệ TPHCM) lưu tâm nhiều đến mối liên hệ nhà văn với nước Nga động lực viết văn: “Ông ghét lạc hậu xã hội Nga, tự xét đủ tài để cải tạo nó, yêu quê hương, cảnh Spasskoie, truyện ơng có hương vị nên thơ đất nước” [16; tr.58]…Có thể thấy rằng, theo quan điểm nhà nghiên cứu tiểu sử tác gia, thiên nhiên người Nga thường trực tâm trí Turgenev, để rồi, trở thành thơi thúc mãnh liệt khiến nhà văn “cưỡng” lại khát khao tỏ bày trang viết 112 liên kết chặt chẽ với văn chương giai đoạn sau, hòa phối khéo léo sợi đỏ xuyên suốt đặc trưng vốn có nhu cầu thấu hiểu, phản ánh sâu sắc tinh tế chuyển động người xã hội Những diễn giải cho thấy tính q trình tồn hoạt động sáng tác tiểu thuyết Turgenev Đó khơng phải hành vi thời, đơn mà đặt trạng thái đa chiều ý thức nhà văn thực tế đời sống, cấu trúc nội ngoại văn Những chuyến biến tư bắt đầu đổi thay phong cách Sáu tiểu thuyết Turgenev sáu tác phẩm thể vận động sâu sắc Như bước đệm cho tiểu thuyết phức điệu, dấu hiệu đa giọng xuất tiểu thuyết đơn chủ yếu kiểu nhân vật đa tuyến, giọng điệu đa dạng quan niệm nghệ thuật tiến gần với đời Cách xây dựng nhân vật chiều sâu tâm lí có tính điển hình thời đại phân tích cụ thể chương trước Ở phần này, người viết đặc biệt nhấn mạnh yếu tố đa tuyến đặc trưng tiền đề cho tinh thần đa Thật vậy, bên cạnh vài tính cách quán xuyên suốt nhiều nhân vật đặt mối quan hệ khác mà tình hội bộc lộ mặt đối lập Khơng có kiểu mẫu tồn bích, khơng có dáng hình hồn thiện, nhân vật tiểu thuyết Turgenev thường ranh giới nhận thức tương đối Nó chưa đạt đến tính tuyệt đối phép biện chứng tâm hồn xem tiền đề để trình phát triển nhân cách đẩy đến cao độ Một điểm thú vị khác nói yếu tố đa tuyến cá thể biến hóa trạng định, kéo theo thay đổi ý thức tồn Nếu chủ đề xuyên suốt tiểu thuyết Turgenev biểu tinh thần thời đại hình tượng người thừa điển hình cụ thể cho kiểu nhân vật đa tuyến Từ chàng trai trẻ say mê lý tưởng Rudin (Rudin) cậu ấm quý tộc Lavretsky (Một tổ quý tộc), từ vị thiếu gia với ước mong thay đổi quy tắc lạc hậu Arkady đến người tôn sùng khoa học thực nghiệm Bazarov (Cha con) Họ xuất hăm hở đời sống lặng lẽ ký ức buồn bã nỗi mặc cảm thất vọng với lý tưởng đời Trong tiểu thuyết Rudin, đặt chàng trai đầy mơ mộng 113 vào tranh biện, tính cách vị khách mời trang trọng salon học thuật thể rõ nét Tuy nhiên, lúc đối diện với Natalya, với thực tế “lý tưởng” phi thường, Rudin lại trở thành kẻ nhát gan, hèn Khơng cịn “người hùng” giới q tộc ngưỡng mộ, chàng ta trở dáng vẻ người biết hành động suy tưởng Trong tác phẩm Một tổ quý tộc, Lavretsky quý tộc trẻ “hoàn hảo” trước giáo dục khắc nghiệt gia đình Thế nhưng, bước khỏi “tổ ấm” ấy, chàng người đáng thương với thiếu thốn kỹ “đời” Ở Cha con, Arkady để lại cảm thức đáng thương đáng trách nỗ lực cải biến khơng thực Bazarov thân đầy đủ kiểu nhân vật phức tạp Nhìn từ phương diện tích cực, Bazarov mẫu hình người mới: tỉnh táo, vững vàng xét từ góc độ tiêu cực, quẩn quanh vỏ cực đoan, ý chí Rõ ràng Rudin, Lavretsky, Arkady, Bazarov nhân vật mà tính cách họ thường xuyên bị chi phối thời đại, vấn đề có giá trị bước ngoặt Cùng với kiểu nhân vật đa tuyến, thấy rằng, giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết có phần thay đổi Khơng cịn âm đơn sắc dẫn dắt câu chuyện, ta thấy nhiều