Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NGỌC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG LẬP QUA HAI TÁC PHẨM “NHỮNG MẢNH ĐỜI ĐEN TRẮNG” VÀ “TÌNH CÁT” ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NGỌC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG LẬP QUA HAI TÁC PHẨM “NHỮNG MẢNH ĐỜI ĐEN TRẮNG” VÀ “TÌNH CÁT” Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .6 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .7 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT NAM ĐƯƠNG ĐẠI .8 1.1 Khái quát đổi tiểu thuyết Việt Nam thời hậu chiến .8 1.1.1 Xác lập thái độ đối thoại với “cái hôm nay” thực 1.1.2 Phát triển nhiều khuynh hướng tìm tịi đa dạng 12 1.1.3 Vận dụng nhiều thủ pháp - kỹ thuật tiểu thuyết đại .17 1.2 Sự phong phú gia tài văn học Nguyễn Quang Lập .21 1.2.1 Những truyện ngắn gây tiếng vang thời Đổi .21 1.2.2 Những tạp văn với thể nghiệm hình thức “khẩu văn” .25 1.2.3 Những kịch văn học làm tảng cho diễn, phim xuất sắc 31 1.2.4 Những tiểu thuyết với nỗ lực mở rộng quy mô khái quát thực 33 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập – tìm đường riêng xu hướng đổi chung 34 1.3.1 Những mảnh đời đen trắng – tranh bi hài thực thời chiến 34 1.3.2 Tình cát – hành trình ký ức từ nỗi nhức nhối 37 1.3.3 Đánh giá chung vị trí tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 40 Chương 42 TÍNH VĂN XI CỦA CÁC SỰ KIỆN, MẪU HÌNH NHÂN VẬT ĐƯỢC NHẬN THỨC TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP 42 2.1 Chiến tranh với mặt tàn 42 2.1.1 Chiến tranh - phá hủy sống đời thường 42 2.1.2 Những ly tán chiến tranh 44 2.1.3 Những chết bất đắc kỳ tử chiến tranh 47 2.2 Những bất cập công xây dựng xã hội .51 2.2.1 Những nhận thức xơ cứng xã hội mơ ước 51 2.2.2 Sự bất cập suy thoái máy lãnh đạo 59 2.3 Những mẫu người méo mó 63 2.3.1 Mẫu người “cỗ máy” 63 2.3.2 Mẫu người hội, đạo đức giả 68 2.3.3 Mẫu người bế tắc hành trình khẳng định nhân cách 70 Chương 72 KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP 72 3.1 Từ kết cấu đơn tuyến Những mảnh đời đen trắng đến kết cấu đa tuyến, phân mảnh Tình cát .72 3.1.1 Kết cấu đơn tuyến Những mảnh đời đen trắng 72 3.1.2 Kết cấu đa tuyến, phân mảnh Tình cát – nỗ lực đại hóa nghệ thuật tiểu thuyết 74 3.1.3 Tính liên kết hai tiểu thuyết mặt kiện tính độc lập, hồn chỉnh tác phẩm…………………………………………………………………………………………………………………….74 3.2 Ngôn ngữ dân dã giọng điệu humor .75 3.2.1 Màu sắc dân dã ngôn ngữ kể chuyện 75 3.2.2 Hiệu khác thường việc sử dụng ngơn ngữ dân giã để trình bày vấn đề hệ trọng, vĩ mô .77 3.2.3 Giong điệu humor với sắc thái đa dạng 70 3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật đặc thù 80 3.3.1 Thủ pháp biểu trưng hóa 80 3.3.2 Thủ pháp đồng kỹ thuật dòng ý thức 81 3.3.3 Thủ pháp “sex hóa” 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Quang Lập nhà văn tài văn học Việt Nam đương đại, có đóng góp bật thể loại truyện ngắn, tạp văn, kịch văn học (cho sân khấu điện ảnh) tiểu thuyết Trong tác phẩm ông thuộc thể loại truyện ngắn, tạp văn nói đến nhiều hai tiểu thuyết ơng lại chưa quan tâm cách thích đáng Với giá trị độc đáo mình, tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập cần nghiên cứu cách sâu sắc Những mảnh đời đen trắng Tình cát khơng thể nhìn độc đáo Nguyễn Quang Lập vấn đề nhức nhối đời sống Việt Nam thời hậu chiến, mà bộc lộ mối quan tâm chung nhiều nhà văn chất thực mà họ đối diện Chính vậy, việc tìm hiểu hai tiểu thuyết Nguyễn Quang Lâp giúp người nghiên