1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn BÀO CHẾ – CÔNG NGHỆ dược 1

33 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 594,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC - - ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH MÔN: BÀO CHẾ – CÔNG NGHỆ DƯỢC Giảng viên hướng dẫn ThS DS Phan Xuân Thương Lớp Dược 17 Sinh viên Nhóm Đoàn Trương Thị Thanh Tuyền Nguyễn Bình Linh Thoại Phan Thị Cẩm Thư Nguyễn Thị Anh Thư Đoàn Thị Hoài Thương Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 MỤC LỤC BÀI THUỐC NHỎ MẮT PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CƠNG THỨC I Tính chất chloramphenicol liên quan đến bào chế thuốc nhỏ mắt II Phân tích vai trị thành phần: .7 PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾ THÀNH PHẨM I Các công đoạn pha chế thuốc nhỏ mắt II Tính toán Hệ đệm thích hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4% Lượng chất bảo quản Nipagin M .10 Lượng chloramphenicol 10 Chất đẳng trương công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 10 Hồn thành cơng thức .12 PHẦN 3: ĐIỀU CHẾ THUỐC NHỎ MẮT 13 I Công thức hoàn chỉnh 13 II Cách tiến hành 13 Chuẩn bị dụng cụ 13 Tiến hành pha chế .13 Thuốc nhỏ mắt phải đạt chi tiêu chất lượng sau: [13] 14 Tài liêụ tham khảo 16 BÀI .18 ĐIỀU CHẾ SIRO 18 PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC 20 PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾ THÀNH PHẨM 22 A DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG .22 B SIRO ĐƠN .22 I Phương pháp hồ tan nóng 22 C SIRO HÚNG CHANH: 23 I Điều chế nước thơm húng chanh 23 II D I II Pha chế siro húng chanh 24 NƯỚC BẠC HÀ 24 Phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu nước [9] .24 Nguyên liệu cần sử dụng: 24 III Công thức điều chế 25 E CỒN ACONIT 25 I I Tính chất cồn aconit [11] 25 II Công thức 25 III Cách điều chế 26 Sơ đồ xác định nhanh giới hạn alkaloid cồn aconit 26 F EUCALYPTOL 1% 28 G ETHANOL 90% 28 PHẦN 3: ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC 30 Cơng thức hồn chỉnh cách điều chế: .30 Tài liệu tham khảo 32 BÀI THU ỚC NHỎ MẮT Cơng thức cho đơn vị thành phẩm Cloramphenicol : 0,4% Natri borat.10H2O : …… g Acid boric : …… g Natri clorid : 0,018 g Nipagin M : 0,05% Nước cất vừa đủ : 10 ml Mục tiêu học tập - Mô tả công đoạn pha chế thuốc nhỏ mắt - Tính tốn số Osmol hay mOsmol dung dịch thu - Pha chế đạt yêu cầu dung dịch thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CƠNG THỨC I Tính chất chloramphenicol liên quan đến bào chế thuốc nhỏ mắt - Cấu trúc chloramphenicol Hình1 Cấu trúc chloramphenicol - Chloramphenicol dạng bột kết tinh màu trắng, trắng xám trắng vàng hay tinh thể hình kim phiến dài, có vị đắng Khó tan nước, dễ tan ethanol 96% propylen glycol.[3] - Độ tan chloramphenicol nước thấp: 2.5mg/ml, propylen glycol 150.8 mg/ml Rất tan ethanol, methanol, ethyl acetat, aceton [5] - Với lượng nước hoà tan vừa đủ, dung dịch chloramphenicol có pH từ 4.0 – 8.0 [12] - Chloramphenicol có độ tan tăng môi trường kiềm dễ bị phân huỷ, bền vững môi trường acid [6] - Chloramphenicol kháng sinh với nhiều dạng dùng, dung dịch 0.4% 0.5% thuốc mỡ 1% hoạt chất dùng cho tình trạng nhiễm trùng mắt [8] [7] - Dung dịch chloramphenicol bão hồ 0.25% giữ hoạt tính nhiều tháng nhiệt độ thường, điều kiện ánh sáng [10]  Xác định nồng độ chloramphenicol dung dịch thuốc nhỏ mắt: - Độ tan chloramphenicol nước thấp, 2.5mg/ml Do nồng độ tối đa dung dịch 0.25%kl/tt - Theo Dược thư quốc gia Việt Nam, Dược điển Việt Nam IV, sách Dược lý học tập nồng độ chloramphenicol dùng cho dung dịch nhỏ mắt có nồng độ 0.4% Còn theo sách Martindale 36th số chế phẩm sử dụng Châu Âu Optrex, Brochlor nồng độ chloramphenicol 0.5%.[1] [12] [8] [7] - Do nồng độ vượt nồng độ bão hoà chloramphenicol nên cần phải điều chỉnh pH để tăng độ tan hoạt chất II Phân tích vai trị thành phần: Thành phần Vai trị Chloramphenicol Hoạt chất có tác dụng Biện luận chữa viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, viêm mi mắt vi Acid boric khuẩn Pha hệ đệm có pH khoảng 7.4 Hệ đệm Palitzsch hệ đệm (yêu cầu chất lượng ph từ 7.0 thường gặp sử dụng – 7.5 pH trung bình phổ biến bào chế mắt 7.4) để đảm bảo cho độ thuốc nhỏ mắt, có khả bền vững, độ hoà tan hoạt điều chỉnh pH khoảng 7.4 chất, giúp cho mắt không bị dễ dàng tiện lợi, kinh tế kích ứng khả dung sử dụng nạp thuốc thể tốt hơn, Natri clorid khan Chất đẳng trương hoá, đảm Đây đẳng trương hố thơng bảo cho độ bền vững, độ hồ dụng rẻ tiền, dễ kiếm tan hoạt chất khả khơng kích ứng mắt, dung nạp thuốc vơ thể tương kỵ khơng có tác Nipagin M tốt Chất bảo quản, sát khuẩn dụng dược lý riêng Ít tan nước lạnh, tan nước nóng, dễ tan cồn Tỉ lệ dung 0.05 – 0.1% Nước cất Hoạt tính tối đa pH < Đạt tiêu chuẩn vơ trùng Dung mơi hồ tan PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾ THÀNH PHẨM I Các cơng đoạn pha chế thuốc nhỏ mắt  Giai đoạn 1: Chuẩn bị  Dụng cụ pha chế  Nguyên liệu, phụ liệu pha chế  Công thức cân đong  Giai đoạn 2: Tiến hành  Cân dược chất theo công thức  Đun sôi nước cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm  Hịa tan từ từ có khuấy 80% nước cất cốc chân, theo thứ tự: - Acid boric - Natri borat.10H2O - Nipagin M - Natri clorid - Cloramphenicol ( nước nguội 60 – 700C)  Chuyển sang bình định mức bổ sung nước cất vừa đủ thể tích cần pha  Lọc vô khuẩn (giấy lọc màng lọc millipore) Do cloramphenicol không tiệt trùng nhiệt nên ban đầu lọc sơ giấy lọc, lọc qua màng lọc 0.45µm, cuối lọc tiệt trùng màng lọc millipore 0.22µm  Kiểm tra bán thành phẩm: Kiểm tra độ (Soi), pH, định tính, định lượng, thử tinh khiết,… theo dược điển  Đóng gói, dán nhãn: Đóng vào lọ xử lý, tiệt trùng theo quy định: lọ 10 ml + 10%, nắp kín, dán nhãn thuốc thành phẩm dùng  Giao nộp thành phẩm, nguyên liệu, phụ liệu lại sau pha chế  Giai đoạn 3: Kết thúc quy trình  Rửa dụng cụ pha chế, xếp ngăn nắp gọn gàng  Vệ sinh phòng thực hành II Tính toán Hệ đệm thích hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4% a Chọn lựa hệ đệm: - Do nồng độ điều trị chloramphenicol 0.4% vượt mức bão hoà 0.25% nên cần làm tăng độ tan hợp chất cách điều chỉnh pH hệ đệm Vì việc ổn định hoạt chất chế phẩm vô quan trọng thuốc nhỏ mắt - Theo Dược điển Hoa Kỳ, pH dung dịch chloramphenicol khoảng 4.0 – 8.0 dung dịch kiềm chloramphenicol dễ bị thuỷ phân nên ổn định hoạt chất môi trường acid < 7.0 [12] - Trong Dược điển Pháp quy định: pH thuốc nhỏ mắt nên nằm khoảng 6.4 – 7.8 - Sử dụng hệ đệm Palitzch (Hệ đệm boric – borat) để đưa pH 6.8 góp phần tăng độ tan hoạt chất borat có khả tạo phức tan nước với chloramphenicol [4] [11].Ngoài hệ đệm boric – borat cịn có tác dụng sát khuẩn thích ứng với niêm mạc mắt b Các thành phần hệ đệm Palitzch  Natri borat: dung dịch  Na2B4O7.10H2O MW1=381.38g/mol  Dung dịch Natri borat 0.05 M (19.108g natri borat.10H2O 1000ml)  Acid boric: Dung dịch  H3BO3 MW2=61.83 g/mol  Dung dịch acid boric 0.2M (12.404g acid boric 1000ml) (pKa=9.14)  Tỷ lệ phối hợp tham khảo: [11] Dựa vào công thức Henderson – Hasselbalch pH= pKa+log ¿ ¿ Dung dịch (ml) Dung dịch (ml) pH 97 6.8 95 7.2 20 80 7.8 25 75 8.0 Vậy pha trộn dung dịch với tỷ lệ 3:97 để có dung dịch đệm pH = 6.8  Khối lượng Natri borat acid boric cần sử dụng cho công thức thuốc nhỏ mắt:  Lượng Natri borat mborat= C M × M ×V 0.05× 381.38 ×3 = = 0.0572 g 1000 1000  Lượng natri borat cần dùng cho 100ml chế phẩm 0.0572g  Lượng acid boric mboric = C M × M ×V 0.2× 61.83× 97 = = 1.199502g 1000 1000  Lượng acid boric cần dùng cho 100ml chế phẩm 1.199502g ≈ 1.2g Lượng chất bảo quản Nipagin M  Nồng độ Nipagin M sử dụng công thức 0.05% nên lượng Nipamin M cần dùng để tạo thành 100ml thành phẩm 0.05%×100=0.05g Lượng chloramphenicol  Nồng độ chloramphenicol 0.4% nên lượng chloramphenicol cần dùng để tạo thành 10ml thành phẩm 0.4%×100=0.4g Chất đẳng trương công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol a Lý sử dụng chất đẳng trương:  Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 0.9% có độ hạ băng điểm Δt= -0.52ºC đến Δt= -0.56ºC [11] 10 Công thức đơn vị thành phẩm Bromoform : 0,05 g Cồn aconit : 500mg Eucalyptol : 0,02 g Sirô Húng chanh : 15 g Nước Bạc hà : 10 g Acid citric monohydrat : 0,1 g Natri benzoat : 0,1 g Sirơ đơn vđ : 100 g Mỗi nhóm tính toán khối lượng cụ thể chất để điều chế đơn vị sản phẩm Eucalyptol sử dụng dạng dung dịch mẹ eucalyptol 1%, bromoform pha dạng dung dịch bromoform dược dụng (10%) Mục tiêu học tập - Biết cách tính tốn pha chế dung dịch eucalyptol 1%, ethanol 90% - Thực chiết xuất cồn aconit phương pháp ngấm kiệt, chưng cất lôi theo nước thu dịch chiết húng chanh - Điều chế sirơ đơn theo phương pháp nóng , sirơ Húng chanh cách hịa tan đường nước thơm Húng chanh - Biết nguyên tắc phối hợp chất cơng thức sirơ trị ho PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CƠNG THỨC Thành phần Tính chất Vai trị DD Bromoform Chất lỏng, trong, sánh, Dùng làm dung dịch mẹ để pha không màu, mùi đặc trưng, loại thuốc với chất dẫn vị ngọt, khó tan nước H20, chống co thắt đường hô hấp, làm dịu giảm ho 19 Tỷ trọng 2,815 – 2,825 [3] Cồn Aconit [3] Chất lỏng màu nâu nhạt, vị Hoạt chất tác dụng giảm đau, đắng, gây cảm giác kiến giảm viêm phế quản, cắn đầu lưỡi quản, trị ho.[8] Tỷ trọng (20 độ C): 0,825 – 0,855 [8] Eucalyptol Chất lỏng, khơng màu, mùi Hoạt chất có tính sát trùng, đặc trưng, vị cay mát, không dùng chữa ho, kích thích tiêu tan nước, tan vơ hạn hóa.[2] ethanol, ether, acid acetic bang, dầu thực vât Tỷ trọng (20 độ C): 0,923 – 0,926 [2] Siro chanh húng Chất lỏng sánh, vị cay, có Hoạt chất trừ đờm, giải cảm, trị mùi thơm.[5] ho, viêm họng.[5] Nước bạc hà Chất lỏng, trong, không màu Chất dẫn pha siro, tạo mùi hay vàng nhạt, có mùi đặc thơm, sát trùng, trị cảm, sốt, biệt cuả tinh dầu bạc hà.[4] ngạt mũi.[4] Acid citric Bột kết tinh trắng, dễ tan Tác dụng kiềm khuẩn, sát trùng monohydrat nước, tan đường hô hấp, trị ho Làm chất ethanol 90% bảo quản.[7] Nồng độ sử dụng không 0,3%.[7] Natri benzoat Bột kết tinh trắng, dễ tan Tác dụng kiềm khuẩn, sát trùng nước, tan đường hô hấp, trị ho Làm chất ethanol 90% bảo quản.[1] Nồng độ sử dụng không 0,3%.[1] Siro đơn vđ Dung dịch đường trắng có Dùng phối hợp với dược chất nồng độ gần bão hòa pha chế thuốc.[6] nước tinh khiết khơng có dược chất, có chất làm thơm điều vị.[6] 20 PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾ THÀNH PHẨM A DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG Công thức gốc cho 100g dung dịch Bromoform dược dụng theo DĐVN 1: [3] 21 Bromoform Glycerin Ethanol 10g 30g 60g Với đơn vị thành phẩm cần 0,05g dung dịch bromoform, để điều chế cho đơn vị sản phẩm cần 0,05 x 3:10% = 1,5g dung dịch Bromoform Với dự trù hao hụt, tiểu nhóm đề nghị điều chế g dung dịch bromoform Vậy công thức điều chế sau: Bromoform 0,2 g Glycerin 0,6 g Ethanol 90% 1,2 g Cách pha: - Cân 0,6g glycerin 1,2g ethanol 90% vào chai có nút mài, lắc Cân 0,2g Bromoform cho vào bình có sẵn hỗn hợp lắc cho tan hồn tồn Lọc, đóng chai, dán nhãn, bảo quản B SIRO ĐƠN - Lượng siro đơn đơn vị sản phẩm 100x3 = 300g - Để tránh hao hụt q trình sử dụng, nhóm đề nghị điều lượng siro đơn 350g I Phương pháp hồ tan nóng Cơng thức – Cơng thức gốc:[9] Đường saccarose 160 g Nước cất 100 g – Công thức pha chế 350g siro đơn: Đường saccarose 218 g Nước cất 132 g Cách làm –Cân 132 g nước cất, cho vào becher 500 ml Đun sôi bếp đến nước sủi bọt (khoảng 80 oC) – Cân 218 g đường, vừa cho từ từ vào becher vừa khuấy đến tan hết 22 – Tiếp tục đun 105 oC – phút Tắt bếp, lọc nóng qua túi vải – Để nguội đến 20 oC, đo tỉ trọng siro đơn, điều chỉnh cần – Đóng chai, dán nhãn Tính chất siro đơn – Là dung dịch đường trắng gần bão hồ nước, có nồng độ đường 64% (kl/kl) – Chất lỏng sánh, không màu, vị – Tỉ trọng siro đơn: 1,32 (ở 20 oC); 1,26 (ở 105 oC) C SIRO HÚNG CHANH: - Siro húng chanh điều chế từ nguyên liệu: húng, chanh tươi, đường, nước cất - Điều chế đơn vị thành phẩm cần siro húng chanh là: 15 x = 45g - Trong trình điều chế có hao hụt sản phẩm, đề nghị lượng thực tế siro húng chanh cần điều chế 60g với nồng độ đường 64% ( gồm 21,6 g dịch chiết 38,4 g đường saccarose) I Điều chế nước thơm húng chanh Công thức – Dịch chiết húng chanh điều chế phương pháp cất kéo nước – Do ml dịch chiết tương ứng với khoảng g dược liệu, nên cần 21,6 g húng chanh tươi Để thuận tiện, dùng 25 g húng chanh tươi Vậy công thức sau: Lá húng chanh tươi 25 g Nước vđ Cách làm – Cân 25 g húng chanh tươi, rửa sạch, cắt nhỏ, vò nhẹ để túi tiết vỡ ra, cho vào bình cầu Thêm nước khoảng 1/2 bình cầu – Lắp hệ thống chưng cất Tiến hành cất, thu 25 ml dịch chiết ống đong – Lọc qua giấy lọc thấm ướt nước cất Đóng chai, dán nhãn II Pha chế siro húng chanh Công thức Tỉ lệ tinh dầu nước thơm húng chanh chiếm nhỏ nên xem ml nước thơm tương ứng g Công thức pha siro sau: 23 Nước thơm húng chanh 21,6 ml Đường saccarose 38,4 g Cách làm Lấy 21,6 ml nước thơm húng chanh cho vào erlen có nút mài Cân 38,4 g đường, vừa cho vào erlen từ từ vừa khuấy Đậy nút Đun cách thuỷ (< 60 oC) đến tan hoàn toàn Đo, điều chỉnh nồng độ đường siro tỉ trọng kế phù kế Baumé Đóng chai, dán nhãn D.NƯỚC BẠC HÀ I Phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu nước [9] Bột talc magnesi silicat hydrat tự nhiên lựa chọn làm thành bột mịn Với dạng tinh khiết, bột talc có cơng thức: Mg3Si4O10(OH)2 Bột talc có khả phân tán tinh dầu nước nhờ tăng diện tích tiếp xúc, nhanh chóng đạt nồng độ bão hồ Chú ý cần dùng lượng thừa tinh dầu talc hấp phụ đến 60 – 70% tinh dầu II Nguyên liệu cần sử dụng: - Tinh dầu bạc hà: chiết từ tươi cất kéo từ dược liệu khô bạc hà - Bột talc: bột mịn không tan nước, acid lỗng, kiềm dung mơi khác đơn vị thành phẩm cần dùng 10g nước bạc hà Vậy đơn vị thành phẩm cần dùng 30g nước bạc hà Vì hao hụt nên ta điều chế lượng dư so với lý thuyết 40g nước bạc hà Để thuận tiện ta chọn phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu nước Công thức điều chế theo lý thuyết: III Tinh dầu bạc hà 1g Nước cất vđ 1000g Bột talc 10g Công thức điều chế Tinh dầu bạc hà Nước cất vđ 0,04g 40g 24 Bột talc 0,4g Cách pha - Cân 0,04g tinh dầu bạc hà Cân 0,4g talc Trộn bột talc với tinh dầu, cho vào becher, thêm nước cất vừa đủ 40g, khuấy, lắc Để yên 24h khuấy, sau lọc dung dịch qua giấy lọc bơng thấm nước Đóng chai, dán nhãn, bảo quản E CỒN ACONIT I – Tính chất cồn aconit [11] Là cồn thuốc chiết xuất từ bột Ô đầu phương pháp ngấm kiệt nhỏ giọt – Cảm quan: chất lỏng màu vàng nhạt, vị đắng gây cảm giác kiến cắn đầu lưỡi Nếu thêm khối lượng nước, dung dịch trở nên đục lờ – Thử độc tính: độ độc ml cồn thuốc phải tương ứng độ độc 0,15 mg aconitin chuẩn LD50 cho kg thể trọng chuột phải xấp xỉ 2,4 ml (giới hạn trên: 1,6 3,2 ml) Tỉ trọng cồn aconit 25 oC 0,825 – 0,855 – II Công thức – Thông thường dược liệu độc chiết ethanol 70% Nhưng aconitin alkaloid dễ bị thuỷ phân, nên dung môi chiết ethanol 90% – Công thức gốc sau: [12] Bột Ô đầu mịn vừa 100g Ethanol 90% vđ 100 g bột Ô đầu ngấm kiệt với ethanol 90%, thu 800 g dịch chiết (gấp lần dược liệu), tương ứng 935 – 970 ml Công thức điều chế Bột Ô đầu mịn vừa Ethanol 90% III 40 g vđ 500ml Cách điều chế Bột dược liệu nên nghiền mịn vừa Khơng nghiền q mịn, hạt bột có 25 thể kết tụ tạo thành hạt to hơn, dung mơi khó thấm Mặt khác màng tế bào bị phá vỡ, khơng cịn tính chọn lọc, xảy khuếch tán ngoại, kéo theo tạp lẫn nhiều Theo Dược điển Việt Nam I, qui trình điều chế cồn Ơ đầu sau: Làm ẩm dược liệu – Cân 40 g bột Ô đầu mịn vừa, cho vào becher 250 ml – Làm ẩm bột dược liệu 25 – 30 ml ethanol 90% – Bao kín becher nilon, ủ – Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt, ngâm lạnh – Bình ngấm kiệt: đáy bình có lót lớp gịn, lớp giấy lọc để tránh dược liệu chảy theo dịch chiết làm nghẹt ống rút Kiểm tra bình có chảy hay không 10 ml ethanol 90% – Nạp dược liệu làm ẩm vào khoảng 2/3 thể tích bình, gõ nhẹ để phân tán đều, gạt bề mặt dược liệu, không nén chặt – Đặt tờ giấy lọc lên bề mặt dược liệu, dùng vật nhỏ (như nút thuỷ tinh) đè lên để tránh dược liệu xáo trộn cho dung môi vào – Thêm từ từ ethanol 90% đến ngập dược liệu Mở khoá cho dịch chiết chảy nhằm loại bọt khí Phần dịch chiết đổ lại vào bình – Lượng dung môi ngập mặt dược liệu, cao – cm Ngâm lạnh 24 Rút dịch chiết – Tốc độ rút dịch chiết: ml dịch chiết/phút (điều chỉnh tốc độ ống đong 10 ml) – Trong rút dịch chiết, ý bổ sung thêm ethanol cho dung môi cao mặt dược liệu – cm I Sơ đồ xác định nhanh giới hạn alkaloid cồn aconit – Theo Dược điển Việt Nam I, cồn aconit phải chứa 0,045 – 0,055% alkaloid tồn phần tính theo aconitin – Có thể xác định nhanh giới hạn alkaloid phương pháp Debreuille [13], với thuốc thử Mayer 1/10 Biết ml thuốc thử tương ứng 0,0021 g aconitin 26 Cách tiến hành theo sơ đồ sau: 27 Biện luận kết Mẫu A Mẫu B Tủa Tủa Tủa Không tủa Không tủa Khơng tủa Kết luận Hàm lượng alkaloid tồn phần vượt giới hạn (> 0,055%) Pha loãng ethanol 90% thử lại giới hạn Hàm lượng alkaloid toàn phần nằm giới hạn cho phép Kết thúc rút dịch chiết Hàm lượng alkaloid toàn phần thấp giới hạn (< 0,045%) Cô bớt cồn chiết thêm F EUCALYPTOL 1% 28 Lượng eucalyptol dùng đơn vị thành phẩm siro 0,02g Lượng eucalyptol dùng đơn vị thành phẩm 0,02 x = 0.06g Nhưng 0,06 lượng nhỏ, khơng cân đong xác được, nên phải pha chế dung dịch mẹ trước Eucalyptol không tan nước, trộn lẫn cồn, cloroform, ether [10] Để thuận tiện, nhóm sử dụng ethanol 90% để làm dung môi, pha dung dịch mẹ 1% Công thức điều chế dung dịch eucalyptol 1% Eucalyptol 0,1g Ethanol 90% 10ml Cách pha chế - Cân 0,1g eucalyptol, cho vào erlen khô Thêm từ từ ethanol 90% vừa đủ 10 ml, lắc cho tan hết Lọc qua giấy xếp Đóng chai, dán nhãn G ETHANOL 90% Thành phần cần dùng ethanol Lượng Ethanol 90% cần điều chế Dung dịch Bromoform 1,2g ( 1,5ml) Cồn Aconit 500ml Eucalyptol 10ml Tổng 511,5ml Lượng cồn nhóm để nghị để tránh hao hụt điều chế là: 550ml - Pha 550ml ethanol 90% từ ethanol nguyên liệu - Cách pha tính tốn gồm bước: Bước 1: Xác định nồng độ cồn nguyên liệu Dùng cồn kế để xác định độ cồn biết độ cồn thật Nếu đo độ cồn nhiệt độ khác độ cồn biểu kiến Đề đổi từ độ cồn biểu kiến sang độ cồn thật phải tra bảng Gay-Lussac: Nếu độ cồn biểu kiến lớn 56%: áp dụng bảng Gay-Lussac Nếu độ cồn biểu kiến khoảng 25-56% áp dụng cơng thức sau để tính độ cồn thật X=C+0,4(15-t) Trong đó: X: độ cồn thật C: độ cồn biểu kiến t: nhiệt độ cồn thời điểm đo 29 Bước 2: Tính tốn lượng cồn nguyên liệu Cồn nguyên liệu có nồng độ lớn 90% pha loãng cồn cao độ với nước để tạo cồn 90% Dùng cồn kế xác định độ cồn biểu kiến cồn ethanol môn cung cấp tra bảng Gay- Lussac Áp dụng công thức sau: C1xV1=C2xV2 Trong đó: C1,V1 nồng độ thể tích cồn cao độ C2, V2 nồng độ thể tích cồn muốn pha Bước 3: Pha cồn theo số liệu tính Bước 4: Kiểm tra lại nồng độ cồn pha (bằng cồn kế tra bảng Gay-Lussac) Dùng cồn kế kiểm tra lại độ cồn biểu kiến PHẦN 3: ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC Công thức hồn chỉnh cách điều chế: Cơng thức hồn chỉnh: Thành phần Dung dịch Bromoform 10% Cồn Aconit Eucalyptol Siro húng chanh Nước bạc hà Acid citric Natri benzoate Siro đơn (vd) Đơn vị siro thuốc 0,05g 500mg 0,02g 15g 10g 0,10g 0,10g 100g Cách điều chế đơn vị siro • Chú ý: - Chất khó tan cho vào trước, chất dễ tan vào sau 30 đơn vị siro thuốc 0,15g 1500mg 0,06g 45g 30g 0,30g 0,30g 300,00g - Chất bảo quản cho vào trước cho hoạt chất vào - Các chất tan dung mơi trộn lần với trước cho siro vào - Nước bạc hà dể bay nên cho vào cuối đế giữ mùi –Không pha chung acid citric natri benzoat lượng dung môi tạo tủa –Các dung dịch cồn phải pha chung với nhau, tránh giảm đồ cồn đột ngột –Do có cồn aconit, cần trộn kĩ với siro đơn để tránh tạo tủa –Mặt khác, alkaloid cồn aconit dạng base tủa nước Cần môi trường acid để chuyển alkaloid sang dạng muối, tan Vì cồn aconit nên pha với acid citric • Tiến hành Becher 50 ml (1): – Cân 0,15 g dung dịch bromoform dược dụng, 1,5 g cồn aconit cho vào becher 50 ml khô – Thêm 0,06g dung dịch eucalyptol 1% cho vào becher – Thêm 0,3 g acid citric vào, khuấy thật cho tan hết Becher 500 ml (2): – Cho 180 g siro đơn vào becher 500 ml khơ – Sau vừa cho từ từ hỗn hợp (1) vào vừa khuấy đều, kĩ đến đồng – Tiếp tục cho từ từ 45 g siro húng chanh vào, khuấy Erlen 100 ml có nút mài (3): – Cân 0,3 g natri benzoat, cho vào erlen 100 ml sạch, khơ, có nút mài – Thêm 30g nước bạc hà vào erlen Đậy nút, lắc cho tan hết Becher 1000 ml: – Đặt becher 1000 ml sạch, khô lên cân, điều chỉnh (TARE) – Đổ (2), (3) vào becher Thêm siro đơn vừa đủ 300 g, khuấy hỗn hợp đồng – Chia 300 g vào chai sạch, chai 100 g Đậy nắp, dán nhãn Nhãn 31 Khoa Y Dược – Đại Học Đà Nẵng SIRO TRỊ HO Chai 100g Thành Phần Dung dịch Bromoform 10% 0,05g Cồn Aconit 500mg Eucalyptol 0,02g Siro húng chanh 15g Nước bạc hà 10g Acid citric 0,1g Natri benzoate 0,1g Siro đơn vđ 100g Công dụng: trị ho, sát khuẩn đường hô hấp Chỉ định Chống định: Bệnh nhân dị ứng với thành phần thuốc NXS: Số Lơ: HSD: SĐK: Bảo quản: Nơi khơ thống, tránh ánh sáng trực tiếp Để xa tầm tay trẻ em đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước dùng 32 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế, Natri benzoat, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.413 Bộ Y tế, Ethanol, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.246 Bộ Y tế, Dung dịch bromoform dược dụng, Dược điển Việt Nam I Tập 1, NXB Y học, 1971, tr.210 Phạm Thanh Kỳ, Dược liệu chứa alcaloid, Dược liệu học tập II, NXB Y học, 2007, tr.163 Bộ Y tế, Siro thuốc, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.PL-11 https://canhgiacduoc.org/ky-thuat-dieu-che-siro.html Bộ Y tế, Acid citric ngậm phân tử nước, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.17 Bộ Y tế, Ô Đầu, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.857 Lê Quan Nghiệm, Trần Anh Vũ, Trần Văn Thành, Dung dịch thuốc, Bào chế Sinh dược học tập 1, NXB Y học, 2014, tr 98-101 10 Michael D Larranga, Richard J Lewis Sr, Robert A Lewis (ed.), Eucalyptol Hawley’s Condensed Chemical Dictionary, New Jersey, 2016,p.600 11 Bộ Y tế, Cồn Ô đầu, Dược điển Việt Nam I Tập 1, NXB Y học, 1971, tr 176 12 Bộ Y tế, Trần bì, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr 922 13 Roger Debreuille, Procédé rapide de dosage limite des alcaloïdes dans les Préparations du codex, 1927 33 ... Na2B4O7 .10 H2O MW1=3 81. 38g/mol  Dung dịch Natri borat 0.05 M (19 .10 8g natri borat .10 H2O 10 00ml)  Acid boric: Dung dịch  H3BO3 MW2= 61. 83 g/mol  Dung dịch acid boric 0.2M (12 .404g acid boric 10 00ml)... = C M × M ×V 0.2× 61. 83× 97 = = 1. 199502g 10 00 10 00  Lượng acid boric cần dùng cho 10 0ml chế phẩm 1. 199502g ≈ 1. 2g Lượng chất bảo quản Nipagin M  Nồng độ Nipagin M sử dụng công thức 0.05% nên... học, trang 15 - 16 , 418 - 419 , 702 - 704 16 [16 ] Flanagan R.J.et al (19 95), Basic analytical toxicology, Wordl health organization, Geneva, p 15 17 BÀI ĐIỀU CHẾ SIRO 18 Công thức đơn vị thành

Ngày đăng: 07/08/2021, 19:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Y tế, Siro thuốc, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.PL-11 6. https://canhgiacduoc.org/ky-thuat-dieu-che-siro.html Link
1. Bộ Y tế, Natri benzoat, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.413 Khác
2. Bộ Y tế, Ethanol, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.246 Khác
3. Bộ Y tế, Dung dịch bromoform dược dụng, Dược điển Việt Nam I Tập 1, NXB Y học, 1971, tr.210 Khác
4. Phạm Thanh Kỳ, Dược liệu chứa alcaloid, Dược liệu học tập II, NXB Y học, 2007, tr.163 Khác
7. Bộ Y tế, Acid citric ngậm một phân tử nước, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.17 Khác
8. Bộ Y tế, Ô Đầu, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.857 Khác
9. Lê Quan Nghiệm, Trần Anh Vũ, Trần Văn Thành, Dung dịch thuốc, Bào chế vàSinh dược học tập 1, NXB Y học, 2014, tr. 98-101 Khác
10. Michael D. Larranga, Richard J. Lewis Sr, Robert A. Lewis (ed.), Eucalyptol.Hawley’s Condensed Chemical Dictionary, New Jersey, 2016,p.600 Khác
11. Bộ Y tế, Cồn Ô đầu, Dược điển Việt Nam I Tập 1, NXB Y học, 1971, tr. 176 Khác
12. Bộ Y tế, Trần bì, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr. 922 Khác
13. Roger Debreuille, Procédé rapide de dosage limite des alcalọdes dans les Préparations du codex, 1927 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w