1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trẻ sơ sinh cân nặng thấp

28 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 917,99 KB

Nội dung

Trẻ sơ sinh cân nặng thấp (SSCNT) là những trẻ có cân nặng khi sinh dưới 2500g. Cân nặng của trẻ khi sinh thể hiện sự phát triển của thai nhi trong buồng tử cung. Trẻ có cân nặng tốt lúc sinh là điều quan trọng để khởi đầu cuộc sống, là tiền đề giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần và vận động sau này. Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng thấp phản ánh tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật của mẹ cũng như tình hình phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia.

ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sơ sinh cân nặng thấp (SSCNT) trẻ có cân nặng sinh 2500g Cân nặng trẻ sinh thể phát triển thai nhi buồng tử cung Trẻ có cân nặng tốt lúc sinh điều quan trọng để khởi đầu sống, tiền đề giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần vận động sau Tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng thấp phản ánh tình trạng dinh dưỡng, bệnh tật mẹ tình hình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo thống kê UNICEFF, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2015 giới có khoảng 20,5 triệu trẻ nhẹ cân sinh ra, tương đương trẻ sinh đời có trẻ nhẹ cân Phần lớn trẻ nhẹ cân sinh nước phát triển, tỷ lệ khu vực Châu Á 17,3% Tại Việt Nam, theo báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2011 tỷ lệ trẻ nhẹ cân lúc sinh chung nước 5,1%, khu vực miền núi phía bắc có tỷ lệ trẻ nhẹ cân 5,3% [5] Trẻ đẻ nhẹ cân biểu thị thời gian tử cung chưa đủ thai phát triển phối hợp hai Cân nặng lúc sinh yếu tố giúp xác định tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Đây yếu tố 60-80% trường hợp tử vong sơ sinh Theo báo cáo UNICEFF (2018) tỉ lê tử vong trẻ sơ sinh trung bình 27 trẻ 1000 ca sinh, Việt Nam 1/87 đứng thứ 80 tổng số 184 nước, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp cân cao gấp 20 lần trẻ đẻ đủ cân Do để giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong trẻ sơ sinh cần giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng thấp Muốn cần xác định rõ trẻ sơ sinh cân nặng thấp, cách phân loại, nguyên nhân, yếu tố nguy Rồi từ giúp tìm biện pháp điều trị, chăm sóc nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ sơ sinh cân nặng thấp, giảm thiểu tỷ lệ tử vong Vì lý e xin trình bày chuyên đề: “Cập nhật chẩn đoán điều trị trẻ sơ sinh cân nặng thấp” với mục tiêu sau: Cập nhật chẩn đoán trẻ sơ sinh cân nặng thấp Cập nhật điều trị trẻ sơ sinh cân nặng thấp NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG SƠ SINH: 1.1 Một số khái niệm: - Trẻ sơ sinh cân nặng thấp: trẻ có cân nặng sinh 2500g, bao gồm trẻ đẻ non trẻ chậm phát triển tử cung phối hợp hai - Trẻ non tháng: trẻ sinh sống trước trịn 37 tuần (37 tuần 0/7) tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối mẹ [13] * Cách