LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: Đề số 101 Câu 1.Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s) là: A. - 4 m/s 2 B. 2 m/s 2 C. 9,8 m/s 2 D. 10 m/s 2 2 2 2 1 4 0 2 2 4 12 2 HD : a x . , .cos . m / s π ω π π = − = − − ≈ − ÷ Câu 2.Con lắc đơn sợi dây có chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = π 2 l. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp động năng bằng không là A. 0,25 B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s HD : Hai lÇn liªn tiÕp ®éng n¨ng b»ng 0 lµ T/2 Câu 3.Một động cơ điện xoay chiều của máy giặt tiêu thụ điện công suất 440 (W) với hệ số công suất 0,8, hiệu điện thế hiệu dụng của lưới điện là 220 (V). Xác định cường độ hiệu dụng chạy qua động cơ. A. 2,5 A B. 3 A C. 6 A D. 1,8 A HD : P UI cos ϕ = Câu 4.Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 750 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 500 vòng/phút D. 1500 vòng/phút 60 60 np f HD : f n p = ⇒ = Câu 5.Một cuộn dây có 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300 cm 2 , được đặt trong một từ trường đều, cảm ứng từ 0,015 T. Cuộn dây có thể quay quanh một trục đối xứng của nó, vuông góc với từ trường thì suất điện động cực đại xuất hiện trong cuộn dây là 7,1 V. Tính tốc độ góc A. 78 rad/s B. 79 rad/s C. 80 rad/s D. 77 rad/s 0 0 E HD : E N BS NBS ω ω = ⇒ = Câu 6.Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100√3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,00005/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos(100πt - π/4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = √2cos(100πt - π/12) (A). Xác định L. A. L = 0,4/π (H) B. L = 0,6/π (H) C. L = 1/π (H) D. L = 0,5/π (H) 6 1 u i HD : L C tan R π ϕ ϕ ϕ ω ω ϕ = − = − − = Câu 7.Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C 1 và C 2 thì tần số dao động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ và cuộn cảm không thay đổi. A. 4 MHz B. 5 MHz C. 2,4 MHz D. 1,2 MHz 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 2 2 nt nt HD : f ; f ; f f f f LC LC C C L C C π π π = = = ⇒ = + + Câu 8.Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó? A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày. Giải : Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân( hay khối lượng) ở các thời điểm t 1 và t 2 1 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: m 1 = m 0 1 .t e λ − ; m 2 =m 0 2 .t e λ − => 1 2 m m = ).( 12 tt e − λ = 2 1 ln2 .( )t t T e − =>T = 2 1 1 2 ( )ln 2 ln t t m m − Thế số : T = 2 1 1 2 ( )ln 2 ln t t m m − = (8 0)ln 2 8 ln 2 − = 8ln 2 4 ày ln 4 ng= Câu 9.Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm 1 t tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm 2 1 2t t T = + thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k+3. D. 4k. Giải: .Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có: 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 (1 ) 1 1 t Y t t X N N e N k e N N N e k λ λ λ − − − − ∆ = = = ⇒ = + (1) 2 1 2 2 1 1 2 ( 2 ) 0 2 2 ( 2 ) 2 1 2 0 (1 ) (1 ) 1 1 t t T Y t t T t T X N N e N e k N N N e e e e λ λ λ λ λ λ − − + − − + − − − ∆ − = = = = = − (2) Ta có: ln2 2 2 2ln 2 1 4 T T T e e e λ − − − = = = (3). Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm: 2 1 1 4 3 1 1 1 4 k k k = − = + + . Chọn C Câu 10. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 4410Å và λ 2 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm còn có chín vân sáng khác. Giá trị của λ 2 bằng? A. 5512,5Å. B. 3675,0Å. C. 7717,5Å. D. 5292,0Å. Giải:Gọi n là số vân sáng của bức xạ λ 1 trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Khi đó số số vân sáng của bức xạ λ 2 là (9-n) (n+1) i 1 = (10- n)i 2 =>(n+1)λ 1 = (10- n)λ 2 => λ 2 = n n − + 10 1 λ 1 0,38 µm ≤ λ 2 = n n − + 10 1 λ 1 ≤ 0,76µm => 4,09 ≤ n ≤ 5,96 => n = 5 =>λ 2 = 0,5292µm = 5292,0 Å. Chọn D Câu 11. Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : nYIUn 1 0 94 39 139 53 235 92 1 0 3++→+ Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93,89014u; 1uc 2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85MeV B. 11,08.10 12 MeV C. 5,45.10 13 MeV D. 8,79.10 12 MeV Giải: Nang lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch: ∆E = ( m U + m n - m I - m Y - 3m n )c 2 = 0,18878 uc 2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31 Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 10 10 phân hạch ban đầu N = 31.10 10 Năng lượng tỏa ra E = N ∆E = 31.10 10 x175,85 = 5,45.10 13 MeV Chọn C Câu 12. Thực chất của phóng xạ gama là A. hạt nhân bị kích thích bức xạ phôtôn B. dịch chuyển giữa các mức năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử C. do tương tác giữa electron và hạt nhân làm phát ra bức xạ hãm 2 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: D. do electron trong nguyên tử dao động bức xạ ra dưới dạng sóng điện từ cao hc HD : E E λ = − thÊp Câu 13. Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng λ 1 = 0,64μm ; λ 2 = 0,48 μm. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ 1 là ? A. 12 B. 11. C. 13 D. 15 Giải: Ta có khoảng vân của hai bức xạ i 1 = 0.64mm, và i 2 = 0,48mm Gọi x là khoảng cách từ vân trung tâm đến các vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ λ 1 3. 0,64 < x = k 1 0,64 < 9.0,64 > 4 ≤ k 1 ≤ 8. Có 5 giá trị của k 1 :4,5,6,7,8 3. 0,64 < x = k 2 0,46 < 9.0,64 > 5 ≤ k 2 ≤ 11. Có 7 giá trị của k 2 từ 5 đến 11: 5,6,7,8,9,10,11 Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k 1 .i 1 = k 2 .i 2 > 0,64k 1 = 0,48k 2 4k 1 = 3k 2 > k 1 =3n; k 2 = 4n với n = 0, 1, 2, Như vậy khi n =2 thì k 1 = 6 và k 2 = 8 tức là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc 8 của bức xạ λ 2 Do đó số vân sáng trong khoảng trên là 5 + 7 – 1 = 11. Chọn B Câu 14. Cho một lăng kính tiết diện là một tam giác cân ABC(cân tại A), có góc chiết quang A = 20 0 . Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức n = a + 2 b λ , trong đó a = 1,26; b = 7,555.10 -14 m 2 , còn λ đo bằng m. Chiếu vào mặt bên của lắng kính một tia sáng đơn sắc bước sóng λ. Hãy xác định bước sóng λ để góc lệch của tia ló đạt giá trị cực tiểu và bằng 12 0 .Đơn vị tính: bước sóng (nm) A.λ = 480,4219nm B.λ = 480,2419nm C.λ = 484,2192nm D.λ = 480,4129nm Cách giải:- Khi có góc lệch cực tiểu thì: i 2 = i 1 ; r 2 = r 1 = A 2 = 10 0 …… - Khi D min = 2i 1 – A ⇒ i 1 = min 2 D A+ = 16 0 - Áp dụng : 1 1 sin sinr i n = = 1,5873 - Suy ra: b n a λ = − ≈4,8042.10 -7 m ≈ 480,4219nm .Chọn A Câu 15. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 704nm λ = và 2 440nm λ = . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là : A 10 B11 C12 D13 Giải: Vị trí các vân sáng cùng mau với vân trung tâm, vân sáng hai bức xạ trùng nhau x = k 1 i 1 = k 2 i 2 > k 1 λ 1 = k 2 λ 2 > 704 k 1 = 440 k 2 > 8k 1 = 5k 2 k 1 = 5n; k 2 = 8n x = 40n (nm) với n = 0; ± 1; ± 2; Khi n = 1 : giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ 1 và 7 vân sáng của bức xạ λ 2 . Như vậy có tổng 11 vân sáng khác màu với vân trung tâm. Chọn B Câu 16. Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S 1 , S 2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo 3 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là A. 0,45µm B. 0,32µm C. 0,54µm D. 0,432µm Giải : Ta có i 1 = 16 4,2 = 0,15 (mm); i 2 = 12 88,2 = 0,24 (mm) i 1 = λD a và i 2 = λ(D +ΔD) a ; với ∆D = 30 cm = 0,3m 2 1 i i = D +ΔD D = 15,0 24,0 = 1,6 →D = 50cm = 0,5m → λ = 1 ai D = 5,0 10.15,0.10.8,1 33 −− = 0,54.10 –6 m = 0,54µm.Chọn C Câu 17. Chọn phương án SAI khi nói về hiện tượng quang dẫn A. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn. C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện. D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn. HD: N¨ng l îng bøt e liªn kÕt nhá Câu 18. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10 10 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,6827.10 12 B. 2,4144.10 13 C. 1,3581.10 13 D. 2,9807.10 11 Giải: Công suất của ánh sáng kích thích: P = N λ hc N số phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s Công suất của ánh sáng phát quang: P’ = N’ ' λ hc N’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s Hiệu suất của sự phát quang: H = ' '' λ λ N N P P = => N’ = NH λ λ ' = 2012.10 10 . 0,9. 48,0 64,0 = 2,4144.10 13 . Chọn B Câu 19. Chọn phương án SAI khi nói về các tiên đề của Bo. A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. C. Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn. D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng E n (E m > E n ) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn hoặc bằng E m - E n . HD: Nguyªn tö ph¸t ra 1 ph«t«n cã n¨ng l îng ®óng b»ng Em - En Câu 20. Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng .nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ 1 = 0,64μm (đỏ) , λ 2 =0,48 μm (lam).trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là 4 LUYN THI I HC NM 2013: A. 9 võn , 7 võn lam. B. 7 võn , 9 võn lam C.4 võn , 6 võn lam D. 6 võn . 4 võn lam Gii:V trớ trựng nhau ca hai võn sỏng: k 1 .i 1 = k 2 .i 2 > : k 1 . 1 = k 2 . 2 0,64k 1 = 0,48k 2 4k 1 = 3k 2 > k 1 =3n; k 2 = 4n vi n = 0, 1, 2. k 1 = 0, 3, 6, k 2 = 0, 4, 8, Võn bc 3 trựng vi võn lam bc 4 Do ú: s võn l 4 (vi k 1 = 1,2,4,5) s võn mu lam l 6 ( vi k 2 = 1,2,3,5,6,7) Chn C Cõu 21. Chn phng ỏn SAI khi núi v s t dao ng v dao ng cng bc. A. S t dao ng, h t iu khin s bự p nng lng t t cho con lc. B. S t dao ng, dao ng duy trỡ theo tn s f 0 ca h. C. Dao ng cng bc, biờn ph thuc vo hiu s tn s cng bc v tn s riờng. D. Biờn dao ng cng bc khụng ph thuc cng ca ngoi lc. HD: Phụ thuộc c ờng độ ngoại lực Cõu 22. Trong quỏ trỡnh truyn súng õm trong khụng gian, nng lng súng truyn t mt ngun im s: A. gim t l vi khong cỏch n ngun B. gim t l vi bỡnh phng khong cỏch n ngun C. gim t l vi lp phng khong cỏch n ngun D. khụng i HD: Sóng âm truyền trong không gian nên giảm tỉ lệ với bình ph ơng khoảng cách Cõu 23. Chn phng ỏn sai. Quỏ trỡnh truyn súng l A. mt quỏ trỡnh truyn nng lng B. mt quỏ trỡnh truyn pha dao ng C. mt quỏ trỡnh truyn trng thỏi dao ng D. mt quỏ trỡnh truyn vt cht HD: Không phải là quá tr ì nh truyền vật chất Cõu 24. Súng õm dng trong mt ct khớ AB, u A h, u B bt kớn (B l mt nỳt súng) cú bc súng . Bit rng nu t tai ti A thỡ õm khụng nghe c. Xỏc nh s nỳt v s bng trờn on AB (k c A v B). A. s nỳt = s bng = 2.(AB/) + 0,5 C. s nỳt + 1 = s bng = 2.(AB/) + 1 B. s nỳt = s bng + 1 = 2.(AB/) + 1 D. s nỳt = s bng = 2.