CHUYÊN đề 4 các HIỆP ĐỊNH sẽ tác ĐỘNG NHIỀU đến TMQT của VIỆT NAM

24 12 0
CHUYÊN đề 4 các HIỆP ĐỊNH sẽ tác ĐỘNG NHIỀU đến TMQT của VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING BÀI NGHIÊN CỨU TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ CÁC HIỆP ĐỊNH SẼ TÁC ĐỘNG NHIỀU ĐẾN TMQT CỦA VIỆT NAM Giảng viên: GS.TS Võ Thanh Thu Lớp: LT24.2FT03 Khóa: 24.2 Nhóm 4: Lâm Bảo Hân - 35191025169 Nguyễn Thị Kim Ngọc - 35191025438 Hoàng Hà Phương - 35191025504 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh - 35191025115 Trần Hoàng Mai Trâm - 35191025196 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Giới thiệu chung Hiệp định 2 Nội dung Hiệp định 2.1 Thương mại hàng hoá 2.1.1 Thuế quan 2.1.2 Quy tắc xuất xứ 2.2 Thương mại dịch vụ 2.2.1 Các quy định 2.2.2 Cam kết cụ thể ngành dịch vụ Thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế với nước Cơ hội thách thức Hiệp định có hiệu lực thực thi TMQT Việt Nam 4.1 Cơ hội Thương mại hàng hoá 4.2 Thách thức thương mại hàng hoá 4.3 Cơ hội thương mại dịch vụ 4.4 Thách thức thương mại dịch vụ 10 II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) 11 Giới thiệu chung hiệp định 11 Nội dung hiệp định 11 2.1 Thương mại hàng hóa 11 2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 12 2.3 Mua sắm Chính phủ 12 2.4 Sở hữu trí tuệ 12 2.5 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 13 2.6 Thương mại điện tử 13 2.7 Minh bạch hóa 13 Thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế với nước EU: 14 Cơ hội thách thức Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam: 18 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Trên giới, nước có phát triển kinh tế không đồng Tuy nhiên không đồng ngăn cản quốc gia theo xu hướng tham gia vào qua trình hợp tác kinh tế đa phương, song phương, trong tâm thương mại Hiện xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ Thương mại quốc tế ngày trở nên quan trọng, mối quan tâm hàng đầu quốc gia Vì đời hiệp định thương mại tất yếu, hiệp định tạo điều kiện cho quốc gia phát triển có thêm tài ngun, mơi trường để phát triển mạnh tiềm kinh tế, quốc gia phát triển mạnh hiệp định góp phần củng cố kinh tế quốc gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU mở cho Việt Nam nhiều hội để phát triễn kinh tế chưa vững vàng Đồng thời tạo nhiều thách thứ cho Việt Nam địi hỏi phải có sách, đường lối đắn kinh tế để vượt qua thách thức Vươn sánh vai với quốc gia khu vực giới I HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Giới thiệu chung Hiệp định Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Xun Thái Bình Dương có tên tiếng Anh Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership, gọi tắt Hiệp định CPTPP CPTPP Hiệp định thương mại tự giới mới, Hiệp định nối tiếp Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngày 08 tháng 03 năm 2018 Chile, Hiệp định ký kết 11 nước thành viên: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam Mục tiêu: thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nội dung Hiệp định CPTPP tiếp nối toàn nội dung Hiệp định TPP tạm hoãn 21 điều khoản có 11 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ để đảm bảo cân bối cảnh 2.1 Thương mại hàng hoá 2.1.1 Thuế quan Ưu đãi thuế quan CPTPP có hình thức chính:  Cam kết loại bỏ thuế quan ngay: mức thuế dao động từ 0% - 10% không 10% Hiệp định có hiệu lực  Cam kết loại bỏ thuế quan theo lộ trình: mức thuế quan xuống 0% khơng phải Hiệp định có hiệu lực mà theo lộ trình năm – năm, lên đến 10 năm vài trường hợp đặc biệt lên đến 20 năm  Cam kết hạn ngạch quan: thuế quan giảm xóa bỏ theo khối lượng, số lượng hàng hóa định Vượt qua mức hạn ngạch quy định hàng hóa bị tính thuế  Lộ trình xóa bỏ thuế quan hàng hóa bình thường từ năm – 10 năm, hàng hóa đặc biệt 10 năm áp dụng hạn ngạch Trong tương lai thuế quan nước CPTPP đưa xuống mức 0, đồng nghĩa với việc miễn thuế Một số ví dụ mức cam kết thuế quan nước