tính tuổi thai: có nhiều cách + Cách 1: Dựa vào ngày kỳ kinh cuối cùng: bình thường khoảng 280 ngày (ngày + 10, tháng -3) cách áp dụng với bà mẹ có kinh nguyệt + Cách 2: Dựa vào siêu âm thai tháng đầu (chỉ có giá trị với bác sỹ sản khoa) + Cách 3: Khám lâm sàng sau đứa trẻ đời: Dựa vào bảng đánh giá tuổi thai (của Finstrom), không xác định kỳ kinh cuối Bảng 1: Bảng đánh giá tuổi thai Finnstrom [4] Tư Nằm sấp tay người khám Núm vú Móng tay Điể m 3 3 Cách đánh giá Nằm duỗi thẳng Nằm hai chi co Nằm hai chi co hai tay co Đầu gấp xuống thân Đầu cúi xuống, tứ chi co Đầu ngẩng khoảng 3s, tay gấp, chân nửa co nửa duỗi Là chấm không mặt da Nhìn thấy rõ, sờ thấy, khơng mặt da Nhìn thấy rõ, mặt da cm Chưa mọc đến đầu ngón Mọc đến đầu ngón Mọc trùm đầu ngón Điểm đạt Sụn vành tai Sinh dục Vạch gan bàn chân 4 Mềm dễ biến dạng, ấn bật trở lại không Sụn mềm ấn bật trở lại chậm Sụn vành tai rõ, ấn bật trở lại Sụn cứng ấn bật trở lại tốt Chưa có tinh hồn mơi bé to Tinh hoàn nằm ống bẹn Tinh hoàn nằm hạ nang mơi lớn khép Bìu có nếp nhăn mơi lớn khép kép Khơng có Có vạch ngang 1/3 lịng bàn chân Có vạch ngang 2/3 lịng bàn chân Có vạch ngang lòng bàn chân Điểm thuổi thai: 7-8 điểm: 27-28 tuần 9-10 điểm: 29-30 tuần 11-14 điểm: 31-32 tuần 15-17 điểm: 33-34 tuần 18-20 điểm: 35-36 tuần 21-22 điểm: 37-39 tuần 22-24 điểm: 40-42 tuần Ngoài tính tuổi thai theo Ballard (New Ballard) - Trẻ sơ sinh chậm phát triển tử cung (intrauterin growth retardation): thai có tốc độ phát triển tử cung thấp quần thể bình thường Những trẻ sơ sinh CPTTTC xác định trẻ có cân nặng đường bách phân vị (percentile) thứ 10 so với quần thể tương ứng [13] Cụm từ thai CPTTTC có hàm ý bất thường tinh thần tạo nỗi lo lắng cho thai phụ gia đình nên nhiều tác giả khuyến cáo sử dụng cụm từ: thai phát triển giới hạn (hạn chế) tử cung (fetal growth restriction) sử dụng cụm từ thai nhỏ so với tuổi thai (small for gestational age) Năm 1995, WHO đưa khuyến cáo dùng biểu đồ bách phân vị cân nặng, chiều dài, vòng đầu trẻ tương ứng với tuổi thai làm công cụ để tiên lượng thai nhẹ cân so với tuổi [13] Tại Việt Nam chưa xây dựng biểu đồ bách phân vị số nhân trắc trẻ sơ sinh Năm 2005, tác giả Phan Trường Duyệt cộng lần xây dựng biểu đồ tăng trưởng cân nặng thai theo đường bách phân vị tương ứng với tuổi thai từ 12- 44 tuần Tuy nhiên tác giả chưa xây dựng biểu đồ tăng trưởng chiều dài, vòng đầu trẻ sơ sinh Việt Nam Biểu đồ Biểu đồ phân bố trọng lượng thai Việt nam theo tuổi thai [1] 1.2 Phân loại sơ sinh cân nặng thấp: Một số hệ thống phân loại khác đề nghị sử dụng cho phân loại cân nặng sinh [2][4] - Cách phân loại đơn giản lấy mốc 2500g trở xuống cân nặng sơ sinh thấp: Theo Luchenco chia làm loại: + Nhẹ cân vừa: có cân nặng lúc sinh từ 1500 - 2499g + Rất nhẹ cân: có cân nặng lúc sinh từ 1000 - 1499g + Cực nhẹ cân: có cân nặng lúc sinh < 1000g - Phân loại theo tuần tuổi thai sinh: + Trẻ sơ sinh đủ tháng nhẹ cân + Trẻ sơ sinh nhẹ cân thiếu tháng - Phân loại theo nguyên nhân + Trẻ đẻ non: Hầu hết trẻ đẻ non có cân nặng 2500g chia làm loại: Trẻ non tháng: trẻ sinh từ tuần thứ 34 đến trước 37 tuần tuổi Trẻ non vừa: trẻ sinh từ tuần thứ 32 đến trước 34 tuần tuổi Trẻ non: trẻ sinh từ tuần thứ 28 đến trước 32 tuần tuổi Trẻ cực non: trẻ sinh 28 tuần tuổi +Suy dinh dưỡng bào thai hay CPTTC gồm loại: Chậm phát triển cân đối: chiều dài, vòng đầu cân nặng thai đường bách phân vị 10 so với tuổi thai Các yếu tố tác động lên phát triển số lượng tế bào giai đoạn đầu thời kỳ thai nghén thường dẫn đến trẻ CPTTTC cân xứng, ví dụ hóa chất, virus, phát triển tế bào mang tính di truyền (8% số trường hợp CPTTTC cân đối nguyên nhân bất thường nhiễm sắc thể gây ra) [10][11] Chậm phát triển không cân đối: gặp trường hợp thai bị ảnh hưởng muộn (sau tuần lễ thứ 26), trẻ có cân nặng đường bách phân vị 10 chiều dài vịng đầu bình thường giảm nhẹ CPTTTC khơng cân đối thường liên quan đến tình trạng thiếu oxy dinh dưỡng tháng cuối thai kỳ [10][11] Ta gặp trường hợp trẻ đẻ non phối hợp với chậm phát triển tử cung( Trẻ đẻ non suy dinh dưỡng bào thai hay trẻ sơ sinh non yếu): Là trẻ sinh trước 37 tuần thai có cân nặng lúc đẻ nằm đường bách phân vị thứ 10 theo biểu đồ phân bố bách phân vị cân nặng theo tuổi thai Nguyên nhân yếu tố liên quan đến cân nặng lúc sinh thấp: Cân nặng lúc sinh thấp non tháng, CTTTTC, hai Khó tách biệt yếu tố liên quan đến sinh non CTTTTC, hai liên quan chặt chẽ với tình trạng kinh tế xã hội thấp Nhìn chung, nguyên nhân cân nặng lúc sinh thấp đa yếu tố có tương tác yếu tố mẹ, thai, tử cung phần phụ [2][3] 2.1 Do từ phía trẻ: - Do thân thai có tiềm phát triển cách bất thường nhỏ bé dù rau có kích thước bình thường khả cung cấp máu bình thường - Bất thường nhiễm sắc thể: ba NST 8, 13, 18, 21; hội chứng: 4p, 5p, 13q,18p,18q; XO, XXY… - Rối loạn chuyển hóa: khơng có tụy, khơng có tiểu đảo Langerhans, rối loạn chuyển hóa mỡ, Galactosemia, giảm phosphatase, bệnh I-cell, phenylketonuria, hội chứng Menkes - Dị tật bẩm sinh: tim bẩm sinh, teo tá tràng, bất sản sụn xương - Các hội chứng: Prader-Willi, Prunebelly, Chứng lùn, Anencephaly (thiếu phần não), não bé, tạo xương bất toàn, lão hóa sớm, thiếu máu Fanconi… - Nhiễm trùng bẩm sinh: Cytomegalovirus, Rubella, toxoplasmosis, Sốt rét, Giang mai, Thủy đậu, bệnh Chagas… - Nhiễm độc mãn tính: Methotrexate… - Đa thai 2.2 Do từ phía mẹ: - Tuổi mẹ: trẻ (< 16) tuổi già (> 40 tuổi) - Đã đẻ nhiều lần khoảng cách lần đẻ dày (< năm) - Mức sống kinh tế, văn hóa thấp, khơng chăm sóc có thai, chế độ dinh dưỡng lao động nặng tháng cuối có sang chấn tinh thần nặng - Mẹ bị bệnh: + Bệnh lý thai nghén: tiền sản giật, sản giật + Bênh nhiễm trùng cấp tính: sốt rét ác tính, sốt xuất huyết, cúm, viêm phổi cấp + Bệnh mạn tính: Thiếu máu, đái tháo đường, tăng huyết áp, lao, viêm gan, bệnh tim, thận, basedow, hen phế quản… + Các bệnh phụ khoa: u nang, u xơ buồng trứng, u xơ tử cung, viêm màng tử cung, tử cung