1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ lý luận của triết học mác lênin về vấn đề dân tộc liên hệ thực tiễn

31 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Lý luận triết học Mác - Lênin vấn đề dân tô ̣c Liên ̣ thực tiễn MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_21_1_26CLC NHĨM THỰC HIỆN: Darwin Thứ – tiết 4-5-6 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng….năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm Darwin Thứ tiết 04, 05, 06 Tên đề tài: Lý luận triết học Mác - Lênin vấn đề dân tô ̣c Liên ̣ thực tiễn TỶ LỆ % HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ HOÀN VIÊN SINH VIÊN THÀNH Nguyễn Văn Trọng 21142614 100% Nguyễn Thái Tú 21124620 100% Đỗ Hùng Bá Sỹ 21142167 100% Nguyễn Tiến Đạt 21142084 100% Lê Anh Tuấn 21142619 100% STT Ghi chú: SĐT - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Trọng Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày …… tháng 12 năm 2021 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ DÂN TỘC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC .7 1.1.Khái niệm dân tộc 1.1.1 Quan điểm Triết học Mac – Lenin cộng đồng người trước hình thành dân tộc 1.1.2 Quan điểm Triết học Mac – Lenin dân tộc 1.1.3 Sự hình thành dân tộc 1.2.Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mac – Lenin 1.2.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng 1.2.2 Các dân tộc quyền tự 10 1.2.3 Liên hiệp công nhân tất dân tộc 10 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN .12 2.1.Những điều kiện để hình thành dân tộc Việt Nam .12 2.1.1 Điều kiện chủ quan 12 2.1.2 Điều kiện khách quan .13 2.2.Một số đặc điểm dân tộc Việt Nam 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 16 3.1 Tình hình dân tộc Việt Nam .16 3.1.1 Xu hướng phát triển dân tộc .16 3.1.2 Tình hình dân tộc 18 3.2 Các sách dân tộc Đảng Nhà nước ta 18 3.2.1 Quan điểm chung 18 3.2.2 Vấn đề dân tộc 19 3.3 Vấn đề đặt dân tộc Việt Nam 22 3.3.1 Những biến đổi bật thời đại ngày .22 3.3.2 Những sách cụ thể 23 3.3.2.1 Chủ nghĩa dân tộc cực đoan 23 3.3.2.2 Sự bình đẳng dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chuẩn tộc 23 3.3.2.3 Vấn đề dân tộc chưa giải đắn 25 3.3.2.4 Sự can thiệp nước tư đế quốc lợi ích chúng .27 3.4 Giải pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam .28 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 32 PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Các dân tộc việt nam có quan hệ lâu đời nhiều lĩnh vực trình tồn tài phát triển Từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu Hồ Chí Minh ln ln coi việc xây dựng quan hệ đồn kết, bình đẳng, hữu nghị dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Chính sách dân tộc đảng ln nhằm vào khắc phục bước chênh lệch dân tộc, thực bình đẳng, làm chủ tổ quốc, lên chủ nghĩa xã hội Đảng nhà nước ta nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược vấn đề dân tộc, phát huy sức mạnh cộng đồng dân tộc , truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc mục tiêu độc lập, thống , tiến lên dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Tuy nhiên vấn đề dân tộc vấn đề không nhỏ, nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu, giải lý luận thực tiễn Đây lý chọn đề tài: " Lý luận triết học Mác - Lênin vấn đề dân tô ̣c Liên ̣ thực tiễn." làm viết tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ DÂN TỘC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC 1.1 Khái niệm dân tộc: - Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù hay cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước nước - Dân tộc thường nhận biết thông qua đặc trưng chủ yếu sau: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đăc trưng quan trọng dân tộc Các mối quan hệ kinh tế sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tảng vững cho cộng đồng dân tộc + Có thể tập trung