Chất độc vô cơ carbon monoxide và arsen

69 28 0
Chất độc vô cơ carbon monoxide và arsen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên gần đây, con người đã quan tâm đến tác động ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ cộng đồng, bởi vì ngoài sự lây lan các bệnh truyền nhiễm ( dịch tả , thương hàn ) do vi sinh vật gây ra , những bệnh ung thư , ADIS, quái thai , các dị tật bẩm sinh ở trẻ do các chất độc hại trong môi trường đã xuất hiện và ngày càng gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới . Xã hội càng phát triển , công nghiệp hoá càng nhanh thì tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ các hoạt động của con người tác động vào môi trường càng tăng nhanh . Các chất độc hại còn sinh ra do rò rỉ quá trình sản xuất , vận chuyển và lưu trữ các chất độc . Các loại ô nhiễm hoá học sinh ra từ quá trình sản xuất công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng làm nguy hại cho sinh quyển . Các tác động ấy không những ảnh hưởng đến loài người mà cả sinh vật sống trên trái đất . Sự phát xạ , các khí thải , chất thải dạng vô cơ , hữu cơ , bụi gia tăng đang đe doạ môi trường và sức khoẻ con người . Thêm vào đó sự thải ra ngày càng nhiều các kim loại độc , các chất hữu cơ có tính độc và độ bền cao , sau tồn lưu , tích luỹ trong chuỗi thức ăn và gây hại nghiêm trọng đến con người và các động vật hoang dã . Chu trình tương tác giữa chất ô nhiễm và cơ thể sinh vật là quá trình tiếp xúc , gây nên tác động sinh học , thể hiện qua sự hấp thu, phân bố trong cơ thể, chuyển hoá, tương tác với các thành phần sinh hoá nhạy cảm, từ đó có thể gây những biến đổi về sinh hoá trong cơ thể, dẫn đến bệnh tật. Để nghiên cứu tác động trên đối với con người, cá thể sinh vật và các quần xã sinh vật trong hệ sinh thái chúng ta sẽ đi nghiên cứu hai chất vô cơ đó là Cacbon Monoxide và Arsen . NỘI DUNG 1. Chất độc Carbon monoxid ( CO ) Đây là chất độc ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong khí quyển các đô thị . Ta thấy khí CO chiếm tỷ lệ lớn trong các chất ô nhiễm môi trường không khí nhưng nồng độ khí CO trong môi trường không khí không ổn định, biến thiên nhanh, ta chưa xác định được chính xác 1. 1.1. Nguồn gốc và tính chất lý hoá 1.1.1. Nguồn gốc 1.1.1.1. Nguồn gốc ngoại sinh 2 Carbon monoxyd ( CO ) là chất khí cực độc là một trong những tác nhân chủ yếu gây tổn thương và tử vong do ngộ độc các chất khí. CO được tạo thành do sự đốt cháy không hoàn toàn ( không đủ oxy để tạo thành CO2 ) của carbon hay các nhiên liệu chứa carbon như gỗ , than , xăng dầu , khí đốt ... thường xảy ra ở nhiệt độ cao : O2 + 2C  2CO CO có thể tồn tại trong các nhà máy , lò luyện gang thép , hóa dầu , giấy , khói thải từ các phương tiện giao thông , động cơ đốt trong , lò than , lò sưởi , khói thuốc lá , giếng sâu ... Trong tự nhiên , CO được hình thành từ phản ứng quang hóa của tầng đối lưu , sự hoạt động của núi lửa , cháy rừng , cháy nhà , cháy nổ hầm mỏ và các sự cháy khác ... 1.1.1.2. Nguồn gốc nội sinh CO có thể được tạo thành trong cơ thể từ : Sự chuyển hoá của metycloride ( diclorometan) tại gan Sự chuyển hoá của Hem thành biliverdin dưới tác động của enzym hem oxygenase

