Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
570,19 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG KHÁI QT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần 1.2 Lịch sử phát triển công ty cổ phần Việt Nam CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 9 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm Công ty cổ phần 2.1.3 Quy mô hoạt động Công ty cổ phần 2.2 Các quy định Luật Doanh nghiệp Công ty cổ phần 2.2.1 Quyền Nghĩa vụ Công ty cổ phần 10 10 10 2.2.1.1 Quyền Công ty cổ phần 11 2.2.2.2 Nghĩa vụ Công ty cổ phần 11 2.2.2 Đăng ký doanh nghiệp, thành lập Công ty cổ phần 12 2.2.2.1 Đối tượng có quyền thành lập quản lý Công ty cổ phần 12 2.2.2.2 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần 13 2.2.2.3 Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp 14 2.2.3 Cổ phiếu, cổ phần, cổ đông 15 2.2.3.1 Cổ phiếu 15 2.2.3.2 Cổ phần 17 2.2.3.3 Cổ đông 18 2.2.4 Cơ cấu tổ quản lý Công ty cổ phần 22 2.2.4.1 Đại hội đồng cổ đông 23 2.2.4.2 Hội đồng quản trị 25 2.2.4.3 Chủ tịch Hội đồng quản trị 27 2.2.4.4 Giám đốc Tổng giám đốc công ty 27 2.2.4.5 Ban kiểm soát 28 2.2.5 Các hoạt động với cổ phần 30 2.2.5.1 Chào bán cổ phần 30 2.2.5.2 Chuyển nhượng cổ phần 32 2.2.5.3 Mua lại cổ phần 32 2.2.5.4 Trả cổ tức 33 2.2.6 Tổ chức lại, giải thể, phá sản Công ty cổ phần 34 2.2.6.1 Tổ chức lại Công ty cổ phần 34 2.2.6.2 Giải thể Công ty cổ phần 35 2.2.6.3 Phá sản Công ty cổ phần 36 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Ưu điểm 37 3.2 Nhược điểm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ thị trường vốn thị trường tiền tệ, công ty cổ phần ngày thể rõ vai trò ưu điểm Cho đến tại, cơng ty cổ phần xem phương thức phát triển cao loài người để huy động vốn cho kinh doanh, từ đó, giúp cho kinh tế quốc gia phát triển (Nguyễn Ngọc Bích Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý Công ty cổ phần, Nhà xuất Trẻ, 2003, trang 18) Thực tế cho thấy, so với loại hình doanh nghiệp khác nước ta, loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần (hình thức pháp lý liên kết nhà đầu tư, chủ thể kinh doanh hùn vốn để thành lập tổ chức vận hành công ty theo mục đích định) có nhiều lợi hẳn Lợi hẳn xuất phát từ lợi ích đặc điểm pháp lý mà pháp luật quy định thể phần nội dung tiểu luận Tuy nhiên, công ty cổ phần, việc quản lý điều hành phức tạp số lượng phân hố cổ đơng lớn, dẫn đến đối kháng lợi ích Chính vậy, em mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu cơng ty cổ phần Việt Nam”; từ đó, thấy rõ ưu nhược điểm loại hình doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý luận môn luật doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2020, em nghiên cứu từ khái quát công ty cổ phần đến vấn đề cụ thể thành lập, hoạt động, quản lý cơng ty cổ phần Từ đó, vào phân tích ưu điểm nhược điểm loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi đất nước Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp luật doanh nghiệp Việt Nam Đề tài phân tích vấn đề việc thành lập, hoạt động, quản lý công ty cổ phần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Để đảm bảo tính hiệu nên em giới hạn tìm hiểu Luật Doanh nghiệp 2020, hành - Phạm vi nghiên cứu thông qua nguồn thông tin thứ cấp: tài liệu chia sẻ nguồn thư viện mở, nguồn tổng hợp từ Internet, giảng, sách giáo khoa giảng viên Từ đó, em phân tích đánh giá cụ thể công ty cổ phần Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn: Xử lý thông tin sơ cấp, thứ cấp thu thập - Phương pháp thu thập liệu Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: - Chương 1: Lý luận - Chương 2: Thực trạng công ty cổ phần Việt Nam - Chương 3: Nhận xét Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài tổng hợp lý luận từ nhiều nguồn khác nhằm tìm hiểu đánh giá việc thành lập, hoạt động quản lý công ty cổ phần Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần đời từ cuối kỷ 16 nước tư phát triển nhu cầu khách quan lịch sử Trong suốt trăm năm qua, Công ty cổ phần chiếm vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế giới Quá