(AB/) + 1 2 AB / HD: Hai đầu là hai nút nên số bụng ít hơn số nút 1 (số bụng = ) Cõu 25. Chn kt lun SAI khi núi v mỏy dao in ba pha v ng c khụng ng b ba pha. A. u cú ba cun dõy ging nhau gn trờn phn v mỏy v t lch nhau 120 0 . B. ng c khụng ng b ba pha thỡ rụto l mt s khung dõy dn kớn C. Mỏy dao in ba pha thỡ rụto l mt nam chõm in v ta phi tn cụng c hc lm nú quay. D. ng c khụng ng b ba pha thỡ ba cun dõy ca stato l phn ng. HD : là phần cảm Cõu 26. Chn phng ỏn sai. A. Mỏy phỏt in cú cụng sut ln thỡ rụto l cỏc nam chõm in B. Mỏy phỏt in m rụto l phn cm thỡ khụng cn cú b gúp. C. Trong mỏy phỏt in, cỏc cun dõy ca phn cm v phn ng u c qun trờn lừi thộp D. Vi mỏy phỏt in xoay chiu mt pha thỡ s cun dõy v s cp cc khỏc nhau. HD: số cuộn dây và số cặp cực bằng nhau. Cõu 27. Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v cỏc loi súng vụ tuyn? A. Súng di c dựng thụng tin di nc B. Súng trung cú th truyn i rt xa vo ban ngy C. Súng ngn cú nng lng nh hn súng di D. Súng cc ngn phn x mnh khi gp tng in 5 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: li HD: V× nã Ýt bÞ n íc hÊp thô Câu 28. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng ¾ chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là: A. 12 B. 1/12 C. 16 D. 1/24 2 4 12 16 2 3 p p p p h h p h h h r v T r T HD : . . v T r r T π π = = = = Câu 29. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ 1 và λ 2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ 2 là A. 0,4 μm. B. 0,38 μm. C. 0,65 μm. D. 0,76 μm. Giải: Khoảng vân i 1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm 1 10,8 6 1,8 M x i = = Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 1 . Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là: x = 10,8 3,6 3 mm= , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ 1 Do đó 2i 1 = ki 2 1 1 2 2 2 1,2 2 ( ) D D k m a a k k λ λ λ λ µ = ⇒ = = Với k là số nguyên. k = 2 1,2 λ . Trong 4 giá trị của bức xạ λ 2 đã cho chỉ có bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn đáp án A Câu 30. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 (m/s). Tốc độ của hạt là A. 2.10 8 m/s B. 2,5.10 8 m/s C. 2,6.10 8 m/s D. 2,8.10 8 m/s 2 2 2 2 0 0 0 0 2 2 HD: W = W = 1 d m c m c m c m c v c + ⇔ + − Câu 31. Tốc độ của một tên lửa phải bằng bao nhiêu lần tốc độ ánh sáng (c) để người lái sẽ già chậm hơn hai lần so với quan sát viên trên mặt đất? A. v = 0,816c B. v = 0,818c C. v = 0,826c D. v = 0,866c 0 2 2 0 : 1 2. t t v HD c t t ∆ ∆ = − ∆ = ∆ Câu 32. Khi chiếu một chùm sáng qua môi trường chân không lí tưởng thì cường độ chùm sáng A. tăng lên B. không thay đổi C. giảm đi một nửa D. có thể tăng hoặc giảm HD : V× ch©n kh«ng lÝ t ëng kh«ng hÊp thô ¸nh s¸ng Câu 33. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng: A. tồn tại một thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời. 6 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: HD : ¸nh s¸ng huúnh quang t¾t ngay khi kh«ng cßn ¸nh s¸ng kÝch thÝch Câu 34. Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze A. nhỏ hơn 1 B. bằng 1 C. lớn hơn 1 D. rất lớn so với 1 HD : M«i tr êng ho¹t khuÕch ®¹i ¸nh s¸ng Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,4 µm. Xác định λ 1 để vân sáng bậc 2 của λ 2 = 0,4 µm trùng với một vân tối của λ 1 . Biết 0,4 µm ≤ λ 1 ≤ 0,76 µm. A. 0,6 µm B. 8/15 µm C. 7/15 µm D. 0,65 µm ( ) ( ) 2 1 1 1 1 0 8 2 0 5 8 0 5 15 0 4 0 76 D D , . m , . a a m , HD : m , , λ λ λ λ µ λ = + ⇒ = + ⇒ = ≤ ≤ Câu 36. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.10 18 (Hz). Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của ống. Cho các hằng số cơ bản: h = 6,625.10 -34 (Js), e = -1,6.10 -19 (C). A. 16,4 kV B. 16,5 kV C. 16,6 kV D. 16,7 V 16 6 AK AK AK max AK e U e U HD : e U hf f f U , kV h h ≥ ⇒ ≤ ⇒ = ⇒ ≈ Câu 37. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,405 (µm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện tạo ra dòng quang điện trong mạch. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện nhờ một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,26 V. Cho các hằng số cơ bản: h = 6,625.10 -34 (Js), e = -1,6.10 -19 (C). Tìm công thoát của chất làm catốt. A. 1,81 eV B. 1,82 eV C. 1,83 eV D. 1,80 eV 1 81 h h hc hc HD : A eU A eU , eV λ λ = + ⇒ = − = Câu 38. Tính năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hạt nhân Oxy (O16) thành 4 hạt nhân Hêli (He4). Cho khối lượng của các hạt: m O = 15,99491u; m α = 4,0015u và 1u = 931 (meV/c 2 ). A. 10,32477 MeV B. 10,32480 MeV C. 10,32478 MeV D. 10,32479 MeV ( ) 16 4 8 2 2 4 4 10 32479 O O He HD : E m m c , MeV α → ∆ = − = − Câu 39. Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 (m/s 2 ). Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 (m/s 2 ). Hỏi khi đồng hồ đó chỉ 24h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi. A. chậm 2,8 phút B. Nhanh 2,8 phút C. Chậm 3,8 phút D. Nhanh 3,8 phút 1 1 86400 86400 86400 3 8 2 2 phót T g g' g HD : t . . . , T g g ∆ ∆ − ∆ = = − = − ≈ + ÷ ÷ Câu 40. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14 trong 1 tượng gỗ bằng 0,9 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn (cùng khối lượng cùng thể loại). Chu kì bán rã là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy? A.1800 năm B.1793 năm C. 847 năm D.1678 năm 2 0 0 2 847n¨m ln t T H ln H HD : e t ln t H T H − = ⇒ − = ⇒ = Câu 41. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 (µH) và tụ điện có điện dung 2000 (pF). Điện tích cực đại trên tụ là 5 (µC). Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 (Ω), để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? A. 36 (mW) B. 15,625 (W) C. 36 (µW) D. 156,25 (W) 7 LUYN THI I HC NM 2013: 2 2 2 2 0 0 0 0 2 2 12 0 0 6 12 2 2 2 2 25 10 0 1 156 25 2 2 2 4 10 2000 10 tỏa nhiệt cc Q LI I Q W C LC HD : I R Q R . . , P P , W LC . . . . = = = = = = = = Cõu 42. Mt con lc lũ xo, gm lũ xo nh cú cng 50 (N/m), vt cú khi lng 2 (kg), dao ng iu ho dc. Ti thi im vt cú gia tc 75 cm/s 2 thỡ nú cú vn tc 153 (cm/s). Xỏc nh biờn . A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 6 v a v m a mv HD : A x cm k k = + = + = + = Cõu 43. Mt vt tham gia ng thi hai dao ng iu ho cựng phng, cú phng trỡnh ln lt l x 1 = 2.sin(10t - /3) (cm); x 1 = cos(10t + /6) (cm) (t o bng giõy). Xỏc nh vn tc cc i ca vt. A. 5 (cm/s) B. 20 (cm) C. 1 (cm/s) D. 10 (cm/s) 1 2 2 10 2 10 10 10 10 3 3 6 6 3 1 10 max x x x .sin t.cos .cos t.sin cos t.cos sin t.sin sin t cm HD : A cm v A cm / s = + = + = ữ ữ ữ = = = Cõu 44. Ti hai im A v B trờn mt nc cú 2 ngun súng ngc pha nhau, biờn l n lt l 4 cm v 2 cm , bc súng l 10 cm. Coi biờn khụng i khi truyn i. im M trờn mt nc cỏch A 25 cm v cỏch B 3 5 cm s dao ng vi biờn bng A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm 1 2 2HD: Hai nguồn kết hợp ng ợc pha thì trung trực AB là một đ ờng cực tiểu: min A A A cm= = Cõu 45. Cho mt cun dõy cú in tr thun 40 v cú t cm 0,4/ (H). t vo hai u cun dõy hiu in th xoay chiu cú biu thc: u = U 0 cos(100t - /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dũng in cú giỏ tr -2,752 (A). Tớnh U 0 . A. 220 (V) B. 1102 (V) C. 2202 (V) D. 4402 (V) ( ) ( ) 0 0 2 2 0 0 0 1 3 100 100 1 2 4 40 2 4 3 100 0 1 2 75 2 220 2 40 2 4 40 2 , U U L i cos t cos t tan Z R HD : U i cos . , , U V Z R L = = ữ ữ = = = = = = = + = ữ Cõu 46. Mt phụtụn cú nng lng 1,79 eV bay qua hai nguyờn t cú mc kớch thớch 1,79 eV, nm trờn cựng phng ca phụtụn ti. Cỏc nguyờn t ny cú th trng thỏi c bn hoc trng thỏi kớch thớch. Gi x l s phụtụn cú th thu c sau ú, theo phng ca phụton ti. Hóy ch ra ỏp s SAI. A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 Nếu phôtôn bị nguyên tử hấp thụ thì sau đó nguyên tử sẽ bức xạ phôtônHD : Cõu 47. Mch dao ng lý tng LC. Dựng ngun in mt chiu cú sut in ng 10 V cung cp cho mch mt nng lng 25 (àJ) bng cỏch np in cho t thỡ dũng in tc thi trong mch c sau khong thi gian /4000 (s) li bng khụng. Xỏc nh t cm cun dõy. A. L = 1 H B. L = 0,125 H C. L = 0,25 H D. L = 0,5 H 2 6 6 6 0 0 2 2 25 10 10 25 10 0 5 10 2 10 0 125 2 4000 Hai lần liên tiếp dòng điện bằng 0 là nửa chu kì: CU . . U E V ,W . C , . F HD : T LC L , H = = = = = = = = = Cõu 48. Cho phn ng ht nhõn: D + D 2 He 3 + 0 n 1 . Cho bit ht khi ca D l 0,0024u v tng nng lng ngh ca cỏc ht trc phn ng nhiu hn tng nng lng ngh ca cỏc ht sau phn ng l 3,25 (MeV), 1uc 2 = 931 (MeV). Xỏc nh nng lng liờn kt ca ht nhõn 2 He 3 . A. 7,7187 (MeV) B. 7,7188 (MeV) C. 7,7189 (MeV) D. 7,7186 (MeV) 8 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 25 2 3 25 3 25 2 0 0024 931 7 7188 D n n D He He lk H m c m m c , MeV m m c m c , MeV HD : W , . , . , MeV − + = ⇒ ∆ + ∆ − ∆ = = + = Câu 49. Một thiết bị điện được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz có giá trị hiệu dụng 220 V. Thiết bị chỉ hoạt động khi hiệu điện thế tức thời có giá trị không nhỏ hơn 220 V. Xác định thời gian thiết bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện. A. 0,004 s B. 0,0025 s C. 0,005 s D. 0,0075 s 1 220 2 200 220 800 Thêi gian thiÕt bÞ ho¹t ®éng trong 1/4 chu k× lµ 1/800 s Thêi gian thiÕt bÞ ho¹t ®éng trong 1/4 chu k× lµ 2.1/800 s = 0,0025 s u cos t t s HD : π = = ⇒ = Câu 50. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất phát điện 182.10 7 (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 (MeV). Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số N A = 6,022.10 23 A. 2333 kg B. 2461 kg C. 2362 kg D. 2263 kg ( ) ( ) 7 13 23 0 235 182 10 365 86400 0 235 0 235 2333 0 3 200 1 6 10 6 022 10 Sè nguyªn tö cÇn ph©n h¹ch: Khèi l îng ph©n h¹ch: A A Pt n H . E HD : Pt. , kg n . . . . , m . , kg kg N H. E.N , . . , . . , . − = ∆ = = = = ∆ Câu 51. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R mắc nối tiếp với một tụ có điện dung 0,1/π (mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz. Thay đổi R người ta thấy với 2 giá trị của R là R 1 và R 2 thì công suất của mạch bằng nhau. Tích R 1 .R 2 bằng A. 10 Ω 2 B. 100 Ω 2 C. 1000 Ω 2 D. 10000 Ω 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 0 10000 C C C U .R U HD : P I R R R Z R R Z R Z P = = ⇒ − + = ⇒ = = Ω + Hết 9 . thời gian thi t bị hoạt động trong nửa chu kì của dòng điện. A. 0,004 s B. 0,0025 s C. 0,005 s D. 0,0075 s 1 220 2 200 220 800 Thêi gian thi t bÞ ho¹t ®éng trong 1/4 chu k× lµ 1/800 s Thêi gian thi t. LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013: Đề số 101 Câu 1 .Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s). : Cõu 47. Mch dao ng lý tng LC. Dựng ngun in mt chiu cú sut in ng 10 V cung cp cho mch mt nng lng 25 (àJ) bng cỏch np in cho t thỡ dũng in tc thi trong mch c sau khong thi gian /4000 (s) li bng