cư trú vùng lãnh thổ quốc gia hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ đất nước + Có ngơn ngữ riêng có chữ viết riêng (trên sở ngơn ngữ chung quốc gia) làm công cụ giao tiếp lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm + Có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu kết tinh văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc, gắn bó với văn hóa cộng đồng dân tộc 1.1.1 Quan điểm Triết học Mac – Lenin cộng đồng người trước hình thành dân tộc: Cộng đồng người tồn thể người sống thành xã hội có điểm giống Phương thức sản xuất sở chủ yếu quan hệ cộng đồng Phương thức sản xuất sở tồn phát triển xã hội, đồng thời sở quan hệ xã hội Trong phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trình độ phát triển sản xuất biểu rõ trình độ phát triển phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội quy định quan hệ cá nhân với vào quan hệ họ tư liệu lao động, công cụ lao động sản phẩm lao động Quan hệ sản xuất đến lượt quy định quan hệ xã hội khác quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc v.v Dựa tảng phương thức sản xuất, có hình thức cộng đồng người lịch sử: thị tộc, lạc, tộc dân tộc 1.1.2 Quan điểm Triết học Mac – Lenin dân tộc: - Dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm quan hệ tư tưởng trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hóa dân tộc, nhóm dân tộc tộc - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài lịch sử Mác Ăngghen đặt móng tư tưởng cho việc giải vấn đề dân tộc cách khoa học 1.1.3 Sự hình thành dân tộc: - Ở phương tây, dân tơ ̣c hình thành sở mơ ̣t bơ ̣ tô ̣c hay mô ̣t số bô ̣ tô ̣c liên kết sống mô ̣t vùng lãnh thổ, hình thành, gắn bó với xác lập của PTSXTBCN Chính hình thành phát triển của PTSXTBCN địi hỏi phải có:  Sự thống nhất thị trường  Sự thống nhất lãnh thổ  Sự thống nhất về phủ  Sự thống nhất thuế quan  Sự thống nhất tiền tê ̣ - Ở phương đông, dân tơ ̣c hình thành sớm trước CNTB, nhiều nhân tố thúc đẩy trình dựng nước giữ nước 1.2 Nội dung cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mac – Lenin: 1.2.1 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng: Đây quyền thiêng liêng dân tộc, kể cộng đồng tộc chủng tộc Các dân tộc hoàn tồn bình đẳng có nghĩa là: dân tộc, dù lớn hay nhỏ, khơng phân biệt trình độ phát triển co hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi nhau, không dân tộc giữ đặc quyền đặc lợi áp bóc lột dân tộc khác phạm vi quốc gia giới Trong quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc khơng dừng lại tư tưởng, pháp lý mà quan trọng phải thực thực tế lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, việc phấn đấu khắc phục chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa lịch sử để lại có ý nghĩa Trên phạm vi giới, đấu tranh cho bình đẳng dân tộc giai đoạn gắn liền với đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa sô vanh nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, chủ nghĩa phát xít mới; đồng thời, gắn liền với đấu tranh xây dựng trật tự giới mới, chống áp bóc lột nước tư phát triển nước chậm phát triển kinh tế Thực quyền bình đẳng dân tộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị dân tộc 1.2.2 Các dân tộc quyền tự quyết: Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc mình, quyền tự định chế độ trị – xã hội đường phát triển dân tộc Quyền dân tộc tự bao gồm quyền tự độc lập trị dân tộc mình, dân tộc có quyền tách thành lập quốc gia độc lập lợi ích dân tộc Mặt khác, bao gồm quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng có lợi để có đủ sức mạnh chống nguy xâm lược từ bên ngồi, giữ vững độc lập chủ quyền có thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia dân tộc Khi xem xét, giải quyền tự dân tộc, cần đứng vững lập trường giai cấp công nhân Ủng hộ phong trào dân tộc tiến phù hợp với lợi ích đáng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lực