giọng điệu tồn để tương ứng với nhân vật Trước hết, giọng trữ tình nhẹ nhàng vốn mang đặc trưng phong cách nhà văn Rõ ràng, xuyên suốt nhiều tác phẩm, ta thường thấy lối viết tràn đầy âm hưởng thơ ca ông bàng bạc qua tranh thiên nhiên tâm hồn người Mỗi nói vùng nơng thơn tươi đẹp nơi kí ức tuổi thơ hay biến chuyển tinh tế cảm xúc nhân vật, Turgenev thường khoác lên câu chuyện chất giọng đằm thắm mà sâu sắc Tuy nhiên, phản ánh thực sống, tất dịu tan biến, nhường chỗ cho khẳng khái, bất lực nhà văn Việc khắc họa lại lát cắt thời đại tương lai chưa đoán định khiến giọng điệu Turgenev nỗ lực giải vấn đề đặt trở nên mơng lung Dù vậy, khơng tách khỏi tinh thần chung mộc mạc, đậm chất “đời” vốn gắn liền với hình ảnh nhà văn Có điểm cần phải lưu ý là: giọng điệu bình dị khác với thái độ 114 tầm thường hóa thường xuất nhiều tác phẩm trào phúng Nó góp phần tạo nên khơng gian khách quan, mạch lạc cho tiểu thuyết Turgenev mà không xa rời hay đứng mạch văn Độc giả sống, trải theo câu chuyện nhân vật nhiều góc nhìn, nhiều cảm xúc đan xen với Tiểu thuyết Turgenev tiểu thuyết vận động Yếu tố làm nên tinh thần dịch chuyển đến từ quan niệm nghệ thuật khách quan, gắn liền tư thời đại Tiểu thuyết “sống” lịch sử, viết nên câu chuyện người xã hội Các vấn đề nảy sinh kết chuyển dịch mang tính thực Từ chân dung người thừa người tư tưởng, từ tranh nông thôn đời sống thành thị, từ mâu thuẫn bên cá nhân xung đột diện xã hội…tất tạo nên quỹ đạo cho vận động từ đời sống vào văn chương Vì lịch sử trình đối thoại với khứ tương lai nên vật song hành chịu ảnh hưởng định Trong tiểu thuyết Turgenev, điều cụ thể hóa tinh thần đổi có tính ngun tắc Tức là, việc xuất cấu trúc diễn ngôn khác với truyền thống tượng ngẫu nhiên, tùy hứng mà trở thành kết tiến trình vận động Ở góc nhìn khác, bước tiến thực cho tiểu thuyết thực Nga nói riêng văn học Nga kỉ XIX nói chung Nó hồn tồn phù hợp với tinh thần truyền thống pha đại, chất lãng mạn đan xen thực mà Turgenev đời sáng tác trung thành theo đuổi Sự đổi tiểu thuyết Turgenev kết trình khách quan Đồng thời, việc đánh dấu giai đoạn phát triển mạnh mẽ cho văn chương đương thời bước đệm để thể loại tiểu thuyết đa hoàn thiện đến đỉnh cao Từ điều trên, thấy rằng, tiểu thuyết Turgenev chất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ dòng văn học đơn vài yếu tố chuẩn bị cho xuất tinh thần đa thanh, đa giọng tiếp nối vào giai đoạn sau Đó khơng phải hoạt động tự phát mà tiến trình vận động, vừa chịu chi phối âm hưởng thời đại, vừa nảy sinh tươi ý thức tìm kiếm không gian nghệ thuật đặc trưng Điều khiến cho tiểu thuyết Turgenev 115 xem tranh giao thời, phản ánh đầy đủ nguồn đời sống xã hội qua cấu trúc diễn ngôn Tóm lại, thấy rằng, Turgenev, tính chân thực sâu sắc với sống vận dụng tư tưởng độc đáo, chuyển hóa tự nhiên từ trữ tình sang châm biếm khiến cho văn chương ông vừa mộc mạc giản dị, vừa nhẹ nhàng tinh tế Với kết cấu “rộng mở”, số yếu tố khác nhân vật, giọng điệu manh nha “hình hài” mới, đặc trưng Có thể nói, Turgenev chuẩn bị cho tiểu thuyết đa mà Dostoevski hướng tới, tạo bước tiến định cho chủ nghĩa thực Nga Tiểu kết Nếu vận động tiểu thuyết Turgenev phương diện cấu trúc tư tưởng thể qua tìm kiếm chân dung người từ góc độ diễn ngơn, hành trình bắt đầu bước