CPTPP Việt Nam: 2.1.2 Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ CPTPP có số điểm khác: mQuymtắc xuất xứ bộmhàng hóa, Quy tắc xuấtmxứ hàng tân trang,mtái chế Xây dựng quy tắc xuất xứ chung: khách quan, minh bạch Mỗi loại hàng hóa có quy tắc xuất xứ riêng Về thủ tục chứng nhận xuất xứ: để tạo điều kiện cho thương mại diễn thuận lợi, tiết kiệm thời gian chi phí, CPTPP cho phép người xuất khẩu, sản xuất hay người nhập tự chứng nhận xuất xứ Hệ thống tự chứng nhận xuất xứ mẻ với nhiều doanh nghiệp nên hệ thống chứng nhận xuất xứ đơn giản, dễ sử dụng, mang lại hiệu cao  Đối với hình thức nhập khẩu: Việt Nam mbảo lưu hình thức cho phép nhà nhập khẩumtự chứng nhận xuất xứ saum5 năm kể từ khimHiệp định có hiệu lực  Đối với hìnhmthức xuất khẩu: ta áp dụngmcả hình thức (cấp chứng nhận xuất xứmtheo kiểu truyền thống vàmngười xuất đủ điều kiện tự mchứng nhận xuất xứ) Mẫu CO mà CPTPP cấp cho hàngmxuất Việt Nam phải có thơng tin đượcmquy định theo phụ lục IV (Thông tư sốm03/2019/TT-BCT ngày 22 tháng 01 năm 2019mcủa Bộ Công Thương quy định Quy tắcmxuất xứ hàng hóa Hiệp định CPTPP) 2.2 Thương mại dịch vụ 2.2.1 Các quy định  Đãi ngộ tối huệ quốc – MFN Các thành viên CPTPP phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử bình đẳng với tất nhà cung cấp dịch vụ nước thứ ba khác  Đãi ngộ quốc gia – NT Các thành viên CPTPP phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử bình đẳng với nhà cung cấp dịch vụ nước tồn q trình hoạt động cung cấp dịch vụ  Loại bỏ số điều kiện cấp phép Không áp dụng yêu cầu cấp phép đầu từ Không áp dụng yêu cầu để hưởng ưu đãi đầu tư  Mở cửa thị trường dịch vụ Cần loại bỏ: Hạn chế số lượngmnhà cung cấp dịch vụ nước Hạn chế tổngmgiá trị giao dịch tài sản Hạn chế tổngmsố hoạt động dịch vụ hoặcmsố lượng dịch vụ cung cấp Hạn chếmsố lượngmlao động Hạn chế hình thứcmthành lập doanh nghiệp  Loại bỏ yêu cầum “Hiện diện nước sở tại” Thành viên CPTPP không yêumcầu nhà cung cấpmdịch vụ thành viên khác phải thiết lập văn phịng đại diện, cơng ty hay cơng ty phải thường trú lãnh thổ để phépmcung cấp dịch vụ qua biên giới  Yêu cầu hợp lý nhân cấp cao Các thành viên CPTPP không đưa yêu cầu quốc tịch cụ thể nhân quản lý cấp cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.2.2 Cam kết cụ thể ngành dịch vụ  Dịch vụ tài Minh bạch, khơng phân biệt đối xử Đối xử cơng dịch vụ tài Bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Đảm bảo chủ quyền nước, đặc biệt trường hợp có khủng hoảng tài  Dịch vụ viễn thông Thúc đẩy tiếp cận cạnh tranh cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường Cho phép nước CPTPP thành lập liên doanh mvới mức góp vốn khơng q 49% đốimvới dịch vụmviễn thơng có gắn với hạ tầng mạng mVới dịch vụ viễn thông giá trị giamtăng có gắn với hạ tầng mạng, mta đồng ý chomphép thành lập liên doanh với mức góp vốnmkhơng q 65% sau năm kểmtừ Hiệp định có hiệu lực Với dịch vụ không gắnmvới hạ tầng mạng,mmở cửamcho nước CPTPP đầu tưmthành lập doanh nghiệp 100%mvốn nước ngồi saum5 năm kể từmkhi Hiệp định cómhiệu lực Đem lại lợi ích cho người tiêu dùng doanh nghiệp Tăng cường tính minh bạch, khơng phân biệt đối xử Giải quyếtmvấn đề cước phí cao điện thoại di độngmchuyển vùng quốc tế Với dịch vụmkhông gắn với hạ tầngmmạng cung cấp quambiên giới (như gọi điện thoại nhắn tin qua cácmứng dụng Viber, Skype loạimhình dịch vụ viễn thơng Internet khác): Việt Nammbảo lưu quyền yêumcầu nhà cung cấpmdịch vụ phải đăng ký,mxin cấpmphép phải cómthỏa thuận thươngmmại với nhà mạng Với việc bán dung lượngmcáp quang biển: Cápmquang phải đấu nối qua trạm cập bờ thiết bị ta quản lý;mcác nhà đầu tư cáp quangmCPTPP phépmbán dung lượng cápmquang cho công ty cung cấpmdịch vụmviễn thông công ty cung cấp dịch vụmtruy nhập internet (ISP) đãmđược cấp phép Việt Nam Thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế với nước  Thuận lợi: Sau tham gia kí kết vào Hiệp định CP-TPP, cam kết xoá bỏ hàng ràomthuế