Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
KIỂM NGHIỆM CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ Mục tiêu học tập: -Trình bày phƣơng pháp vô hoá -Trình bày cách loại chất oxy hoá khỏi mẫu thử Phƣơng pháp chung phân lập chất độc vô I ĐẠI CƢƠNG: Độc tính chất độc hữu thƣờng thể phân tử, thay đổi gốc hay nhóm chức phân tử làm giảm độc tính ngƣợc lại Cả nguyên tố vô lẫn muối mang tính độc cần xác minh nguyên tố gây độc, không cần xác minh hợp chất Các chất độc vô gồm: •Một số kim loại: arsen, antimon, thủy ngân, bismut, chì, đồng, kẽm, mangan, crom, niken, coban, bari •Một vài nguyên tố hiếm: berili, vanadi, molipden, selen, telur •Một số gốc acid độc: nitrit, clorat, fluorid, oxalat, acid mạnh kiềm mạnh Các chất độc vô chia thành nhóm theo phƣơng pháp phân lập: Các chất độc phân lập từ mẫu thử hữu phƣơng pháp oxi hoá Bằng phƣơng pháp thẩm tích Bằng phƣơng pháp đặc biệt II PHƢƠNG PHÁP VÔ CƠ HOÁ PHÂN LẬP CÁC ION KIM LOẠI: Vì muối kim loại nặng có khả kết hợp với protein động vật/thực vật tạo hợp chất bền vững kiểu albuminat Phá huỷ chất hữu trƣớc định tính/định lƣợng Đó dùng phƣơng pháp vô hoá (VCH) Vô hoá trình oxi hoá đốt cháy chất hữu để giải phóng kim loại dƣới dạng ion VCH không tới đốt cháy hoàn toàn chất hữu mà tạo hợp chất đơn giản hơn, bền vững có khả dễ dàng bị phá hủy tiếp tục cách Các phƣơng pháp vô hoá phổ biến là: Phƣơng pháp đốt hay vô hoá khô Phƣơng pháp dùng acid với tác nhân oxi hoá khác gọi phƣơng pháp vô hoá ƣớt Chuẩn bị mẫu thử để vô hoá: Mẫu thử máu, nƣớc tiểu, thực phẩm Nếu mẫu thử chất lỏng (máu, nƣớc tiểu ) phải đong trƣớc Nếu mẫu thử rắn nhƣ thức ăn, phủ tạng phải nghiền nhỏ Mẫu thử có cồn phải đuổi cồn cách thủy nhiệt độ thấp (40-500C) Nếu không vô hoá hỗn hợp HCl KClO3 gây nổ Các phƣơng pháp vô hoá: Phƣơng pháp vô hoá ƣớt: Bằng clo sinh ( HCl + KClO3) Dùng chất oxi hoá mạnh acid sulfuric: dùng hỗn hợp H2SO4 HNO3 (phƣơng pháp sulfonitric) dùng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 HClO4 dùng NH4NO3 H2SO4 dùng H2O2và H2SO4 Phƣơng pháp vô hoá ƣớt Phương pháp vô hoá clo sinh (HCl + KClO3) Nguyên tắc phƣơng pháp nhƣ sau: KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 +3H2O Cl2 + H2O 2HCl + O O nguyên tử phá hủy chuyển hoá chất hữu thành CO2 H2O Các kim loại chuyển thành dạng muối clorid Asen d Điều trị: tài liệu Với thể cấp: loại chất độc khỏi thể: Gây nôn, rửa dày với nƣớc lòng trắng trứng -Dùng chất chóng độc đặc hiệu: DMSA, Dpenicillamin, BAL(British anti-Lewiste) H H C H H C OH SH C SH H BAL 2,3-Dimercap topropanol Với thể mạn tính: phƣơng pháp vật lý I CÁC CHẤT ĐỘC PL BẰNG VCH THUỶ NGÂN: a Dẫn chất: • Hg kim loại: lỏng bốc nhiệt độ thƣờng Bão hoà 200C 20mg/m3: gây ngộ độc qua đƣờng hô hấp • Hg2Cl2: dễ chuyển thành HgCl2 làm tăng độc tính • HgCl2tan nƣớc, dùng làm chất diệt khuẩn • Hg2(NO3)2 2H2O • Hg(NO3)2 8H2O thƣờng dùng dung dịch HNO3để đốt cháy chỗ viêm • Các hợp chất thủy ngân hữu làm thuốc trừ sâu, trừ nấm: ethyl thủy ngân clorid (ClHgC2H5), ethyl thủy ngân phosphat, methyl thủy ngân nitrit I CÁC CHẤT ĐỘC PL BẰNG VCH THUỶ NGÂN b Nguyên nhân gây ngộ độc: • Nhiễm độc qua số thực phẩm: cá vịnh Minamata (Nhật bản), mì có dùng chất trừ nấm (Iraq) • Ngộ độc ô nhiễm môi trƣờng: Điện phân với điện cực Hg sản xuất NaOH Dùng phenyl thủy ngân diệt nấm mốc sản xuất giấy Dùng thuốc trừ sâu, diệt nấm có Hg phun lên trồng Các vật liệu phế thải có Hg nhƣ nhiệt kế, bóng đèn I CÁC CHẤT ĐỘC PL BẰNG VCH THUỶ NGÂN c Phương pháp kiểm nghiệm: Xử lý mẫu thử: Khi vô hoá mẫu thử, dƣới tác dụng nhiệt, thủy ngân bị bay phần nên cần phải chọn phƣơng pháp thích hợp để không nhiều thủy ngân - Nếu dùng phƣơng pháp sulfonitric dừng lại giai đoạn chất hữu tan rã thành chất lỏng màu sẫm - Nếu muốn tìm thủy ngân nên dùng phƣơng pháp vô hoá khí clo sinh c Phương pháp kiểm nghiệm Hg: Định tính: Tạo hỗn hống với Cu kim loại: Cho vào bình VCH mảnh Cu cạo rửa acid nitric loãng nƣớc cất Đun nóng khoảng Rửa mảnh đồng nƣớc cất ether để khô không khí Cho vào ống nghiệm khô với vài tinh thể iod Đốt nóng nhẹ Nếu có Hg2+ có tinh thể thủy ngân iodid hình thoi màu tím hồng bám thành ống Phản ứng với Cu2I2 mảnh giấy lọc với mảnh Cu tạo hỗn hống sáng bóng thấy màu hồng trắng sau vài phút Phản ứng với dithizon: muối thủy ngân (II) tạo phức màu vàng cam bền vững pH 0,5-1 Phản ứng với dung dịch KI: cho kết tủa màu đỏ HgI2 Phản ứng với SnCl2: cho kết tủa trắng (ở pH 2,5) chuyển sang xám c Phương pháp kiểm nghiệm Hg: Định lượng: Phương pháp so màu với Cu2I2: Dựa sở phản ứng Hg2+ với dd KI tạo HgI2 Sau phản ứng với Cu2I2 tạo phức màu hồng Cu2(HgI4) So màu với thang chuẩn Chiết đo quang với thuốc thử dithizon: Tạo dithizonat thủy ngân Đo quang với dãy chuẩn bƣớc sóng 496nm Thuỷ ngân d Độc tính điều trị: Rất độc: tác dụng lên nhóm thiol ( SH) hệ thống men Niêm mạc đƣờng tiêu hoá bị bỏng, loét Nôn chất nhầy máu, ỉa chảy, phân có máu Thân nhiệt hạ, vô niệu, viêm lợi Ngộ độc trƣờng diễn thƣờng thấy rối loạn tiêu hoá, viêm lợi, rối loạn tâm thần, run chân tay Điều trị ngộ độc cấp: Rửa dày/uống nƣớc lòng trắng trứng Rửa hay truyền dung dịch nƣớc có thêm chất chống độc thủy ngân nhƣ rongalit Tiêm bắp B.A.L 5mg/ kg thể e Hg dây chuyền thực phẩm: tài liệu g Ví dụ minh hoạ: tài liệu Định lƣợng Hg không khí C MỘT SỐ CHẤT ĐỘC VÔ CƠ II CÁC CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỌC /THẨM TÍCH: CÁC ACID VÔ CƠ: A KIỂM NGHIỆM: XÁC ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA ACID VÔ CƠ TRONG MẪU THỬ KHI PHẢN ỨNG VỚI CÁC CHỈ THỊ MÀU PH NHƢ: QUÌ, CONGO, CHỈ THỊ VẠN NĂNG NẾU KẾT QUẢ DƢƠNG TÍNH THÌ TIẾP TỤC LÀM CÁC PHẢN ỨNG PHÂN BIỆT CÁC ACID KHI PHÂN BIỆT CÁC ACID , KHÔNG THỂ CĂN CỨ VÀO SỰ CÓ MẶT CÁC ANION NHƢ: CL, NO3 , VÌ CHÚNG LÀ THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN TRONG CƠ THỂ CẦN XÁC ĐỊNH SỰ LIÊN KẾT CỦA CHÚNG VỚI ION H+ II CÁC CHẤT ĐỘC LỌC /THẨM TÍCH: Các acid vô cơ: b Độc tính acid vô cơ: Gây tổn thƣơng chỗ ống tiêu hoá Sau nạn nhân ho nôn, chất nôn lẫn máu Trƣờng hợp tiếp xúc lâu bị viêm giác mạc, viêm