đệm, chuẩn bị cho tinh thần đa Trong nỗ lực hòa dòng chảy lịch sử xã hội văn chương, Turgenev sắc màu riêng biệt Nhà văn vừa cho thấy dấu ấn truyền thống, vừa phảng phất tinh thần mẻ thông qua việc tăng cường chất đối thoại, vượt tính đơn khả hồn thiện đến đỉnh cao dịng tiểu thuyết phức điệu Trước hết, tác phẩm văn chương, giao tiếp ẩn qua giọng điệu nhân vật, ngơn ngữ trần thuật, lối kể chuyện… Nó rộng mở đường biên suy tưởng, để lời nói dần trở nên đa dạng, phức tạp, khơng cịn đồng với phát ngơn tác giả Trong tiểu thuyết Turgenev, đối thoại vượt ranh giới giao tiếp thông thường để tiệm cận với không gian đa chiều hơn, khơng lớp ngơn từ mà cịn “ngoài” văn Dù khoảnh khắc tranh luận hay tự tra vấn mình, dù tranh trữ tình ngoại đề hay “chân trời chờ đợi”, tinh thần đối thoại gần xuyên suốt tác phẩm nhà văn vừa trữ tình, vừa thực Các đối thoại độc thoại văn lẫn văn khắc họa say mê hiểu mình, hiểu người giấc mơ mang văn chương đến gần với đời sống thực 116 Thứ hai, Turgenev, viết văn không dừng lại việc “trần thuật” kinh nghiệm q trình quan sát suy tưởng mà cịn khơi gợi đồng sáng tạo, thị hiếu thẩm mỹ nơi đối tượng tiếp nhận Việc đổi thay mơ típ tự thuật quen thuộc đánh dấu bước tiến nhà văn trọng hài hòa Mặt khác, để đáp ứng tính vận động, Turgenev trì song song lối viết: vừa truyền thống, toàn năng; vừa đại, đa chiều dù tính truyền thống có phần chiếm ưu Vận dụng khả linh hoạt nắm bắt tinh nhạy vấn đề thời đại, tiểu thuyết Turgenev tăng cường tính uyển chuyển, trọng nguồn liệu đời sống để dần vượt thoát khỏi tinh thần đơn thanh, hướng đến “không gian” cởi mở động Thứ ba, từ khái niệm dùng “đặc trưng tiểu thuyết”, soi chiếu vào sáng tác Turgenev, thực “tiền tố” cần thiết cho hoàn chỉnh tiểu thuyết đa Tính chân thực sâu sắc vận dụng tư tưởng độc đáo, chuyển hóa tự nhiên từ trữ tình sang châm biếm khiến cho văn chương ông vừa mộc mạc giản dị, vừa nhẹ nhàng tinh tế Với kết cấu “rộng mở”, số yếu tố khác nhân vật, giọng điệu manh nha “hình hài” mới, đặc trưng Có thể nói, Turgenev chuẩn bị cho tiểu thuyết đa mà Dostoevski hướng tới, tạo bước tiến định cho văn xi Nga kỉ XIX Tóm lại, từ góc độ khái quát nhất, tiểu thuyết Turgenev mang sắc màu đơn túy Nhà văn giữ vai trò chủ yếu “cuộc chơi” sáng tạo ngôn từ Tư độc thoại chi phối xuyên suốt nhân vật, kiện, tình huống, tạo nên chuẩn mực, cân Tuy nhiên, nhìn từ vận động cụ thể phong cách, thấy chuyển biến manh nha lối viết nhà văn Turgenev bắt đầu uyển chuyển hơn, tăng cường khả đối thoại, chấp nhận song hành lối viết tạo điều kiện cho kết cấu “mở” nảy nở, vận động Đây vượt tinh thần đơn thanh, chuẩn bị cho tính đa dần hoàn thiện vào giai đoạn sau 117 KẾT LUẬN Turgenev tác phẩm ông thực để lại nhiều dấu ấn quan trọng văn học Nga kỉ XIX Sáng tác vào giai đoạn giao thời, nhà văn chuyển tải gần trọn vẹn tranh xã hội người vận động lịch sử tính cách dân tộc Ở Turgenev, chất lãng mạn vốn có cộng với khả nắm bắt thực tinh tế góp phần khắc họa thành công thông điệp thời đại- thời thay đổi biến chuyển Tư sáng tác ông gắn với trình nhận thức cá nhân đời sống cộng đồng Người ta vừa thấy Turgenev nhẹ nhàng, bay bổng; vừa chứng kiến Turgenev sắc sảo, tinh tường Nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn đứng chuyển động: từ lãng mạn sang