đế quốc phản động lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội nước, giúp đỡ lực phản động chống lại lực lượng tiến dân tộc, đòi ly vào quỹ đạo chủ nghĩa thực dân mới, chủ nghĩa tư 1.2.3 Liên hiệp công nhân tất dân tộc: Giai cấp công nhân nước phải lấy việc đồn kết cơng nhân dân tộc làm mục tiêu hành động phối hợp đấu tranh chung chống kẻ thù giai cấp, xóa bỏ hận thù dân tộc Liên hiệp cơng nhân tất dân tộc tư tưởng cương lĩnh dân tộc V.I Lênin, phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Nó yếu tố tạo nên sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân dân tộc bị áp chiến thắng kẻ thù Liên hiệp cơng nhân tất dân tộc quy định mục tiêu, đường lối, phương phấp xem xét cách giải quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc Vì vậy, đóng vai trị liên kết ba nội dung cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể thống để phát triển mà nhận giúp đỡ, dựa vào tiềm dân tộc anh em để phát triển nhanh chóng Sự xích lại gần dân tộc tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc gia làm cho giá trị, tinh hoa dân tộc hoà nhập vào nhau, bổ sung cho làm phong phú thêm giá trị chung quốc gia - dân tộc Những giá trị chung lại trở thành sở liên kết dân tộc chặt chẽ, bền vững 3.1.2 Tình hình dân tộc: - Việt Nam quốc gia dân tộc thống (54 dân tộc) Dân tộc Kinh chiếm 87% dân số, cịn lại dân tộc người phân bố rải rác địa bàn nước - Tính cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc cộng đồng thống trở thành truyền thống dân tộc VN đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc xây dựng đất nước - Do yếu tố đặc thù kinh tế trồng lúa nước, kết cấu xã hội nông thôn bền chặt nên dân tộc VN xuất sớm, gắn liền với đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh chống thiên tai Vì đồn kết xu hướng khách quan sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, có chung tương lại, tiền đồ - Hình thái cư trú xen kẽ dân tộc Việt Nam ngày gia tăng Các dân tộc khơng có lãnh thổ riêng, khơng có kinh tế riêng Và thống dân tộc quốc gia mặt đời sống xã hội ngày củng cố 3.2 Các sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay: 3.2.1 Quan điểm chung: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta từ thành lập luôn coi vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, đồng bào dân tộc anh em ruột thịt, cháu nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nghĩa vụ thiêng liêng dân tộc Người khẳng định: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công” Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm riêng dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng” Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần đơi với “giữ gìn phát huy sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng cách mạng”, kiên “Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc” 3.2.2 Vấn đề dân tộc nay: Những sách dân tộc Đảng Nhà nước ta biểu cụ thể sau: - Có sách phát triển kinh tế hàng hoá vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc, bảo đảm cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây vấn đề quan trọng để khắc phục chênh lệch kinh tế, văn hoá, bảo đảm bình đẳng thực dân tộc Đi đơi với phát huy tiềm lực kinh tế vùng dân tộc cần trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên, ổn định đời sống đồng bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó đồng bào chỗ đồng bào từ nơi khác đến, chống tư tưởng dân tộc hẹp hịi - Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hố, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng đồng bào dân tộc; bước nâng cao dân trí đồng bào dân tộc, dân tộc thiểu số vùng núi cao, hải đảo Đây vấn đề quan trọng tế nh, cần lắng nghe ý kiến đồng bào có sách thật cụ thể nhằm làm cho văn hoá chung vừa đại vừa đậm đà sắc dân tộc, ngày phong phú rực rỡ - Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh kiên cường dân tộc nghiệp dân giàu, nước mạnh, chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, nghiêm cấm hành vi miệt thị chia rẽ dân tộc - Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số; đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác cho cán dân tộc Bởi vì, tinh thần phù hợp với địi hỏi khách quan công phát triển dân tộc xây dựng đất nước Trong cơng đó, khơng dân tộc sử dụng đội ngũ cán xuất thân từ dân tộc mình, ngược lại, cần hỗ trợ lẫn đội ngũ cán thuộc dân tộc nước Chú trọng tính đặc thù vùng, dân tộc Tại Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta quan tâm cụ thể vấn đề dân tộc, nhấn mạnh, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải gắn với đặc điểm riêng dân tộc điều kiện, đặc điểm vùng: “Có sách phát triển kinh tế hàng hóa vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc, bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước.” Cũng Đại hội VII, xuất phát từ tình hình thực tế đồng bào người Hoa đồng bào người Khmer, Đảng ta có quan điểm cụ thể vấn đề này: “Bảo đảm cho người Hoa quyền nghĩa vụ cơng dân, tơn trọng văn hố, chữ viết, tạo điều kiện để bà người Hoa yên tâm làm ăn, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam vun đắp quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước Việt - Trung Tơn trọng văn hố, tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer, có sách giúp đỡ bà người Khmer đời sống, vùng đồng bào có nhiều khó khăn” Nhằm cụ thể hóa sách dân tộc Đại hội IX, Hội nghị Trung ương khóa IX, Đảng ta ban hành Nghị số 24-NQ/TW, ngày 12-32003, “Về công tác dân tộc” Đây nghị chuyên đề Đảng ta công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở đánh giá toàn diện vấn đề dân tộc, công tác dân tộc xuất phát từ yêu cầu tình hình mới, Nghị khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” Đây luận điểm quan trọng, thể tầm nhìn chiến lược tư đổi Đảng bối cảnh, tình hình nước quốc tế có nhiều chuyển biến, thay đổi Từ thực tế vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc nước ta, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Tạo điều kiện để dân tộc phát triển” Đại hội XIII, sở đánh giá kết đạt được, hạn chế thực sách dân tộc, Đảng ta đề chủ trương: “Huy động, phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng tính đặc thù vùng đồng bào dân tộc thiểu số hoạch định tổ chức thực sách dân tộc Có chế thúc đẩy tính tích cực, ý chí tự lực, tự cường đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, thực giảm nghèo đa chiều, bền vững” Việc áp dụng sách cụ thể cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số bước tiến quan trọng, thể đổi nhận thức Đảng công phát triển dân tộc vùng, miền nói chung Từ tiêu chí phân chia vùng, miền (khu vực bước đầu phát triển, khu vực ổn định khu vực khó khăn), Nhà nước có sách đầu tư thích hợp cho nhóm đối tượng, theo đó, khu vực khó khăn nhận ưu đãi đặc biệt quy mô đầu tư, để giúp cho khu vực nhanh chóng theo kịp trình độ phát triển chung nước 3.3 Vấn đề đặt dân tộc Việt Nam nay: 3.3.1 Những biến đổi bật thời đại ngày nay: - Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triễn tạo bước nhảy vọt chất lực lượng sản suất thúc đẩy nhanh chóng q trình xã hội hóa, quốc tế hóa kết cấu giai cấp; quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại - Sự sụp đổ Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư có lợi, có ưu chủ nghĩa xã hội - Chế độ xã hội chủ nghĩa tiếp tục tồn tại, bị suy yếu tiếp tục thích nghi, đổi để phát triễn - Ưu chế thị trường toàn giới phát triễn nhanh q trình tồn cầu hóa => Những biến đổi khơng làm tính chất thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 3.3.2 Những sách cụ thể: 3.3.2.1 Chủ nghĩa dân tộc cực đoan: Yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến dân tộc Vì họ bị phân biệt đối xử họ bị cô lập với dân tộc khác Từ dẫn