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA DƯỢC BỘ MÔN KIỂM NGHIỆM – HĨA PHÂN TÍCH TIỂU LUẬN ĐỘC CHẤT HỌC CHỦ ĐỀ : CHẤT ĐỘC VÔ CƠ CO VÀ ARSEN Giảng viên : ThS Vũ Văn Tuấn Lớp : DƯỢC 11-06 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACGIH IDLH EDTA WHO BAL DMSA DDTC – Ag Tên đầy đủ American Conference of Governmental Industrial Hygienists Immediately dangerous to life or health Axit Etylen Diamin Tetra Acetic World Health Organization ( Tổ chức Y tế Thế giới) Dimercaprol Acid dimercaptosuccinic Bạc Diethyl dithiocarbamat ASS HPLC ICP-MS Đo phổ hấp thụ nguyên tử Sắc ký lỏng hiệu cao Inductively coupled plasma mass spectrometry (Khối phổ Plasma kết hợp cảm ứng) IC DMAA DBD Ion Chromatography ( Hệ thống sắc ký ion ) Dimethylarsinoylacetat Dielectric barrier discharge DMAE Dimethylarsinoylethanol DPAA Diphenylmethylarsinic acid DPhAs Diphenylarsinic acid DPMAO Phenyldimethylarsine oxide ETAAS lectrothermal atomic absorption spectrometry HEPO High-efficiency photooxidation HGAFS Hydride generation atomic fluorescence spectrometry MPhAs Monophenylarsonic acid PAA Phenylarsonic acid PDMAO Phenylmethylarsine oxide PMAA Phenylmethylarsinic acid Thio-Gly Thio-arsenosugarglycerol TMAsO Trimethyarsine oxide ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, người quan tâm đến tác động ô nhiễm môi trường sức khoẻ cộng đồng, ngồi lây lan bệnh truyền nhiễm ( dịch tả , thương hàn ) vi sinh vật gây , bệnh ung thư , ADIS, quái thai , dị tật bẩm sinh trẻ chất độc hại môi trường xuất ngày gia tăng nhiều nơi giới Xã hội phát triển , công nghiệp hố nhanh tỷ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp ảnh hưởng bất lợi từ hoạt động người tác động vào môi trường tăng nhanh Các chất độc hại cịn sinh rị rỉ q trình sản xuất , vận chuyển lưu trữ chất độc Các loại nhiễm hố học sinh từ q trình sản xuất cơng nghiệp khai thác mức tài nguyên thiên nhiên ngày làm nguy hại cho sinh Các tác động khơng ảnh hưởng đến lồi người mà sinh vật sống trái đất Sự phát xạ , khí thải , chất thải dạng vơ , hữu , bụi gia tăng đe doạ môi trường sức khoẻ người Thêm vào thải ngày nhiều kim loại độc , chất hữu có tính độc độ bền cao , sau tồn lưu , tích luỹ chuỗi thức ăn gây hại nghiêm trọng đến người động vật hoang dã Chu trình tương tác chất ô nhiễm thể sinh vật trình tiếp xúc , gây nên tác động sinh học , thể qua hấp thu, phân bố thể, chuyển hoá, tương tác với thành phần sinh hố nhạy cảm, từ gây biến đổi sinh hoá thể, dẫn đến bệnh tật Để nghiên cứu tác động người, cá thể sinh vật quần xã sinh vật hệ sinh thái nghiên cứu hai chất vơ Cacbon Monoxide Arsen NỘI DUNG Chất độc Carbon monoxid ( CO ) Đây chất độc nhiễm có khối lượng lớn khí thị Ta thấy khí CO chiếm tỷ lệ lớn chất ô nhiễm môi trường khơng khí nồng độ khí CO mơi trường khơng khí khơng ổn định, biến thiên nhanh, ta chưa xác định xác [1] 1.1 Nguồn gốc tính chất lý hố 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.1.1 Nguồn gốc ngoại sinh [2] - Carbon monoxyd ( CO ) chất khí cực độc tác - nhân chủ yếu gây tổn thương tử vong ngộ độc chất khí CO tạo thành đốt cháy khơng hồn tồn ( khơng đủ oxy để tạo thành CO2 ) carbon hay nhiên liệu chứa carbon gỗ , - than , xăng dầu , khí đốt thường xảy nhiệt độ cao : O2 + 2C  2CO CO tồn nhà máy , lò luyện gang thép , hóa dầu , giấy , khói thải từ phương tiện giao thông , động đốt , lị - than , lị sưởi , khói thuốc , giếng sâu Trong tự nhiên , CO hình thành từ phản ứng quang hóa tầng đối lưu , hoạt động núi lửa , cháy rừng , cháy nhà , cháy nổ hầm mỏ cháy khác 1.1.1.2 Nguồn gốc nội sinh CO tạo thành thể từ : - Sự chuyển hoá metycloride ( diclorometan) gan Sự chuyển hoá Hem thành biliverdin tác động enzym hem oxygenase + Ở động vật thực vật, việc tạo CO nội bào hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với HO Như hình , HO xúc tác q trình chuyển đổi oxy hóa heme thành CO, sắt tự (Fe 2+ ) biliverdin (BV) với diện oxy phân tử điện tử cung cấp NADPH ( Bilban cộng sự, 2008 ) BV sau chuyển đổi thành bilirubin chống oxy hóa mạnh (BR) biliverdin reductase Mặc dù chế sản xuất CO nghiên cứu nhiều động vật liên quan đến HO, lượng CO nhỏ nhiều sinh từ nguồn khác q trình peroxy hóa lipid ( Vreman cộng sự, 2001 ) [17] Hình : Các đường tạo Carbon monoxide (CO) 1.1.2 Tính chất lý hố 1.1.2.1 Tính chất vật lý - CO chất khí khơng màu , khơng mùi , khơng vị , khơng gây kích ứng nên nguy hiểm khó nhận biết , nhẹ khơng khí - - [2] Ở điều kiện bình thường tan nước , tan ethanol benzen , cháy với lửa màu xanh lam tạo thành CO2 [2] Điểm sôi: [3] + -312,7 ° F 760 mm Hg [4] + -313 ° F 760 mm Hg [5] Điềm nóng chảy [3] + -326 ° F [4] + -337 ° F [5] + -205,02 ° C [6] 1.1.2.2 Tính chất hố học [2] - CO không hấp thụ than hoạt chui qua mặt nạ phịng - độc thơng thường CO bị oxy hóa oxyd kim loại AgO , CuO , HgO , MnO2 nên vận dụng phản ứng để khử độc cho mặt nạ phòng độc CO : CO (k) + CuO (r)  CO2 + Cu (r) (đen) - (đỏ) CO khử oxit sắt lò cao : 4CO (k) + Fe3O4 (r)  4CO2 (k) + 3Fe (r) - CO cháy trng oxy khơng khí với lửa màu xanh , tỏa nhiều nhiệt : 2CO (k) + O2 (k)  2CO2 (k) - 1.2 Thời gian bán hủy 5-6 Độc chất 1.2.1 Cơ chế gây độc [2] 1.2.1.1 Tác động protein Hem - Hemoglobin : CO kết hợp dễ dàng với hemoglobin tạo thành carboxy hemoglobin ( HbCO ) bền vững , làm khả vận chuyển oxy máu, giảm phân bố oxy đến mô ( đường cong phân bố oxyhemoglobin bị dịch chuyển sang trái ) , gây ngạt Phản ứng : Hb.O2 + CO ↔ Hb.CO + O2 - Cytocrom oxydase : CO kết hợp với enzym cytocrom oxydase gây ức - chế hô hấp tế bào Myoglobin : CO kết hợp với myoglobin làm giảm sử dụng oxy dẫn - đến suy giảm co tim , hạ huyết áp thiếu máu cục não Ái lực với Hb myoglobin CO mạnh gấp 250 lần 60 lần so với oxy Hình : Cơ chế ngộ độc Carbon monoxide (CO) 1.2.1.2 Tác động hệ thần kinh trung ương - CO gây peroxid hoá hợp chất lipid (các acid béo chưa bão hoà) dẫn đến phù , hoại tử thoái hoá tế bào não Sự tổn thương não xảy chủ yếu thời kỳ hồi phục , ảnh hưởng đến nhận thức , trí nhớ , - khả học tập , gây rối loạn vận động Do , độc tính chủ yếu CO hậu thiếu oxy mô - thiếu máu cục Não tim quan tiêu thụ oxy cao nhạy cảm với thiếu máu cục nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng 1.2.1.3 Tác động bào thai 10 vô , chất gây ung thư , gà điều trị [39] Người kế nhiệm Alpharma , Zoetis , tiếp tục bán nitarsone, chủ yếu để sử dụng cho gà tây [39] 2.7.2 Sử dụng y tế - Trong suốt kỷ XVIII, XIX XX, số hợp chất arsen sử dụng làm thuốc , bao gồm arsphenamine (của Paul Ehrlich ) arsen trioxide ( Thomas Flower ) [42] Arsphenamine , neosalvarsan , định cho bệnh giang mai , thay thuốc kháng sinh đại Tuy nhiên , chất asen melarsoprol sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng trypanosomiasis , loại thuốc có nhược điểm độc tính nghiêm trọng , bệnh gần tử vong đồng không điều trị [43] - Arsen trioxide sử dụng theo nhiều cách khác 500 năm qua , phổ biến điều trị ung thư , sử dụng loại thuốc đa dạng dung dịch Fowler bệnh vẩy nến [44] Mỹ Thực phẩm Cục Quản lý dược năm 2000 phê duyệt hợp chất để điều trị bệnh nhân cấp tính bệnh bạch cầu promyelocytic kháng acid retinoic all-trans [45] - Một báo năm 2008 báo cáo thành công việc xác định vị trí khối u cách sử dụng asen-74 (một chất phát positron) Đồng vị tạo hình ảnh quét PET rõ ràng so 55 với chất phóng xạ trước , iốt -124 , thể có xu hướng vận chuyển iốt đến tuyến giáp tạo nhiễu tín hiệu [46] Các hạt nano thạch tín cho thấy khả tiêu diệt tế bào ung thư với độc tính tế bào thấp so với cơng thức thạch tín khác [47] - Ở liều lượng độc tố , hợp chất asen hòa tan hoạt động chất kích thích , người sử dụng với liều lượng nhỏ để làm thuốc vào kỷ 18-19 [48] 2.7.3 Hợp kim Cơng dụng asen tạo hợp kim với chì Các thành phần chì ắc quy tô tăng cường diện tỷ lệ nhỏ thạch tín [16] [49] Quá trình khử vơi hóa đồng thau ( hợp kim đồng-kẽm ) bị giảm đáng kể bổ sung arsen [50]" Đồng arsen khử