thực; từ tiểu thuyết phong tục, tâm lí xã hội sang tiểu thuyết tư tưởng; từ tinh thần đơn sang đa Thứ nhất, nói đến chuyển động từ lãng mạn sang thực, chúng tơi muốn nhấn mạnh tính chuyển giao thời đại phương diện xã hội, tư tưởng, văn học tiểu thuyết Turgenev Chủ nghĩa tư xuất lòng nước Nga bước tiến tất yếu lịch sử chế độ phong kiến bộc lộ nhiều hạn chế Nó mở đường cho cách mạng tầng lớp quý tộc tiến trí thức bình dân; đồng thời đặt vấn đề trung tâm tìm “hướng đi” cho nước Nga hai luồng tư tưởng thân phương Tây trì đặc thù, truyền thống Trong văn học, tạo nên vận động từ thơ ca sang văn xi cuối kỉ lại có tượng bùng nổ trở lại thơ ca Chủ nghĩa cổ điển lưu lại thập niên đầu kỉ dần nhường chỗ cho chủ nghĩa lãng mạn (với phát triển rực rỡ thơ ca), chủ nghĩa thực (với lên tiểu thuyết) số trào lưu đại Tất điều phản ánh rõ nét sáng tác Turgenev Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phong trào lãng mạn, tác phẩm ông dành mối quan tâm đặc biệt đến khứ, dân tộc hướng tới hình tượng cá nhân loạn chưa vượt khỏi lối sống giai cấp Mặt khác, xu hướng dân chủ xã hội tinh thần khách quan bước đầu đưa Turgenev vượt khỏi thứ thực sơ khai “trường phái tự nhiên” để tiến dần đến thực “ở nghĩa cao nhất” Dù chưa trọn vẹn 118 Turgenev cho thấy phong cách văn chương đa dạng, hài hòa lối viết vừa lãng mạn, vừa thực Thứ hai, đặc trưng bật minh chứng cho vận động sáng tác Turgenev phải kể đến thay đổi từ dịng tiểu thuyết phong tục, tâm lí xã hội sang tiểu thuyết tư tưởng Biến cố cách mạng Pháp hội giao lưu với trí thức phương Tây thời gian nước khiến cho tâm hồn nhà văn quý tộc điền chủ có xáo động mạnh mẽ Ơng khơng ngừng trăn trở thay đổi diễn lòng nước Nga mang chúng vào sáng tác Kế thừa cảm quan lãng mạn, tiểu thuyết Turgenev chuyển dịch tác phẩm miêu tả trạng thái tâm lý sang tác phẩm mang tính tư tưởng Trong q trình đó, nhà văn cố gắng đứng từ vị trí khách quan để lí giải xuất vấn đề thời đại, không bao quát thực rộng lớn mà sâu vào sinh hoạt đời thường Khước từ chất lý tưởng, Turgenev tìm đến nhân vật chịu chi phối khắc nghiệt lịch sử hình tượng người mới, đáp ứng nhu cầu thời đại Có thể thấy rằng, từ tiểu thuyết tâm lý xã hội sang tiểu thuyết tư tưởng, Turgenev mang đến văn xuôi Nga giai đoạn khắc họa người xã hội in đậm dấu ấn lịch sử Thứ ba, nghệ thuật tiểu thuyết Turgenev minh chứng cho tinh thần vận động từ đơn sang đa Nếu văn tập hợp hệ thống từ ngữ đan dệt vào tồn tầng nghĩa khác biệt điều tất yếu Chúng muốn nhắc đến vấn đề “hiển ngôn” (nghĩa biểu đạt) “ẩn ngôn” (nghĩa hàm ẩn) tiểu thuyết Turgenev Tính chất đối thoại vượt ranh giới giao tiếp thông thường để tiệm cận không gian đa chiều hơn, khơng lớp ngơn từ mà cịn “ngồi” văn Kết cấu “mở” với tiết chế vai trò người kể chuyện tạo nên nhiều “khoảng trống” để người đọc tham gia vào văn Mặt khác, dấu ấn sân khấu xuất tiểu thuyết Turgenev đặc điểm tinh thần đa tự thân đề cao vai trị đối tượng tiếp nhận Nhìn chung, sắc màu đơn chi phối mạnh mẽ khuynh hướng sáng tác Turgenev Tuy nhiên, nhìn từ vận động cụ thể phong cách, thấy chuyển 119 biến manh nha lối viết nhà văn Đây vượt tinh thần đơn thanh, chuẩn bị cho tính đa dần hồn thiện vào giai đoạn sau Từ điều trên, thấy rằng, nghệ thuật tiểu thuyết Turgenev có đặc điểm vừa thống với