đến mâu thuẫn dân tộc => Sự xung đột tránh khỏi => Mất đoàn kết dân tộc => Điều làm ảnh hưởng to lớn đến quốc gia, vùng lãnh thổ Nó khiến kinh tế bị ảnh hưởng, xã hội đầy rủi ro, vấn nạn khủng bố biểu tình diễn mãnh liệt 3.3.2.2 Sự bình đẳng dân tộc, chủ nghĩa phân biệt chuẩn tộc: - Chủ nghĩa dân tộc cực đoan tổng hợp tất luận điểm thành chủ thuyết Với mục đích gây dựng tiến thành tổ chức mang tính trị Mục đích chủ nghĩa dân tộc cực đoan tạo nên nhóm đơng người sau sử dụng phương pháp khơng với thống Nhằm tạo nên tác động làm lung lay ý nghĩ người xã hội - Chủ nghĩa dân tộc cực đoan thường xuất dấu hiệu điển hình:  Chủ nghĩa lợi dụng bất mãn người như: bất công xã hội, bất ổn quốc tế  Chủ nghĩa dân tộc cực đoan thường đánh vào tâm lý giai cấp thấp: bịa đặt vị lãnh đạo, thời sứ mệnh đất nước; đưa ý định đổi đời cho người nghèo khó; lừa đảo nhân dân giới đẹp mơ; đưa sách cực khó khăn để nhằm triệt tiêu người chống đối; tạo quyền lợi đặc ân cho tầng lớp trung thành - Mục đích họ nhằm tráo đổi thay đổi khái niệm độc lập tự do, nhân quyền, giá trị người người công dân Đồng thời không công nhận thành người dân làm nên so với quy mô xã hội Tạo tiêu chuẩn riêng để đưa người dân vào khuôn khổ Tất quy mục đích làm cho người dân phải làm theo phục tùng yêu cầu lãnh đạo tổ chức đưa - Điển hình khu vực biển đơng nước ta: Sau thời kỳ lắng xuống, chủ nghĩa dân tộc cực đoan có chiều hướng gia tăng khu vực xung quanh Biển Đông thập kỷ trở lại đây, tương ứng với tình hình căng thẳng leo thang liên quan đến tranh chấp chủ quyền tranh chấp biển khu vực Ở nhiều nước xuất biểu tình, tuần hành quy mơ lớn, chí tình trạng bạo lực, trật tự trị an xảy số địa phương Ở Trung Quốc, chủ nghĩa dân tộc thể khủng hoảng vụ sứ quán Trung Quốc Belgrade bị ném bom (5/1999), vụ va chạm máy bay EP3 Mỹ Trung Quốc Biển Đông (4/2001), biểu tình, phản đối chuyến thăm lãnh đạo Nhật Bản đến đền Yasukuni… Một số quan điểm cho sách đốn Trung Quốc Biển Đông vùng biển lân cận khác chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy, đặc biệt phổ biến quan điểm cực đoan Internet mạng xã hội Tuy nhiên, có ý kiến cho chủ nghĩa dân tộc công cụ Trung Quốc sử dụng để thị uy sức mạnh, thể tính khơng khoan nhượng, qua gây sức ép lên bên yêu sách khác cường quốc bên ngồi Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu mối tương quan tác động qua lại chủ nghĩa dân tộc sách đối ngoại Trung Quốc, đặc biệt với khu vực lãnh thổ coi tranh chấp vô cần thiết 3.3.2.3 Vấn đề dân tộc chưa giải đắn: Trong xây dựng triển khai sách pháp luật dân tộc cịn thiếu quy định quy trình xây dựng sách; chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp ban hành chế độ sách Nhiều vấn đề DTTS Đảng xác định văn kiện, nghị chưa thể chưa đầy đủ văn luật, pháp lệnh, nghị Cịn thiếu số sách phát triển bền vững cho vùng đồng bào DTTS Mặt khác, nhiều nội dung sách dân tộc cịn có chồng chéo, chưa sát hợp với thực tiễn thiếu nguồn lực thực thi, làm hạn chế hiệu hệ thống sách pháp luật Cơng tác kiểm tra, tra, sơ kết, tổng kết việc thực sách dân tộc chưa thực thường xuyên Việc rà soát xây dựng, chỉnh sửa, hoàn thiện số đề án, sách dân tộc cịn chậm, chất lượng cịn hạn chế Trong phát triển kinh tế vùng dân tộc, năm qua tốc độ tăng trưởng nhanh song đóng góp khu vực vào kinh tế quốc dân thấp, chưa tương xứng với tiềm Hệ thống kết cấu hạ tầng cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm Sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, mang nặng tính tự phát, sản xuất nhỏ chưa phát huy tiềm năng, mạnh vùng Công nghiệp địa phương, công nghiệp chế biến chưa phát triển, thương mại dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống đồng bào DTTS Mặc dù cơng tác xóa đói giảm nghèo mang lại kết vượt bậc so với thời gian trước tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều cao; nhiều nhóm DTTS, nhiều vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp so với bình quân chung cộng đồng Hệ thống trị sở số vùng DTTS cịn yếu Cơng tác quản lý xã hội cịn có sơ hở, chưa sát dân, chưa nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng đồng bào, vùng sâu, vùng xa, biên giới Đội ngũ cán người DTTS có tăng số lượng chất lượng chưa cao, cán hệ thống trị sở phần lớn có trình độ học vấn trung học sở, có 50% số cán sở chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý nhà nước, pháp luật kinh tế Đời sống văn hóa - xã hội đồng bào DTTS có tiến đáng kể nhiều mặt, song mức hưởng thụ văn hóa tinh thần người dân cịn thấp Cơng tác thơng tin tiếp nhận thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn Bản sắc văn hóa truyền thống nhiều dân tộc bị mai Có dân tộc đứng trước nguy sắc văn hóa, suy giảm số lượng, chất lượng dân số Tình trạng phổ biến giáo dục đạt chất lượng thấp, phổ cập giáo dục tiểu học tỷ lệ học sinh đến trường độ tuổi thấp, đến bậc học cao, số trẻ em bỏ học nhiều, cịn nhiều người mù chữ, cơng tác toán nạn mù chữ chưa vững dễ bị mù chữ trở lại Tình trạng sức khỏe đồng bào có cải thiện tiến chậm so với mức chung nước Tỷ lệ tử trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng, tổng tỷ suất sinh tỷ suất tử bà mẹ cao Một số bệnh đặc thù sốt rét, dịch hạch, phong, bướu cổ tồn khu vực miền núi Dịch vụ y tế thấp so với nhu cầu, chất lượng khám, chữa bệnh cho đồng bào Tình hình an ninh, trật tự vùng DTTS tiềm ẩn nhiều yếu tố diễn biến phức tạp Tình trạng khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy với nạn cháy rừng xảy nhiều nơi ảnh hưởng trực tiếp đến độ che phủ rừng biến đổi khí hậu Tình trạng buôn bán trái phép ma túy, tái trồng thuốc phiện, nghiện hút, nhiễm HIV, hôn nhân cận huyết thống, tai nạn, di cư tự do, lừa gạt, buôn bán phụ nữ trẻ em, lao động trái phép qua biên giới diễn biến phức tạp 3.3.2.4 Sự can thiệp nước tư đế quốc lợi ích chúng: Hiện nay, giới có khoảng 2000 dân tộc, Việt Nam nói riêng có đến 54 dân tộc chung sống khu vực lãnh thổ, vấn đề dân tộc chủ đề quan tâm Nhà nước, Đảng trọng Những xu hướng đa dạng phát triển dân tộc như: đấu tranh dân tộc liên kết dân tộc không ảnh hưởng đến nội dân tộc mà cịn có tầm ảnh hưởng châu lục, chí phạm vi giới Trong bối cảnh giới có thay đổi xu hướng dân tộc, việc nghiên cứu vấn đề hoàn toàn cấp thiết kịp thời Thực tế nhắc khứ, sách tử Pháp áp dụng: Đối với dân tộc Đơng-dương, Pháp dùng sách cai trị dã man Chúng theo sách đế quốc chủ nghĩa mà nước Anh dùng để cai trị sách "chia để trị" Đối với nước Việt-nam dân tộc, lịch sử, văn hố, tính sinh hoạt nhau, mà chúng chia làm ba kỳ, dùng ba lối cai trị khác gây mối thù hằn cừu thị xứ Làm cho đồn kết dân tộc ngày khó khăn Đối với dân tộc khác Cao-miên, Lào chúng làm cho xa cách hẳn dân Việt-nam, làm cho họ ác cảm dân tộc Việt-nam, khơng có chút thiện cảm Ly gián dân tộc để ngăn cản đoàn kết cách mạng dân tộc mục đích Một mục đích đem dân tộc bắn giết dân tộc khác Trong phong trào cách mạng Đơng-dương chúng thường đem dân tộc chống dân tộc khác Đem lính Nam qua Miên, Lào, đem lính Miên, Lào Nam.Trong khởi nghĩa nhân dân Nam-kỳ, đế quốc Pháp đem lính Cao-miên Mọi bắn đồng bào ta Nam-kỳ Ngoài dân tộc Miên, Lào lại có dân tộc thiểu số, Bắc-kỳ có dân Thổ, Mèo, Mường, Mán, v.v., Trung-kỳ có Mường, Đê, Hồi, v.v., Nam-kỳ có dân tộc Thượng Như dân tộc phần lớn trình độ sinh hoạt thấp, dại khờ nên dễ bị lừa gạt Trong năm gần họ trở nên lợi khí đế quốc lợi dụng đem chống lại đồng bào Việt-nam Muốn ly gián dân tộc Đông-dương, đế quốc Pháp tìm cách ngăn trở giao thiệp, liên lạc dân tộc không cho người Nam vào mua bán Thượng, không cho dân tộc Thượng bận quần áo người Nam, không cưới hỏi lấy đồn điền, chúng lại dùng nhân công Thượng chống lại nhân công người Nam Ở trại lính tụi quan binh tìm cách làm cho dân tộc ác cảm nhau, gây đánh lộn nhau, tìm cách ủng hộ dân tộc chống dân tộc Ly gián dân tộc chưa đủ, chúng lại cịn tìm cách mờ ám tinh thần dân tộc, xuyên tạc trang lịch sử chiến đấu oanh liệt dân tộc, trì phong tục mê tín, hủ lậu làm cho họ ngu muội có lúc làm tiêu diệt dân tộc Đứng trước sách dân tộc Pháp, dân tộc Đơng-dương cần có cách mạng mà đánh đổ sách làm cho dân tộc Đông-dương tồn cách hợp với tiến hoá, bước vào đường văn minh chân 3.4 Giải pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam: Về kinh tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước phát triển tiến rõ rệt, đời sống đồng bào nâng lên, diện mạo vùng dân tộc thiểu số khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, đường tuần tra biên giới làm mới, mở rộng nâng cấp Đến năm 2015, vùng dân tộc thiểu số có 100% xã 97,8% thơn có điện, có 99,4% xã 93,3% thơn có đường tơ, gần 100% xã có trường tiểu học, 92,9% xã có trường trung học sở, có 58,6% xã 78,1% thơn có nhà văn hóa, 99,5% xã có trạm y tế, gần 92% số xã có điện lưới quốc gia, 80% xã có cơng trình thuỷ lợi nhỏ, 65% xã có cơng trình phục vụ nước sinh hoạt Nền kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng miền núi phía Bắc đạt 10%, miền Trung Nam 12%, Tây Nguyên 12,5% Mặt thu nhập điều kiện sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng cao, nhiều hộ vươn lên nghèo có sống giả Về trị, quyền bình đẳng dân tộc theo quy định Hiến pháp thể lĩnh vực đời sống xã hội Các dân tộc chung sống hòa hợp, đồng thuận, tôn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn tích cực tham gia vào q trình phát triển đất nước Hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số thường xuyên kiện toàn, hoạt động ngày hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cán người dân tộc thiểu số quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Theo kết khảo sát công tác đào tạo cán người dân tộc thiểu số, có 71,3% số người dân tộc thiểu số hỏi đánh giá tốt tốt; việc sử dụng cán người dân tộc thiểu số, có 70,4% đánh giá tốt tốt Trong đội ngũ cán bộ, tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số cấu quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày tăng Về văn hóa, nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số thu nhiều kết Thiết chế văn hóa ngày hoàn thiện Theo báo cáo khảo sát, 100% số xã có bưu điện, 44% số xã có nhà văn hóa; 62,5% số thơn, có nhà sinh hoạt cộng đồng; 15,9% hộ biết điệu múa truyền thống; 65,1% số hộ nghe đài; 88,8% số hộ xem truyền hình; có 56,8% thơn, có hệ thống loa truyền thanh; 84,9% số hộ có tivi; 75,4% hộ dân tộc thiểu số có điện thoại; 7,7% số hộ có máy vi tính; 6,5% số hộ có kết nối internet Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số bảo tồn phát huy Ý thức đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp, thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội thực tiêu chí xây dựng nơng thôn nâng lên Đánh giá công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, có 76,9% người dân tộc thiểu số hỏi đánh giá công tác làm tốt tốt, 21,3% đánh giá chưa tốt 1,9% khó đánh giá Về phát triển xã hội, nghiệp giáo dục chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số có bước phát triển Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư nâng cấp, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú củng cố, phát triển quy mơ nâng cao chất lượng hoạt động Các sách giáo dục, đào tạo, chế độ cho giáo viên học sinh thực đầy đủ, kịp thời, đối tượng tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học, thu hút em đồng bào dân tộc thiểu số đến trường Tính đến tháng 7-2015, tỷ lệ người dân tộc thiểu số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết đạt 79,8%, tỷ lệ học cấp tiểu học đạt 98,6%, tỷ lệ học trung học phổ thông đạt 41,8%, tỷ lệ học cao đẳng, đại học đạt 6,5% Công tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày cải thiện có bước phát triển vượt bậc Hệ thống trạm y tế xã quan tâm đầu tư, đội ngũ cán y tế phát triển số lượng chất lượng Chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Đã có 48,8% người dân tộc thiểu số có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế; tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số từ 15 đến 49 tuổi đến sở y tế khám thai đạt 70,9%; tỷ lệ phụ nữ có chồng sử dụng biện pháp tránh thai 76,88% số phụ nữ dân tộc thiểu số sinh thứ trở lên giảm xuống cịn 18,8% (mức trung bình nước 14,48%); 63,6% phụ nữ đến sở y tế sinh con; 3.395/4.126 xã có từ 90% số trẻ em người dân tộc thiểu số tiêm chủng Tuổi thọ trung bình người dân tộc thiểu số 73.23 (trong Nam 70,64 Nữ 75,98) Kết khảo sát chất lượng công tác khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy, có 47,2% số người dân tộc thiểu số hỏi đánh giá tốt, 36,3% đánh giá bình thường, 5,6% đánh giá chưa tốt 0,9% khó đánh giá Cơng tác xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số thu kết đáng ghi nhận: tỷ lệ hộ nghèo giảm với tốc đột trung bình 3-4%/năm, huyện thuộc diện thực Chương trình 30a; nhiều dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo thấp, mức trung bình nước Hoa 3%, Chu Ru 4,6%, Ngái 5,5%, Sán Dìu 8,5%, Các đồng bào dân tộc thiểu số đánh giá cao sách xóa đói giảm nghèo, có tới có 79,6% số người dân tộc thiểu số hỏi cho cơng tác xóa đói giảm nghèo thực vùng dân tộc thiểu số hiệu hiệu Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội thu hiệu định Có 42,6% số người dân tộc thiểu số hỏi đánh giá tốt, 46,35 đánh giá trung bình, 8,3% đánh giá chưa tốt 2,8% khó đánh giá Về quốc phòng – an ninh, trật tự an tồn xã hội quốc phịng, an ninh vùng dân tộc thiểu số bảo đảm, quan hệ dân tộc củng cố Các hoạt động chống phá lực thù địch kịp thời ngăn chặn, việc truyền đạo trái pháp luật kiểm sốt, an ninh trì, biên giới bảo vệ Có 36,1% người dân tộc thiểu số hỏi cho việc đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua thực hiệu quả, 59,3% cho hiệu quả, có 3,7% cho khơng hiệu có 0,9% cho khó đánh giá Về hợp tác quốc tế lĩnh vực công tác dân tộc, tăng cường phối hợp với đối tác quốc tế việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm cơng tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tổ chức giao lưu, kết nghĩa nhân dân, quyền lực lượng bảo vệ biên giới nước ta với nước láng giềng trọng, góp phần tăng cường đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển KẾT LUẬN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tô ̣c liên kết sống mơ ̣t vùng lãnh thở, hình thành, gắn bó với xác lập của PTSXTBCN Chính hình thành phát triển của PTSXTBCN địi hỏi phải có:  Sự thống nhất thị trường  Sự thống nhất... nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu, giải lý luận thực tiễn Đây lý chọn đề tài: " Lý luận triết học Mác - Lênin vấn đề dân tô ̣c Liên ̣ thực tiễn." làm viết tiểu luận cuối kỳ Mục tiêu nghiên... TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm Darwin Thứ tiết 04, 05, 06 Tên đề tài: Lý luận triết học Mác - Lênin vấn đề dân tô ̣c Liên ̣ thực tiễn TỶ LỆ % HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ HOÀN VIÊN SINH

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:26

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Mục tiêu nghiên cứu:

    CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LENIN VỀ DÂN TỘC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC

    1.1. Khái niệm dân tộc:

    1.1.1. Quan điểm của Triết học Mac – Lenin về cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc:

    1.1.2. Quan điểm của Triết học Mac – Lenin về dân tộc:

    1.1.3. Sự hình thành dân tộc:

    1.2. Nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac – Lenin:

    1.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:

    1.2.2. Các dân tộc được quyền tự quyết:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w