phospho " với hàm lượng arsen 0,3% có tính ổn định ăn mịn tăng lên số môi trường định [51] Gali arsenide ( GaAs ) vật liệu bán dẫn quan trọng , sử dụng mạch tích hợp Mạch làm từ GaAs nhanh nhiều (nhưng đắt nhiều) so với mạch làm từ silicon Khơng giống silicon , GaAs có băng tần trực tiếp , sử dụng điốt laze đèn LED để chuyển đổi lượng điện trực tiếp thành ánh sáng [16] 56 KẾT LUẬN Như vậy, qua số tìm hiểu kết luận : Chất độc vô Carbon monoxide Arsen chất gây độc hại cao môi trường thể sống dư lượng vượt ngưỡng cho phép Trong năm gần gia tăng dân số chưa có dấu hiệu dừng lại ; q trình thị hóa , hình thành khu cơng nghiệp ngày gia tăng Bên cạnh ý thức bảo vệ môi trường người dân , phận chủ doanh nghiệp quản lý quan chức mơi trường cịn nhiều hạn chế Điều đặt mơi trường sống nói chung nước sinh hoạt nói riêng vào tình trạng bị đe dọa nhiễm chúng Vì việc xác định hàm lượng ngưỡng cho phép Carbon monoxide Arsen việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường sức khỏe người 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Độc chất học môi trường , Lê Huy Bá , Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia , Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Độc chất học , Bộ Y Tế Carbon monoxide , Pubchem U.S Coast Guard 1999 Chemical Hazard Response Information System (C HRIS) - Hazardous Chemical Data Commandant Instruction 16465.12C Wa shington, D.C.: U.S Government Printing Office National Institute of Occupational Safety and Health NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards (full website version) https://www.cdc.gov/niosh/npg (a ccessed August 2016) Lide, D.R CRC Handbook of Chemistry and Physics 88TH Edition 20072008 CRC Press, Taylor & Francis, Boca Raton, FL 2007, p 3-88 Bộ y tế phòng chống bệnh nghề nghiệp – Ngộ độc Carbon monoxide 58 10 11 12 History of Carbon Monoxide - Science.jrank Pubmed.gov Tính tốn PubChem 2.1 (PubChem phát hành 2019.06.18) Pubchem- arsenic U.S Coast Guard 1999 Chemical Hazard Response Information System (C HRIS) - Hazardous Chemical Data Commandant Instruction 16465.12C Wa shington, D.C.: U.S Government Printing Office 13 National Institute of Occupational Safety and Health NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards (full website version) https://www.cdc.gov/niosh/npg ( accessed August 2016) 14 The National Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH) 15 Greenwood Earnshaw, trang 552–4 16 Grund, Sabina C.; Hanusch, Kunibert; Wolf, Hans Uwe "Arsenic and Arsenic Compounds" Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry Weinheim: Wiley-VCH 17 Carbon Monoxide as a Signaling Molecule in Plants PMC 18 Chisholm, Hugh, ed (Năm 1911) "Arsen" Bách khoa toàn thư Britannica (ấn thứ 11) Nhà xuất Đại học Cambridge trang 651–654 19 Độc chất học , Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ Thái Nguyễn Hùng Thu 20 Arsenic – WHO ( World Health Organization ) 21 Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ ĐỖ HÀM - Theo "Vệ sinh lao động Bệnh nghề nghiệp") 22 Pubchem- arsenic 23 Harper, Douglas "arsenic" Online Etymology Dictionary Retrieved 15 May 2010.23 Harper, Douglas "arsenic" Online Etymology Dictionary Retrieved 15 May 2010 24 Lechtman, H (1996) "Arsenic Bronze: Dirty Copper or Chosen Alloy? A View from the Americas" Journal of Field Archaeology 59 25 Charles, J A (1967) "Early Arsenical Bronzes—A Metallurgical View" American Journal of Archaeology 26 George Sarton, Introduction to the History of Science "We find in his writings [ ] preparation of various substances (e.g., basic lead carbonatic, arsenic and antimony from their sulphides)." 27 Emsley, John (2001) Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the Elements Oxford: Oxford University Press 28 Antoine-Franỗois de Fourcroy (1804) A general system of chemical knowledge, and its application to the phenomena of nature and art 29 Seyferth, Dietmar (2001) "Cadet's Fuming Arsenical Liquid and the Cacodyl Compounds of Bunsen" Organometallics.20 (8): 1488–1498 doi:10.1021/om0101947 30 Rahman, F A.; Allan, D L.; Rosen, C J.; Sadowsky, M J (2004) "Arsenic availability from chromated copper arsenate (CCA)-treated wood" Journal of Environmental Quality 31 Lichtfouse, Eric (2004) "Electrodialytical Removal of Cu, Cr and As from Threaded Wood" In Lichtfouse, Eric; Schwarzbauer, Jan; Robert, Didier (eds.) Environmental Chemistry: Green Chemistry and Pollutants in Ecosystems Berlin: Springer 32 Mandal, Badal Kumar; Suzuki, K T (2002) "Arsenic round the world: a review" Talanta 60 33 Peryea, F J (20–26 August 1998) Historical use of lead arsenate insecticides, resulting in soil contamination and implications for soil remediation 16th World Congress of Soil Science Montpellier, France Archived from the original on December 2008 34 "Organic arsenicals" EPA 35 "Trace Elements in Soils and Plants, Third Edition" CRC Press Archived from the original on 21 August 2016 Retrieved August 2016 36 Nachman, Keeve E.; Graham, Jay P.; Price, Lance B.; Silbergeld, Ellen K (2005) "Arsenic: A Roadblock to Potential Animal Waste Management Solutions" Environmental Health Perspectives 37 "Arsenic" (PDF) Agency for Toxic Substances and Disease Registry 38 Jones, F T (2007) "A Broad View of Arsenic" 39 Jump up to: Staff (8 June 2011) "Questions and Answers Regarding 3-Nitro (Roxarsone)" U.S Food and Drug Administration Retrieved 21 September 2012 40 "Phar Lap arsenic claims premature: expert" ABC News-AU 23 October 2006 Retrieved 14 June 2016 41 Gibaud, Stéphane; Jaouen, Gérard (2010) Arsenic – based drugs: from Fowler's solution to modern anticancer chemotherapy Topics in Organometallic Chemistry 61 42 Gray, Theodore (3 April 2012) "Arsenic" In Gray, Theodore; Mann, Nick (eds.) Elements: A Visual Exploration of Every Known Atom in the Universe Hachette Books 43 Büscher P, Cecchi G, Jamonneau V, Priotto G (2017) "Human African trypanosomiasis" 44 Huet, P M.; Guillaume, E.; Cote, J.; Légaré, A.; Lavoie, P.; Viallet, A (1975) "Noncirrhotic presinusoidal portal hypertension associated with chronic arsenical intoxication" 45 Antman, Karen H (2001) "The History of Arsenic Trioxide in Cancer Therapy" 46 Jennewein, Marc; Lewis, M A.; Zhao, D.; Tsyganov, E.; Slavine, N.; He, J.; Watkins, L.; Kodibagkar, V D.; O'Kelly, S.; Kulkarni, P.; Antich, P.; Hermanne, A.; Rösch, F.; Mason, R.; Thorpe, Ph (2008) "Vascular Imaging of Solid Tumors in Rats with a Radioactive Arsenic-Labeled Antibody that Binds Exposed Phosphatidylserine" Clinical Cancer Research 47 Subastri, Ariraman; Arun, Viswanathan; Sharma, Preeti; Preedia babu, Ezhuthupurakkal; Suyavaran, Arumugam; Nithyananthan, Subramaniyam; Alshammari, Ghedeir M.; Aristatile, Balakrishnan; Dharuman, Venkataraman; Thirunavukkarasu, Chinnasamy (1 November 2018) "Synthesis and characterisation of arsenic nanoparticles and its interaction with DNA and cytotoxic potential on breast cancer cells" Chemico-Biological Interactions Nanotechnology, Biology and Toxicology 62 48 Holleman, Arnold F.; Wiberg, Egon; Wiberg, Nils (1985) "Arsen" Lehrbuch der Anorganischen Chemie (in German) (91–100 ed.) Walter de Gruyter 49 Bagsshaw, N.E (1995) “Lead alloys: Past, present and future” Journal of Power Sources 50 Joseph, Günter; Kundig, Konrad J A; Association, International Copper (1999) "Dealloying" Copper: Its Trade, Manufacture, Use, and Environmental Status 51 Nayar (1997) , The Metals Databook C.B Hymer, J.A Caruso, Arsenic and its speciation analysis using highperformance liquid chromatography and inductively coupled plasma mass spectrometry, J Chromatogr A, 1045 (2004), pp 1-13 52 C Dietz, J Sanz, E Sanz, R Muñoz-Olivas, C Cámara Current perspectives in analyte extraction strategies for tin and arsenic speciation, J Chromatogr A, 1153 (2007), pp 114-129 53 Y.C Sun, Y.J Chen, Y.N Tsai, Determination of urinary arsenic species using an on-line nano-TiO2 photooxidation device coupled with microbore LC and hydride generation-ICP-MS system, Microchem J, 86 (2007), pp 140-145 54 W.J Christian, C Hopenhavn, J.A Centeno, T Todorov, Distribution of urinary selenium and arsenic among pregnant women exposed to arsenic in drinking water, Environ Res, 100 (2006), pp 115-122 55 Z Huang, Q Pei, G Sun, S Zhang, J Liang, Y Gao, Low selenium status affects arsenic metabolites in an arsenic exposed population with skin lesions, Clin Chim Acta, 387 (2008), pp 139-144 56 Y.K Huang, Y.L Huang, Y.M Hsueh, M.H Yang, M.M Wu, S.Y Chen, et al Arsenic exposure, urinary arsenic speciation, and the incidence of urothelial carcinoma: a twelve-year follow-up study, Cancer Causes Control, 19 (2008), pp 829-839 63 57 M.L Kile, E Hoffman, Y.M Hsueh, S Afroz, Q Quamruzzaman, M Rahm an, et al., Variability in biomarkers of arsenic exposure and metabolism in adults over time, Environ Health Perspect, 117 (2009), pp 455-460 58 Y.L Huang, Y.M Hsueh, Y.K Huang, P.K Yip, M.H Yang, C.J Chen, et al Urinary arsenic methylation capability and carotid atherosclerosis risk in subjects living in arsenicosis-hyperendemic areas in southwestern Taiwan, Sci Total Environ, 407 (2009), pp 2608-2614 59 Z Zhu, S Zhang, Y Lv, X Zhang, Atomization of hydride with a lowtemperature, atmospheric pressure dielectric barrier discharge and its application to arsenic speciation with atomic absorption spectrometry, Anal Chem, 78 (2006), pp 865-872 60 A.L Lindberg, W Goessler, M Grandér, B Nermell, M Vahter, Evaluation of the three most commonly used analytical methods or determination of inorganic arsenic and its metabolites in urine, Toxicol Lett, 168 (2007), pp 310-318 61 P.K Petrov, I Serafimovski, T Stafilov, D.L Tsalev, Flow injection hydride generation electrothermal atomic absorption spectrometric determination of toxicologically relevant arsenic in urine, Talanta, 69 (2006), pp 1112-1117 62 C Wei, J Liu, A new hydride generation system applied in determination of arsenic species with ion chromatography–hydride generation-atomic fluorescence spectrometry (IC–HG-AFS), Talanta, 73 (2007), pp 540-545 63 E.I Brima, R.O Jenkins, P.R Lythgoe, A.G Gault, D.A Polya, P.I Haris, Effect of fasting on the pattern of urinary arsenic excretion, J Environ Monit, (2007), pp 98-103 64 P Heitland, H.D Köster, Comparison of different medical cases in urinary arsenic speciation by fast HPLC–ICP-MS, Int J Hyg Environ Health, 212 (2009), pp 432-438 65 P Heitland, H.D Köster, ICP fast determination of arsenic species and total arsenic in urine by HPLC–ICP-MS: concentration ranges for unexposed 64 German inhabitants and clinical case studies, J Anal Toxicol, 32 (2008), pp 308-314 66 E.I Brima, P.I Haris, R.O Jenkins, D.A Polya, A.G Gault, C.F Harrington, Understanding arsenic metabolism through a comparative study of arsenic levels in the urine, hair and fingernails of healthy volunteers from three unexposed ethnic groups in the United Kingdom, Toxicol Appl Pharmacol, 216 (2006), pp 122-130 67 V Sirot, T Guérin, J.L Volatier, J.C Leblanc, Dietary exposure and