trình lịch sử hình thành phát triển hình thức Cơng ty cổ phần giới chia thành giai đoạn: ❖ Giai đoạn mầm mống Trong năm đầu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, nhà tư lập xí nghiệp tư chủ nghĩa riêng lẻ, hoạt động độc lập, thuê mướn công nhân bóc lột lao động làm thuê Dần dần, với phát triển sức sản xuất chế độ tín dụng, họ liên kết với nhau, dựa quan hệ nhân thân (gia đình) chữ tín để góp vốn kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Từ doanh nghiệp nhóm bạn phát triển thành doanh nghiệp góp vốn Năm 1553, Cơng ty cổ phần Anh thành lập với số vốn 6000 bảng Anh, phát hành 240 cổ phiếu, cổ phiếu 25 bảng Anh, để tổ chức đội buôn gồm thuyền lớn tìm đường sang Ấn Độ theo hướng Đông Bắc Năm 1801, Luân Đôn, sở giao dịch chứng khốn thức đời, tạo thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán liên quan tới doanh nghiệp cổ phần bao gồm cổ phần tư nhân doanh nghiệp cổ phần Nhà nước đứng thành lập Như giai đoạn Cơng ty cổ phần có hai loại: - Doanh nghiệp góp vốn doanh nghiệp nhóm bạn - Doanh nghiệp Nhà nước lập băng hình thức phát hành trái khốn (Ở Mỹ gọi cổ phần cơng cộng) doanh nghiệp Nhà nước góp vốn ❖ Giai đoạn hình thành Trong nửa đầu kỷ XIX, Công ty cổ phần thức đời với hình thức tổ chức hình thức phân phối riêng chúng Những quy định Công ty cổ phần đời (ở Pháp vào năm 1806) Công ty cổ phần thành lập rộng khắp ngành nghề không thương nghiệp, mà giai đoạn trước ngành chế tạo, lĩnh vực giao thông vận tải đường sông, đường sắt Cổ phiếu phát hành bán trao tay, loại giao dịch chứng khốn có lúc vượt ngồi biên giới quốc gia thu lợi nhuận theo hình thức lợi tức định kỳ Một số doanh nghiệp lớn tư tư nhân bắt đầu phát hành cổ phần, tách người đại biểu quyền sở hữu (hội đồng quản trị) người kinh doanh (giám đốc) làm hai Các sở giao dịch chứng khốn hình thành phố biến nước phương Tây Tuy nhiên, trước năm 70 kỷ XIX, Công ty cổ phần cịn hình thức chưa đa dạng, quy mơ nhỏ ❖ Giai đoạn phát triển Sau năm 70 kỷ XIX, Công ty cổ phần phát triển nhanh, phổ biến tất nước tư Các ngành có quy mơ sản xuất mở rộng, tập trung tư diễn với tốc độ chưa có, đời tổ chức độc quyền Các công ty nắm giữ cổ phần khống chế đời tạo thành kết cấu chuỗi Công ty mẹ công ty - cơng ty cháu hình thành tập đoàn doanh nghiệp xuyên quốc gia Đến năm 1930, số Công ty cổ phần Anh 86,000 90% tư chịu khống chế Công ty cổ phần Ở Mỹ vào năm 1909 có tổng số 262,000 Công ty cổ phần Đến năm 1939, số Công ty cổ phần Mỹ chiếm 51,7% tổng số xí nghiệp nơng nghiệp 92,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp ❖ Giai đoạn trưởng thành Sau chiến tranh giới thứ hai cơng ty cổ phần có đặc điểm mới: - Dùng hình thức cổ phần để lập công ty xuyên quốc gia đa quốc gia để liên hợp kinh tế quốc tế hố cổ phần hình thành tập đồn doanh nghiệp quốc tế - Thu hút công nhân viên chức mua cổ phần thực “chủ nghĩa tư nhân dân” để làm dịu mâu thuẫn lao động tư đồng thời thu hút vốn cách thuận lợi - Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần nước ngày hoàn thiện, pháp luật ngày kiện tồn nước có đặc điểm riêng 1.2 Lịch sử phát triển công ty cổ phần Việt Nam Ở Anh, Luật Công ty cổ phần ban hành năm 1844 Theo đó, cơng ty muốn thành lập khơng phải xin phép mà cần đăng ký Tuy nhiên, luật không cho công ty hưởng chế độ trách nhiệm hữu hạn Sự hạn chế phản ánh nghi ngờ dư luận Công ty cổ phần lúc Tuy nhiên, vào năm 1850, có 40 công ty Anh sang Pháp để thành lập dù chi phí thành lập cơng ty Pháp cao Chính phủ Anh sợ doanh nghiệp, nên vào năm 1855, ban hành luật tính trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability Act) dành cho công ty thành lập theo luật Công ty cổ phần Cuối cùng, hai luật sáp nhập thành năm 1862, lấy tên Luật công ty (Companies Act) Vào lúc ấy, nước Anh để quốc thống trị hàng hải cường quốc công nghiệp hàng đầu giới Luật công ty Mỹ ban hành năm 1881 New York chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Luật Công ty Anh nguồn gốc hình thành nước Mỹ Các nước khối Thịnh Vượng Chung ngày có Luật Cơng ty giống Anh Riêng Pháp Đức theo