đƣờng hô hấp, viêm phế quản mạn tính Điều trị: Phải trung hoà acid cách cho uống dung dịch kiềm nhẹ Tuyệt đối không đƣợc dùng NaHCO3 tạo CO2 gây thủng màng tiêu hoá bị viêm Có thể uống sữa để gây tác dụng đệm nhờ albumin nhƣng phải uống từ từ để tránh gây đông vón nhiều casein gây ngạt Nếu acid bắn vào da rửa nƣớc cho rửa xà phòng NaHCO3 II CÁC CHẤT ĐỘC LỌC /THẨM TÍCH: Các kiềm ăn da: a Kiểm nghiệm: Thử dịch lọc/thẩm tích thử với dd phenolphtalein Nếu dung dịch có màu hồng có kiềm ăn da: NaOH, KOH, NH4OH, Ca(OH)2 b Độc tính kiềm ăn da: Ngộ độc kiềm ăn da nguy hiểm acid ăn mòn Nó xà phòng hoá mỡ da niêm mạc, làm tan albumin Khi uống phải kiềm mạnh: cảm thấy bỏng mồm, nôn máu, hạ huyết áp, truỵ tim mạch Hơi amoniac gây vết bỏng mắt. II CÁC CHẤT ĐỘC LỌC /THẨM TÍCH: Các kiềm ăn da b Điều trị: • Trung hòa kiềm acid nhẹ nhƣ: nƣớc chanh loãng, dung dịch acid citric 3% • Với amoniac, nên thêm formol loãng • Dùng thuốc trợ tim C MỘT SỐ CHẤT ĐỘC VÔ CƠ III CÁC HỢP CHẤT SULFAMID: 3.1 CÁC SULFAMID THƢỜNG GẶP: SULFAMID LÀ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ NHƢNG DO TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT LÀ CÓ THỂ PHÂN LẬP TỪ MẪU THỬ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẨM TÍCH NHƢ CÁC BASE VÀ ACID VÔ CƠ VỚI ƢU TIÊN LẤY PHƢƠNG PHÁP PHÂN LẬP LÀ CHÍNH VÌ VẬY ĐƢỢC XẾP VÀO PHẦN NÀY PHẦN LỚN CÁC SULFAMID LÀ BỘT TRẮNG KẾT TINH, ÍT TAN TRONG NƢỚC, TAN TRONG ACID VÔ CƠ, KIỀM, CỒN SULFATHIAZOL, SULFAPYRIDIN, SULFAMERAZIN, SULFAGUANIDIN II CÁC HỢP CHẤT SULFAMID Phƣơng pháp xác định Xác định sulfamid phủ tạng: Phân lập sulfamid cách lọc thẩm tích Diazo hoá dung dịch có sulfamid acid nitrơ (NaNO2 + HCl) ngƣng tụ với -naphtol dung dịch NaOH đặc Nếu có sulfamid xuất tủa đỏ gạch Xác định máu: Lấy mẫu thử, chống đông (acid citric), phá vỡ hồng cầu (dd saponin 0,5%o) loại protit (acid tricloacetic 15%) Lọc Định lƣợng sulfamid dịch lọc phƣơng pháp đo quang (sau tạo sản phẩm màu diazoic với dung dịch NaNO21% naphtyldiethyl propylendiamin) Đối chiếu với thang chuẩn Xác định nước tiểu: loại protit acid tricloacetic tiến hành nhƣ Phƣơng pháp xác định sulfamid Xác định sulfamid toàn phần: Muốn định lƣợng sulfamid toàn phần phải tiến hành thủy phân dạng kết hợp sulfamid cách đun với HCl 4N để chuyển dạng tự lại tiến hành định lƣợng nhƣ Bán định lƣợng cấp tốc sulfamid nƣớc tiểu: Nhỏ giọt nƣớc tiểu lên giấy báo (giấy chất lƣợng thƣờng), thêm giọt HCl đặc Nƣớc tiểu bình thƣờng để lại vết giấy màu vàng, nƣớc tiểu có sulfamid để lại giấy vết màu da cam - Vàng nhạt khoảng 0,01% hơn, - Vàng đậm khoảng 0,05%, - Vàng da cam 0,10%, - Vàng da cam đậm 0,25% lớn C MỘT SỐ CHẤT ĐỘC VÔ CƠ III CÁC HỢP CHẤT SULFAMID: ĐỘC TÍNH VÀ ĐIỀU TRỊ: LIỀU THẤP, CÁC SULFAMID GÂY CÁC RỐI LOẠN TIÊU HOÁ, BUỒN NÔN - VÔ NIỆU DẪN TỚI TĂNG URÊ HUYẾT VÀ VIÊM THẬN - CÓ THỂ GÂY HIỆN TƢỢNG HỦY BẠCH CẦU HẠT (XẢY RA SAU MỘT ĐỢT ĐIỀU TRỊ VÀO NGÀY THỨ 10-15) ĐIỀU TRỊ: - NÊN KÈM THEO UỐNG THUỐC LỢI TIỂU (RỄ CỎ TRANH, RÂU NGÔ, BÔNG MÃ ĐỀ ) ĐỂ ĐỀ PHÒNG VIÊM THẬN