biomarkers of arsenic in consumers of fish and shellfish from France, Sci Total Environ, 407 (2009), pp 1875-1885 68 Y Suzuki, Y Shimoda, Y Endo, A Hata, K Yamanaka, G Endo, Rapid and effective speciation analysis of arsenic compounds in human urine using anion-exchange columns in HPLC-ICP-MS, J Occup Health, 51 (2009), pp 380-385 69 T.I Todorov, J.W Ejnik, F.G Mullick, J.A Centeno, Arsenic speciation in urine and blood reference materials, Microchim Acta, 151 (2005), pp 263268 70 C.P Verdon, K.L Caldwell, M.R Fresquez, R.L Jones, Determination of seven arsenic compounds in urine by HPLC-ICP-DRC-MS: a CDC population biomonitoring method, Anal Bioanal Chem, 393 (2009), pp 939947 71 R Xie, W Johnson, S Spayd, G.S Hall, B Buckley, Arsenic speciation analysis of human urine using ion exchange chromatography coupled to inductively coupled plasma mass spectrometry, Anal Chim Acta, 578 (2006), pp 186-194 72 Y Fukai, M Hirata, M Ueno, N Ichikawa, H Kobayashi, H Saitoh, et al., Clinical pharmacokinetic study of arsenic trioxide in an acute promyelocytic leukemia (APL) patient: speciation of arsenic metabolites in serum and urine, Biol Pharm Bull, 29 (2006), pp 1022-1027 65 73 S Afton, K Kubachka, B Catron, J.A Caruso, Simultaneous characterization of selenium and arsenic analytes via ion-pairing reversed phase chromatography with inductively coupled plasma and electrospray ionization ion trap mass spectrometry for detection Applications to river water, plant extract and urine matrices, J Chromatogr A, 1208 (2008), pp 156-163 74 F Pan, J.F Tyson, P.C Uden, Simultaneous speciation of arsenic and selenium in human urine by high-performance liquid chromatography inductively coupled plasma mass spectrometry, J Anal At Spectrom, 22 (2007), pp 931-937 75 K Kinoshita, A Noguchi, K Ishii, A Tamaoka, T Ochi, T Kaise, Urine analysis of patients exposed to phenylarsenic compounds via accidental pollution, J Chromatogr B, 867 (2008), pp 179-188 76 S Rabieh, A.V Hirner, J Matschullat, Determination of arsenic species in human urine using high performance liquid chromatography (HPLC) coupled with inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS), J Anal At Spectrom, 23 (2008), pp 544-549 77 R Raml, W Goessler, P Traar, T Ochi, K.A Francesconi, Novel thioarsenic metabolites in human urine after ingestion of an arsenosugar, 2′,3′-dihydroxypropyl 5-deoxy-5-dimethylarsinoyl-α-d-riboside, Chem Res Toxicol, 18 (2005), pp 1444-1450 78 R Raml, W Goessler, K.A Francesconi, Improved chromatographic separation of thio-arsenic compounds by reversed-phase high performance liquid chromatography-inductively coupled plasma mass spectrometry, J Chromatogr A, 1128 (2006), pp 164-170 79 Y Xu, Y Wang, Q Zheng, B Li, X Li, Y Jin, et al, Clinical manifestations and arsenic methylation after a rare subacute arsenic poisoning accident, Toxicol Sci, 103 (2008), pp 278-284 66 80 T Nakazato, H Tao, A high-efficiency photooxidation reactor for speciation of organic arsenicals by liquid chromatography–hydride generation–ICPMS, Anal Chem, 78 (2006), pp 1665-1672 81 E Schmeisser, W Goessler, K.A Francesconi, Human metabolism of arsenolipids present in cod liver, Anal Bioanal Chem, 385 (2006), pp 367376 82 Z Šlejkovec, I Falnoga, W Goessler, J.T vanElteren, R Ram, H Podgornik , et al., Analytical artefacts in the speciation of arsenic in clinical samples, Anal Chim Acta, 607 (2008), pp 83-91 83 Y Shibata, K Tsuzuku, S Komori, C Umedzu, H Imai, M Morita, Analysis of diphenylarsinic acid in human and environmental samples by HPLC–ICP-MS, Appl Organomet Chem, 19 (2005), pp 276-281 84 X Li, J Jia, Z Wang, Speciation of inorganic arsenic