cứu có thêm tư liệu để nhìn nhận cách bao quát nỗ lực nhà văn Việt Nam việc nhận chân thực bộn bề khiến ta không trăn trở Cho đến nay, Nguyễn Quang Lập cho đời hai tiểu thuyết, cách 26 năm Chủ đề thống nhất, chí sau viết tiếp trước, nghệ thuật hai có cách biệt rõ Sự đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn, rõ ràng, vấn đề thú vị cần nghiên cứu cách tập trung, chuyên sâu Lịch sử vấn đề Số lượng viết, luận văn sáng tác Nguyễn Quang Lập có nhiều Tuy nhiên, nay, số viết hai tiểu thuyết ông thưa thớt, hai tác phẩm đời vào thời điểm nhạy cảm, lại đụng đến chuyện có lúc xem cấm kỵ Tuy nhiên, viết Hoàng Phủ Ngọc Tường (Nguyễn Quang Lập – người thuốc thang cho vết thương chiến tranh, 1988), Phạm Xuân Nguyên (Những mảnh đời đen trắng, hai mươi năm có lẻ…, 2011; Xóm Cát Nguyễn Quang Lập¸2015), Nguyễn Thành Phong (Những bóng ma thời hậu chiến, 2015), Trần Hạnh (Note ngắn Tình cát, 2015), Hồng Tuấn Cơng (Xem Tình cát Nguyễn Quang Lập, 2015; Chân dung tham quan lại Tình cát, 2015), Nguyễn Trọng Bình (Ẩn ức tình dục mặc cảm chiến tranh Tình cát Nguyễn Quang Lâp, 2016)… kịp thời đưa đánh giá gọn, sắc, khái quát, có giá trị khai mở nhìn tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Trên sở kế thừa luận điểm đánh giá sâu sắc nhà văn, nhà phê bình nêu tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập, đồng thời tiếp nhận số gợi ý từ đánh giá có truyện ngắn, tạp văn, kịch văn học nhà văn, thực đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập qua hai tác phẩm “Những mảnh đời đen trắng” “Tình cát” với hy vọng làm sáng tỏ thêm đôi điều đóng góp nhà văn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập qua hai tác phẩm “Những mảnh đời đen trắng” “Tình cát” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm sáng tỏ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập qua cách chọn thể vấn đề vấn đề đầy tính văn xi thực, cách kết cấu, tổ chức không gian, thời gian, cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu, cách dùng số thủ pháp – kỹ thuật biểu trưng hóa, đồng hiện, dịng ý thức… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm nhận diện Nguyễn Quang Lập với tư cách phong cách tiểu thuyết độc đáo, đồng thời tự đổi để hòa nhập vào xu trào đổi chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Nhận diện vị trí tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.2.2 Khảo sát, phân tích tính văn xi kiện, mẫu hình nhân vật nhận thức tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 4.2.3 Đánh giá thành công Nguyễn Quang Lập nghệ thuật tiểu thuyết phương diện: kết cấu, sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu, sử dụng thủ pháp tiểu thuyết đại Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh - Phương pháp hình thức thi pháp học - Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình tập trung nghiên cứu hai tác phẩm Những mảnh đời đen trắng Tình cát Nguyễn Quang Lập phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập bối cảnh đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Tính văn xi kiện, mẫu hình nhân vật nhận thức tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Chương Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu số thủ pháp nghệ thuật đặc thù tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUANG LẬP TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIẾT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát đổi tiểu thuyết Việt Nam thời hậu chiến 1.1.1 Xác lập thái độ đối thoại với “cái hôm nay” thực Những năm hậu chiến, đổi quan niệm thực mở rộng phạm vi miêu tả, thể hiện, đem lại cho văn xuôi nhiều nội dung phong phú, mẻ Hiện thực đời sống khơng cịn túy biến cố lịch sử đời sống cộng đồng mà rộng hơn, sâu thường ngày với bao mối quan hệ chằng chéo, phồn tạp Và thế, nhìn - đời tư thực giữ vai trò cốt yếu cảm quan nghệ thuật nhà văn Ví trước đây, chiến tranh nhìn nhận phản ánh chủ yếu qua chiến công hiển hách dân tộc, người đây, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh nhìn chiến tranh từ phần khuất chìm, suy ngẫm chiến tranh từ số phận người phản ánh chiến tranh “nghịch lí”, trái với “thuận lí” vốn quen thuộc tư văn học thời Nhờ đem lại cho người đọc nhìn mới, đa chiều, sâu sắc chiến tranh Các tác phẩm viết chiến tranh Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Trí Hn… khơng cịn trơi cảm hứng ngợi ca mà giàu chất suy tư, lí giải chiêm nghiệm từ thân phận người Văn xuôi bắt đầu đối diện với vấn đề gai góc, chí vấn đề trước bị khoanh vạch đỏ cải cách ruộng đất, tính dục, bệnh cuồng tín, tệ quan liêu tham nhũng, tha hóa xuống cấp đạo đức Bên hữu lí có phi lí; bên hiển có ẩn chìm, khuất lấp… Chính khơng gian nghệ thuật Cát Hay tiếng đàn cò than, ốn ơng Rúm Tiếng chim "Đi soạn cho hết" khắc khoải nhắc nhớ khứ đau thương Có thể thấy, chọn lối viết đó, nhà văn trở thành nhân vật hữu tác phẩm, trực tiếp giãi bày, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá mang đậm dấu ấn chủ quan người, chuyện kể Vì vậy, trang viết, tác giả in nhìn, cảm tinh quái, đáo để, nghịch ngợm, sâu cay mà nhân hậu Quả thật thủ pháp biểu trưng hóa văn xi Nguyễn Quang Lập thể đầy đủ trọn vẹn tất phương diện, từ nội dung, cảm hứng sáng tạo đến phương tiện nghệ thuật thể hiện, từ đối tượng dựng chân dung đến hình tượng người kể chuyện tất góp phần làm nên sức sống, sức hấp dẫn văn Nguyễn Quang Lập nói chung tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập nói riêng 3.3.2 Thủ pháp đồng kỹ thuật dịng ý thức Nguyễn Quang Lập nhìn chiến tranh từ khoảng cách xa, xa thời gian, không gian, ông khai thác bi kịch âm thầm, có sức tàn phá, hủy diệt dai dẳng loang rộng Nếu theo cốt truyện, hình ảnh cú què bay qua liệng lại nối với khứ Hiện dĩ vãng, đời thực mộng mị theo ẩn, mê sảng Hồng, có đẫm mồ ác mộng, đầm đìa nước mắt khổ đau, dằn vặt, ám ảnh Thực đáng buồn buộc người ta phải nhớ, phải đau với khứ Người sống gợi nhớ kẻ chết Kẻ chết day dứt, ám ảnh người sống Kẻ chết, người sống ẩn, hiện, khiến ta phải dán mắt vào câu, chữ để phân biện đâu mộng mị, đâu thực Vậy mà dưng mê man lúc 81 không hay, đỉnh điểm ác mộng cực khoái ân, nhân vật ú thoát khỏi mơ, ta giật chồng tỉnh 3.3.3 Thủ pháp “sex hóa” Trong khơng khí đổi mới, dân chủ xã hội văn học, tâm người sáng tác “cởi trói”, giải phóng, thế, tiếng nói họ trở nên cởi mở, tự Họ không ngại phơi bày lên trang viết thực, kể thực tàn nhẫn xưa bị xem cần né tránh, ngại va chạm Ngơn ngữ văn chương mà trở nên tự do, phóng túng Nó tự mở rộng địa hạt làm phong phú thêm ngữ, bậy đậm chất sex Ở phương diện thấy, Nguyễn Quang Lập lên tượng tiêu biểu độc đáo Trong tác phẩm Những mảnh đời đen trắng, lúc miêu tả Thùy Linh Hồng vui đùa bên sơng tác giả viết: “Họ kêu vang mặt sông quần đuổi cá chép mùa động dục” [34; 90] “Cả hai run lên, hai nóng rực, hai tìm mơi nhau, hai nín thở… Họ chìm dần xuống đáy sông… Chân họ chạm lớp cát mềm, hai buông ra, bơi lên Họ thở hổn hển, lại lao vào nóng rực rung lên chìm dần, chìm dần…” [34; 91] Hoặc đại úy Thìn bắt gặp cảnh vợ Thím Hoa họa sỹ Tư ân ái: “Khi Đại úy nhảy vào buồng thím Hoa vào họa sĩ Tư vừa chấm dứt tức giao hoan họ Vẫn nguyên trường, kể thân xác lõa lồ “như lợn ngu xuẩn” họ.” [34; 103] Tình dục thật nhấn mạnh qua tác phẩm Tình cát Do chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng văn hóa phương Đơng nên dù muốn dù khơng nỗi mặc cảm thường trực tâm thức người dân Việt Yêu đương, ân nam nữ vốn chuyện bình thường tự nhiên người, bậc chân tu ra, 82 nói khơng khơng khát khao nếm trải thăng hoa với “món” “trái cấm” Tuy vậy, nghiêm túc thành thật nghĩ khơng phải người Việt làm Có vơ số lý người ta nêu để biện hộ cho không thành thật lâu dần nâng lên mặc định nét văn hóa để đánh giá, phán xét “đạo đức”, “phẩm hạnh” người Thế nên, tận bây giờ, người Việt tự làm khổ làm khổ chuyện Tình cát đặt vấn đề cũ mới, đáng để người suy ngẫm chiêm nghiệm: ẩn ức dục tính mặc cảm chiến tranh người Việt suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, phương diện phải ngun nhân sâu xa làm cho người Việt không trở nên điên loạn rơi vào tha hóa, băng hoại chí vơ đạo hành xử, ứng xử! Dường với tình Hồng có yếu tố sex pha lẫn vào Với Ly Ly Linh, tác giả miêu tả thật đẹp người gái độ tuổi xuân xanh: “Lần đầu hoan hỉ với Ly Ly, sau giấc ngủ mê mệt Hoàng tỉnh dậy nhìn sang giật thảng Giấc ngủ Ly Ly giống hệt Thủy Linh: Gối kê hõm gáy Mặt ngửa phía sau Hai tay duỗi thẳng Mơi hở, chót lưỡi đỏ hồng nhơ thở phập phồng từ ngực tươi hồng, rắn chảy nguợc lên vai Đấy giấc ngủ bé con, đứa bé chưa đầy tuổi no sữa mẹ.” [39; 11] Ly Ly người táo bạo cô sống theo phong cách mới, lối sống phóng khống Cơ chủ động hầu hết vui với Hoàng: “Hoàng nằm thả lỏng toàn thân, nhắm nghiền mắt tận hưởng cảm giác đê mê Ly Ly kì cơng thực từ gót chân đến đỉnh đầu Không biết học đâu từ lúc nào, Ly Ly thành thục kĩ thuật ân đến phát sợ Khinh bỉ lối thụ động đạo đức giả, ln chủ động cơng người tình ''Đàn bà làm đỡ nhục hơn", có lần rủ rỉ bên tai Hồng Khơng vờ vịt đùn đẩy, không hấp tấp vội vàng, mềm mại hãn, 83 rắn khôn ngoan trước mồi ngờ nghệch, Ly Ly chủ động công mồi giống kinh nghiệm tình trường ln ln đầy ắp Hồng nóng lên giây, anh lật vồ lấy Ly Ly Chỉ cần có thế, Ly Ly liền theo anh, lúc bám lúc buông, lúc dấn lên lúc lẩn tránh, dẫn dụ Hồng theo cho hết trận tình” [39; 15] Đặt bối cảnh đất nước chiến tranh, với niên xung phong đánh Mỹ khí oai hùng việc đề cao tình yêu gắn với tình dục nam nữ trở thành điều cấm kị Thế Nguyễn Quang Lập dùng văn chương để thể khát vọng hạnh phúc lứa đôi, kín đáo bày tỏ ẩn ức tình dục: “Hoàng vừa nhớ đến Lý hang đá năm mốt cô gái Thanh niên xung phong, nơi bùng nổ extri tập thể Mặt cô gái extri thường căng phồng lên tái dại vào thời điểm cao trào, bắt đầu lên thật giống mặt Ly Ly lúc này, ngổ ngáo khó chịu Sau Hồng biết nỗi thống khổ đàn bà Những thèm khát lương thiện bị giáo lý đương thời bủa vây, lâu ngày kết tủa thành khối u chèn ngang ngực, đau buốt Đau hóa điên [39; 28] Những lúc họ lên khơng khác vật, vốn có: “Thoạt tiên Ba phút sau có đến hai chục chị loạt ném bát cơm, loạt cười ngặt nghẽo Tiếng cười rú rít đột khởi bung ra, đập vào vách đá dội vang đến buốt óc Tất ù té chạy, đuổi nhau, vật nhau, xé áo quần nhau, đè ngửa Họ vừa hét vừa cười vừa khóc vừa lột trần trước mắt Hồng Ba chục chị cịn lại sức đuổi bắt người đè dí xuống May có chị Nụ người túm cổ áo Hồng lơi khỏi xác người lái xe, cịn tỉnh táo Đại đội trưởng Nụ, người chị to khỏe vâm váp đại đội, hò hét người cố dẹp tắt