đôi, tử cung nhỏ dị dạng, hở eo tử cung + Sang chấn ngoại khoa: mổ ruột thừa, tai nạn có thai - Mẹ dùng thuốc: thuốc lá, thuốc phiện, Cocain, rượu, Amphetamines, Antimetabolistes, Bromides, Hydantoin, Isotretinoin, Methadone, Propranolon, Steroids, Toluene, Trimethadione, Warfarin 2.3 Do từ phía phần phụ: -Bánh rau: Rau tiền đạo, rau bám màng, rau bong non, nhồi máu rau, thiếu máu cục rau, rau cài lược -Nước ối: Thiểu ối, đa ối -Chorioangioma, Hydatidiform -Tổn thương nhung mao (có thể toxplasma, giang mai, rubella, Cytomegalovirus, herpes) khơng có ngun nhân -Một động mạch rốn -Dây rau ngắn, có nút - Động mạch xoắn 3.CHĂM SĨC VÀ ĐIỀU TRỊ TRẺ SƠ SINH CÂN NẶNG THẤP: 3.1 Chăm sóc: 3.1.1 Nguyên tắc chung: Khi chăm sóc cần ý - Kiểm soát thân nhiệt, theo dõi nhịp tim nhịp thở - Oxy liệu pháp - Nuôi ăn (đường tiêu hóa tĩnh mạch) - Chống nhiễm trùng - Sự chăm sóc thường xun tích cực cha mẹ viện nhà sau - Vấn đề tăng trưởng phát triển sau 3.1.2 Hồi sức phòng sinh: Thực biện pháp chăm sóc thường quy trẻ đủ tháng đủ cân Các ý đặc biệt: - Giữ ấm: đặc biệt quan trọng - Hô hấp: oxy nồng độ hít vào (FiO2) 24 với liều >5mg/kg/phút) - Các bước thực nuôi dưỡng tĩnh mạch: + Chọn tĩnh mạch ngoại biên/trung tâm: Chỉ nuôi ăn tĩnh mạch trung tâm trường hợp: Những bệnh lý cần nuôi ăn tĩnh mạch dài ngày (> tuần) Cần cung cấp lượng cao phải hạn chế dịch (nồng độ Glucose ≥12,5%) Đa số trường hợp bệnh lý cịn lại cần ni ăn tĩnh mạch ngoại biên Những điểm lưu ý nuôi ăn tĩnh mạch ngoại biên: nồng độ Glucose ≤ 12,5% nồng độ acid amine ≤ 2% +Nhu cầu lượng: Mức tối thiểu bắt đầu: 50 kcal/kg/ngày tăng dần để đạt 110-160 kcal/kg/ngày (Cuối tuần thứ nhất) Nếu nuôi ăn tĩnh mạch tồn phần mức lượng đạt hơn: 70- 90 kcal/ kg/ngày Tỉ lệ lượng chất thích hợp carbohydrate 40-50%, lipid 40-50% protein 10% +Nhu cầu dịch: Bảng3: Nhu cầu dịch trẻ sơ sinh cân nặng thấp: Cân nặng(g) =130 ml/ kg/ngày * Ni ăn đường tiêu hóa tối thiểu: - Định nghĩa: cho ăn đường ruột lượng nhỏ (10 - 20 mL/kg/ngày), cho trẻ nhẹ cân thường vào ngày 1-2 sau sinh, kéo dài 3-6 ngày - Tác dụng: Tăng hormon ruột, giảm bất dung nạp, nhanh chóng đạt dinh dưỡng tiêu hóa hồn tồn, cải thiện cân nặng, cải thiện chuyển hóa canxi-phosphore, giảm thời gian nuôi ăn tĩnh mạch, giảm nguy nhiễm trùng muộn - Chỉ định: Trẻ non tháng, thường < 32 tuần (hay < 1800g), không chống định nuôi ăn tiêu hố -Ưu tiên dùng sữa mẹ, khơng có sữa mẹ dùng sữa cơng thức cho trẻ non tháng 20 kcal/oz với thể tích 10-20 ml/kg/ngày - Chú ý: Có thể cho trẻ ni ăn tối thiểu thở máy hay có catheter rốn, ngạt nặng bắt đầu sau 48-72 Khơng pha lỗng sữa cho trẻ ăn - Tăng lượng sữa nuôi ăn: Khi bệnh nhân dung nạp với ni ăn tiêu hố tối thiểu, tăng sữa với tốc độ tuỳ bệnh nhân từ 10-30 ml/kg/ngày Hướng dẫn chung: + Trẻ < 1000 g: tăng 10 ml/ kg/ngày + Trẻ 1000 – 1500 g: tăng 20 ml/ kg/ ngày + Trẻ ≥ 1500 g: tăng 30 ml/ kg/ ngày - Cách nuôi: Nên nuôi ăn ngắt quãng, cho trẻ < 1000g trẻ ≥ 1000g Chỉ dùng bơm