quan mạnh mẽ góp phần tạo mnhững tác độngmtích cực việc thúc đẩymkim ngạch xuấtmkhâủ nước ta Tính đến tháng 10 năm 2019, kim ngạch xuất mcủa Việt Nam sang thị trường nước thành viên thực thi Hiệp định CP-TPP có tốc độ tăng trưởng dương Tốc độ tăng trưởng xuất tập trung vào mặt hàng xem mạnh xuất Việt Nam dệt may, thuỷ hải sản, thiết bị, máy móc, linh kiện điện thoại dụng cụ phụ tùng khác… Xuất tăng dẫn đến tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế tăng cao đặc biệt ngành có lợi xuất ngũ cốc trồng, Dệt may Công nghiệp nhẹ Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập từmthị trường nước thựcmthi CPTPP năm 2019 vềmcơ giảm hoặcmkhông tăng đáng kể Do cán cân thương mạimtừ hoạt động xuất Việt Nammvà nước thực thi tăng, mcụ thể tăng 161% so vớimcùng kì 2018 (số liệu cho Bộ Cơng Thương cơng bố) Bên cạnh đó, việc có mối quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trườngmxuất nhập theomhướng cân hơnm (vì thị trường xuất dựa nhiều vào thị trường mtại Đông Á Trung Quốc,mHàn Quốc số nước ASEAN) Đây yếu tố mthen chốtmgiúp Việt Nam nâng cao tínhmđộc lập tự chủ kinh tế  Khó khăn Gía trị sản xuất ngành kinh tế Việt Nam hầu hết chịu tác động tiêu cực từ CPTPP ngành thức ăn chế biến (giảm 5.89%) công nghiệp nặng (giảm 4.49%) công ty tập trung sản xuất ngành hàng xuất Những sản phẩm công nghiệpmmà số nước trongmCPTPP mạnh gây ramnhững khó khăn lớn cho sản xuất nước ta ví dụ môtô, msắt thép…tạo sức ép cạnh tranhmlớn doanh nghiệp quốc gia thành viên Trên thực tế nhiều doanh nghiệp, kể quan địa phương chưa thực quan tâm đến, chưa tận dụng hết hội đến từ Hiệp định CPTTP Mức độ hiểu biết doanh nghiệp Hiệp định Đối tác Toàn diện mTiến xuyên Thái Bình Dương cịn hạn chế, dừng lại việc có nghe qua chưa có tìm hiểu kĩ Đây cản trở lớn khiến cho Doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận với đối tác đến từ nước thành viên CPTPP Ngoài ra, doanh nghiệp thực thi áp dụng Hiệp định vướng phải khó khăn lực cạnh tranh doanh nghiệp với đối thủ thấp,việc đáp ứng chuẩn quy tắc xuất xứ sở hạ tầng , chất lượng sản phẩm, lực đàm phán với đối tác , khả tiếp cận với thị trường hay cách tiếp cận cơng nghệ nước ngồi cịn hạn chế Bên cạnh tác động căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Việt Nam Tỷ trọng xuất hàng hoá sang Mỹ tăng đột biến hàng hoá xuất sang Trung Quốc giảm, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến thúc đẩy xuất thông qua Hiệp định CP-TPP Cơ hội thách thức Hiệp định có hiệu lực thực thi TMQT Việt Nam 4.1 Cơ hội Thương mại hàng hoá  Gia tăng xuất khẩu: Khi tham gia vào Hiệp định CPTPP, hàng hoá dịch vụ nước ta xuất sang thị trườngmcác nước thành viênmsẽ cam kết cắt giảm thuếmquan ưu đãi Với mức độ cam kết vậy, theo nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Các mặt hàng xuất mạnh Việt Nam dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, điện, điện tử xoá bỏ thuế hay Hiệp định có hiệu lực thực thi Việc tạo điều kiện cho kim ngạch xuất tăng trưởng mạnh  Mở rộng thị trường: Việc có quan hệ với nước thành viên Hiệp định tạo nhiều hội để Việt Nam cấu lại thị trường xuất theo hướng cân khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất Trung Quốc Mở rộng hoạt động xuất trao đổi hàng hoá nhiều thị trường khác nhau.Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng năm 2018, dự báo đến năm 2030, xuất Việt Nam sang nước CPTPP tăng từ 54 tỷ đô-la Mỹ lên 80 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 25% tổng lượng xuất  Tiếp cận nguồn hàng hoá nguyên liệu rẻ: Các nước thành viên CPPTT hầu hết nước phát triển phát triển chiếm 13,5% GDN toàn cầu tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD Bên cạnh đó, lại bao gồm thị trường cung ứng hàng hoá nguyên liệu lớn Nhật Bản, Canada, Úc … Tạo nhiều hội hợp tác nhập nguyên liệu máy móc thiết bị với giá thành thấp 4.2 Thách thức thương mại hàng hoá  Cạnh tranh tăng: Khi xuất có tốc độ tăng trưởng nhanh, nguyên liệu đầu vào rẻ, doanh nghiệp bắt đầu tận dụng hội đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá dẫn đến cạnh tranh tăng cao mặt hàng, doanh nghiệp Bên cạnh đó, hàng hoá xuất nhập xoá bỏ hàng rào thuế quan nước thành viên dẫn đến đa dạng mẫu mã thị trường tăng sức cạnh tranh không mặt hàng, doanh nghiệp mà tăng sức cạnh tranh quốc gia với  Hàng hố Việt Nam hầu hết có nguồn gốc từ nước Khối CPTPP Hàng rào thuế quanmgiữa nước Hiệp định bị gỡ bỏ, tạo điều kiện cho việc xuất nhập hàng hoá nướcmtrở nên dễ dàng Với tâm lý sính ngoại khách hàng Việt Nam, mặt hàng nhập từ nước ngồi ln thu hút nhiều Trong tương lai, mkhi thuế nhập miền hàng tồn việc nhập hàng hố từ nước thành viên Hiệp định mCPTPP trở nên đơn giản mVì vậy, hàng hố Việt Nam hầu hết có nguồnmgốc từ nước khốimCPTPP Điều gây tháchmthức lớn cho doanh nghiệp nước  Việt Nam chưa số nước công nhận kinh tế thị trường Việcmchưa số nước công nhậnmlà kinh tế thị trườngmcũng thách thức lớn đối vớimthương mại hàng hoá nước ta KhimViệt Nam chưa đạt tất tiêu chímcủa kinh tế thị trường, đặc biệt làmtiêu chí Sự tồn thực thi chế độ pháp lý, mtơn trọng quyền sở hữu trí tuệ, mphá sản cạnh tranh hệ thống tư pháp mTrong khứ, Việt Nam phải vất vả để vượt qua vụ kiện liên quanmđến chống bán phá giá, mtrợ cấp xuất với mặt hàng chủ lực tôm, cá tra, …mhay thép, từ Mỹ EU, khơng đảmmbảo chuyện lại suôn sẻ khimCPTPP EVFTA với tiêu chuẩnmkhắt khe có hiệu lực Việc nhữngme ngại lớn nhấtmcủa nướcmthành viên bn bánmvà trao đổi hàng hố vớimchúng ta nhữngmthách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt 4.3 Cơ hội thương mại dịch vụ  Được tiếp cận với thị trường dịch vụ nước thuận lợi với rào cản điều kiện Khi Hiệp định ký kết, sách mđãi ngộ quốc gia vàmchính sách đãi ngộ tối huệ quốc thực hiệnmmang lại nhiều ưu đãi vàmcác nước thành viên đượcmđối xử cơng bình đẳngmnhư nhà cung cấp dịch vụmcủa nước Điều giúpmcho nước ta có thểmsử dụng học hỏi nhiềumngành dịch vụ đến từ nước phát triển  Thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho phát triển thương mại dịch vụ Với cam kết trongmHiệp định minh bạch, mđối xử công hay sách bảomhộ đầu tư vàmđảm bảo chủ quyềnmcủa nướcmđược ký kết Việc thúc đẩy môi trường kinhmdoanh đầy sáng tạo vàmphát triển  Thu hút đầu tư từ nhà cung cấp dịch vụ nước , cải thiện quan hệ với đối tác TPP Với ngành dịch vụmphát triển ngày nay, mkhi dịch vụ mắt người tiêu dùng đón nhận, mnó nhận nhiều quan tâmmhơn từ nhà đầu tư nước mĐặc biệt với Việt Nam vốnmđầu tư vào thấp hơnmcác nước khu vựcmvà tốc độmcũng tỷ trọng sử dụng ngànhmdịch vụ ngày tăng Việc đầu tư nàymcòn cải thiện tăng độmmật thiết mối quan hệmgiữa quốc gia Hiệp định  Hiệp đại hoá, nâng cấp lĩnh vực dịch vụ nước Nhờ vào việcmhọc tập trao đổi ngànhmdịch vụ tiên tiến cácmnước phát triển trongmHiệp định tạo cho Việt Nammnhiều hội để nâng cấp vàmhiện đại hố dịch vụ nước tăngmtính cạnh tranh cácmdoanh nghiệp  Nâng cao chất lượng lao động bảo vệ môi trường Việc tiếp cận phát triển dịch vụ đào hỏi chất lượng lao động phải nâng cao từ kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyển môn cao Các dịch vụ phát triển muốn đón nhận phải đơi với việc bảo vệ môi trường thân thiện với môi trường 4.4 Thách thức thương mại dịch vụ  Thách thức thị trường nước đối tác CP TPP Yêu cầu cao chất lượng, dịch vụ cung cấp: Các nước thành viênmtrong Hiệp định CPTPP hầu hết đầumlà nước phát triển cảmvề sở vật chất vàmcơ sở hạ tầng, mức sống vàmnhu cầu dịch vụ cao vàmhiện đại Để tạo đượcmsự cạnh tranh thương mại dịch vụ buộcmcác doanh nghiệp Việt Nam phải cómchất lượng dịch vụ tốt thách thức lớn với doanh nghiệp Cạnh tranh từ dịch vụ nước đối tác: Đối với cácmdoanh nghiệp kinh doanh ngành thươngmmại dịch vụ muốn phát đẩy mạnh phát triển vào nước đối tác vướng phải cạnh tranh từ công tymdịch vụ nước sở Đặc biệt làmcác đất nước phát triển hạn chế sử dụng mdịch vụ nước Nhật Bản Đâymchắc chắn thách thứcmkhó cho doanh nghiệp Việt Nam  Thách thức thị trường nội địa: Sự tiếp cận mạnh mẽ nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi: Khi Hiệp định đượcmkí kết việc tiếp cận vàmtấn công công tymthương mại nước đối tác dễ dàng hơn, tạo ramnhiều thử thách cho doanh nghiệp mtrong nước muốn tồn phải không ngừngmcải thiện chất lượng dịch vụmđể tạo vị cạnh tranhmvới đối tác nước vàmcả doanh nghiệp khác nước Môi trường nước thiếu minh bạch chưa thuận lợi cho kinh doanh: Việt Nam sách hỗ trợmcác doanh nghiệp nhỏ vàmvừa chưa phổ biến rộng, quyền bảomhộ sở hữu trí tuệmcủa doanh nghiệp cũngmchưa thật nghiêm ngặt khómcho doanh nghiệpmnhỏ thành lậpmphát triển Doanh nghiệp nội địa chưa đáp ứng nhu cầu thị trường: mà việc du nhập số doanh nghiệp dịch vụ thương mại nước ngày tăng nhu cầu thị trường bắt đầu có xu hướng tăng cao Để đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải msáng tạo hơn, dịch vụ phải đáp ứng mộtmlúc nhiều mong muốn củamkhách hàng hơn, mtiện ích đại 10 II HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) Giới thiệu chung hiệp định Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 28 nước thành viên EU Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Tây Nan Nha… EVFTA, với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Ngày 1/12/2015 kết thúc trình đàm phán ngày 1/12/2016 hiệp định thức kí kết cơng bố Ngày 26/06/2018 hiệp định có bước tiến tách làm hiệp định mới: hiệp định thương mại, hiệp định bảo hộ đầu tư Ngày 30/06/2019 hai hiệp định kí kết Nghị viện Châu Âu phê chuẩn vào ngày 12/02/2020 Đối với EVFTA hiệp định có hiệu lực ngày 01/08/2020 Đối với EVIPA chờ phê chuẩn nghị viện 28 nước EU có hiệu lực  Mục tiêu: mục tiêu Hiệp định tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư Bên phù hợp với quy định Hiệp định  Điểm đặc biệt hiệp định nằm EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Sự tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định Nội dung hiệp định 2.1 Thương mại hàng hóa  Về phía EU: mĐối với xuất củamViệt Nam khoảng 85,6% số dịng thuếmEU đượcmEU bỏ thuế nhập khẩu, mtương đương 70,3% kim ngạch xuấtmkhẩu Việt Nam sang EU.mEU xóa bỏmthuế nhậpmkhẩu đối vớim99,2% số dòng thuế, mtương đương 99,7% kim ngạch xuấtmkhẩu Việt Nam sau hiệp địnhmcó hiệu lực năm mĐối với khoảng 0,3%mkim ngạch xuất lại, mEU cam kết dànhmcho Việt Nam hạn ngạch thuế quan vớimthuế nhập hạn ngạch 0% Ở thời điểm tạimđây mức cam kếtmcao mà đối tác dành cho ta cácmHiệp định FTA ký kết  Về phía Việt Nam: Đối với hàng xuất khẩumcủa EU, thuế quan đượcmxố bỏ với 48,5%msố dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) mkhi Hiệp định có hiệu lực 91,8% số dòngmthuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ mEU Việt Nam xóa 11 bỏ thuế nhập saum7 năm 10 năm saumxố bỏ khoảng 98,3%msố dịng thuế (chiếm 99,8% kimmngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7%msố dòng thuế cịn lại EU,msẽ xóa bỏ thuếmnhập dài 10mnăm áp dụng hạnmngạch thuế quan theo cam kết WTO Ngồi ra: Hai bên cịn tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập tạo khuôn khổ pháp lý thủ tục hải quan, phòng vệ thương mại 2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư Trong hiệp định Việt Nam EU có mức cam kết cao WTO Về thương mại dịch vụ đầu tư Việt Nam cam kết thuận lợi cho EU số mdịch vụ chuyên môn, mdịch vụ tài chính,mdịch vụ viễn thơng,mdịch vụ vận tải,dịch vụ phân phối Điểm bật trongmcam kết thương mạimdịch vụ VN dành cho EU sau:  Dịch vụ ngân hàng: Trong vịngm05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết chomphép tổ chức tín dụng EUmnâng mức nắm giữ phía nước ngồi lên 49% vốnmđiều lệ 02 ngân hàng thươngmmại cổ phần Việt Nam trừ BIDV, Vietinbank, mVietcombank Agribank  Dịch vụ bảo hiểm: Cho phép nhượngmtái bảo hiểm qua biên giới, mcam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam  Dịch vụ viễn thông: mCho mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Tồn diện vàmTiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt dịch vụ mviễn thông giá trị gia tăngmkhơng có hạ tầng mạng, mta cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nướcmngoài sau giai đoạn độ  Dịch vụ phân phối: đồng ýmkhông phân biệt đối xử trongmsản xuất, nhập phân phối rượu, mcho phép doanh nghiệp EU đượcmbảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phépmhiện hành cần mộtmgiấy phép để thực hoạt độngmnhập khẩu, phân phối, mbán buôn bán lẻ 2.3 Mua sắm Chính phủ Cam kếtmmở cửa mua sắm Bộ, mngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịngm(đối với hàng hóa dịch vụ mua sắmmthông thường không phục vụ mục tiêuman ninh – quốc phòng Đối với dược phẩm, mViệt Nam cam kết chomphép doanh nghiệpmEU tham gia đấu thầu mua sắmmdược phẩm Bộ Y tế vàmbệnh viện công trực thuộc BộmY tế với số điều kiện vàmlộ trình định 2.4 Sở hữu trí tuệ 12 Sở hữumtrí tuệ gồm quyền, phát minh,msáng chế,mcam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Một số nét cam kết sở hữu trí tuệ sau:  Về dẫn địa lý,mbảo hộ 160 dẫnmđịa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộm39 dẫn địa lý Việt Nam mCác dẫn địa liên quan tới nông sản, thực phẩm, mtạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam khẳng định thương hiệu thị trường EU  Về nhãn hiệu: áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi,mminh bạch, cho phépmchấm dứt hiệu lực nhãn hiệumđã đăng ký không sử dụng cách thực vòng năm  Về thực thi: Hiệp định có quy định vềmbiện pháp kiểm sốt biên giới hàng xuất nghimngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 2.5 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Quy định nhằm tạo lập môi trường cạnh tranhmbình đẳng thành phần kinh tế Đề cập vai tròmquan trọng DNNN việc thực mmục tiêu sách cơng, mổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo an ninh – quốc phịng DNNN có quyền tựmquyết định hoạt độngmkinh doanh khơng có can thiệp hành chínhmcủa Nhà nước, ngoại trừ trườngmhợp thực mục tiêu sách cơng, khơng cómsự phân biệt đối xử muambán hàng hóa, dịch vụ đối vớimnhững ngành, lĩnh vực mở cửa, mminh bạch hóa thơng tin bảnmcủa doanh nghiệp phù hợp với quy định củampháp luật doanh nghiệp 2.6 Thương mại điện tử Để phát triểnmthương mại điện tử Việt Nam EU, hai bênmcam kết không đánh thuếmnhập giaomdịch điện tử, bao gồm:  Trách nhiệm cácmnhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữmthông tin  Ứng xử với cácmhình thức liên lạc điện tửmtrong thương mại không cho phép ngườimnhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…);  Bảo vệ người tiêu dùng khimtham gia giao dịch điện tử 2.7 Minh bạch hóa Hiệp định EVFTAmdành chương riêng minhmbạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảommột môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ mThương mại phát triển bền vững 13 Cam kết phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường, lao động Ngồi ra, hai bên cũngmnhất trí tăng cường hợp, mthúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động vàmmôi trường số lĩnh vực mbiến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, mquản lý rừng bền vữngmvà thương mại lâm sản… Thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế với nước EU:  Thuận lợi: Châu Âu thị trườngmxuất lớn thứ hai Việt Nammchỉ sau Mỹ, với kim ngạch xuất khẩumlên đến khoảng tỷ Euro năm Sau gần 20 nămmtừ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất củamViệt Nam tăng từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD gấp 14,8 lần Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Trị giá Nhập Tăng (%) Trị giá Xuất nhập Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) 14 Các mặt hàng xuất nước ta kinh tế Châu Âu linh kiện điện tử, giày dép, hàng dệt may, máy móc thiết bị,… Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU (Đơn vị: triệu USD) TT Tên hàng 2017 2018 2019 2019/2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 779,1 846,6 +8,65% 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161,4 12.209,2 -7,23% 08 Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 879,5 929,8 965,6 +3,85% 09 Sản phẩm từ thép 399,8 568,8 551,4 -3,06% 10 Phương tiện VT PT 705 671,6 814,3 +21,24% 15 11 Hạt điều 944,4 105,4 102,6 -2,66% 12 Máy móc 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Các mặt hàng nhập Việt Nam từ thị trường Châu Âu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, dược phẩm, sản phẩm hóa chất,… Một số mặt hàng Việt Nam nhập từ EU (Đơn vị: Triệu USD) 2017 01 Máy móc thiết bị 3.431,5 4.069,5 3.909,9 -3,92% 02 Dược phẩm 1.440,3 1.438,8 1.633,1 +13,50% 03 NPL Dệt may da 312,6 412,8 402,2 -2,58% 04 Sắt thép loại 74,1 148,1 174,0 +17,48% 05 Phân bón loại 41,5 37,8 29,4 -22,37% 06 Phương tiện VT khác 133,1 332,9 257,1 -22,77% 07 Sữa sp từ sữa 192,4 214,9 +11,74% 217,6 2018 2019 2019/2018 TT Tên hàng 16 08 Máy vi tính, sp ĐT 154,8 1.843,4 2.514,4 +36,40% 09 Sản phẩm hóa chất 221,3 530,5 556,5 +4,89% 10 L.kiện p.tùng ôtô 512,1 248,2 218,8 -11,85% 11 Ôtô nguyên 115,3 77,8 135,8 +74,64% (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Đầu tư củamEU vào Việt Nam giúpmcải thiện kinh tế tay nghề cho cấp quản lý Một sốmtập đoàn lớn EUmđầu tư vào Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp,Bỉ),… Tính đến năm 2019, mEU đầu tư vào Việt Nam với tổngmvốn đầu tư lên đến 25,5 tỷ USD, tăng gần 1,2 tỷ USD  Khó khăn: Hiện nay, dù có số mặt hàngmchủ lực thị trường Châu Âu Tuy nhiên, doanh nghiệpmViệt phải đối mặt với rào cản kỹ thuật thương mại hàng hóa EU đượcmnhận định thị trường “béo bở” vớimnhững yêu cầu, tiêu chuẩn cao, nghiêm ngặt vệ sinh thực phẩmmSPS, vệ sinh kiểm dịch độngmthực vật với nông sản, thực phẩm nhậpmkhẩu từ nước ngoài, phải tuân thủ nhiềumtiêu chuẩn quy định Luật Thực phẩm, mLuật Thú y, quy định bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, quy định chất độc hại, dư lượng kháng sinh, mdư lượng thuốc trừ sâu, mtiêu chuẩn đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn châu Âumcủa loại đồ chơi đảm bảo sức khoẻ cho trẻ em Muốn đảm bảo tiêu chuẩn, yêu cầu mViệt Nam cần phát triển cơng nghiệp phụ trợ nơngmnghiệp Khó khăn lớnmnhất trình độ cơng nghệ, quản trị, mđặc biệt chất lượng sản phẩm ta gặp phải nhiều hạn chế Ở EU, vụ kiệnmchống bán phá giá, chống trợ cấp mặt hàng cá, tôm, giày dép,… ngày nhiều đãmcảnh báo nguy doanh nghiệp khơng tìm hiểu kỹ Ông Trần Hữu Huỳnh - Trưởng ban Pháp chế mVCCI cho rằng: “Nhà nước nên có hệ thống cảnh báo sớm để giúp doanh nghiệp, Hiệp hội có hàng xuất 17 chủ động tiếp cận thơng tin thị trường Bên cạnh cần nâng tầm vận động hành lang thị trường có khả bị kiện chống bán phá giá, có hiệu hơn” Cơ hội thách thức Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam:  Cơ hội: Khi Hiệp định EVFTA cómhiệu lực, kết hợp với nhiều yếu tố khác việc Anh rút khỏimLiên minh châu Âu (Brexit), mchiến tranh thương mại Mỹ - Trung,… msẽ cải thiện tăng trưởng kinh tế củamViệt Nam EU lựa chọnmhàng đầu cho muốn gia nhậpmvào chuỗi cung ứng toàn cầu Đem lạimtăng trưởng chomngành nông thủy sản, cụ thể làmgạo tăng thêm 65% vào năm 2025, đường 8%,mthịt heo 4%, lâm sản 3%,… vịng từ năm 2020-2030 Ngồi ra, mngành dệt may, mda giày dự báo tăng vớimtốc độ gấp đôi vào năm 2025 Trong vịng nămmkể từ Hiệp định có hiệu lực, EU sẽmdần xóa bỏ thuế nhập đối vớim99,2% số dòng thuế, tương đươngm99,7% kim ngạchmxuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3%mkim ngạch xuất lại, mEU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quanmvới thuế nhập hạn ngạch 0% Nhìn chung, mEVFTA góp phần giúp chomchúng ta đa dạng hóamthị trường không bị phụ thuộc nhiềumvào thị trường nào, mnhờ giúp đảm bảo kinh tế Việt Nam Ngược lại, mcác doanh nghiệp cómlợi tiếp cận với cơng nghiệp máy móc, thiết bịmtiên tiến đến từ nước EUmđể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nước.mVới việc xóa bỏ lập tứcm85,6% dịng thuế Việt Nam với châu Âu, nhiềumngành hàng Việt nam cómlợi giảm chi phí nhập nguyênmliệu sản xuất Trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, Việt Nam lên nhờ vào chống dịch thành công, thêm mà EVFTA thông qua giúp thúc đẩy, thu hút đầu tư trực tiếp từ nhà đầu tư EU vào thị trường Việt Nam  Thách thức: Ngồi nhữngmcơ hội mà EVFTA đem lại, Hiệp định đặt doanh nghiệp Việt Nam vào thách thức không nhỏ Các doanh nghiệp nước msẽ phải đối mặt với việc cạnh tranh với mặt hàngmnhập từ EU với mức thuế áp dụng theo Hiệp định EVFTA Việc thực thimcam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật, mơi trường kinh doanh,… khómkhăn trắc trở mà doanh nghiệpmsẽ phải đối mặt EU có thu nhập đầu ngườim36.000 USD/năm, cao hơnm3 lần thu nhập đầu người 18 Trung Quốc 10.000 USD nên mthị trường khó tính, địi hỏimhàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứngmtiêu chuẩn quốc gia EU mcác quy tắc xuất xứ, vệ sinhman toàn thực phẩm, mchống bán phá giá,… Hiện nay, mvẫn số doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tuyên truyền, phổ biến cụ thể tham gia vào Hiệp định EVFTA Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI, tại, hiểu biết mHiệp định EVFTA cộng đồng DN Việt Nam không nhiều Hơn nữa, khả thay đổi để thích hợp với EVFTA hạn chế có tới 40%vDN khó cải thiện điều kiện lao động; m55% DN khó đầu tư vào cơng nghệ mới; 59% DN khó đáp ứng yêu cầu nội địa hóa… 19 KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác toàn diện tiến Xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (VEFTA) thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam Mở cửa thị trường, thúc đẩy trình ngoại thương Việt Nam nước thành viên, tạo điều kiện tốt cho mặt hàng Việt Nam gia nhập vào “sân chơi” lớn giới CPTPP EVFTA đem lại lợi ích, hội, thách thức khó khăn Việt Nam cần cân nhắc lợi ích tổng thể, không nên lo lắng trước tác động từ gia tăng cạnh tranh Cạnh tranh tốt, đẩy mạnh xuất khẩu, lợi ích người tiêu dùng đặt lên hàng đầu với sản phẩm đạt tiêu chuẩn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Nguyễn, 2020 CPTPP đem lại cho Việt Nam sau năm [Ngày truy cập 14 tháng 08 năm 2020] 2019 Diễn đàn: Thuận lợi khó khan Việt Nam thực CPTPP bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ Trung [Ngày truy cập 14 tháng 08 năm 2020] Qúa trình hình thành CPTPP [Ngày truy cập 14 tháng 08 năm 2020] Báo Công Thương, 2020 Hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu cam kết Hiệp định CPTPP [Ngày truy cập 15 tháng 08 năm 2020] Kinh tế Tiêu dùng, 2020 Xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần [Ngày truy cập 16 tháng 08 năm 2020] MP, 2020 EVFTA có hiệu lực: Cơ hội thách thức [Ngày truy cập 16 tháng 08 năm 2020] Việt Hồng, 2020 Chun gia nói hội thách thức Việt Nam tham gia EVFTA [Ngày truy cập 17 tháng 08 năm 2020] Uyên Hương & Thành Trung, 2020 Cơ hội thách thức từ Hiệp định EVFTA [Ngày truy cập 17 tháng 08 năm 2020] 21 2020 Cơ hội thách thức đặt Việt Nam tham gia EVFTA [Ngày truy cập 18 tháng 08 năm 2020] Vụ Thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, 2020 Quan hệ song phương Việt Nam – EU [Ngày truy cập 18 tháng 08 năm 2020] VOV, 2020 Xuất sang EU rào cản [Ngày truy cập 20 tháng 08 năm 2020] Hà Duy, 2020 Ra Đại dương rồi, ao hồ [Ngày truy cập 20 tháng 08 năm 2020] 22 ... Trung Quốc giảm, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến thúc đẩy xuất thông qua Hiệp định CP-TPP Cơ hội thách thức Hiệp định có hiệu lực thực thi TMQT Việt Nam 4. 1 Cơ hội Thương mại... quy định Hiệp định  Điểm đặc biệt hiệp định nằm EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Sự tâm Việt Nam. .. nghiệp quốc gia thành viên Trên thực tế nhiều doanh nghiệp, kể quan địa phương chưa thực quan tâm đến, chưa tận dụng hết hội đến từ Hiệp định CPTTP Mức độ hiểu biết doanh nghiệp Hiệp định Đối tác

Ngày đăng: 07/08/2021, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan