1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở tuổi dậy thì

34 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trẻ em là một cơ thể đang lớn và phát triển. Trong quá trình này dậy thì không chỉ là một giai đoạn đặc biệt, đó còn là giai đoạn biệt hóa giới tính lớn nhất, kèm theo sự thay đổi về thể chất, hình thái, tâm lý và nhận thức… Tuổi dậy thì chịu sự chi phối của các yếu tố nội tại bên trong mỗi cá thể và các yếu tố về môi trường xung quanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN NHI ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ TUỔI DẬY THÌ Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN Lớp: BSNT Nhi K4 Thái Nguyên, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN NHI ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM SINH LÝ TUỔI DẬY THÌ Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN Lớp: BSNT Nhi K4 Thái Nguyên, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FSH GH Follicle Stimulating Hormone Growth Hormone Hormon kích thích nang trứng Hormon tăng trưởng GnRH Gonadotropin Releasing Hormone Hormon giải phóng hormon hướng sinh dục LH Luteinizing Hormone Hormon kích thích hồng thể PWV Peak Weigh Velocity Tốc độ tăng trưởng cân nặng đỉnh – Tốc độ tăng cân nặng năm nhiều suốt thời gian dậy DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em thể lớn phát triển Trong trình dậy khơng giai đoạn đặc biệt, cịn giai đoạn biệt hóa giới tính lớn nhất, kèm theo thay đổi thể chất, hình thái, tâm lý nhận thức… Tuổi dậy chịu chi phối yếu tố nội bên cá thể yếu tố môi trường xung quanh [5] Dậy bắt đầu với thay đổi trình nội tiết não - thần kinh, nồng độ hormone, dẫn tới thay đổi hình thái quan sinh dục ngoài, thể chất cuối trưởng thành mặt sinh sản [31] Kèm theo thay đổi tâm lý, cảm xúc, xuất tư trừu tượng, khả tiếp thu quan điểm, khả nhìn nhận nội tâm tăng lên, phát triển sắc cá nhân, tăng quyền tự chủ khỏi gia đình độc lập cá nhân hơn, xuất kỹ để vượt qua vấn đề khó khăn sống… [30] Trong giai đoạn này, việc nắm rõ đặc điểm phát triển tâm sinh lý quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe giáo dục cho trẻ Thực tế lâm sàng thông qua số đặc điểm đặc biệt thể trẻ, xác định đứa trẻ có dậy hay khơng Từ có biện pháp giáo dục phù hợp, quản lý sức khỏe cho trẻ tốt có biện pháp điều trị kịp thời rối loạn trình này, giúp cho tuổi dậy trẻ phát triển hồn thiện Để có nhìn tồn cảnh giai đoạn dậy thì, giúp cho bác sĩ lâm sàng nắm rõ đặc điểm giai đoạn này, từ có tư vấn sức khỏe hợp lý, em chọn chuyên đề: “Đặc điểm phát triển tâm sinh lý tuổi dậy thì” với mục tiêu: Trình bày tổng quan dậy trẻ em Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em tuổi dậy PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa dậy Dậy giai đoạn biệt hóa giới tính lớn nhất, thể bắt đầu hoạt động tuyến sinh dục tiết hormon sinh giao tử, dẫn đến thay đổi thể chất, tâm lý, trưởng thành chức sinh dục [5] 1.2 Độ tuổi dậy Về lý thuyết, tuổi khởi phát dậy tính từ có tượng gia tăng nồng độ GnRH máu Tuy nhiên thực tế, thời điểm xác định khơng làm xét nghiệm sinh hố máu, điều khả thi nước phát triển, biểu phát triển sinh dục thứ phát giai đoạn theo phân loại dậy Tanner thường tính thời điểm bắt đầu dậy mặt lâm sàng [15], [26], [34], [37] Dù vậy, tăng tốc phát triển thể chất thường lúc có gia tăng nội tiết tố liên quan máu, nên nghiên cứu tăng trưởng thể chất tồn thời gian dậy ghi nhận tăng trưởng chung giai đoạn tiền dậy – dậy thì, khơng phải tính từ thời điểm bắt đầu dậy mặt lâm sàng Tuổi khởi phát dậy thay đổi nhiều qua nghiên cứu khác nước khác nhau, vùng địa dư khác thời gian tiến hành nghiên cứu [25], [11], [28] Các nghiên cứu tìm đa phần thực Mỹ nước châu Âu Bảng 1 Tuổi bắt đầu dậy qua số nghiên cứu nước Quốc gia Năm công bố Mỹ (2011) Hà Lan (2001) Tuổi bắt đầu dậy Đối tượng Tài liệu tham khảo Tuổi Nữ da đen 8,8 Nữ da trắng 9,3 Nữ gốc Tây Ban Nha 8,7 Nữ gốc Châu Á 8,7 Nam 11,5 [11] [28] Tây Ban Nha (2003) Nam 12,3 Tại Việt Nam, theo Nguyễn Cơng Khanh (2016) dậy thường bắt đầu xuất lứa tuổi 8-13 bé gái 10-14 bé trai Thông thường, trẻ gái dậy sớm trẻ em nam từ đến năm [5] Dậy coi sớm xuất trước tuổi (bé gái) 10 tuổi (bé trai) Quá trình coi muộn chưa bắt đầu tuổi 13 (nữ) tuổi 14 (nam) [5] Ngày nay, dậy xuất ngày sớm hơn, trẻ rm thành phố dậy sớm trẻ em nơng thơn, đặc biệt bé gái [2] Giai đoạn hoàn tất dậy khoảng 2-5 năm sau dậy thì, trẻ gái khoảng 17-18 tuổi, trẻ trai 19-20 tuổi Đây thời điểm thể phát triển hoàn toàn đặc điểm sinh dục thứ phát, tương ứng với biểu mô tả giai đoạn bảng phân loại dậy Đây thời điểm đánh dấu dừng lại trình phát triển sinh dục thứ phát, bao gồm việc tăng trưởng thể chất kích thước tuyến vú hay kích thước tinh hoàn, lẫn tăng trưởng chức hoạt động hệ nội tiết hay chức phóng nỗn, sinh tinh… Sau giai đoạn trưởng thành này, thể bước vào giai đoạn bình nguyên tăng trưởng chức năng, hoạt động thể trì thời gian trung bình khoảng 10 năm trước bước vào giai đoạn lão hố [37] 1.3 Cơ chế dậy Dậy q trình trưởng thành hay q trình “chín” vùng Limbic (hệ viền) Khi vùng Limbic trưởng thành, tín hiệu xuất phát từ vùng Limbic đủ mạnh để kích thích vùng duới đồi bắt đầu tiết GnRH, khởi phát hoạt động trục vùng duới đồi - tuyến yên - tuyến sinh dục Tiếp theo loạt thay đổi nội tiết phức tạp kèm với trao đổi thông tin theo chế điều hồ ngược âm tính, dương tính đồng thời kết hợp với phát triển mạnh mẽ đặc điểm giới tính khả sinh sản Thời kỳ bào thai, ba tháng đầu, chất hướng sinh dục xuất tuyến yên huyết Các chất tăng lên ổn định thời kỳ thai nghén Nồng độ FSH LH huyết thai nhi tăng đạt mức cao thai kỳ, sau giảm dần kết thúc thời kỳ thai nghén Đến hết tuổi, tất hormon trở giá trị giai đoạn chưa dậy Đây thời điểm kết thúc hoạt động lần thứ hai trục vùng đồi tuyến yên - tuyến sinh dục Sau đến thời kỳ tiềm tàng trẻ em, tuyến sinh dục tiết hormon với số lượng đủ để ức chế tiết hormon hướng sinh dục tuyến yên Trong giai đoạn từ tuổi trước dậy thì, tiết chất hướng sinh dục thấp giữ nhịp độ tiết tận thời kỳ tiền dậy [22] Thời kỳ dậy thì, khoảng năm trước xuất đặc tính sinh dục phụ đầu tiên, ảnh hưởng GnRH vùng đồi, thuỳ trước tuyến yên bắt đầu tăng tiết FSH LH vào máu Sau từ lúc khoảng 10 tuổi trẻ gái 12 tuổi trẻ trai FSH LH tăng dần suốt thời kỳ dậy thì, FSH tăng trước LH Kết vùng duới đồi bắt đầu tiết GnRH với tần số biên độ ngày tăng làm khởi động trình dậy Đáp ứng với việc tăng nồng độ GnRH, hormon huớng sinh dục tuyến yên (LH, FSH) tăng lên Nhịp độ tiết LH lúc đầu xuất vào thời gian ngủ, sau tăng ban ngày Ở trẻ gái, nồng độ FSH tăng dần trẻ từ 10 đến 11 tuổi thường tăng khoảng năm truớc LH Ở trẻ trai, nồng độ LH FSH tăng đáng kể bắt đầu dậy có liên quan mật thiết đến gia tăng kích thuớc tinh hoàn Các hormon hướng sinh dục tuyến yên tác động đến tuyến sinh dục để hoàn thiện cấu trúc chức năng: duới tác dụng kích thích gonadotropin, nồng độ hormon sinh dục tăng lên, trẻ trai Testosteron trẻ gái Estrogen Chính hormon sinh dục làm xuất trì đặc tính sinh dục phụ [27], [24] Trong đặc tính sinh dục phụ q trình mọc lơng androgen tuyến thượng thận đảm nhận dấu hiệu khác tác dụng hormon tuyến sinh dục Chính nồng độ hormon gián tiếp đẩy nhanh trình dậy Nồng độ cao FSH làm tăng thể tích tuyến sinh dục hai giới, chí cịn gây rụng trứng trẻ gái xuất tinh trẻ trai [12], [19] Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy yếu tố dinh dưỡng, môi trường, chủng tộc di truyền có vai trị quan trọng q trình dậy [29] Trên thực tế, yếu tố kích hoạt dậy khơng bắt nguồn từ yếu tố riêng lẻ mà trình tương tác nhiều yếu tố trưởng thành vùng đồi 10 Hình 1 Minh họa tóm tắt chế dậy Nguồn: Overview of precocious puberty, 2009 20 + Tăng ứ đọng Ion canxi, đặc biệt xương + Tăng lắng đọng mỡ da đặc biệt ngực, mông, đùi tạo dáng vẻ thiếu nữ + Tăng phát triển sụn liên hợp đầu xương dài, đồng thời làm tăng cốt hoá sụn liên hợp đầu xương dài, tác dụng mạnh so với tác dụng Testosteron, phát triển thể nữ ngừng sớm nam + Làm nở rộng khung xương chậu, tạo điều kiện cho trình mang thai đẻ sau dễ dàng  Testosteron huyết Nồng độ Testosteron cao biểu sản xuất Testosteron tinh hoàn trẻ trai sản xuất Testosteron thượng thận hai giới Định lượng Testosteron huyết sau xác định trẻ dậy thì, Testosteron > nmol/L trẻ dậy [10] Tương tự Estrogen, Testosteron chức phát triển quan sinh dục ngồi chức sinh sản cịn có chức khác như: + Tăng tổng hợp protein tế bào đặc biệt tế bào làm bắp nở nang tăng lượng thể + Kích thích tổng hợp khung protid xương, kích thích hoạt động tế bào tạo xương, kích thích phát triển xương tăng cốt hố sụn liên hợp đầu xương dài Tất tác dụng xương góp phần làm thể phát triển đặc biệt tuổi dậy 2.1.3.3 Hormon tăng trưởng 21 Trong tuổi dậy thì, nồng độ steroid sinh dục tăng cao kích thích hoạt hóa giải phóng hormon tăng trưởng (GH) tuyến yên GH kích thích tăng trưởng tế bào soma, kiểm soát tổng hợp yếu tố tăng trưởng (somomatedin-C) điều hòa trao đổi chất [16] Somomatedin-C tồn có vai trị giúp tăng cường sức mạnh bắp GH có tác động giống insulin, làm tăng hấp thu glucose chất béo, kích thích hấp thu axit amin tổng hợp protein gan cơ, thúc đẩy phát triển thể [16] Ngoài ra, GH thúc đẩy tăng số lượng kích thước tế bào làm tăng trọng lượng thể tăng kích thước phủ tạng Kích thích phát triển mơ sụn đầu xương dài làm cho thể cao lên Tăng tổng hợp protein làm tăng trọng lượng kích thước thể [16] 2.1.3.4 Hormon tuyến thượng thận Q trình mọc lơng androgen tuyến thượng thận đảm nhận Vỏ thượng thận chia thành khu, với chủ yếu zona reticularis chịu trách nhiệm cho việc tiết androgen thượng thận [16] 2.1.3.5 Hormon khác Leptin loại hormone protein sản xuất mơ mỡ Cơ quan đích vùng đồi Mức leptin dường cung cấp cho não số sơ khối lượng mỡ nhằm mục đích điều chỉnh thèm ăn chuyển hóa lượng Nó đóng vai trị dễ dàng tuổi dậy trẻ gái [39] 2.1.4 Về quan sinh sản Dậy đánh dấu thời điểm trưởng thành chức hệ sinh dục, tượng tạo trứng tinh trùng, có ý nghĩa xác định thời điểm mà thể có khả thực chức sinh dục sinh sản [15], [26], [34], 22 [37] Thời điểm hành kinh lần đầu nữ hay xuất tinh lần đầu nam khơng phải thời điểm hồn tất dậy thì, mà thời điểm xảy giai đoạn dậy Đối chiếu theo phân loại Tanner hành kinh lần đầu thường xuất giai đoạn dậy IV nữ [38], xuất tinh lần đầu nhiều giai đoạn dậy III nam [9] 2.1.4.1 Đối với trẻ gái Cùng với tượng kinh nguyệt, có thay đổi buồng trứng, vịi trứng, tử cung âm đạo tăng kích thước lên nhiều lần Cùng với lớn lên phận sinh dục ngoài, co phát triển mỡ vùng mu hai môi lớn lớn lên hai mơi nhỏ Thêm vào đó, tác dụng Estrogen chuyển biểu mô âm đạo từ biểu mô trụ sang biểu mô lát - dạng vững gặp chấn thương hay nhiễm khuẩn so với dạng biểu mơ trụ trước tuổi dậy Trong giai đoạn dậy thì, kích thước tử cung tăng lên gấp 2-3 lần, quan trọng việc tăng lên kích thước tử cung biến đổi lớp nội mạc tử cung ảnh hưởng Estrogen Estrogen đánh dấu tăng sinh chất đệm nội mạc tử cung tăng sinh mạnh mẽ tuyến nội mạc, tuyến sau cung cấp chất dinh dưỡng cho trứng sau làm tổ Tác dụng Estrogen lên lớp niêm mạc lót vòi Fallope tương tự tác dụng lên nội mạc tử cung Chúng làm cho mô hạch lớp niêm mạc tăng sinh, làm tăng số lượng hoạt động tế bào lông chuyển niêm mạc Hai buồng trứng bắt đầu hoạt động thể hoạt động sinh giao tử tiết hormone sinh dục nữ Progesteron 2.1.4.2 Đối với trẻ trai Quá trình sinh tinh trùng dậy thì, ảnh nhiều 23 nội tiết tố Tinh hồn có chức quan hệ chặt chẽ với sinh tinh trùng sản xuất nội tiết tố sinh dục nam Trong nội tiết tố sinh dục nam quan trọng Testosterone Testosterone điều hòa phát triển tinh trùng hoạt động tuyến sinh dục phụ Ngồi ra, Testosterone có ảnh hưởng định đến phát triển đặc tính sinh dục thứ phát ham muốn tình dục 2.1.5 Về đặc tính sinh dục khác  Lơng mao vùng khác thể Sự phát triển lông mao tác động Androgens, nên lông mao phát triển nam giới nhiều nữ giới, mật độ (lông mao nam dày nữ) lẫn khu vực phân bố (lơng mao có quan sinh dục nách hai giới, nam giới có thêm phát triển lông mao mặt, ngực bụng, đùi, bắp chân, bắp tay…) [29]  Sự thay đổi da, mụn trứng cá mùi thể Dưới tác động Androgens, da dày hơn, tuyến da tăng hoạt động tiết nhờn làm da trở nên bóng dầu mụn phát triển [29] Thay đổi da gặp trẻ trai nhiều mức độ nặng nề Chất nhờn mồ hôi tiết từ tuyến da chứa thành phần axit béo cao hơn, nên có mùi khó chịu, lúc bị oxy hoá lưu giữ lâu bề mặt da Mùi thể thường nặng khu vực lông mao phát triển [29]  Vỡ tiếng Biểu vỡ tiếng thấy trẻ trai, đa số xuất giai đoạn dậy thì, sau tiếp tục giữ cao độ giọng nói mức thấp làm cho nam giới trưởng thành có giọng trầm so với giọng nữ giới [35], [38], [39] 2.2 Biến đổi tâm lý 24 2.2.1 Đặc điểm tâm lý độ tuổi dậy Cùng với phát triển sinh lý, thay đổi tâm lý đuợc biểu rõ rệt giai đoạn dậy Những thay đổi chủ yếu lứa tuổi thái độ cư xử với bạn khác giới, tính tự lập, nhu cầu sống có bạn bè, hiểu tầm quan trọng giá trị sống, cảm xúc thay đổi, xuất cảm xúc tình dục… Ở lứa tuổi này, nhu cầu muốn khỏi ảnh hưởng gia đình thoát khỏi kiểm soát cha mẹ, ý thức tự lập ý muốn đối xử người lớn, nên thường tỏ ngang bướng Nhu cầu cần có bạn tâm tình thơng cảm nhu cầu đặc trưng, bậc lứa tuổi này, biểu giới tính có lúc che giấu có lúc biểu lộ cách ồn ào, suồng sã thiếu tự nhiên, có rung cảm giới tính ban đầu tuổi dậy Sự phát triển tâm lý, nhận thức chia làm giai đoạn theo nhóm tuổi trẻ Cùng với đặc điểm chung ứng với nhóm tuổi [17], [13] 25 Bảng Đặc điểm chung tâm sinh lý theo nhóm tuổi [17], [13] Đặc điểm 10 - 13 tuổi 14 - 16 tuổi Bắt đầu có xu huớng Mâu thuẫn với cha Tính tách khỏi bố mẹ độc lập Ít tham gia hoạt gắt lên đến đỉnh thể Ý thức trở lại giá trị lời khuyên bố mẹ điểm ngày Tơn trọng hiểu biết quan tâm đến gia Miễn cuỡng chấp nhận lời khuyên đình, dành nhiều bố mẹ thời gian cho bạn kinh nghiệm động bố mẹ Hình ảnh mẹ ngày gay 17-19 tuổi bố mẹ Bắt đầu quan tâm bè Quen chấp nhận đến thân với hình thức thể đến hình thức trừ thay đổi Dành nhiều thời trình dậy Hay gian để làm cho so sánh với đẹp hấp bạn tuổi dẫn Không cịn q để ý có bất thuờng xảy khác Chủ yếu chơi với Quan hệ bạn bè trở Không chơi tràn lan bạn giới nên quan trọng theo diện rộng nữa, Quan hệ Chơi theo nhóm chơi chọn lọc với bạn bè chịu ảnh huởng số nguời sở nhiều từ nhóm bạn chung hiểu biết, chơi quan điểm sở Bắt đầu có quan hệ thích lãng mạn, hẹn hị thử nghiệm tình dục 26 Bắt đầu có phân Nhận thức Phát triển khả Mục tiêu, định huớng tích, đánh giá nhận biết đuợc cảm sống thực việc diễn xúc thân tế hơn, có tính sống nguời khác thực hon Hay mo mộng, lý Chỉ số thơng minh Có khả thuyết tưởng hố, đặt sáng tạo tăng phục, thoả thuận Đặt mục tiêu nhanh thời kỳ giới hạn khơng thực tế cần thiết cho Chưa có khả Đề cao giá trị thân kiểm soát thân thân nên dễ dẫn đến Biết chọn lọc hành vi nguy co giá trị đạo đức, nhu tự tử, trầm tình dục cảm Dậy có thay đổi tâm lý khác trẻ trai trẻ gái mang cịn mang tính chất cá nhân [16] Có nhiều nghiên cứu cho trẻ dậy có giảm gần gũi, giao tiếp với bố mẹ chí xung đột với bố mẹ ngày tăng [33] Trẻ em gái có nhiều khả mắc triệu chứng trầm cảm trẻ trai triệu chứng tăng lên sau 13 năm tuổi [33] Tuổi dậy phá vỡ cân nội tâm, trạng thái cân vốn vững tuổi nhi đồng Giờ đây, lòng tự tin trẻ dễ bị lung lay, chí có bị tước đoạt Có đủ loại trạng thái tâm lý: từ trạng thái hân hoan vui sướng đến trạng thái vô đau khổ Hành vi ứng xử thay đổi vậy: lúc tợn, lúc thơ lỗ, lúc khác mâu thuẫn có lúc lại hối hận Sự thay đổi trạng thái cảm xúc hành vi ứng xử khiến cho trẻ trai trẻ gái lần đời nhận thức 27 rằng, trẻ làm cho người mà trẻ yêu mến phải đau khổ, cách thức ứng xử trẻ gây nên phản ứng từ phía tất người sống xung quanh Nếu phản ứng dịu dàng trẻ chấp nhận được, phản ứng nghiêm khắc trừng phạt hành vi vượt q giới hạn trẻ làm cho trẻ không tin không hiểu Ngay thấy rõ trẻ trai hay trẻ gái bước khỏi tuổi nhi đồng, người lớn liền mong muốn em bắt đầu đảm nhận trách nhiệm nhà, trường, nơi làm việc xã hội Bố mẹ đòi hỏi trẻ bắt đầu phải biết xử "một cách nhạy bén", phải hành động quán phải tỏ người đáng tin cậy Đơi khi, địi hỏi cao trẻ Những thay đổi thể tuổi dậy xuất q đột ngột q mạnh mẽ Chỉ có người tuổi dậy hiểu xảy với Mặt khác thay đổi tuân theo đồng hồ sinh học riêng cá nhân trẻ nên trẻ phải tự đối mặt với thay đổi Q trình dậy gây nên khó chịu, khơng thoải mái tâm lý trẻ Có thay đổi hình thể trẻ thích nghi có thay đổi trẻ hồn tồn khơng mong muốn như: mụn trứng cá, mùi thể, cương cứng dương vật trẻ tải hay kinh nguyệt trẻ gái [31] 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy 2.3.1 Vị trí địa lý với tuổi dậy Một số nghiên cứu cho thấy nơi ảnh hưởng tới tuổi dậy thì, dậy xảy sớm trẻ gái sống thành thị so với vùng nơng thơn Tuổi dậy trẻ thành phố sớm trẻ vùng nông thôn miền núi [3] 2.3.2 Chủng tộc với tuổi dậy Theo số nghiên cứu cho thấy yếu tố chủng tộc có ảnh hưởng tới tuổi dậy tự nhiên Một nghiên cứu Ellen B Gold Mỹ năm nhóm chủng tộc (African Amrican, Caucasian, Japanese, Chinese, Hispanic) cho 28 thấy có khác có ý nghĩa thống kê tuổi dậy trung bình năm nhóm chủng tộc Các nghiên cứu tuổi dậy châu lục cho thấy tuổi dậy khác châu lục nước châu lục, tuổi dậy khác dân tộc nước [20], [21] 2.3.3 Chế độ dinh dưỡng với tuổi dậy Một vài cơng trình nghiên cứu cho thấy chế độ ăn ảnh hưởng tới tuổi dậy Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Sang cho thấy chế độ ăn thiếu lượng thiếu chất dinh dưỡng kết hợp với vơ kinh có nghĩa trẻ gái thấp cân thiếu lượng trường diễn dậy muộn trẻ gái bình thường [8] Thiếu dinh dưỡng hay thừa dinh dưỡng ảnh hưởng đến tuổi dậy theo cách khác [4] Nghiên cứu Cohort tiến hành Mỹ theo dõi 30 trẻ nữ có tình trạng thiếu dinh dưỡng trường diễn từ lúc ấu thơ đến tuổi dậy cho thấy tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, chất lượng xương dậy chậm so với nhóm trẻ nữ có tình trạng dinh dưỡng bình thường [23] Tại Việt Nam, thống kê liên tục tình trạng dinh dưỡng theo thời gian cho kết dùng để suy diễn mối liên quan dinh dưỡng với giới hạn tăng trưởng [6] Một nghiên cứu chiều dọc theo dõi phát triển 183 trẻ nữ từ đến tuổi cơng bố tạp chí Pediatrics năm 2003 kết luận khởi phát dậy sớm có liên quan với BMI cao lúc tuổi thông số dự trữ dinh dưỡng cao (BMI, tỉ lệ mỡ thể, vòng eo tuyệt đối) lúc tuổi [18] Một nghiên cứu chiều dọc khác Viện Nghiên cứu Quốc gia Sức khoẻ Trẻ em Tăng trưởng Người (National Institute of Child Health and Human Development) tiến hành 354 trẻ nữ từ lúc 36 tháng tuổi đến dậy cho kết trẻ có BMI cao lúc tuổi có tuổi khởi phát dậy sớm hơn, đưa kết luận gia tăng tỉ lệ béo phì Mỹ nguyên nhân giảm độ tuổi khởi phát dậy [23] 29 2.3.4 Tình trạng sức khoẻ với tuổi dậy Theo số cơng trình nghiên cứu cho thấy tình trạng sức khoẻ có ảnh hưởng tới tuổi dậy [7] Trong nghiên cứu tương lai yếu tố định tuổi dậy thì, Julie cộng cịn cho thấy có mối liên quan tình trạng căng thẳng thần kinh (stress) với tuổi dậy muộn [8], tác giả cho tình trạng stress kích hoạt trục đồi - tuyến yên- tuyến thượng thận dẫn đến làm tăng tiết glucocorticoids từ ngăn chặn giải phóng hormon giải phóng gonadotropin làm ức chế buồng trứng Cơ chế người ta nghĩ để giải thích mối liên kết tình trạng stress vơ kinh vùng đồi, nhiên người ta không rõ đường diễn để dẫn đến dậy muộn; Ellen B Gold cộng stress tâm lý xã hội kết hợp với vô kinh suy giảm chức sinh sản [8] PHẦN III: KẾT LUẬN Dậy q trình vơ quan trọng phần trình phát triển trẻ em thành người trưởng thành Trong thời gian 30 này, trẻ bắt đầu đạt khả sinh sản, giáo dục giới tính khía cạnh quan trọng việc chăm sóc, quản lý sức khỏe trẻ em, từ phịng tránh bạo lực, lạm dụng tình dục, phịng chống có thai ngồi ý muốn Tuổi dậy đồng thời với trình phát triển tâm lý xã hội trẻ Những đứa trẻ đạt mốc dậy sớm chậm so với bạn trang lứa có nguy bị đau khổ cảm xúc lòng tự trọng thấp nhiều Khả theo dõi tiến triển tuổi dậy trẻ em quan trọng cần thiết cho phát triển sinh sản trẻ, nắm biến đổi thể chất tâm lý trẻ trình phát triển trưởng thành Khi nắm rõ thay đổi tâm sinh lý trẻ giai đoạn này, gia đình, thầy nhà trường cần có biện pháp giáo dục nâng cao kỹ sống cho trẻ Đồng thời phối hợp để giúp trẻ vượt qua khó khăn lứa tuổi, giúp trẻ phát triển thể chất, nhân cách cách toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Môn Dinh Dưỡng - ATTP Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (2011), Dinh dưỡng bệnh loãng xương Dinh Dưỡng Học Nhà Xuất Bản Y Học pp.280- 300 Nguyễn Phú Đạt (2003), Nghiên cứu tuổi dậy trẻ em số yếu tố ảnh hưởng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội, tr 6-8 Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên Cộng (1996), “Nghiên cứu chức sinh sản sinh dục người Việt Nam”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 156 - 157 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Dinh dưỡng tăng trưởng”, Dinh dưỡng gia tăng tăng trưởng người Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y Học, pp.10-20 Nguyễn Công Khanh (2016), “Rối loạn phát triển dậy thì”, Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr.1281-1285 Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Lâm (2009), Chế độ ăn bệnh suy dinh dưỡng protein - lượng Dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ, Nhà Xuất Bản Y Học, pp.310-324 Phạm Thị Thu Sa Cs (1998), “Bước đầu nghiên cứu kinh nguyệt phụ nữ dân tộc Kinh Êđê sống thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Pach CưMgar tỉnh Đắk Lắk”, Báo cáo tổng kết số tiêu sinh học người bình thường khu vực Tây Nguyên, Dự án điều tra số tiêu sinh học người Việt Nam Phan Thị Sang (1996), Nghiên cứu số số sinh lý sinh dục, sinh sản nữ sinh phụ nữ địa bàn thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TIẾNG ANH American Academy of Pediatrics (2013), Stages of Puberty, Vol1, 46, pp 97-135 10.Bernasconi S, Iughetii L et al (2000), Diagnosis of Central Precocious Puberty: Endocrine Assessment, Journal of Pediatric Endocrinology and Metabolism, Vol 13, Freund Publishing House Ltd, London, pp 709-715 11 Biro F Obesity linked to early onset of puberty in girl (2013), Anthropological Review, 54, pp 349 12 Brian B, Robert L, Rosenfield (2011), Normal Pubertal Development: Part I: The Endocrine Basis of Puberty Pediatrics in Review Vol.32 No.6, pp 223-229 13 Carel J C and J Leger (2008), Clinical practice, Precocious puberty, N Engl J Med, 358(22), pp 2366-2377 14 Child Growth Foundation UK (2014), Puberty and Tanner Stages, Archives of Diseases in Childhood, pp 200-249 15 Children Growth Foundation of UK (2013), Puberty and Tanner Stages Children Growth Foundation Children Growth Foundation UK, 45, pp.135 16 Chulani V.L., & Gordon, L P (2014), Adolescent Growth and Development, Primary Care: Clinics in Office Practice, 41(3), pp 465–487 17 David W Kaplan & Kathryn Love- Osborne (2003), “Adolescence”, Current pediatric diagnosis & treatment, Sixteenth edition, Medical publishing division, pp 109-112 18 Davison KK, Susman EJ, and Birch LL (2003), Percent body fat at age predicts earlier pubertal development among girls at age, Pediatrics, 111 (4), pp 815- 821 19 Garibaldi and Wassim Chemaitilly (2015), “Physiology of Puberty”, Nelson textbook of Pediatrics - 20th edition, Saunders Elsevier, pp 2655-2656 20 Guyton and Hall (2006), “Steps of spermatogeneesis” Textbook of medical physiology 11E, pp 996 - 999 21 Guyton and Hall (2006), “Puberty and manarche”, Textbook of medical physiology, 11E, pp 1021 - 1022 22 Guyton AC and Hall Jonh E (2016), “Reproductive and Hormonal Functions of the Male and Function of the Pineal Gland”, Textbook of Medical Physiology, Thirteenth Edition, Chapter 81, pp.1021-1035 23 Joyce M Lee, Danielle Appugliese, Niko Kaciroti, et al (2007), Weight Status in Young Girls and the Onset of Puberty, Pediatrics, 119, pp 624-630 24 Leonor P and et al (2012), “Kisspeptins and Reproduction: Physiological Roles and Regulatory Mechanisms”, Physiological Reviews Published, Vol 92 no 3, pp 1235-1316 25 Malina RM (2004), Secular trends in growth, maturation and physical performance: A review, Anthropological Review, 67, pp 3-31 26 Neinstein LS, Kaufman FR (2008), Puberty - Normal Growth and Development, Adolescent Health Care Lippincott William & Wilkins 27 Ong KK, Elks CE, Li S, et al (2009), Genetic variation in LIN28B is associated with the timing of puberty, Nat Genet; 41, pp.729 28 Parent A-S, Teilmann G, Juul A, et al (2009), The timing of Normal Puberty and the Ages Limits of Sexual Precocity: Variations around the world, Secular Trends, ang Changes after Migration, Endocrine Review, 24, pp 1-54 29 Paul S M., Overview of precocious puberty, UptoDate, Access 01.08.2021 30 Remschmidt H (1994), Psychosocial Milestones in Normal Puberty and Adolescence, Hormone Research, 41(2), pp 19–29 31 Richard M Lerner (2013), “Puberty and Psychological Development”, Handbook of Adolescent Psychology, chapter 2, pp 1544 32 Rosenfield RL, Bordini B, Yu C (2013), Comparison of detection of normal puberty in girls by a hormonal sleep test and a gonadotropin- releasing hormone agonist test, J Clin Endocrinol Metab; 98, p p 1591 33 Short M.B., & Rosenthal, S L (2008), Psychosocial Development and Puberty, Annals of the New York Academy of Sciences, 1135(1), pp 36–42 34 Stang J, Story M (2012), Chapter 1: Adolescent growth and development Guidelines for Adolescent N utrition Service, University of Minesota 35 Stoppler MC (2012), Puberty Medicine et, Inc, pp145-149 36 Tanner JM, Whitehouse RH, and Takaishi M (1966), Standard from Birth to Maturity for Height, Weight, Height Velocity, and Weight Velocity: British Children, Archives of Diseases in Childhood, 41 (219), pp 454-471 37 Thompson JL, Manore MM, and Linda A Vaughan (2016), Nutrition through the Life cycle: Childhood and Adolescence, The Science of N utrition Pearson Benjamin Cummings pp.754-793 38 WHO (2014), Sexual maturity rating (Tanner Staging) in Adolescent World Health Organization World Health Organization Switzeland 39 Wikipedia (2014), Puberty Wikipedia, Access 01.08.2021 ... nghiên cứu tăng trưởng thể chất toàn thời gian dậy ghi nhận tăng trưởng chung giai đoạn tiền dậy – dậy thì, khơng phải tính từ thời điểm bắt đầu dậy mặt lâm sàng Tuổi khởi phát dậy thay đổi nhiều... yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy 2.3.1 Vị trí địa lý với tuổi dậy Một số nghiên cứu cho thấy nơi ảnh hưởng tới tuổi dậy thì, dậy xảy sớm trẻ gái sống thành thị so với vùng nông thơn Tuổi dậy trẻ thành... Phát triển lông mu Phát triển tuyến vú 13 I (Tiền dậy thì) II (Khởi phát dậy thì) III IV V (Hồn tất dậy thì) Tiền dậy thì, chưa có Tiền dậy thì, trẻ em lơng Lơng thưa thẳng, Vú núm vú nhô lên,

Ngày đăng: 08/08/2021, 16:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

    Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

    Lớp: BSNT Nhi K4

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

    Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

    Lớp: BSNT Nhi K4

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w