tính chất giao thời, vừa thể tâm hồn lối viết nhà văn Sự vận động từ chủ nghĩa lãng mạn sang thực, từ tinh thần đơn đến đa cho thấy khả nắm bắt nhạy bén nhìn mẻ trước đổi thay thời Các tác phẩm Turgenev thực bước đệm vững để văn chương hệ sau tiếp nối hoàn thiện, chủ nghĩa thực đạt đến đỉnh cao 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tài liệu dạng sách, tạp chí: M.M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội N Bơ-gơ-lốp-xki (1986), Ivan Turgenev (Mai Hương, Bích Thư dịch), NXB Cầu vồng, Mát-xcơ-va Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp, TPHCM Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây- Tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga- Sự thật đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội Heghen (1999), Mỹ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch), NXB Văn học, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp, TPHCM 12 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 13 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 121 14 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 16 Nguyễn Hiến Lê (2000), Tourgueniev 1818-1883, NXB Văn nghệ, TPHCM 17 D.X Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội 18 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 20 Phương Lựu (chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 3: Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Michael Narvaez (2000), Khám phá thể loại văn chương (Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch), NXB Ellipese Paris, tr 58-71 22 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), Tiếp nhận văn xuôi Nga kỉ XIX Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Hoàng Xuân Nhị (1962), Lịch sử Văn học Nga kỷ XIX, NXB Văn hóa, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1996), Lịch sử Văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử Văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Võ Phiến (1972), Chúng ta qua cách viết, NXB Giao điểm, Sài Gòn 122 30 Đỗ Hải Phong (2012), Giáo trình Văn học Nga, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 31 Trần Thị Phương Phương (2006), Tiểu thuyết thực Nga kỉ XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 G.N Poxpelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM 34 Trần Đình Sử (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2008), Lí luận Phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Cái lãng mạn tiểu thuyết I.S.Turgenev, Luận án Tiến sĩ ĐHKHXH&NV Hà Nội, Hà Nội 38 Tzvetan Todorov (1998), Mikhail Bakhtin: Nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 39 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào- Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 L Trotxki (2000), Văn học cách mạng, Tủ sách nghiên cứu, Paris 41 I.S.Tuôcghênhep (2001), Đêm trước, Cha con, (Hà Ngọc dịch), NXB Thanh Niên 42 I.S.Turgheniev (2006), Axya, Mối tình đầu, Một tổ quý tộc, (Nhiều người dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Pierre V Zima (1985), Giáo trình phê bình xã hội học (Phạm Xuân Thạch dịch), NXB Picard, Paris 123 Tài liệu điện tử 45 Đào Tuấn Ảnh (2013), “Pushkin Gogol, hai kiểu sáng tác văn học Nga, [trực tuyến], [20/05/2013], website Viện Văn học, địa truy cập: http://vienvanhoc.vass.gov.vn 46 V.I.Chiupa (2008), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại”, (Lã Nguyên dịch), [trực tuyến], [08/04/2013], website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 47 V.I.Chiupa (2011), “Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật”, (Lã Nguyên dịch), [trực tuyến], [13/09/2013], website Lã Nguyên- Nghiên cứu dịch thuật, địa truy cập: https://languyensp.wordpress.com 48 B.M.Eikhenbaum (2012), “Nhạc điệu câu thơ trữ tình Nga- Những vấn đề phương pháp luận”, (Lã Nguyên dịch), [trực tuyến], [08/09/2012], website Viện Văn học, địa truy cập: http://vienvanhoc.vass.gov.vn 49 Robert Escarpit (1986), “Xã hội học văn học”, (Nguyễn Phương Ngọc), [trực tuyến], [20/07/2015], website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 50 Iu.M.Lotman (1987), “Không gian truyện kể tiểu thuyết Nga kỉ XIX”, (Đỗ Hải Phong dịch), [trực tuyến], [03/10/2013], website Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, địa truy cập: http://nguvan.hnue.edu.vn 51 Iu.M.Lotman (1998), “Khái niệm văn bản”, (Lã Nguyên dịch), [trực tuyến], [04/06/2012], website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 52 Iu.M Lotman (2000), “Vấn đề loại hình văn bản”, (Lã Nguyên dịch), [trực tuyến], [07/02/2014], website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 53 Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Tư tiểu thuyết- Khái niệm hệ hình”, [trực tuyến], website Tạp cập:http://vannghedanang.org.vn chí Non nước, địa truy 124 54 Lã Nguyên (2015), “Tổng quan tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam từ 1986 đến nay”, [trực tuyến], [04/07/2015], website Lã Nguyên- Nghiên cứu dịch thuật, địa truy cập: https://languyensp.wordpress.com/ 55 Đỗ Hải Phong (2012), “Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, [trực tuyến], [11/09/2012], website Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TPHCM, địa truy cập: http://hcmup.edu.vn 56 Lê Lưu Oanh (2011), “Dẫn luận tự học”, [trực tuyến], [25/05/2011], website Lê Lưu Oanh’s blog, địa truy cập: http://leluuoanh.wordpress.com 57 O.N.Kulinski (2008), “Khái niệm cốt truyện (Fabula)”, [trực tuyến], [14/10/2014], (Lã Nguyên dịch), website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 58 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hơm nay”, [trực tuyến], [04/03/2013], website Trần Đình Sử, địa truy cập: https://trandinhsu.wordpress.com 59 N.D.Tamarchenko (2008), “Khái niệm truyện kể (Sujet)”, [trực tuyến], [14/11/2014], (Lã Nguyên dịch), website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 60 N.D.Tamarchenko (2008), “Người kể chuyện”, [trực tuyến], [01/02/2015], (Lã Nguyên dịch), website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 61 Lê Thời Tân (2012), “Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết”, [trực tuyến], [08/12/2011], website Phê bình văn học, địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn 62 Đỗ Ngọc Thạch (2011), “Thi pháp học- Lịch sử vấn đề”, [trực tuyến], [10/01/2011], website Văn chương Việt, địa truy cập: www.vanchuongviet.org 63 Trần Văn Thịnh, Giáo trình giảng dạy mơn Văn học Nga, Đại học Cần 125 Thơ, [trực tuyến], website Trường Đại học Cần Thơ, địa truy cập: www.ctu.edu.