1.TÊN ĐỀ TÀI:” Một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổitại Trường Mầm Non Công Lập Xã Vĩnh Hà"
2.PHẦN MỞ ĐẦU
2.1 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu:a Về lý luận:
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi nói riêng thì đây làmột giai đoạn hết sức quan trọng “ khủng hoảng tuổi lên ba” giai đoạn này trẻ cónhững thay đổi lớn về tâm sinh lý, trẻ bướng bỉnh hơn, nghịch ngợm hơn… nhưngtrẻ cũng tò mò hơn thích tự làm và thích thể hiện bản thân hơn.
Tại Việt Nam thì việc đưa giáo dục kỹ năng sống vào lứa tuổi mầm non cũngđược chú trọng vào các năm gần đây Trong thời đại này ngoài kiến thức, mỗichúng ta và nhất là trẻ em rất cần trang bị những kỹ năng sống để ngày càng hoànthiện bản thân sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Vì vậy, việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa kỹ năng sống lồng ghép vào chươngtrình dạy học là rất quan trọng và cần thiết, mặc dù việc này không phải là dễ đốivới lứa tuổi mầm non Trẻ cần phải được trang bị những kỹ năng để sống chung vàứng phó xử lý những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Kỹ năng sống là gì? : Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng sống:
- Theo quan niệm của tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục của Liên Hiệp Quốc(UNESCO): Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năngvà tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
- Theo quan niệm của tổ chức y tế thế giới (WHO): Kỹ năng sống là những kỹ
năng mang tính tâm lý xã hội và kỹ năng về giao tiếp được vận dụng trong các tìnhhuống hằng ngày để tương tác có hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quảnhững vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
Nói tóm lại, nói tới kỹ năng sống không đơn giản chỉ ở nhận thức mà cao hơnnữa con người còn biết tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào xử lý cáctình huống thực tiễn có hiệu quả, qua đó giúp con người sống vui vẻ, có ý nghĩahơn.
Giáo dục kỹ năng sống theo tác giả Nguyễn Thanh Bình giáo dục KNS là giáodục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnhvà thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiếnthức, giá trị, thái độ và các kỹ năng thích hợp.
Giáo dục KNS có mục tiêu chính là làm thay đổi hành vi của người học từthói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực, chuyển thànhnhững hành vi mang tính xây dựng, tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượngcuộc sống của cá nhân và góp phần phát triển bền vững cho xã hội.
Trang 2b Về thực tiễn:
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người mới trong tương lai Trường mầmnon là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện về nhâncách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục kĩ năng của trẻ.
Muốn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt, phát triển cân đối, hài hoà vềmọi mặt thì nhà giáo dục phải tác động đến trẻ từ nhiều phía, bằng nhiều hình thức,thủ thuật, phương pháp khác nhau như tổ chức và thực hiện tốt, đầy đủ ba nội dunglớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh, tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sángtạo và tổ chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạtđộng đi dạo, đi thăm,hoạt động các ngày hội, ngày lễ…Xác định được kĩ năng sốngđóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ như vậy Nên tôirất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn được nội dung, phương pháp phát triển kỹnăng sống cho trẻ đúng và phù hợp với lứa tuổi, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ cónề nếp thói quen, kỹ năng giao tiếp trong mọi hoạt động cũng như thế giới xungquanh trẻ
Giáo dục mầm non giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dụcquốc dân, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân Vì vậy việc giáo dục trẻ là tráchnhiệm không phải của riêng ai mà là của toàn xã hội, trong đó gia đình và nhàtrường là hai nhân tố quan trọng nhất.Bởi lẽ trẻ mầm non rất nhạy cảm với nhữngtác động xấu của môi trường xung quanh Cho nên môi trường sống của trẻ hômnay phụ thuộc nhiều vào người lớn, gia đình, trường lớp và cộng đồng xã hội, việcgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non đang trở thành một nhiệm vụ quan trọngđối với ngành học mầm non, là con đường, là tiền đề cơ bản hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách ban đầu và tạo nền móng cho sự phát triển về thể chất,tâm lý và chuẩn bị đầy đủ về tâm thế cho trẻ ở các bậc học tiếp theo.
Đặc biệt ở trường mầm non Công Lập Xã Vĩnh Hà chúng tôi các cháu 50% làdân tộc Vân Kiều mà đa số các trẻ Vân Kiều đều nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin,trẻ thường xuyên giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, ý thức bỏ rác vào sọt rác, đi vệ sinhđúng nơi qui định, các kỷ năng giao lưu giao tiếp với người khác của trẻ cònnhiều hạn chế Còn trẻ dân tộc kinh thì được bố mẹ cưng chiều tất cả các việc dùnhỏ như xúc cơm ăn, mặc áo quần, dọn bàn, vứt hộp sữa, lau mặt, rót nước haynhiều việc nhỏ khác đều được bố mẹ phục vụ nên trẻ trở nên ỉ lại không có kỷnăng tự phục vụ bản thân
Trên thực tế lớp 3-4 tuổi cụm Trung Tâm do tôi chủ nhiệm một số trẻ chưamạnh dạn tự tin, chưa có khả năng thói quen tự phục vụ, trong khi tham gia cáchoạt động trẻ chưa biết đoàn kết hợp tác với bạn Vậy làm thế nào để giáo dục cho
Trang 3trẻ kỹ năng sống có hiệu quả và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt, đó là câuhỏi luôn đặt ra cho tôi Từ những trăn trở suy nghĩ trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3- 4 tuổi tại trường mầmnon công lập xã Vĩnh Hà” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng kỹ năng sống
cho trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục trẻ toàn diện nói chung
2.3.Đối tượng nghiên cứu và khảo sát thực nghiệm:
Trẻ 3 – 4 tuổi cụm trung tâm Trường Mầm Non Công Lập xã Vĩnh Hà
2.4.Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Giáo viên lựa chọn, sưu tầmcác nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa racác biện pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Nhằm nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng hộ giađình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sau khi khảo sát tôi đã thiết lập biểubảng điền đầy đủ và xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng tình huống: Đưa ra các tình huống cụ thể, kích thíchtrẻ tìm tòi suy nghĩ giải quyết vấn đề đặt ra
- Phương pháp trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi để kích thích trẻ tự nguyện,hoạt động tích cực.
Trang 4- Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ hành động thao tác trựctiếp đồ vật, đồ chơi, sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp đểkhích lệ trẻ hoạt động.
- Phương pháp nêu gương- đánh giá:
+ Nêu gương là hình thức khen đúng lúc, đúng chỗ, biểu dương là chính.
+ Đánh giá thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình trước việc làm,hành vi, cử chỉ,từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét, tình huống , hoàn cảnh cụ thể.
2.5.Phạm vi nghiên cứu:
- Tôi áp dụng nghiên cứu và thực hiện đề tài này bắt đầu từ tháng 9/2020 cho
đến nay.
3.NỘI DUNG:
3.1 Những nội dung lý luận:
Trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay, các bậcphụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì thế mà trẻ hay thumình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài Điều này ảnh hưởng rất mạnh mẽđến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốnkỹ năng sống Vì vậy, việc rèn kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết giúp trẻkhám phá thế giới một cách có định hướng, trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡngnhững giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực giúp trẻ cânbằng cuộc sống Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giớixung quanh Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần có những sự tác động khác nhau đến kỹ năngsống của trẻ.
Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử,kỹ năng vệ sinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ.
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của ngườilớn, giúp trẻ có những kỹ năng thích ứng với những khó khăn trong cuộc sống Trẻbiết vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộcsống Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thựchành Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đếnviệc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ Luônbao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến ngườikhác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế nên khó khăn cho trẻ trong việc xửlý tình huống bất ngờ xảy ra.
Để giúp trẻ có kỷ năng sống không có nghĩa là dạy trẻ những gì cao siêu vượtquá tầm hiểu biết của trẻ mà chúng ta giúp trẻ trãi nghiệm những hoạt động ngàycủa một xã hội thu nhỏ như: Làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong cuộcsống, xoạy quanh bản thân, gia đình, môi trường xã hội và những người lạ không
Trang 5quen biết Để giúp trẻ sống hài hòa, thích nghi và thoải mái trong đời sống xã hội,biết cách đối phó với những tình huống bất ngờ phát sinh… Trẻ cần được học vàrèn luyện ngay từ nhỏ, từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, đi,đứng, ngũ, nghĩ… đến việc học để có kiến thức và giao tiếp ứng xử trung thực,khôn ngoan, lịch sự với mọi người.