động rồ bất thường Chị nhanh chóng túm tóc người, ngáng 84 chân nhẹ nhàng, vật ngửa hết chị sang chị khác Bị chị tỉnh táo giữ chặt, chị lên la hét giãy giụa Hoàng ngồi co ro há mồm nhìn đám tao loạn Hồng, tới đây! Chị Nụ tay miệng quát Hoàng đứng dậy dè dặt tới Mày đàn ơng đàn ang mà ngu, thấy chị mà ngồi trương mắt nhìn Cởi áo ra, mau lên! Hồng chưa kịp hiểu lệnh quái quỉ chị Nụ kéo phăng áo cô gái lên Tràn ngực trắng nõn cởi áo mau lên, thằng này! Chị Nụ sấn tới kéo phăng áo Hoàng, đè cổ Hoàng nằm úp lên gái Nằm ép chặt vào! Hồng chực vùng dậy bị chị ấn mạnh xuống Một chị tới chị Nụ giữ chặt Hồng Thằng cịn nhỏ chị Nhỏ gì! Chị Nụ gắt Nó thừa sức cho mày có chửa Thì chị phải giải thích cho hiểu Thời gian đâu mà giải thích! Chị Nụ lại ấn cổ Hồng xuống Mau lên! Hồng ngoan ngỗn làm theo lệnh đại đội trưởng Dù anh lính, quân lệnh sơn, học lính tráng anh học Hôn chị mày em, hôn vào cổ ấy, mạnh dạn vào Đặt tay lên ngực chị mày Thế! Thế! Hoàng làm theo máy, lóng nga lóng ngóng chẳng có cảm giác Chúng mày nhắm mắt cho làm! Chị Nụ quay lại chị ngồi xung quanh, qu quạu nhìn họ Mấy gái đứng cạnh sợ sệt tản Chị Nụ nghiêm mặt nhìn quanh xem có cười khơng Khơng cười Cười tất diễn hỗn loạn, gầm gào, hú hét chói tai Nắn mạnh tay vào, thằng ngu! Mày làm mà sờ cóc chết hả! Chị Nụ gắt gỏng Hoàng run lên, vục mặt vào ngực tràn Mùi sữa non hơi sực lên, anh chực ngóc đầu, bàn tay cứng sắt chị Nụ đè nghiến xuống Mấy phút sau người bệnh mềm dần, chùng hẳn xuống, mặt thất thần biến Chị khẽ đẩy Hoàng ngồi dậy ngơ ngác nhìn xung quanh Chị ngượng, quay mặt đi, vội vàng quờ tìm áo mặc Hồng vừa lồm cồm bò dậy liền bị chị Nụ kéo tay lơi Mau sang người khác! Hồng chạy theo chị Nụ 85 Những lần sau Hoàng mạnh dạn hơn, thành thục Dần dà anh trở thành kẻ mặt dày, trơ trẽn hành không chút nao núng hang có người lâm thứ bệnh điêu đứng Hồng ơm ấp hầu hết gái hang đá, sờ nắn ngực trinh nữ Những ngực gìn giữ nâng niu, gói ghém giấu giếm kỹ suốt tuổi nữ, chốc bị bóc trần lâm bệnh” [39; 29-31] Hầu hết, người phụ nữ tác phẩm Tình cát người chưa thỏa mãn ham muốn tình dục Hành trình giúp người phụ nữ có cảm giác thật sự, họ người chủ động với Hoàng Đây có lẽ cảm giác mà người phụ nữ cần có sống Nguyễn Quang Lập miêu tả chân thực cảm giác, hành vi, cử chỉ, đến vẻ mặt, hình thể người phụ nữ hoan lạc Đó nhu cầu hạnh phúc đời thường người phụ nữ, nhu cầu “Chị Nụ khụy xuống, từ từ lựa chiều cho Hoàng dằn ngửa chị Chị vị tóc Hồng, vị giật đau điếng Hoàng chúi mặt vào ngực đầy vun, lúc phồng lên cõ Anh hối dấn sâu vào, thúc mạnh Riết chặt lấy cổ Hoàng, chị bật cong nhịp nhàng với tiếng hức hức tiếng nấc hờn dỗi trẻ Nước mắt Hồng trào khơng cách kiềm chế, chốc lát ướt đầm ngực chị Mỗi lần thúc mạnh lần nước mắt trào vọt Hoàng thúc điên, đâm tan nát đóa diêu bơng người chị can trường suốt đời anh ngưỡng mộ Hồng khơng phóng được, khơng phóng Nước mắt Hồng khơng ngừng chảy Không cố nữa, anh nằm vật bất động, mắt mở trừng trừng nước mắt chảy ròng ròng Khát nước kinh khủng, chưa khát Bên anh gương mặt rám nắng khơ giịn biến mất, thay vào gương mặt tân chứa chan hạnh phúc Gương mặt hồng tươi ánh lên rực rỡ Đơi mắt tỏa sáng lấp 86 lánh điều khơng thể tả Những giọt mồ lấm óng ánh nắng trời nụ cười mê mệt nở lịm môi.” [39; 56-57] Qua hai tác phẩm Những mảnh đời đen trắng Tình cát, ta thấy có nhiều cảnh sex: lính sex, niên xung phong sex, có lúc sex thật, có sex mơ Sex với người tình, sex với người gặp,; sex mơi nóng bỏng, sex mắt khát khao, sex cát mù mịt trận tình, sex suối sùng sục gân cơ, sex trăng lồ lộ da ngà, sex yêu xoắn xuýt, sex để giải tỏa ngùn ngụt, sex chữa bệnh, ngại ngùng bối rối, sex người van xin sex Qua thấy tính phóng khống nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập 87 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Lập tượng bật văn học Việt Nam từ Đổi đến Sáng tác ông đa dạng, trải rộng nhiều thể loại Ông thành công với truyện ngắn thời Đổi mới, bộc lộ nhìn riêng thực chiến tranh Tiếp đó, ơng gặt hái thành cơng với số kịch văn học dựng diễn sân khấu thể ngôn ngữ điện ảnh số phim tiếng Chưa dừng đó, ông gây dư luận sôi xuất với tư cách bloger hàng loạt tạp văn mang thương hiệu riêng Bọ Lập Nguyễn Quang Lập sớm tiếng với tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng – tiểu thuyết viết sống thời chiến tranh vùng tuyến lửa Quảng Bình với mảng màu nhức nhối mang âm điệu vừa hài hước vừa đắng cay Rất nhiều điều chưa nói hết tiểu thuyết sau ơng tiếp tục triển khai tiểu thuyết Tình cát – tác phẩm đáng xem xuất sắc, thể cách tân đáng nể cách nhìn thực cách thể ngôn ngữ tiểu thuyết đại Số lượng tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập không nhiều dấu ấn mà chúng để lại lịng bạn đọc đậm nét Hồn tồn có sở để nói Nguyễn Quang Lập – tiểu thuyết gia già dặn, có đóng góp có giá trị cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những mảnh đời đen trắng hoàn thành vào năm 1988, cịn Tình cát viết xong vào năm 2014 Hai tác phẩm đời cách 26 năm, hai tiểu thuyết độc lập, có cấu trúc hồn chỉnh riêng, có đời sống riêng nhận đánh giá khác từ phía độc giả nhà phê bình Tuy nhiên, hai tác phẩm có mối dây liên lạc bền chặt, khiến độc giả đọc không khỏi nghĩ đến việc đọc Không gian - thời gian lịch sử nghệ thuật hai có nhiều nét tương đồng, nhân vật trước tiếp tục 88 nhắc tới sau, đặc biệt, nhìn quán thực, người xuyên suốt hai tác phẩm, có điều, sau, nâng lên tầm cao, độ sâu Đây lý xác đáng để nói hai chỉnh thể nghệ thuật Nói nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập, phải nói tới tính văn xi đậm nét nó, thể qua việc miêu tả thực xây dựng mẫu hình nhân vật đặc biệt Chiến tranh, ngòi bút Nguyễn Quang Lập với vẻ mặt thật khủng khiếp Nó gieo rắc hoang tàn, chết chóc, gây nên bao nỗi kinh hoàng Cuộc sống đời thường bị phá vỡ gần triệt để, ly tán thấy khắp nơi, đặc biệt, chết, kiểu chết thiên hình vạn trạng thành nỗi ám ảnh kinh rợn Dĩ nhiên, không Nguyễn Quang Lập biết nói mặt trái chiến tranh, với ông, quan niệm ông, chiến tranh phi lý biện minh Riêng điểm này, có lúc ơng trở thành người bơi ngược dòng Bên cạnh đó, Nguyễn Quang Lập để nhiều tâm huyết tái thực công xây dựng chế độ xã hội Dưới mắt tiểu thuyết ông, tất nham nhở, thô kệch, buồn cười Sự thơ kệch, buồn cười suy nghĩ xơ cứng người đóng vai trị chủ chốt việc lãnh đạo toàn dân thực giấc mơ xây dựng sống tốt đẹp Sự ngu dốt hủy hoại lý tưởng, tạo nên nghịch cảnh đời sống, trước đó, làm bệ rạc hóa tư cách người đáng phải hình mẫu để người noi theo Ngòi bút biếm họa Nguyễn Quang Lập dựng lên sinh động mẫu hình nhân cách méo mó, vừa nạn nhân, vừa tội nhân tình trạng xã hội mà băng hoại đạo đức xem chừng cứu vãn Nhìn chung, đọc tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập, ta chứng kiến hay tham dự vào dịng đời cuộn chảy khơng có chỗ cho mơ mộng lãng mạn Tương ứng với nhìn mang tính phân tích tàn nhẫn thực, 89 Nguyễn Quang Lập nỗ lực tìm tới hình thức kết cấu cho tác phẩm Nếu Những mảnh đời đen trắng cịn có kết cấu đơn tuyến Tình cát kết cấu đa tuyến, phức hợp Kỹ thuật phân mảnh tiểu thuyết đại vận dụng thành công, đưa tới cho tác phẩm mảng màu chát chúa, cọ xát nhau, gây nên cảm giác bất an thường trực độc giả Kỹ thuật hoàn toàn tương hợp với kỹ thuật dòng ý thức, dùng để miêu tả, thể giấc mơ không dứt nhân vật vật – kẻ dường bị lạc lối hồn tồn hành trình tìm lối Giọng điệu humor dùng thoải mái, có chức lật tẩy giả dối che đậy đồng thời thể tự chủ cao người kể chuyện Với lối diễn đạt bình dân đơi sống sượng, nhà văn giải thiêng tuyên truyền bóng bẩy, hoa mỹ, khiến độc giả có hội ngẫm nghĩ mạch chảy thật sống với người bình thường chân chất Chính lối diễn đạt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà văn soi tỏ đời sống người với chiều sâu đáng kinh ngạc Độc giả nhận tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập khơng khí đậm mùi sex, thể tư người – giúp người ta sống chống lại xu bị điều khiển, nhào nặn thành rối Nhìn chung, với cách kể đầy chất humor, với ngôn ngữ đậm màu sex, Nguyễn Quang Lập tạo sức khái quát lớn cho tranh thực miêu tả, khiến lên vừa sống động vừa đập mạnh vào suy nghĩ – suy nghĩ biểu trưng tác giả tạo dựng Với hai tiểu thuyết có độ dày vừa phải, Nguyễn Quang Lập gây ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Tiểu thuyết ơng ln cần đọc lại để suy ngẫm với ông nông nỗi sống hôm nay, trách nhiệm nhà tiểu thuyết trước đời, trước bạn đọc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2016), “Ẩn ức tình dục mặc cảm chiến tranh Tình cát Quang Nguyễn Lâp”, http://www.viet- studies.net/DonNguyenQuangLap_NTBinh.htm Hồng Tuấn Cơng (2015), “Xem Tình cát Nguyễn Quang Lập”, http://tuancongthuphong.blogspot.com/2015/10/xem-tinh-cat-cua-nguyenquang-lap.html Hồng Tuấn Cơng (2015), “Chân dung tham quan lại Tình cát”, http://tuancongthuphong.blogspot.com/2015/10/chan-dung-tham-quan-o-laitrong-tinh-cat.html Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch, 2000), Cẩm nang Mỹ học Nghệ thuật Thi ca Phê bình, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2008) “Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí văn học, (6) 11 Xuân Đức (2005), Bến đò xưa lặng lẽ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 91 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Hạnh (2015), “Note ngắn Tình cát”, http://vanviet.info/tren-facebookcua-cac-nha-van/note-ngan-ve-tnh-ct/ 15 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (Ký - Bi kịch - Trường ca - Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Huy Hoà - Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Tơ Hồi (2005), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thị Hoài (2011), Thiên sứ, http://khotailieu.vn 24 Nguyễn Trí Huân (2006), Năm 1975 họ sống nào, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên, (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Mai Hương (2006) “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (11) 27 Nguyễn Khải (2008), Tháng Tây Nguyên, http://lichsuvietnam.info 28 Chu Lai (2000), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Cao Kim Lan (2008) “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R Kellogg”, Nghiên cứu văn học, (10) 92 29 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học ( 9) 30 Nguyễn Quang Lập (2009), Ký ức vụn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Quang Lập (2012), Tiếng gọi phía mặt trời lặn¸Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Lập (2013), Hạnh phúc mong manh, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Lập (2013), 49 cơm nguội, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Lập (2013), Chuyện nhà quê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Lập (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Lập (2015), Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Phạm Xuân Nguyên (2011), “Những mảnh đời đen trắng, hai mươi năm có lẻ…”, in Những mảnh đời đen trắng, Nxb Văn học, 2012 41 Phương Lựu (chủ biên) - Nguyễn Nghĩa Trọng - La Khắc Hồ - Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học Tập 1- Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên) La Khắc Hồ - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học Tập - Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009) “Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 75”, Nghiên cứu văn học, (4) 44 Nguyên Ngọc (1987) “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Văn nghệ, (44) 45 Phạm Xuân Nguyên (2015), “Xóm Cát Nguyễn Quang Lập”¸ in Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, 2015 93 46 Vương Trí Nhàn (sưu tập, biên soạn, dịch, 1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 Trần Thị Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí văn học, (7) 48 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Tạp chí văn học, ( 8) 51 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1985), Lý luận văn học, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập hai, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (chủ biên, 2003), Tự học, vấn đề lý thuyết lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2005), Giáo trìnhDẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2008), “Lý thuyết Cácnavan hố M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại”, http://tapchisonghuong.com.vn 56 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí văn học, (9) 57 Nguyễn Thành Phong (2015), “Những bóng ma thời hậu chiến”, in Tình cát, Nxb Hội Nhà văn, 2015 58 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 60 Lý Hoài Thu (2009), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn 61 Nguyễn Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (11) 62 Khuất Quang Thụy (2010), Những tường lửa, http://www.quansu.net 63 Nguyễn Tn (1987), “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay”, Văn nghệ, (3&4) 64 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Cù lao Tràm, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 65 Hồng Phủ Ngọc Tường (1988), “Nguyễn Quang Lập – người thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, in Những mảnh đời đen trắng, Nxb Văn học, 2012 66 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại”, Nghiên cứu văn học, (11) 67 Stephan Zweig (1999), Những rực sáng nhân loại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 95 ... văn Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập qua hai tác phẩm ? ?Những mảnh đời đen trắng? ?? ? ?Tình cát? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm sáng tỏ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập qua. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NGỌC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN QUANG LẬP QUA HAI TÁC PHẨM “NHỮNG MẢNH ĐỜI ĐEN TRẮNG” VÀ “TÌNH CÁT” Chuyên ngành: Lý luận... tình thương u đau đớn 1.2.4 Những tiểu thuyết với nỗ lực mở rộng quy mô khái quát thực Cho đến nay, Nguyễn Quang Lập cho đời hai tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Tình cát Tuy nhiên, hai tác