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH Tài liệu sách, tạp chí 64 The Borzoi (1950), Turgenev (translated from the Russian by Harry Stevens), Alfred A Knopf Inc, New York 65 Henry Gifford (1964), The Novel in Russia: from Pushkin to Pasternak, Hutchinson and Co (The Anchor Press) Ltd, London 66 Richard Freeborn (1973), The Rise of the Russian Novel: studies in the Russian novel from Eugene Onegin to War and Peace, The Cambrige University Press, London 67 Serge Persky (1968), Contemporary Russian Novelists (translated from the Russian by Frederick Eisemann), Libraries Press, New York 68 Ernest J.Simmons (1965), Introduction to Russian Realism, Indiana University Press, Indiana 69 Patrick Waddington (1990), “No Smoke Without Fire: the Genesis of Turgenev’s Dym”, From Pushkin to Palisandriia: essays on the Russian Novel in Honour of Richard Freeborn, MacMillan Academic and Professional Ltd, London, p 112-127 70 James Woodward (1990), “Turgenev’s Constancy: His Final Novel”, From Pushkin to Palisandriia: essays on the Russian Novel in Honour of Richard Freeborn, MacMillan Academic and Professional Ltd, London, p 128-148 Tài liệu điện tử 71 Christine Alfano (2002), “The Novel [07/11/2015], website: http://stanford.edu of Manners”, [online], 126 72 Daria Donina (2015), “Turgenev girls: romantic, subtle heroines of today’s cruel world”, [online], [07/12/2015], website: http://rbth.com 73 Ivan S Turgenev (1855), Rudin, (Translated from the Russian by Constance Garnett), [online], [01/06/2009], website: http://www.gutenberg.org 74 Ivan S Turgenev (1859), A House of Gentlefolk, (Translated from the Russian by Constance Garnett), [online], [01/07/2009], website: http://www.gutenberg.org 75 Ivan S Turgenev (1860), On the Eve, (Translated from the Russian by Constance Garnett), [online], [22/04/2009], website: http://www.gutenberg.org 76 Ivan S Turgenev (1862), Fathers and Sons, (Translated from the Russian by Charles James Hogarth), [online], [10/01/2015], website: http://www.gutenberg.org 77 Ivan S Turgenev (1867), Smoke, (Translated from the Russian by Constance Garnett), [online], [01/07/2009], website: http://www.gutenberg.org 78 Ivan Turgenev (1874), Punin and Baburin, [online], website: http://www.online-literature.com 79 Ivan Turgenev (1877), Virgin Soil, (Translated from the Russian by R.S.Townsend), [online], website: http://www.gutenberg.org 80 Ivan Turgenev (1899), A Desperate Character and Other Stories (Translated from the Russian By Constance Garnett), [online], [17/08/2013], website: http://www.gutenberg.org ... Genesis of Turgenev? ? ?s Dym) in Từ Pushkin đến Palisandriia (From Pushkin to Palisandriia) (1990, MacMillan Academic and Professional Ltd), Patrick Waddington tìm “dấu vết” s? ??m liên hệ mật thiết... năm tiểu thuyết trước Turgenev, tiến t? ?i việc “gi? ?i mã” thông ? ?i? ??p văn Ở tác phẩm Dẫn nhập Chủ nghĩa thực Nga (Introduction to Russian Realism) Ernest J.Simmons (1965, Indiana University Press),... (Turgenev? ? ?s Constancy: His Final Novel), trích từ Từ Pushkin đến Palisandriia (From Pushkin to Palisandriia (1990, MacMillan Academic and Professional Ltd) quan tâm đến gắn kết tiểu thuyết cu? ?i v? ?i năm

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w