3.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Trường nằm trong Xã Vĩnh Hà là một xã đặc biệt khó khăn của Huyện VĩnhLinh trong đó dân tộc chiếm chủ yếu trên 50% Tập quán sinh hoạt còn tương đốilạc hậu Nhân dân sinh sống chủ yếu là nghề nông nghiệp, làm rẫy Là xã đặc biệtkhó khăn trên địa bàn Huyện nên thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp Hộđói nghèo vẫn còn cao địa bàn cư trú nằm rải rác, đa số dân tộc Vân Kiều trong xãcòn sử dụng tiếng mẹ đẻ quá nhiều , cơ sở hạ tầng tại các thôn bản tuy đã đượcquan tâm đầu tư song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt của người dân.
*Đặc điểm tình hình lớp học
- Tổng số học sinh: 24 cháu
- 50% học sinh là người dân tộc Vân Kiều- Tổng số giáo viên: 2 cô
- Trình độ chuyên môn: Đại học 2
- Lớp thực hiện theo chương trình giáo dục mầm non.
- Lớp có tương đối đầy đủ các đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ chocông tác giáo dục
a Thuận lợi:
Bản thân là giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn với năng lực chuyênmôn vững vàng, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Có khả năng tiếp thu những kinhnghiệm và vận dụng vào giảng dạy một cách linh hoạt, có nhiều ý tưởng, luônmong muốn có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhàtrường đó là một thuận lợi lớn trong việc thực hiện đề tài.
Lớp học rộng rãi, thoáng mát đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ, lớphọc có ti vi, lớp được trang bị các tài liệu, sách truyện để làm tài liệu dạy.
Bản thân đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
Trẻ trong lớp sĩ số học sinh đảm bảo phù hợp với điều kiện của lớp và nhàtrường, tỉ lệ chuyên cần của trẻ cao.
Trường được xây dựng ở gần khu dân cư thuận tiện cho việc đi học của học sinh Trường lớp khang trang, sạch sẽ có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho trẻ hoạtđộng trong lớp và ngoài trời
*Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Trang 6- Trường mầm non Công Lập Xã Vĩnh Hà nằm ngay trung tâm của xã.Phòng học của lớp rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ các tủ góc đồ dùng đồ chơi phụcvụ cho việc dạy học và rèn kỹ năng sống cho trẻ.
- Trường được xây dựng ở gần khu dân cư thuận tiện cho việc đi học của học sinh - Trường lớp khang trang, sạch sẽ có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho trẻhoạt động trong lớp và ngoài trời
- Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, đạt trình độ chuyênmôn trên chuẩn, năng động có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chotrẻ Bản thân tôi là một giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn trên chuẩn (Đại họcSư phạm Mầm non), có niềm đam mê với công tác chăm sóc giáo dục trẻ, điều đặcbiệt tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi, rõ nétnhất vẫn là dạy kỷ năng sống cho trẻ Tôi luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát saocủa ban giám hiệu nhà trường, sự ủng hộ giúp đỡ của tập thể giáo viên nhà trường;sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của các cấp ủy Đảng chính quyền địa phươngvà nhất là các bậc cha mẹ học sinh, tạo điều kiện về kinh phí cũng như đồ dùng, đồchơi Nên ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng lịch trình dạy kỷ năng sống cho trẻlớp mình.
*Đối với giáo viên: Trình độ chuyên môn đạt chuẩn, là tổ phó tổ chuyên môn,
có tâm huyết với nghề Năm học này tôi đã được phân công dạy lớp mẫu giáo 3- 4tuổi cụm TT, được nhà trường tạo điều kiện cho đi dự các giờ dạy tốt, các tiết dạymẫu, tham khảo các sách báo tập san, tài liệu chuyên ngành Được tham gia cácchuyên đề do Phòng giáo dục tổ chức đã giúp tôi có thêm kiến thức và kỹ năng tổchức các hoạt động cho trẻ đạt hiệu quả cao.
*Đối với học sinh: Trẻ đến trường được học chương trình theo từng độ tuổi,
ngoan ngoãn, hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục.
100% các cháu đều ăn bán trú tại trường nên các hoạt động lồng ghép tích hợpdạy trẻ hình thành kỹ năng sống vào tất cả các thời điểm trong ngày của trẻ đượcđảm bảo chất lượng và tất cả các trẻ đều được tham gia.
*Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con em
mình, luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, ủng hộ các họat động do nhàtrường tổ chức, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia một cách tích cực trongmọi hoạt động, luôn phối kết hợp với giáo viên trong giáo dục kỹ năng sống chotrẻ.
b Khó khăn:
:* Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Trang 7- Trương đang chung khuôn viên với tiểu học nên các đồ chơi ngoài trờithường hay bị di chuyển sộc sạch, vườn hoa, vườn rau bị các cháu tiểu học ngắt, bẻlung tung, khuôn viên ồn ào ảnh hưởng đến một số hoạt động của trẻ.
* Đối với giáo viên:
- Kiến thức về dạy trẻ kỹ năng sống để vận dụng vào trrong giảng dạy cònhạn chế nên chưa cuốn hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
- Khả năng giao tiếp tiếng Vân Kiều với trẻ của cô còn hạn chế nên khi một sốtrẻ nói các từ mẹ đẻ cô không hiểu.
*Đối với học sinh:
- Khả năng nói tiếng việt của trẻ còn yếu nên vấn đề truyền đạt và tiếp nhậnkiến thức của trẻ gặp nhiều khó khăn.
- Tổng số lớp có 24 cháu trong đó có 12 trẻ Vân Kiều đa số các cháu nhútnhát, chưa mạnh dạn tự tin nên kỹ năng tự phục vụ và một số kỹ năng khác cònnhiều hạn chế, vì vậy các cháu chưa thật sự tự tin để hòa nhập cùng bạn bè.
- Một số cháu chưa có thói quen tốt trong hoạt động vui chơi, ý thức chăm sóc vàbảo vệ cây xanh còn kém, còn có các cháu vẫn còn tình trạng ngắt lá, bẻ cành, vứt rácbừa bãi hoặc có thái độ thờ ơ, vô cảm trước môi trường chưa tốt.
- Nhiều trẻ Vân Kiều ở xóm Lai Hai nhà xa trường 12km nên ở tuổi nhà trẻkhông đi học nên bây giờ đến lớp hay khóc, ít chơi với bạn hay chơi một mình nênviệc giáo dục kỷ năng sống cho trẻ cũng gặp nhiều khó khăn.
*Đối với phụ huynh:
- phụ huynh Vân Kiều chưa chú trọng đến con cái, ít quan tâm đến việc họccủa con cái, chưa thực sự coi trọng giáo dục mầm non, ít hướng dẫn những kỷ năngđơn giản cho con.
- Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều về kiến thức giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ, một số còn nặng giáo dục con theo quan điểm truyền thống.
- Còn một số phụ huynh chưa gương mẫu trong thực hiện hành vi lễ giáo trướctrẻ như: nói tục, nói trống không làm ảnh hưởng đến nề nếp của trẻ.
- Phụ huynh người Kinh thì quá cưng chiều con nên phục vụ con từ việc nhỏđến lớn không cho con ý thức tự phục vụ
Trang 81 Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi 10 42 % 14 58%
Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại lớp mình tôi đã thựchiện một số giải pháp sau:
ThángChủ đềNội dung giáo dục kỹ năng
sống trọng tâmMục tiêu giáo dục
- Trẻ đến lớp biết cất đồ dùngcá nhân đúng nơi qui định
- Biết lấy đồ chơi và cất đồ chơiđúng nơi qui định.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép vớiphụ huynh và cô giáo trước khivào lớp và ứng xử với bạn bè.
- 100% trẻ biết cất đồdùng cá nhân đúng nơiqui định
- 100% trẻ lấy đồ chơivà cất đồ chơi đúng nơiqui định
- 100% trẻ có lễ phéptrước khi vào lớp.
Trang 9- Biết đi vệ sinh và bỏ rác đúngnơi qui định.
- 100% trẻ biết đi vệsinh và bỏ rác đúng nơiqui định.
10 Bản thân
- Rửa tay bằng xà phòng, laumặt trước và sau khi ăn, saukhi đi vệ sinh.
- Giữ gìn thân thể sạch sẽ.- Biết mặc quần áo hoặc cởiquần áo mỗi khi nóng lạnh, cấtđúng nơi qui định.
- 100% trẻ biết rửa tay,lau mặt.
- 100% trẻ biết giữ thânthể sạch sẽ.
- 90% trẻ biết mặc quầnáo hoặc cởi quần áo mỗikhi nóng lạnh.
11 Gia đình
- Trẻ biết kính trọng ông, bà, bốmẹ lễ phép người lớn.
- Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ nhưtưới cây, quét nhà, chơi với em,lấy nước, lấy tăm cho người lớnsau khi ăn.
- Trẻ nhớ địa chỉ gia đình, tênbố mẹ để khi bị lạc nhờ ngườilớn giúp đỡ.
- Trẻ biết tiết kiệm điện qua cácviệc làm đơn giản như tắt điện,quạt khi đi ra khỏi phòng.
- Trẻ biết không tự cầm phíchcắm cắm điện, không chơi cácđồ dùng khi đang cắm điện.
- 100% trẻ biết kínhtrọng ông, bà, bố mẹ lễphép người lớn.
- 85% trẻ biết giúp đỡbố mẹ như tưới cây,quét nhà, chơi với em,lấy nước, lấy tăm chongười lớn sau khi ăn.- 85% trẻ nhớ địa chỉgia đình, tên bố mẹ đểkhi bị lạc nhờ người lớngiúp đỡ.
- 85% trẻ biết tiết kiệmđiện qua các việc làmđơn giản như tắt điện,quạt khi đi ra khỏiphòng.
- 100% trẻ biết không tựcầm phích cắm cắmđiện, không chơi các đồdùng khi đang cắm điện.
- Trẻ biết quí trọng của ngườilao động và biết quí trọng cácsản phẩm của các nghề.
- 90% Trẻ biết quí trọngngười lao động và biếtquí trọng các sản phẩmcủa các nghề.
Trang 10- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mộtsố công việc phù hợp với độtuổi, sắp xếp bàn ghế, cất gối,chiếu, sạp ngủ cùng với bạntrong lớp
- 90% trẻ biết giúp đỡmột số công việc phùhợp với độ tuổi, sắp xếpbàn ghế, cất gối, chiếu,sạp ngủ
12&1 Động vật
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vậtnuôi trong gia đình.
- Trẻ biết tránh xa các con vậthung dữ.
- 90% trẻ biết cho vịt,gà ăn, giúp đỡ bố mẹ.- 100% trẻ biết tránh xacác con vật hung dữ.
1&2 Tết và mùaxuân
- Trẻ mạnh dạn tự tin chào hỏi,chúc tết người lớn.
- Biết khi đi chơi tết, đi chợ tếtlà không chạy lung tung sẽ bịlạc, không nhận quà và đi theongười lạ.
- 80% trẻ mạnh dạn tựtin chào hỏi, chúc tếtngười lớn.
- 100% trẻ khi đi chơitết, đi chợ tết là khôngchạy lung tung sẽ bị lạc,không nhận quà và đitheo người lạ.
2&3 Thực vật
- Trẻ biết không ngắt lá bẻ cànhđể cây xanh đẹp tạo không khítrong lành.
- Trẻ biết chăm sóc cây tướinước cho cây.
-100% trẻ không ngắt lábẻ cành.
- 80% trẻ biết chăm sóctưới nước cho cây.
3&4 Giao thông
- Đội mũ bảo hiểm khi tham giagiao thông và nhắc nhở bố mẹđội mũ bảo hiểm.
- Biết ngồi yên khi ngồi trêncác PTGT.
- Trẻ biết không chạy nhảy,không đá bóng hay chơi bên lềđường, không ném đá vào cácPTGT đang đi trên đường.
-100% trẻ tham giaothông phải đội mũ bảohiểm
-100% trẻ biết ngồi yênkhi ngồi trên các PTGT.- 100% trẻ biết khôngchạy nhảy, không đábóng hay chơi bên lềđường, không ném đávào các PTGT đang đitrên đường.
tượng tựnhiên
- Trẻ biết một số hiện tượngthời tiết theo mùa để mặc quầnáo cho phù hợp.
- Trẻ biết không đi ra ngoài trời
-100% trẻ mặc quần áotheo thời tiết.
- 100% trẻ biết không đi
Trang 11mưa, nắng to, khi trời sấm sét.- Trẻ biết không tự mình rasông suối tắm, biết sử dụng tiếtkiệm nước như mở nhỏ nướcvừa đủ khi rửa tay, chân.
- Trẻ biết vào mùa hè được đichơi thì không vứt rác lungtung nơi công cộng để bảo vệmôi trường trong lành.
ra ngoài trời mưa, nắngto, khi trời sấm sét.-100% trẻ biết không tựmình ra sông suối tắm,biết sử dụng tiết kiệmnước như mở nhỏ nướcvừa đủ khi rửa tay,chân.
- 90% trẻ biết vào mùahè được đi chơi thìkhông vứt rác lung tungnơi công cộng để bảo vệmôi trường trong lành.5
- Quêhương đấtnước- Bác
- Trẻ biết kính trọng và biết ơn
Bác Hồ -100% trẻ biết kínhtrọng và biết ơn Bác Hồ.
* Kết quả: Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý khả năng nhận thức và nội dung yêu
cầu của chương trình tôi đã tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống vào trong cácthời điểm trong ngày của trẻ và trẻ lớp tôi đã có nhiều tiến bộ, có hiệu quả.
b.Biện pháp2: Bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp.
Để thực hiện tốt “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi” trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu, nắm vững mục đíchyêu cầu của hoạt động mà giáo viên cần phải nắm chắc được các phương pháp vàbiện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng không bị gò bó,áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngàycủa trẻ.
3-Tự tìm hiểu những yếu tố, nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ khi trẻ tò mò,nghịch mà trẻ không biết đến tác hại của chúng: như nước sôi, các vật sắc nhọn, hộthạt, chun vòng, có thể làm trẻ bị thương, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ Từ đótôi xây dựng những tình huống dựa trên các yếu tố trên để hướng dẫn trẻ tránh khỏinhững yếu tố gây hại cho trẻ Vì vậy, để giúp trẻ 3 - 4 tuổi lớp tôi có được nhữngkỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phảikhông ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon 3-4 tuổi.
Tham gia các buổi kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng tổ chức.
Trang 12Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách, báo, tạp chímầm non.
Chịu khó học hỏi thêm tiếng Vân Kiều để trò chuyện với trẻ và phụ huynh tốthơn.
+ Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ mầmnon 3- 4 tuổi.
+ Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻ mẫugiáo.
+ Sách các hoạt động phát triển kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu giáo.
+ Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống quanh ta trên cáckênh truyền hình vào các buổi tối.
Thực hành cách dạy kỹ năng sống, rút kinh nghiệm ngay trong buổi họpchuyên môn Ngoài ra , chúng tôi còn trao đổi những kinh nghiệm để dạy trẻ đượcnhững kỹ năng sống thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương để trẻ soi vào, đểtrẻ học làm người Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô giáo cũng luônphải tự rèn luyện mình để công tác giáo dục trẻ hiệu quả hơn
Hình ảnh trường tổ chức dạy mẫu giáo dục kỷ năng chào hỏi lễ phép
Tôi đưa ra những điều mà giáo viên nên và không nên trong việc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ đó là:
- Nói gắn gọn, phù hợp dễ hiểu với trẻ.
- Không đưa ra đáp án có sẵn mà để trẻ tự tìm tòi.
- Không vội vàng phê phán đúng, sai như một quan tòa mà kiên trì giúp trẻtranh luận và tự nhận ra điều sai, điều đúng.
Ví dụ: Khi cô nhìn thấy bạn này đẩy bạn khác tôi nói với trẻ đã đẩy bạn “ Cáccon không nên xô đẩy nhau như vậy, cánh tay là để ôm nhau không phải là để đẩynhau” Động viên trẻ đã có lỗi nhận lỗi và xin lỗi bạn.
- Câu hỏi mở cho trẻ phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
Trang 13- Không nên bắt trẻ hoạt động liên tục mà phải để dành thời gian và khoảngtrống cho trẻ suy nghĩ.
- Thỉnh thoảng cô giáo có thể tổng kết, kết luận chung với thái độ thư giãn,thoải mái, gợi cảm.
c Biện pháp 3: Tuyên truyền vận động trẻ đến trường chuyên cần.
Vấn đề mà trường mầm non công lập xã Vĩnh Hà gặp khó khăn nhiều nhất đólà tỉ lệ trẻ Vân Kiều đến trường còn thấp nên việc giáo dục cho trẻ các kỷ năngsống không được thường xuyên mà gián đoạn vì vậy ảnh hưởng đến chất lượnggiáo dục, những ngày trời mưa to, gió lạnh đường xá xa xôi cộng với việc mưa giókhông có thu nhập phụ huynh cho trẻ nghĩ học triền miên nhất là bản Lai Hai cáchđiểm trường 12km
Thấy được tình hình trẻ đến trường không đều thì BGH và giáo viên chúng tôiđã kêu gọi các tấm lòng hảo tâm hỗ trợ trẻ các nhu yếu phẩm phục vụ cuộc sốngcủa phụ huynh và trẻ tại nhà và tại trường trong những ngày mưa lũ kéo dài Saukhi kêu gọi được sự hỗ trợ thì tôi và BGH nhà trường đã đến từng nhà trẻ để phátthực phẩm, áo mưa cho trẻ, động viên phụ huynh đưa trẻ đến trường đều để khôngảnh hưởng đến quá trình tiếp thu các kỷ năng, kiến thức của trẻ Nhiều phụ huynhquá khó khăn thì trường trích từ quỹ tình thương của trường để hỗ trợ tiền ăn vàtiền sữa cho các cháu.
Những phụ huynh có suy nghĩ việc học mầm non là chưa quan trọng thì tôigiải thích tầm quan trọng của cấp học mầm non cho họ hiểu.
Việc giáo dục các kỷ năng sống cũng như các kiến thức của trẻ phải đượcthường xuyên và lâu dài, muốn giáo dục kỷ năng sống cho trẻ tốt thì việc đầu tiênlà trẻ phải đến lớp chuyên cần nên việc tuyên truyền vận động trẻ đến trường đều làmột việc làm thường xuyên mà tôi rất chú trọng
Trang 14
Hình ảnh BGH và giáo viên về bản động viên trẻ đến trường
d Biện pháp 4: Tạo môi trường thân thiện giáo dục trẻ kỹ năng sống theophương châm lấy trẻ làm trung tâm.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên và xã hội cần thiết và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dụctrẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thựchiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Môi trường giáo dục gồm cómôi trường vật chất và môi trường xã hội Có thể nói việc xây dựng môi trườnggiáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng Nó được ví nhưngười giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãnnhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách của trẻ được hìnhthành và phát triển toàn diện.
- Trang trí môi trường lớp học: Trường lớp học an toàn, sạch sẽ, thoáng mát,ánh sáng đủ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi là những điều kiện thuận lợigiúp trẻ hoạt động Chính vì vậy môi trường học tập là yếu tố không thể thiếu trongquá trình hình thành và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Vì vậy giải pháp không thểthiếu là tạo môi trường phù hợp để giáo dục Môi trường trong nhà trường phảitheo phương châm lấy trẻ làm trung tâm, tạo cho trẻ biết cách giải quyết vấnđề.Môi trường hoạt động để giáo dục trẻ ở đó người lớn phải luôn mẫu mực và làmgương cho trẻ noi theo Tạo môi trường thân thiện với trẻ, gần gũi thương yêu vàluôn giúp đỡ để trẻ thấy tự tin, thoải mái,cụ thể tôi đã xây dựng như sau:
Trang 15Đối với góc văn học tôi đã xây dựng và tạo ra các kệ để nhiều sách báo kếthợp trang trí theo nhiều chủ đề khác nhau: Tôi thiết kế nhiều ngăn để sách, truyệnnhiều kích cỡ vừa tầm tay với của trẻ, xây dựng thư viện cho bé tại nhóm lớp.Khuyến khích các bậc cha mẹ tăng cường đọc sách cho trẻ nghe
Trang 16Thiêt kế, bố trí tạo không gian hợp lý ở các góc chơi, xây dựng nội dung chơi cụ thể ở các góc theo từng chủ đề, đặt tên góc sao cho dễ hiểu nhưng lại hấp dẫn, như “ họa sỹ tý hon”, “ bé tập làm bác sỹ”, “ bé kể chuyện sáng tạo ” sau mỗi chủđề tôi thay đổi cách trang trí và hoạt động của các góc để tạo cảm giác mới lạ, hấp dẫn Cùng các cô giáo trong trường tham gia tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp trường lớp thường xuyên vệ sinh lớp học, đồ dùng cá nhân của trẻ theo đúng lịch vệsinh của nhà trường Tôi dành thời gian làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệucủa phụ huynh ủng hộ để phục vụ cho các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ Ngoài ra tôi thường động viên các cháu tham gia làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo và trang trí góc cùng cô Qua đó giúp trẻ cảm thấy mình là người có ích, vui vẻ tự hào khi giúp đỡ được cho người khác, đó cũng chính là một hình thức truyền tải kỹ năng sống cho trẻ nhẹ nhàng mà lại hiệu quả.
Hình ảnh cô và trẻ làm tranh ảnh và đồ dùng trang trí lớp
- Môi trường thân thiện giữa cô giáo và phụ huynh: Thông tin thường xuyên,kịp thời với cha mẹ trẻ Phối hợp để tạo sự thống nhất trong chăm sóc và giáo dục.Tìm hiểu thông tin về trẻ tạo mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và cha mẹ Tạosự an tâm cho cha mẹ đó là vai trò dẫn dắt của giáo viên Thường xuyên tổ chức
Trang 17các hoạt động chung với phụ huynh trong lớp để tăng thêm sự hiểu biết và sự gầngũi Thu hút, mở rộng sự tham dự của phụ huynh vào quá trình giáo dục Khôngnhận xét sự tiêu cực cuả trẻ với cha mẹ Thông báo tình hình và cùng đưa ra giảipháp tích cực.
- Môi trường thân thiện giữa cô giáo và học sinh: tôi luôn nhẹ nhàng, gần gũitrẻ Là người bạn thân thiết của trẻ, quan tâm, luôn lắng nghe và chia sẻ với trẻ.Tôn trọng sở thích riêng của trẻ Động viên, khuyến khích trẻ khi trẻ làm sai.
- Môi trường thân thiện giữa trẻ với trẻ: Tạo môi trường cho trẻ giao tiếpthông qua các giờ học, giờ chơi Trẻ được giao lưu với nhau.Tạo nhiều tình huống,tổ chức các trò chơi giúp trẻ gần gũi với nhau.
*Kết quả: Thông qua việc xây dựng môi trường dạy cho trẻ kỹ năng ngăn
nắp, gọn gàng, kỹ năng tự phục vụ, thân thiện với bạn bè , trẻ hứng thú tham gia
vào các hoạt động, có sáng tạo
e Biện pháp 5:Dạy trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động học
Hoạt động học là một trong những hoạt động cơ bản trong trường mầm non,thông qua hình thức hoạt động này, giáo viên cung cấp, hướng dẫn và khắc sâunhững kiến thức, kỹ năng cho tất cả trẻ trên nhóm Trong hoạt động học, tôi thựchiện đúng mục đích, có kế hoạch, nội dung của hoạt động đưa ra, tổ chức hoạt độngcó hiệu quả là góp phần thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục mầm non vàphát triển toàn diện trên các mặt nhận thức,thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năngxã hội và thẩm mỹ Xuất phát từ đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ
Để tổ chức tốt giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3-4 tuổi đạt kết quả cao, tôi cầnphải xác định rõ mục đích yêu cầu của đề tài các hoạt động để áp dụng hình thứcnào cho phù hợp với trẻ , chuẩn bị và sử dụng đồ dùng đồ chơi hấp dẫn có hiệu quả,sử lý tình huống linh hoạt, trong hoạt động học tôi đã lồng ghép đưa nội dung rènluyện kỹ năng sống vào các hoạt động học cho phù hợp Vì vậy mà phải có sự lựachọn đề tài hợp lý, có nội dung phù hợp với trẻ và cũng chọn thời điểm thích hợp.
* Thông qua hoạt động khám phá khoa học:
Qua hoạt động này rèn cho trẻ sự tự tin, ý thức về bản thân, rèn khả năng giaotiếp.
Trẻ mẫu giáo “chơi mà học, học mà chơi” Trẻ rất hiếu động, tò mò, hammuốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnhhội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học Hoạt động khám phá làphương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu vàbày tỏ nguyện vọng của mình hình thành và nhận thức sự vật, hiện tượng xungquanh mà giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ.Thông qua môn học này hình thành cho trẻ kỉ năng quan sát, tư duy, phân tích tổng