by electrochemical hydride generation atomic absorption spectrometry, Anal Chim Acta, 560 (2006), pp 153-158 85 E Sanz, R Muñoz-Olivas, C Dietz, J Sanz, C Cámara, Alternative extraction methods for arsenic speciation in hair using ultrasound probe sonication and pressurised liquid extraction, J Anal At Spectrom, 22 (2007), pp 131-139 86 E Sanz, R Muñoz-Olivas, C Cámara, M.K Sengupta, S Ahamed, Arsenic speciation in rice, straw, soil, hair and nail samples from the arsenicaffected areas of middle and lower Ganga Plain, J Environ Sci Health A, 42 (2007), pp 1695-1705 87 M Button, G.R.T Jenkin, C.F Harrington, M.J Watts, Human toenails as a biomarker of exposure to elevated environmental arsenic, J Environ Monit, 11 (2009), pp 610-617 88 J Yáñez, V Fierro, H Mansilla, L Figueroa, L Cornejo, R.M Barnes Arsenic speciation in human hair: a new perspective for epidemiological assessment in chronic arsenicism, J Environ Monit, (2005), pp 1335-1341 67 89 P Kintz, M Ginet, N Marques, V Cirimele, Arsenic speciation of two specimens of Napoleon’s hair, Forensic Sci Int, 170 (2007), pp 204-206 90 A Raab, J Feldmann, Arsenic speciation in hair extracts, Anal Bioanal Chem, 381 (2005), pp 332-338 91 J Yáñez, V Fierro , H Mansilla , L Figueroa, L Cornejo, R.M Barnes Arsenic speciation in human hair: a new perspective for epidemiological assessment in chronic arsenicism, J Environ Monit, (2005), pp 1335-1341 92 B.K Mandal, K.T Suzuki, K Anzai, K Yamaguchi, Y Sei, A SEC-HPLCICP MS hyphenated technique for identification of sulfur-containing arsenic metabolites in biological sample s, J Chromatogr B, 874 (2008) , pp 64-76 93 J Morton, H Mason Speciation of arsenic compounds in urine from occupationally unexposed and exposed persons in the UK using a routine LC-ICP-MS method , J Anal Toxicol , 30 (2006) , pp 293-301 94 G.F Pearson , G.M Greenway , E.I Brima, P.I Haris , Rapid arsenic speciation using ion pair LC-ICPMS with a monolithic silica column reveals increased urinary DMA excretion after ingestion of rice , J Anal At Spectrom, 22 (2007) , pp 361-369 95 A Hata , G Endo, Y Nakajima , M Ikebe, M Ogawa, N Fujitani, et al., HPLC-ICP-MS speciation analysis of arsenic in urine of Japanese subjects without occupational exposure , J Occup Health , 49 (2007), pp 217-223 96 S Fujisawa , R Ohno , K Shigeno , N Sahara , S Nakamura , K Naito , et al Pharmacokinetics of arsenic species in Japanese patients with relapsed or refractory acute promyelocytic leukemia treated with arsenic trioxide , Cancer Chemother Pharmacol , 59 ( 2007 ) , pp 485-493 68 ... loại thuốc chất độc Ngoài hợp chất vô , nước tiểu mẫu vật tốt để phân tích chất độc Một chất chuyển hóa chất vơ 48 - Chất độc hình thành thể người thường tiết qua nước tiểu ; diện chất chuyển... thuộc vào hoá trị , trạng - thái vật lý, độ tan chủng loại động vật nhiễm độc Hợp chất arsen vơ cơ: Arsen có hố trị ( As3+ ) độc gấp 2-10 lần so - với arsen hoá trị ( As5+ ) Bụi arsen vơ arsen. .. để tạo thành arsenua , hợp chất ion chứa ion As 3− hình thành anion thu nhiệt cao arsenides nhóm có đặc tính hợp chất liên kim loại [1] 2.3 Tính chất gây độc - Độc tính hợp chất arsen thay đổi

Ngày đăng: 08/08/2021, 15:56

Mục lục

    Inductively coupled plasma mass spectrometry (Khối phổ Plasma kết hợp cảm ứng)

    Ion Chromatography ( Hệ thống sắc ký ion )

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    7 Bộ y tế phòng chống bệnh nghề nghiệp – Ngộ độc Carbon monoxide

    20 Arsenic – WHO ( World Health Organization )

    21 Phó Giáo Sư – Tiến Sĩ ĐỖ HÀM - Theo cuốn "Vệ sinh lao động và Bệnh nghề nghiệp")​

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan