1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền vì sao phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền thử đề xuất biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền

14 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 399,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ——— BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN ĐỀ BÀI (số 5): Lý luận chung cạnh tranh độc quyền Vì phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền? Thử đề xuất biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền? Họ tên: Vũ Đức Thịnh Lớp: Kiểm toán CLC 63A Mã sinh viên: 11215523 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1.1 Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự chuyển biến nhân thức cạnh tranh 2.2 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam: III CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỌC QUYỀN: 3.1 Nguyên nhân tồn cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam: 3.2 Biện pháp trì cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền: PHẦN KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Khi thực chuyển đổi từ kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường, có quy luật cạnh tranh Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Song bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nước ta phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn Một thách thức sức cạnh tranh kinh tế nước ta thấp Với phát triển ngày sâu rộng trình hội nhập kinh tế (là thành viên ASEAN, APEC, WTO, ), nước ta cần có kinh tế cạnh tranh để đảm bảo trình phát triển kinh tế đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2025 Muốn vậy, phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế với đối tượng phải tác động công ty Đặc biệt, cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tư nhân, phát huy lợi cạnh tranh Chúng ta cần sách cạnh tranh tốt Với mục tiêu vậy, không dễ dàng Việt Nam, mà kinh tế bấp bênh, kinh doanh hiệu trì trệ, tham nhũng, thất vốn nhà nước ngày gia tăng Doanh nghiệp nhà nước phát huy vai trị động lực kinh tế họ nhận nhiều hỗ trợ từ nhà nước, ngành nghề chế độ tín dụng Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển có mặt hạn chế không nghiêm trọng Nhiều quốc gia giới áp dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn Từ đổi kinh tế, áp dụng quy luật này, số thành tựu đến với chúng ta: đời sống nhân dân ổn định, xã hội phát triển, kinh tế phát triển ổn định, v.v Những lợi ích khơng lớn góp phần định hướng cho sách phát triển kinh tế Độc quyền thống trị thị trường nhiều công ty, tổ chức kinh tế định loại sản phẩm phân khúc thị trường định Nguyên nhân độc quyền thường cạnh tranh không lành mạnh Độc quyền hạn chế đáng kể cạnh tranh phát triển kinh tế Có mơi trường cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền hiệu vấn đề quan trọng đặt với tình hình nước ta Chính vậy, em chọn đề tài: Lý luận chung cạnh tranh độc quyền, đồng thời, nêu nguyên nhân biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền cho học phần Kinh tế Chính trị PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1.1 Sự cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình sản xuất Trên thị trường nhà sản xuất, người tiêu dùng, người hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá Như thực chất thị trường hoạt động kinh tế phản ánh thông qua trao đổi, lưu thông hàng hoá mối quan hệ kinh tế người với người Hình thức kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá Kinh tế kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất để trao đổi buôn bán thị trường Nền kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, mà yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất qui định thị trường Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty ln mong muốn có điều kiện thuận lợi trình sản xuất th nhân cơng có kỹ thuật rẻ, thu mua nguyên vật liệu rẻ, có thị trường tiêu thụ yếu tố sản xuất Điều dẫn đến cạnh tranh công ty để tranh thủ điều kiện thuận lợi Sự cạnh tranh kết thúc xác định người thắng người thua Nhưng kinh tế thị trường, cạnh tranh khơng đi, mà sống cịn công ty Để doanh nghiệp tồn cần phải nâng cao lực cạnh tranh cách tăng cơng suất, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh giá, cải tiến khoa học công nghệ… điều dẫn đến kinh tế phát triển, khoa học công nghệ phát triển, đồng thời xã hội phát triển suất lao động doanh nghiệp cần nâng cao công nghệ cải thiện Trong trình cạnh tranh, nguồn lực xã hội chuyển từ sản xuất hiệu sang sản xuất hiệu Tạo lợi ích xã hội cao, đó, người dân sử dụng sản phẩm tốt Cạnh tranh đem lại phong phú sản phẩm dịch vụ, từ đó, khách hàng có nhiều lựa chọn tiêu dùng Như cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh giúp cho phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn cho xã hội Cạnh tranh xem q trình tích luỹ lượng để từ thực bước nhảy thay đổi chất Mỗi bước nhảy thay đổi chất nấc thang xã hội, làm cho xã hội phát triển lên, tốt đẹp Vậy tồn cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: - Thứ 1: Cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành cạnh tranh nhằm giành giật lấy điều kiện có lợi cho sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm Do kết cạnh tranh hình thành nên giá trị thị trường loại mặt hàng Đó giá trị hàng hố tính dựa vào điều kiện sản xuất trung bình tồn xã hội Nếu doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình bị thiệt hại hay bị lỗ vốn Cịn doanh nghiệp có điều kiện sản xuất mức trung bình xã hội thu lợi nhuận thông qua chênh lệch điều kiện sản xuất Ngoài cạnh tranh nội ngành cịn có cạnh tranh ngành với Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác Mục đích cạnh tranh tìm nơi đầu tư có lợi Các doanh nghiệp tự di chuyển TB từ ngành sang ngành khác Cạnh tranh dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hoá chuyển thành giá sản xuất Việc hình thành nên giá thị trường hàng hố tỉ suất lợi nhuận bình quân điều quan trọng kinh tế thị trường Với giá trị thị trường hàng hoá cho biết doanh nghiệp làm ăn có lãi khơng có hiệu Từ có thay đổi sản xuất để nâng cao suất lao động Với tỉ suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận nhà tư cho dù đầu tư vào ngành khác với lượng TB - Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu Các doanh nghiệp sản xuất loại hay số loại hàng hố cạnh tranh giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm trình cạnh tranh doanh nghiệp có điều kiện sản xuất tốt, có suất lao động cao doanh nghiệp có lãi Điều giúp cho việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu xã hội có hiệu hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao Nếu doanh nghiệp hiệu sử dụng loại nguồn lực lãng phí nguồn lực xã hội hiệu xã hội đem lại khơng cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết - Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hố thị trường, kích thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tăng vốn đầu tư vào sản xuất thị trường, cung hàng lớn cầu hàng hố làm cho giá hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu doanh nghiệp giảm xuống Nếu giá giảm xuống mức chi phí sản xuất doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu bị phá sản Chỉ có doanh nghiệp có chi phí sản xuất giá tốn hàng hố doanh nghiệp thu Điều buộc doanh nghiệp muốn tồn phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao suất lao động cách tích cực ứng dụng đưa khoa học cơng nghệ tiên tiến vào trình sản xuất II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự chuyển biến nhân thức cạnh tranh Sau chiến tranh thống nhất, nước hăng hái lao động kiến thiết đất nước, đưa nước trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, cịn lại mơ hình kinh tế thời hậu chiến kinh tế tập trung bao cấp cải xã hội thời hậu chiến, bị tàn phá nặng nề Việc áp dụng mơ hình kinh tế chiến tranh mang lại hiệu cao đánh giá mơ hình hay Nhưng thời bình điều khơng cịn phù hợp Việt Nam phải trả giá để tận dụng lợi kinh tế Nền kinh tế suy thoái sâu, chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền giá, thiết bị công nghệ ngày lạc hậu, tụt hậu, lực sản xuất nước thấp Trong kinh tế cũ, kinh tế tập trung, bao cấp, hoạt động kinh tế xã hội nhà nước thực hiện, mang theo sức ỳ cho xí nghiệp nhà nước bảo trợ Các công ty đơn giản tuân theo kế hoạch sản xuất nhà nước, họ phải cạnh tranh với Các công ty sản xuất thương mại dường biết đến khái niệm cạnh tranh mặt lý thuyết, họ khơng nhìn thấy cạnh tranh thực Kết là, nguồn lực xã hội bị lãng phí cạnh tranh không coi trọng Yêu cầu phát triển xây dựng đất nước buộc phải chuyển đổi kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường chịu chi phối Nhà nước Đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh không ngừng doanh nghiệp phụ thuộc vào trợ cấp, buộc tác nhân phải không ngừng hoạt động để cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh kinh tế thị trường khốc liệt, đó, yêu cầu nhận thức cạnh tranh đắn điều cấp thiết Bên cạnh trình tái cấu, cạnh tranh hợp pháp, vốn bước coi động lực thúc đẩy hiệu tiến xã hội, chịu điều tiết nhà nước 2.2 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam: Hiện việc nhận thức cạnh tranh độc quyền kinh doanh nước ta chưa quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng nhà nước kinh tế, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh Nhà nước chưa có qui định cụ thể, quan chuyên trách theo dõi giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Bên cạnh tư tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế tư nhân ảnh hưởng không tốt đến môi trường cạnh tranh Do tồn mà thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam nhiều bất cập Thể ở: a Tình trạng cạnh trang bất bình đẳng: Cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp quốc gia với doanh nghiệp có tham gia nước ngồi Các cơng ty Nhà nước hưởng nhiều ưu đãi từ Chính phủ như: ưu đãi vốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ, Ngồi ra, cơng ty cịn tập trung tay số lượng lớn ngành công nghiệp quan trọng: điện, nước, than, dầu khí, bưu viễn thơng, vận tải , cịn cơng ty tư nhân khơng coi trọng Các cơng ty nước ngồi hoạt động theo quy chế riêng, không Nhà nước ưu đãi Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chậm chạp, phụ thuộc vào Nhà nước, gây lãng phí nguồn lực xã hội, doanh nghiệp tư nhân hoạt động bùng nổ hiệu Ngoài ra, quy định bất hợp lý hoạt động cơng ty nước ngồi nên cơng ty nước ngại đầu tư vào nước ta b Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp: - Một số công ty hợp tác với để tăng khả cạnh tranh cơng ty hiệp hội, từ ngăn cấm công ty khác tham gia vào hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ, tẩy chay loại bỏ công ty khác cách buộc công ty tham gia vào hiệp hội đối mặt với phá sản Do tác động tổng hợp công ty, số sản phẩm kiểm soát độc quyền thời gian định, giá số sản phẩm tăng lên Ví dụ, thuốc tân dược đại nước ta đắt gấp ba lần sản phẩm loại nước ngoài, gây hại cho người tiêu dùng loại bỏ động cạnh tranh - Hành vi lạm dụng lợi công ty để chiếm lĩnh thị trường Hành vi xuất phát từ số tập đồn độc quyền tập đồn lớn có khả chi phối thị trường Các công ty dựa vào mạnh sử dụng biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh để loại đối thủ cạnh tranh thao túng thị trường Với quyền lực độc quyền, công ty áp đặt giá độc quyền, độc quyền mua mua thấp, độc quyền bán bán cao để thu lợi nhuận vượt mức, loại trừ đối thủ cạnh tranh họ hạ giá bán so với giá thành sản xuất Việc lạm dụng lợi công ty dẫn đến việc áp dụng điều kiện sản xuất kinh doanh công ty yếu hơn, chi phối công ty Hơn nữa, việc lạm dụng hạn chế lựa chọn người tiêu dùng khả thương mại công ty thành viên hoạt động lĩnh vực khác Điều dẫn đến việc áp đặt giá sản phẩm, loại sản phẩm - Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: Hình thức quảng cáo sai thật, phóng đại lợi ích sản phẩm mình, giảm lợi ích sản phẩm loại khác, sau đưa giá cao giá thực tế sản phẩm, vậy, gây hại cho người tiêu dùng nhà sản xuất chân Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ cạnh tranh việc ký kết hợp đồng, mua chuộc giao dịch kinh tế, thu hút lao động có tay nghề cao, chuyên gia kinh doanh trái pháp luật doanh nghiệp nhà nước diễn phổ biến kinh tế c Độc quyền số tổng công ty: Một số doanh nghiệp lực lượng kinh tế đề xuất với phủ thực sách bảo hộ, ngăn chặn hàng nhập khẩu, sách trợ cấp, ưu đãi lãi suất để trì vị độc quyền Nhiều cơng ty thể chế hóa đặc quyền họ đưa quy định chống đối thủ cạnh tranh để loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Với độc quyền, nhiều công ty định sản phẩm họ sản xuất, tạo bất bình đẳng thương nhân thị trường Ví dụ, loại hàng hóa dịch vụ, công ty áp dụng mức giá khác loại khách hàng - Cạnh tranh nội công ty bị hạn chế Với bảo hộ phủ, nhiều doanh nghiệp hoạt động ì ạch thiếu tin cậy, gây tốn lãng phí cho xã hội Như vậy, với mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thực mà việc thành lập doanh nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực, chí cản trở cạnh tranh thị trường III CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỌC QUYỀN: 3.1 Nguyên nhân tồn cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam: - Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ cạnh tranh độc quyền chưa hoàn thiện, ý thức tuân thủ pháp luật người dân doanh nghiệp chưa nghiêm minh nên hành vi cạnh tranh chưa phù hợp diễn phổ biến - Các quan điểm vai trò cạnh tranh độc quyền chưa thống nên nội dung số quy định pháp luật liên quan đến môi trường cạnh tranh mâu thuẫn - Thủ tục hành chưa cải tiến, đơn giản hóa kịp thời nên gây nhiều bất tiện cho nhà đầu tư cịn tạo bất bình đẳng cạnh tranh, làm tăng chi phí giao dịch, giảm sức hấp dẫn mơi trường đầu tư nước so với nước - Hệ thống thơng tin cịn yếu, chưa tương thích kịp thời, thiếu minh bạch làm nảy sinh hội kinh doanh khơng bình đẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh - Q trình đổi hệ thống doanh nghiệp công diễn chậm chạp Vẫn cịn nhiều doanh nghiệp cơng ích hoạt động hiệu tiếp tục bao cấp, trì, bảo hộ 3.2 Biện pháp trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền: Trong thời gian tới, đứng trước yêu cầu trì phát triển kinh tế với tốc độ cao q trình hội nhập, cải thiện mơi trường cạnh tranh yêu cầu cấp thiết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tự hóa thương mại hội nhập kinh tế toàn cầu Để trì cạnh tranh cơng kiểm sốt độc quyền, nên thực số biện pháp sau: - Thứ nhất: tiếp tục đổi nhận thức cạnh tranh, phải có thống đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh kinh tế hợp pháp cần coi động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xác định rõ ràng, hợp lý vai trò nhà nước vai trò động lực doanh nghiệp nhà nước kinh tế, hạn chế số lượng doanh nghiệp nhà nước nắm giữ độc quyền Đẩy nhanh q trình cải cách doanh nghiệp cơng, đẩy nhanh q trình cải cách doanh nghiệp cơng lập Giảm dần độc quyền doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ dần rào cản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh chung tồn kinh tế, tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia Việc đổi nhận thức phải thể toàn hệ thống quản lý nhà nước, chương trình, chiến lược cải cách hành chính, tổ chức, phong cách làm việc, tác phong ứng xử quan công quyền Để làm điều này, trước hết nội dung cạnh tranh độc quyền phải đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học khối kinh tế thương mại Để có đội ngũ cán nhân sự, nhà kinh tế sau trường có hiểu biết cạnh tranh độc quyền Các khóa đào tạo ngắn hạn dành cho công ty quan chức phủ nhằm nâng cao trau dồi kiến thức cạnh tranh độc quyền Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền cạnh tranh độc quyền Từ có sách cạnh tranh phù hợp việc thực sách cạnh tranh dễ dàng - Thứ hai: cải cách pháp luật cạnh tranh để chế cạnh tranh vận hành thông suốt, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Nới lỏng điều kiện hay vào thị trường để khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, cần hình thành khung pháp lý chung cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Thứ ba: tạo quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Rà soát, giảm số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát chặt chẽ lĩnh vực độc quyền Nhà nước phải giám sát chặt chẽ hành vi lộng hành doanh nghiệp lớn Cần đổi chế độ kế toán, kiểm toán chứng từ hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát tài công ty - Thứ tư: cải thiện môi trường thông tin, pháp lý theo hướng minh bạch, nhanh chóng, cải cách nhanh chóng thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh doanh nghiệp - Thứ năm: Nhà nước cần thông qua luật cạnh tranh để đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh Nội dung luật cạnh tranh cần thường xun rà sốt, sửa đổi để thích ứng với biến động môi trường cạnh tranh nước yếu tố liên quan đến nước - Thứ sáu: Cần thành lập hiệp hội người tiêu dùng với hoạt động cung cấp thơng tin lợi ích người tiêu dùng phát nhanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Các hiệp hội đối trọng với công ty chiếm lĩnh thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hỗ trợ nhiều cho việc trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cạnh tranh hai vấn đề có quan hệ mật thiết với • Bảo vệ người tiêu dùng kinh nghiệm quốc tế: a) Nhật Bản: - Để bảo vệ người tiêu dùng, Nhật Bản ban hành Luật Bảo vệ người tiêu dùng, quy định "các biện pháp cần thiết để điều chỉnh hoạt động hạn chế bất hợp lý quyền tự cạnh tranh bình đẳng định giá hàng hóa dịch vụ quan trọng sống người dân" Đạo luật Bảo vệ người tiêu dùng đưa nhằm thể quan tâm đến việc đối xử bình đẳng doanh nghiệp mong muốn có chế cạnh tranh tự bình đẳng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có nhiều quy định phải hướng dẫn đặc tính, chất lượng sản phẩm “chỉ dẫn sai dẫn đến hậu nghiêm trọng phải bị xử lý” Ngoài luật bảo vệ người tiêu dùng, quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản khẳng định luật chống độc quyền bảo vệ người tiêu dùng - Mặc dù vậy, cơng tác bảo vệ người tiêu dùng cịn yếu mặt thể chế, có tác dụng so với nhu cầu cải cách thiếu thể chế hóa sách bảo vệ người tiêu dùng sách cạnh tranh Việc khơng có chế điều phối rõ ràng, phối hợp thiếu hệ thống vấn đề cạnh tranh tiêu dùng sách thiếu hỗ trợ chung khiến cho việc thực chương trình cải cách thực Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ người tiêu dùng, “Hội đồng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” đời Nó bao gồm quan quan tâm đến vấn đề ủng hộ việc thực thi đồng mạnh mẽ luật chống độc quyền, giáo dục người tiêu dùng lợi ích việc có nhiều lựa chọn lúc, cạnh tranh mạnh mẽ thị trường mở b) Mỹ: - Hoa Kỳ coi việc thực thi luật bảo vệ người tiêu dùng chống độc quyền cơng cụ bổ sung cho sách cạnh tranh Hoa Kỳ để đạt lợi ích từ cạnh tranh Luật cạnh tranh Hoa Kỳ thường tìm cách đảm bảo người tiêu dùng có quyền lựa chọn tự hàng hóa dịch vụ thị trường Luật pháp nghiêm cấm hành vi hạn chế lựa chọn người tiêu dùng, có nhà cung cấp thị trường Người tiêu dùng Hoa Kỳ nói chung ủng hộ việc thực thi pháp luật cạnh tranh việc thực thi mạnh mẽ liệt người tiêu dùng hưởng lợi nhiều 10 PHẦN KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật, phận kinh tế thị trường Cạnh tranh có mặt trái nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền đánh dấu phá sản bên cạnh tranh, gây thất nghiệp, tạo gánh nặng cho xã hội Tuy nhiên, trình lâu dài dựa tất lợi ích xã hội, cạnh tranh động phát triển kinh tế - xã hội Cạnh tranh doanh nghiệp tổ chức kinh tế làm cho nguồn lực xã hội phân phối sử dụng có hiệu Những bất lợi cạnh tranh khơng có đáng lo ngại có sách chống độc quyền cạnh tranh hợp lý Nhiều nước giới áp dụng tốt sách cạnh tranh phát triển kinh tế mang lại hiệu to lớn Hoa Kỳ quốc gia sử dụng rộng rãi thành công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế họ thông qua luật cạnh tranh từ sớm Đối với Việt Nam, thực trạng cho thấy, môi trường cạnh tranh chống độc quyền nước ta nhiều hạn chế, bất cập cần phải loại bỏ Đối với chúng ta, cịn nhiều việc phải làm để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh mà trước mắt Việt Nam phải có sách cạnh tranh hợp lý, phải có luật cạnh tranh để định hướng cho công ty, cạnh tranh nghĩa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tóm lại, cạnh tranh kinh tế thị trường dao hai lưỡi, có phải động lực phát triển kinh tế hay không phụ thuộc vào việc vận dụng quy luật quốc gia Nếu có sách cạnh tranh hợp lý, quốc gia hưởng lợi nhiều từ cạnh tranh, không cỗ máy đè bẹp kinh tế Việt Nam tất yếu thất bại vận dụng quy luật cạnh tranh Là nước thực thi muộn, Việt Nam tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ nước trước, ta hy vọng Việt Nam chứng minh rằng: Việt Nam mảnh đất màu mỡ để cạnh tranh nảy nở lợi 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mac – Le-nin Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí thương mại Các tạp chí Lý luận trị Các trang web: vietnamnet.vn, kinhtehoc.com 12 13 ... cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: - Thứ 1: Cạnh tranh kinh tế có loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành với Việc cạnh tranh. .. chuyển biến nhân thức cạnh tranh 2.2 Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam: III CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỌC QUYỀN: 3.1 Nguyên nhân tồn cạnh tranh chống độc quyền Việt... luận chung cạnh tranh độc quyền, đồng thời, nêu nguyên nhân biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền cho học phần Kinh tế Chính trị PHẦN NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH

Ngày đăng: 10/06/2022, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w