đường khác khác biệt văn hoá lịch sử Ở Đức, luật Công ty cổ phần ban hành năm 1870 Công ty cổ phần Đức bị luật quy định chặt chẽ không uyển chuyển công ty Anh Mỹ Ở Pháp, luật Napoleon năm 1807 thiết lập tảng cho công ty cách cho lập hội hợp tư cổ phần Ở Việt Nam, Luật lệ công ty lần quy định “Bộ Dân luật thi hành Nam án Bắc Kỳ” Nhìn chung, quy định Pháp luật thời kỳ Cơng ty cổ phần cịn sơ khai Dưới thời Pháp thuộc, quy định Bộ luật Thương mại Pháp năm 1807, có quy định hình thức Cơng ty cổ phần áp dụng ba kỳ Việt Nam Đến năm 1944, quyền Bảo Đại ban hành Bộ luật thương mại Trung phần có hiệu lực áp dụng Trung Kỳ Tuy nhiên, miền Bắc, sau năm 1954 thống đất nước vào năm 1975 phạm vi nước từ sau năm 1975 đến năm 80 kỷ XX, với sách kinh tế kế hoạch hố tập trung, hình thức cơng ty nói chung Cơng ty cổ phần nói riêng không pháp luật thừa nhận Cho đến Luật Cơng ty ban hành ngày 21/12/1990, hình thức Cơng ty cổ phần thức quy định cụ thể Sau Luật Công ty đời, nhiều văn pháp luật khác ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác tổ chức hình thức Cơng ty cổ phần Sau gần 10 năm thực hiện, Luật Công ty phát huy tích cực vai trị mình, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế đất nước Dẫu vậy, thực tiễn quan hệ kinh doanh nước ta thời kỳ liên tục biến đổi, Luật công ty bộc lộ nhiều bất cập, vấn đề thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh Nhiều quy định luật tỏ lạc hậu với cách thức tổ chức công ty theo chế thị trường thông lệ quốc tế Ngày 12/6/1999, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp để thay cho Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Sau năm vào hoạt động, Luật DN 1999 thay đổi Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 2.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, thành lập tồn độc lập chủ thể sở hữu Vốn công ty chia nhỏ thành phần nhau, gọi cổ phần, phát hành huy động vốn tham gia nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế Theo quy định Chương V điều 111 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020: Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 khoản Điều 127 Luật Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu loại chứng khoán khác công ty 2.1.2 Đặc điểm Công ty cổ phần - Đặc điểm vốn điều lệ: Vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần thời điểm thành lập công ty gọi mệnh giá xác nhận cổ phiếu Mỗi cổ phiếu xác nhận việc nắm giữ cổ phần Việc góp vốn vào cơng ty thực cách mua cổ phần - Đặc điểm số lượng thành viên Công ty cổ phần: Thành viên Công ty cổ phần người góp vốn vào cơng ty gọi cổ đơng Cổ đơng tổ chức, cá nhân có số lượng tối thiểu 03 khơng giới hạn số lượng tối đa Công ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông với giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Trường hợp khơng thỏa thuận giá bên yêu cầu tổ chức thẩm định giá định giá Cơng ty giới thiệu 03 tổ chức thẩm định giá để cổ đông lựa chọn lựa chọn định cuối - Mua lại cổ phần theo định công ty: Cơng ty có quyền mua lại khơng q 30% tổng số cổ phần phổ thông bán, phần toàn cổ phần ưu đãi cổ tức bán theo quy định sau đây: Hội đồng quản trị có quyền định mua lại không 10% tổng số cổ phần loại bán thời hạn 12 tháng Trường hợp khác, việc mua lại cổ phần Đại hội đồng cổ đông định; Hội đồng quản trị định giá mua lại cổ phần Đối với cổ phần phổ thông, giá mua lại không cao giá thị trường thời điểm mua lại, trừ trường hợp Công ty mua lại cổ phần cổ đông tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần họ công ty Đối với cổ phần loại khác, Điều lệ công ty không quy định cơng ty cổ đơng có liên quan khơng có thỏa thuận khác giá mua lại khơng thấp giá thị trường 2.2.5.4 Trả cổ tức Việc chi trả cổ tức cho cổ đông thực sau: - Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi thực theo điều kiện áp dụng riêng cho loại cổ phần ưu đãi - Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông xác định vào số lợi nhuận ròng thực khoản chi trả cổ tức trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại công ty Công ty cổ phần trả cổ tức cổ phần phổ thơng có đủ điều kiện sau đây: a) Cơng ty hồn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật; b) Đã trích lập quỹ cơng ty bù đắp lỗ trước theo quy định pháp luật Điều lệ công ty; c) Ngay sau trả hết số cổ tức, công ty bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn 33 Cổ tức chi trả tiền mặt, cổ phần công ty tài sản khác quy định Điều lệ công ty Nếu chi trả tiền mặt phải thực Đồng Việt Nam theo phương thức toán theo quy định pháp luật Cổ tức phải toán đầy đủ thời hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên Hội đồng quản trị lập danh sách cổ đông nhận cổ tức, xác định mức cổ tức trả cổ phần, thời hạn hình thức trả chậm 30 ngày trước lần trả cổ tức Thông báo trả cổ tức gửi phương thức để bảo đảm đến cổ đông theo địa đăng ký sổ đăng ký cổ đông chậm 15 ngày trước thực trả cổ tức Trường hợp cổ đơng chuyển nhượng cổ phần thời gian thời điểm kết thúc lập danh sách cổ đơng thời điểm trả cổ tức người chuyển nhượng người nhận cổ tức từ công ty 2.2.6 Tổ chức lại, giải thể, phá sản Công ty cổ phần 2.2.6.1 Tổ chức lại Công ty cổ phần Đối với Công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp quy định hình thức tổ chức lại cơng ty gồm có: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức từ Cơng ty cổ phần thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH) - Hợp Công ty cổ phần: Theo điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020: Hai số công ty loại (công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (cơng ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp - Sáp nhập Công ty cổ phần: Theo điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020: Một số công ty loại (cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập - Chia công ty: Theo điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020: Cơng ty cổ phần chia thành số công ty loại - Tách Công ty cổ phần: Theo điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020: Cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (công ty tách); chuyển 34 phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách - Chuyển đổi công ty: Theo điều 202 Luật Doanh nghiệp 2020: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành Công ty cổ phần ngược lại 2.2.6.2 Giải thể Công ty cổ phần Theo Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020, trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp sau: a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn; b) Theo nghị quyết, định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông cơng ty cổ phần; c) Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khơng q trình giải tranh chấp Tòa án Trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác) liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Kể từ có định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp bị nghiêm cấm thực hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ; c) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; d) Ký kết hợp đồng mới, trừ trường hợp để thực giải thể doanh nghiệp; đ) Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; 35 e) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; g) Huy động vốn hình thức Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm quy định bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường 2.2.6.3 Phá sản Cơng ty cổ phần Theo điều 214 Luật Doanh nghiệp 2020, việc phá sản doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật phá sản, theo Cơng ty khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật này, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 36 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 3.1 Ưu điểm - Khả huy động vốn Công ty cổ phần cao thông qua việc phát hành cổ phiếu công chúng, đặc điểm riêng Công ty cổ phần - Chế độ trách nhiệm Công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro cổ đông không cao - Việc chuyển nhượng vốn Công ty cổ phần tương đối dễ dàng, phạm vi đối tượng tham gia Công ty cổ phần rộng, cán cơng chức có quyền mua cổ phiếu Cơng ty cổ phần - Nhà đầu tư có khả điều chuyển vốn đầu tư từ nơi sang nơi khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác dễ dàng thơng qua hình thức chuyển nhượng, mua bán cổ phần - Khả hoạt động Công ty cổ phần rộng, hầu hết lĩnh vực, ngành nghề 3.2 Nhược điểm - Việc quản lý điều hành Công ty cổ phần phức tạp số lượng cổ đơng lớn, có nhiều người khơng quen biết chí có phân hóa thành nhóm cổ động đối kháng lợi ích - Khó giữ bí mật: Vì lợi nhuận cổ đơng để thu hút nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ tin tức tài quan trọng, thơng tin bị đối thủ cạnh tranh khai thác - Phía cổ đơng thường thiếu quan tâm mức, nhiều cổ đông lo nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm không quan tâm đến công việc công ty Sự quan tâm đến lãi cổ phần làm cho số ban lãnh đạo nghĩ đến mục tiêu trước mắt thành đạt lâu dài Với nhiệm kỷ hữu hạn, ban lãnh đạo muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy tín thân 37 - Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần Lần thứ thuế đánh vào cơng ty Sau đó, lợi nhuận chia, công ty cổ phần lại phải chịu thuế đánh vào thu nhập cá nhân cổ đông 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2003) Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý Công ty cổ phần Nhà xuất Trẻ Nguyễn Thị Hồng Thắm (14/10/2020) Quy định pháp luật công ty cổ phần? Thủ tục thành lập, tăng vốn điều lệ công ty cổ phần?, từ phần, từ https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-cong-ty-co-phan.aspx Nguyễn Tiến Đạt (28/01/2021) Đặc điểm công ty cổ https://azlaw.vn/cong-ty-co-phan.htm Nguyễn Hợp Tồn (2011) Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Luật Doanh nghiệp 2020 39 BÀI TẬP GIỮA KỲ QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Quy chế thành lập doanh nghiệp tư nhân Việt Nam xác định dựa hai nhân tố chính, quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân điều kiện để thành lập doanh nghiệp tư nhân Quy chế quy định từ Điều 17 đến Điều 45 Chương 2, Luật doanh nghiệp 2020 Quyền thành lập doanh nghiệp Theo khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; - Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp nhà nước; - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn điều lệ Nhà nước nắm giữ, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; - Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người bị lực hành vi dân sự; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân; - Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, chấp hành biện pháp xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; trường hợp khác theo quy định Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng 40 - Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình Các điều kiện để thành lập doanh nghiệp tư nhân 2.1 Điều kiện tài sản Tài sản điều kiện sở để doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Tài sản đầu tư thành lập doanh nghiệp phải tài sản hợp pháp: Đối với việc thành lập doanh nghiệp tư nhân, tài sản đầu tư thành lập doanh nghiệp phải thứ quy định tài sản theo pháp luật dân - Việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ công ty gọi góp vốn Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập - Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam - Quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ - Chỉ cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp quyền nói có quyền sử dụng tài sản để góp vốn - Tài sản góp vốn khơng phải Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng phải thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá thể thành Đồng Việt Nam 2.2 Điều kiện ngành nghề kinh doanh “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013) Doanh nghiệp có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề kinh doanh có nghĩa vụ đăng ký thành lập thay đổi ngành nghề kinh doanh Hoạt động doanh nghiệp phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh đăng ký Theo pháp luật hành, có nhóm ngành, nghề đầu tư kinh doanh sau: - Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh: 41 + Kinh doanh chất ma túy; + Kinh doanh loại hóa chất, khống vật; + Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã theo quy định Công ước buôn bán quốc tế loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Nhóm I có nguồn gốc từ tự nhiên; + Kinh doanh mại dâm + Mua, bán người, mô, phận thể người + Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người - Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện: + Là ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng + Điều kiện đầu tư kinh doanh phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ nhà đầu tư + Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đăng tải Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia - Ngành, nghề đầu tư kinh doanh khuyến khích thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư: Doanh nghiệp hoạt động ngành, nghề kinh doanh địa bàn ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi hình thức: + Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thơng thường có thời hạn toàn thời gian thực dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp + Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực dự án đầu tư + Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất 42 2.3 Điều kiện tên, địa doanh nghiệp 2.3.1 Điều kiện tên doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có loại tên là: Tên tiếng Việt, tên doanh nghiệp viết tiếng nước tên viết tắt doanh nghiệp Việc đăng ký sử dụng tên doanh nghiệp phải tuân theo nhiều quy định pháp luật Tên doanh nghiệp phải gắn trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải in viết giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm doanh nghiệp phát hành - Tên tiếng Việt: Tên tiếng Việt doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: + Loại hình doanh nghiệp: viết “cơng ty trách nhiệm hữu hạn” “công ty TNHH” công ty trách nhiệm hữu hạn; viết “công ty cổ phần” “công ty CP” công ty cổ phần; viết “công ty hợp danh” “công ty HD” công ty hợp danh; viết “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” “doanh nghiệp TN” doanh nghiệp tư nhân + Tên riêng: viết chữ bảng chữ tiếng Việt, chữ F, J, Z, W, chữ số ký hiệu + Những điều cấm đặt tên doanh nghiệp: ● Đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký ● Sử dụng tên quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp để làm toàn phần tên riêng doanh nghiệp, trừ trường hợp có chấp thuận quan, đơn vị tổ chức ● Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc - Tên doanh nghiệp tiếng nước ngoài: 43 + Tên doanh nghiệp tiếng nước tên dịch từ tên tiếng Việt sang tiếng nước hệ chữ La-tinh Khi dịch sang tiếng nước ngồi, tên riêng doanh nghiệp giữ ngun dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước + Trường hợp doanh nghiệp có tên tiếng nước ngoài, tên tiếng nước doanh nghiệp in viết với khổ chữ nhỏ tên tiếng Việt doanh nghiệp trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu ấn phẩm doanh nghiệp phát hành - Tên viết tắt doanh nghiệp: Tên viết tắt doanh nghiệp viết tắt từ tên tiếng Việt tên tiếng nước 2.3.2 Điều kiện địa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đăng ký sử dụng loại địa sau đây: - Trụ sở doanh nghiệp: Trụ sở doanh nghiệp đặt lãnh thổ Việt Nam, địa liên lạc doanh nghiệp xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax thư điện tử (nếu có) - Chi nhánh, văn phịng đại diện địa điểm kinh doanh doanh nghiệp: + Chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực toàn phần chức doanh nghiệp, bao gồm chức đại diện theo ủy quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp + Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Văn phịng đại diện khơng thực chức kinh doanh doanh nghiệp + Địa điểm kinh doanh nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể - Mỗi doanh nghiệp bắt buộc phải có trụ sở 44 2.3.4 Điều kiện số lượng thành viên, cấu tổ chức quản lý, đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật Quy định khống chế tối thiểu tối đa hai số thành viên loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp không vượt số thành viên trường hợp có khống chế tối đa Trái lại, cơng ty khơng có đủ số thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp sáu tháng liên tục trường hợp bắt buộc phải giải thể Điều lệ công ty văn thể thỏa thuận cụ thể người đầu tư với tư cách thành viên góp vốn vấn đề thành lập, tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận trách nhiệm, vấn đề liên quan đến tổ chức lại, giải thể phá sản doanh nghiệp Trong trình hoạt động, có thay đổi, bổ sung nội dung đăng ký doanh nghiệp nội dung Điều lệ cơng ty \những thay đổi, bổ sung phải ghi nhận văn nội nghị quyết, định, biên họp quan có thẩm quyền thơng báo thay đổi, bổ sung với quan đăng ký kinh doanh Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Thủ tục thành lập doanh nghiệp Để thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải thực nhiều công việc theo quy định pháp luật Hiện chia thành hai giai đoạn: là, đăng ký doanh nghiệp hai là, thủ tục khác sau đăng ký doanh nghiệp 3.1 Đăng ký doanh nghiệp Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền gửi Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ 45 Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đủ điều kiện sau đây: a) Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh b) Tên doanh nghiệp đặt theo quy định Luật Doanh nghiệp c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ d) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Tên doanh nghiệp mã số doanh nghiệp; Địa trụ sở doanh nghiệp; Họ, tên, địa liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân Họ, tên, địa liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý cá nhân thành viên cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp địa trụ sở thành viên tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn; Vốn điều lệ công ty, vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân Mỗi doanh nghiệp có mã số không sử dụng lại để cấp cho doanh nghiệp khác Mã số doanh nghiệp dùng để thực nghĩa vụ thuế, thủ tục hành quyền, nghĩa vụ khác 3.2 Những thủ tục sau đăng ký doanh nghiệp 3.2.1 Thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp Nội dung dấu phải thể thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp b) Mã số doanh nghiệp Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp 46 3.2.2 Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Trường hợp lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước, doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện đến Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơi doanh nghiệp đặt chi nhánh, văn phịng đại diện Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ 3.2.3 Thực góp vốn chuyển quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh cổ đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho cơng ty theo quy định sau đây: a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu giá trị quyền sử dụng đất người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho cơng ty quan nhà nước có thẩm quyền b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải thực việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận biên c) Cổ phần phần vốn góp tài sản Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng coi toán xong quyền sở hữu hợp pháp tài sản góp vốn chuyển sang cơng ty Tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp 3.2.4 Thỏa mãn điều kiện kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thể thỏa mãn điều kiện kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận 47 ... CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần 1.2 Lịch sử phát triển công ty cổ phần Việt Nam CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 9... sản Công ty cổ phần 34 2.2.6.1 Tổ chức lại Công ty cổ phần 34 2.2.6.2 Giải thể Công ty cổ phần 35 2.2.6.3 Phá sản Công ty cổ phần 36 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM. .. Đặc điểm Công ty cổ phần 2.1.3 Quy mô hoạt động Công ty cổ phần 2.2 Các quy định Luật Doanh nghiệp Công ty cổ phần 2.2.1 Quyền Nghĩa vụ Công ty cổ phần 10 10 10 2.2.1.1 Quyền Công ty cổ phần 11