liên tục số trường hợp đặc biệt: nhu động ruột kéo dài, hội chứng ruột ngắn hay dung nạp tiêu hoá kéo dài - Loại sữa nuôi ăn: Sữa mẹ tăng cường phần (pha gói bột tăng cường 100 ml sữa mẹ) trẻ dung nạp với thể tích sữa mẹ khoảng 80-100 ml/kg/ngày hay ăn sữa công thức cho trẻ non tháng chuyển sang loại 22 kcal/oz Sữa mẹ tăng cường đầy đủ (pha gói bột tăng cường 100 ml sữa mẹ) trẻ dung nạp với thể tích sữa mẹ khoảng 130 ml/kg/ngày hay ăn sữa cơng thức cho trẻ non tháng chuyển sang loại 24 kcal/oz Thể tích sữa: với sữa mẹ tăng cường 180 ml/kg/ngày Và sữa công thức cho trẻ non tháng 160 ml/kg/ngày - Hướng dẫn cụ thể theo cân nặng ngày: Cân nặng sơ sinh Nuôi ăn tối thiểu 32 tuần tuổi, tri giác tốt, thở 48 ăn qua ống trước Tập bú tăng dần số lần ăn thời gian bú lần, phần lại cho qua ống trẻ bú hết đủ lần bú - Theo dõi dinh dưỡng tiêu hóa: Thời điểm lấy lại cân nặng lúc sinh: khoảng tuần trẻ < 1000 g, khoảng tuần trẻ 1000 – < 1500g, ngắn trẻ ≥ 1500g Nếu trẻ tăng trưởng tốt: đánh giá lại tuần Nếu chậm tăng trưởng: trẻ ni ăn sữa mẹ tăng cường tồn phần bổ sung ½ số lần ăn sữa lượng 27 kcal/oz, trẻ dùng sữa non tháng loại 24 kcal/oz chuyển sang loại sữa lượng 27 kcal/oz Sau tuần đánh giá lại, tăng trưởng xem xét thay loại 27 kcal/oz loại 30 kcal/oz Biểu đồ tăng trưởng theo tuổi thai hiệu chỉnh trẻ sơ sinh non Finton 2013 dung để theo dõi tăng trưởng cho trẻ Biểu đồ2: Biểu đồ tăng trưởng theo tuổi thai hiệu chỉnh trẻ sơ sinh non Finton 2013 [7] Chăm sóc đảm bảo vô khuẩn: Trẻ sinh non dễ bị nhiễm trùng Chiến lược phòng ngừa tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc vơ khuẩn chăm sóc, thăm khám trẻ sơ sinh (tốt trẻ nên có ống nghe riêng), biện pháp phòng ngừa chung, hạn chế tỷ lệ trẻ sơ sinh – điều dưỡng số người phòng bệnh, cách ly với trẻ bị nhiễm khuẩn Sử dụng kháng sinh sớm bệnh nhân có nguy cao Liệu pháp corticoide: Việc sử dụng corticoide sau sinh để điều trị loạn sản phế quản phổi nghiên cứu nhiều Sử dụng sớm có biến chứng tổn thương não, thủng ruột, bội nhiễm Theo nghiên cứu trẻ non tháng, dùng dexamethasone sớm với liều vừa phải khơng có tác dụng tử vong bệnh phổi mãn tính có liên quan đến thủng đường tiêu hóa giảm tăng trưởng [8] Hiện tác giả khuyên nên sử dụng corticoide liều 0,2 – 0,5 mg/kg/liều, – lần/ngày đường uống qua đường khí dung vịng 10 – 15 ngày Nên sử dụng trẻ có nhu cầu oxy 15 ngày tuổi 21 ngày tuổi CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRẺ NON THÁNG VÀ TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG : Trong trẻ SSCNT tiên lượng trẻ có cân nặng ti thai khác khác Cụ thể trẻ phát triển tử cung dễ bị hạ đường huyết chảy máu phổi trẻ thiếu tháng thực dễ bị hội chứng suy hô hấp chảy máu tâm thất Bên cạnh cịn nhiều vấn đề khác trường hợp Cụ thể: Bảng 6: Các vấn đề trẻ non tháng [2] Hô hấp Bệnh màng trong*, loạn sản phế quản – phổi, ngạt chu sinh, tràn khí màng phổi/trung thất, khí phế thũng, viêm phổi bẩm sinh, thiểu sản phổi, xuất huyết phổi, ngừng thở*, bệnh phổi mạn tính Tim mạch Cịn ống động mạch*, xuất huyết da/tạng (gan, thượng thận, nội sọ)*, hạ huyết áp, tăng huyết áp, chậm nhịp tim ngừng thở*, tim bẩm sinh, giãn mạch nhiễm trùng, thiếu hormone thượng thận, đáp ứng tiết catecholamine chưa hoàn chỉnh Huyết học Thiếu máu, đông máu nội mạch rải rác, thiếu vitamin K, phù rau thai Dạ dày – ruột Chức dày – ruột kém*, nhu động yếu*, viêm ruột hoại tử, tăng billirubin gián tiếp/trực tiếp*, bất thường bẩm sinh gây đa ối, thủng dày – ruột tự phát, hít sặc, trào ngược dày thực quản, liệt ruột năng, khó ni dưỡng, chậm tăng cân Chuyển hóa – Nội tiết Hạ calci máu*, hạ/tăng đường huyết*, hạ thân nhiệt*, nước, tình trạng chức tuyến giáp bình thường thyroxin thấp, toan chuyển hóa muộn, thiếu hormone thượng thận Thần kinh trung ương Xuất huyết não thất*, nhuyễn chất trắng quanh não thất, bệnh não thiếu oxy mô – thiểu dưỡng, bệnh võng mạc trẻ non tháng, điếc, giảm trương lực cơ*, dị tật bẩm sinh, vàng da nhân, hội chứng cai thuốc Thận Tăng/giảm Natri máu*, tăng Kali máu*, toan ống thận, đường niệu thận, phù Nhiễm trùng Nhiễm trùng* (bẩm sinh, chu sinh, bệnh viện ), nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não, viêm khớp, viêm tai giữa, nhiễm trùng đường tiết niệu * thường gặp Bảng 7: Các vấn đề trẻ chậm tăng trưởng tử cung [2] Vấn đề Sinh bệnh học Chết tử cung Giảm oxy mô, nhiễm toan, dị tật nặng Ngạt chu sinh Giảm tưới máu tử cung chuyển ± thiếu oxy mô – nhiễm toan thai mạn tính, hít ối phân su Hạ đường huyết Giảm dự trữ glycogen mô, giảm tân tạo glucose, cường insulin, tăng nhu cầu oxy ngạt, hạ thân nhiệt, tỷ lệ não lớn Đa hồng cầu – Tăng Giảm oxy mô bào thai kèm tăng sản xuất độ nhớt máu erythropoietin Tiêu thụ oxy giảm/hạ thân nhiệt Giảm oxy mô, hạ đường huyết, hiệu ứng đói, dự trữ mỡ da Dị dạng Hội chứng dị dạng, rối loạn gen – nhiễm sắc thể, biến dạng thiểu ối, nhiễm TORCH* “TORCH” từ viết tắt tác nhân thường gây nhiễm trùng bào thai gồm: Toxoplasmosis, tác nhân khác, Rubella, Cytomegalovirus, Herpes simplex Cũng từ tính chất khác nhóm mà người ta phân lập nhóm phát triển tử cung khác hẳn với nhóm trẻ thiếu tháng thực thụ, để từ có cách điều trị chăm sóc, tiên lượng khác MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở SSCNT: 5.1 Trẻ đẻ non: 5.1.1 Bệnh màng trong: - Nguyên nhân thiếu chất surfactant - Chẩn đoán dựa vào hội chứng suy hô hấp xảy trẻ đẻ non tháng 35 tuần, cấp tính ngày đầu sau đẻ, biểu trẻ thở nhanh, co rút hô hấp rõ Triệu chứng để chẩn đoán Xquang phổi: phổi nở, nốt mờ lan tỏa phế trường, giảm độ sáng nhu mơ phổi, ứ khí nhánh phế quản - Điều trị: Oxy liệu pháp với CPAP thở máy + chất Surfactant 5.1.2 Cơn ngừng thở: * Cơn ngừng thở tiên phát: Do trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh - Thường gặp trẻ non tháng 5000/mm3) Rối loạn đông máu thường hậu suy tế bào gan thiếu oxy mạn tính [4] TIÊN LƯỢNG: Tỷ lệ sống trẻ cân nặng lúc sinh 1501 – 2500g 95%, trẻ nhẹ cân có tỷ lệ tử vong đáng kể Tử vong sau xuất viện trẻ nhẹ cân cao so với trẻ đủ tháng năm đầu đời, số nhiễm virus hợp bào hơ hấp (RSV) Ngồi ra, vấn đề chậm lớn, bị ngược đãi, hội chứng đột tử, gắn kết mẹ - trẻ có tỷ lệ cao trẻ sinh non Bảng : Di chứng trẻ nhẹ cân Tức Thiếu oxy mơ, thiểu dưỡng Muộn Chậm phát triển tâm thần, liệt co cứng, não nhỏ, co giật, học Xuất huyết não thất Chậm phát triển tâm thần, co cứng, co giật, não úng thủy Tổn thương thần kinh cảm giác Giảm thính lực /thị lực, bệnh võng mạc, lé, cận thị Suy hô hấp Loạn sản phế quản phổi, bệnh tim phổi mạn, co thắt phế quản, suy dinh dưỡng, hẹp môn, viêm phổi tái phát Viêm ruột hoại tử Hội chứng ruột ngắn, bất dung nạp, suy dinh dưỡng, tiêu chảy nhiễm trùng Tắc mật Xơ gan, suy gan, ung thư gan, suy dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng Loãng xương, gãy xương, thiếu máu, thiếu Vitamin E, chậm tăng trưởng Nếu khơng có dị tật bẩm sinh, tổn thương thần kinh trung ương, nhẹ cân chậm tăng trưởng tử cung nặng, phát triển thể chất trẻ nhẹ cân có xu hướng bắt kịp trẻ đủ tháng lúc tuổi, sớm trẻ to Trẻ nhẹ cân khơng bắt kịp, đặc biệt có di chứng mạn tính nặng, chế độ dinh dưỡng khơng đầy đủ, mơi trường chăm sóc Có thể định hormon tăng trưởng tái tổ hợp từ lúc tuổi trẻ chậm tăng trưởng tử cung phát triển không bắt kịp tốc độ tăng trưởng [2] XUẤT VIỆN : - Trước xuất viện, trẻ non tháng nên ăn tồn sữa bình hay bú vú Trẻ cần tăng trưởng ổn định 10 – 30g/24h, nhiệt độ ổn định nằm nơi, khơng có ngừng thở, chậm nhịp tim gần đây, thuốc dạng uống - Đối với trẻ xuất viện có cân nặng thấp so với tuổi thai điều chỉnh, nên dùng sữa mẹ bổ sung hay sữa công thức giàu dinh dưỡng (Nutrient-enriched postdicharge formulas) đến 40 tuần tuổi (và thêm tháng nữa) -Nếu tất vấn đề nội khoa lớn (tầm sốt bệnh võng mạc, đo thính lực, đo huyết áp, kiểm tra Hematocrit) giải quyết, trẻ sinh non xuất viện cân nặng 1800 – 2100g, sớm phải chắn theo dõi sát dễ dàng TIÊM PHÒNG : Tiêm chủng theo lịch tiêm chủng mở rộng, dựa tuổi pháp lý (tính theo ngày sinh) mà khơng theo tuổi điều chỉnh Chỉ định tiêm phòng chống RSV tháng lần (15mg/kg tiêp bắp) cho trẻ non hay bệnh phổi mạn giúp giảm tần số tổng số ngày nằm viện RSV trẻ có nguy cao mùa RSV DỰ PHÒNG : - Đẩy mạnh chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, quản lí thai nghén tốt, đối tượng có nguy cao: đẻ nhiều lần, tiền sử sản khoa nặng nề, bệnh lí kèm theo, giúp giảm đáng kể tỉ lệ cân nặng lúc sinh thấp, sinh non - Phụ nữ có thai cần thực chế độ thai sản tốt, có kế hoạch lao động, nghỉ ngơi phân cơng việc hợp lí - Chế độ dinh dưỡng bà mẹ mang thai vô quan trọng việc giảm thiểu tỉ lệ số trường hợp CPTTTC Đặc biệt việc bổ xung thêm sắt acid folic cho phụ nữ có thai Theo dõi tăng cân bà mẹ để điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho hợp lí KẾT LUẬN - Chẩn đoán trẻ sơ sinh cân nặng thấp dễ dàng, dựa vào cân nặng sinh trẻ

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w