Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
889 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA LÂM BÁO CÁO SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO BẰNG NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ TẠI ĐỊA PHƯƠNG” Tác giả: Dỗn Thị Yến Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường mầm non Nghĩa Lâm Nghĩa Lâm, ngày 10 tháng năm 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “ Hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển thẩm mỹ Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 10 tháng 09 năm 2018 đến ngày tháng năm 2019 Tác giả: Họ tên: Doãn Thị Yến Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Nghĩa Lâm - Nghĩa Hưng - Nam Định Trình độ chuyên môn: ĐHSP Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non Nghĩa Lâm Địa liên hệ: Trường mầm non Nghĩa Lâm Điện thoại: 0398029199 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường mầm non Nghĩa Lâm Địa chỉ: Xã Nghĩa Lâm - Huyện Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503723 SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO BẰNG NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CĨ TẠI ĐỊA PHƯƠNG” I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lứa tuổi mầm non độ tuổi vàng để đặt móng hình thành nhân cách cho trẻ, độ tuổi trẻ “ Học mà chơi, chơi mà học” nên vốn kiến thức kinh nghiệm trẻ tích lũy chủ yếu thơng qua hình thức chơi trị chơi, mà đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hành động vui chơi Hiện đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường với kiểu mẫu mã đa dạng, phong phú, màu sắc bắt mắt Tuy nhiên, xét phương diện giáo dục chúng khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường mầm non Bên cạnh gây hao phí nhiều tiền bạc bậc phụ huynh, ảnh hưởng đến nguồn chi nhà trường Qua kinh nghiệm thân, nhận thấy có nhiều cách để khắc phục hiệu việc sử dụng đồ chơi để giáo dục cho trẻ, nghĩ không sử dụng tái tạo phụ, phế phẩm sẵn có rác thải gia đình như: Lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, túi, lon, hũ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí để dạy cháu làm đồ chơi cho mình? Như vừa tiết kiệm chi phí, vừa bảo vệ mơi trường vừa giáo dục trẻ biết cảm thụ đẹp, yêu đẹp muốn tạo đẹp, hướng tới tính chân - thiện - mĩ người Khi tự tay làm đồ chơi cháu cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo biết yêu quí sức lao động, có ý thức bảo vệ mơi trường cịn bé thơng qua biện pháp tái chế rác thải Trong sống đại ngày nay, người khơng cần có trí tuệ, biết lao động mà cịn cần phải có tư duy, động, sáng tạo Để phát triển tồn diện cho trẻ, tơi nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ, tâm hồn ngây thơ sáng trẻ hướng tới đẹp, đễ cảm thụ đẹp Giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua việc hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương hình thức đổi mới, có ý nghĩa vơ lớn lao nhgiệp giáo dục trẻ phát triển toàn diện, phát huy tính sáng tạo giáo viên Với ý nghĩa quan trọng nên nghiên cứu tìm giải pháp “ Hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dung đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương” II THỰC TRẠNG Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày tiếp xúc với trẻ, xem trẻ chơi tơi nhận thấy trẻ nhỏ thích chơi với đồ chơi lạ, đặc biệt đồ chơi mà tự tay trẻ làm Trong đó, đồ chơi có lớp mang lại mang tính phổ biến, hạn chế số lượng thay đổi Vì trẻ khơng phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động Tuy nhiên q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm lứa tuổi bé có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức hội giảng cấp trường, thi chấm hồ sơ sổ sách, thi chấm trang trí lớp, thi đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm - Được tin yêu bậc phụ huynh, thường xuyên trao đổi tình hình học tập, tâm sinh lí trẻ kịp thời, nhanh chóng, xác - Bản thân tơi tổ trưởng chuyên môn, giáo viên lớp mẫu giáo 3- tuổi không ngừng học hỏi, tham gia buổi tập huấn chuyên môn trường, cụm tổ chức Sưu tầm tài liệu, đọc đầu sách nghiên cứu việc nuôi dạy, tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho trẻ Học hỏi đồng nghiệp, Trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm thân để tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp Khó khăn Một số trẻ lần đầu lớp nên chưa có nề nếp, trẻ cịn nhút nhát chưa chủ động tham gia hoạt động lớp như: Quốc thiên,Trí Dũng, Đăng Khoa Trẻ chủ yếu sống với ơng bà bố mẹ làm xa nên mức độ giao tiếp trẻ hạn chế, trẻ chưa mạnh dạn tự tin chưa nói suy nghĩ nguyện vọng thân Thiếu giáo viên nên lớp có khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ tham gia Khi làm đồ dùng đồ chơi, giáo viên phải tính tốn nhiều đến kinh phí hiệu sử dụng Nguyên vật liệu đắt khó tìm Từ thực trạng dẫn đến tình trạng: Tổng số trẻ Số trẻ đạt Tỉ lệ Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ 25 10 40% 15 60 % Trong đó: + Trẻ có khả tập trung ý quan sát bắt chước chiếm 80 % + Trẻ biết sử dụng kéo, có kĩ tạo tơ màu, phết keo 20% + Trẻ chưa có kĩ tạo hình, trẻ cịn vụng lúng túng với dụng cụ tạo hình chiếm 72% Để khắc phục giải thực trạng suy nghĩ tìm số biện pháp “hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương” III CÁC GIẢI PHÁP Những hiệu lợi ích thiết thực vấn đề ứng dụng làm đồ chơi cho trẻ mầm non nguyên vật liệu phế thải ( Nguyên vật liệu mở) sẵn có địa phương khẳng định, là: Giải pháp 1: Tìm nguồn tài liệu học hỏi ý tưởng, cách làm nhiều đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu khác Công nghệ thông tin, sách báo, tạp chí tràn ngập, dễ cho việc tìm hiểu cách tạo đồ dùng khác từ nguyên vật liệu dễ tìm dễ kiếm xung quanh ta Các chương trình truyền hình ưu phát triển khiếu cho trẻ nhỏ có việc phát huy tính sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình cao chương trình: Học vẽ ếch cốm, sáng tạo 102 kênh truyền hình Bên cạnh việc học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thơng qua buổi trị chuyện, hội thi làm đồ dùng đồ chơi, buổi sinh hoạt chuyên môn giúp cho giáo viên có nguồn ý tưởng phong phú đa dạng phù hợp để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Chương trình “Sáng tạo 102” app VTV Giải Trí dạy cho bé học cách tư bố cục, tạo hình phối hợp màu sắc từ nguyên vật liệu dễ tìm kiếm như: Chai nhựa, cành khơ, thìa nhựa, lõi giấy, que báo, dây thừng,… Đây chương trình hữu ích cho giáo viên tham khảo học hỏi, chắt lọc kinh nghiệm để dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương 2 Giải pháp 2: Lựa chọn đồ dùng đồ chơi có nguyên vật liệu dễ tìm dễ kiếm địa phương, đơn giản, dễ làm phù hợp với độ tuổi trẻ Với sáng kiến làm đồ chơi từ vật liệu phế thải để tạo thêm nhiều đồ chơi cho trẻ, góp phần bảo vệ mơi trường đáp ứng nhu cầu chơi trẻ mầm non, đặc biệt trường mầm non xếp vào khu vực khó khăn tồn huyện trường tơi Tơi nhận thấy loại đồ chơi dễ làm, dễ chơi dễ hoạt động Cách thức chơi thay đổi theo phát triển trẻ, theo nhiều chủ đề có nhiều cách chơi với đồ chơi trẻ học hỏi nhiều Việc lựa chọn nguyên vật liệu sẵn có địa phương ( lõi giấy vệ sinh, chai lọ nhựa, vải vụn, len vụn…) giúp cho giáo viên dễ dàng huy động ủng hộ phụ huynh học sinh khơng tốn chi phí Ví dụ: Trong chủ đề trẻ học chủ đề “Những vật gần gũi” lên kế hoạch loại nguyên liệu cần làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề kêu gọi ủng hộ phụ huynh học sinh: Lõi giấy vệ sinh, vỏ hộp sữa chua, que kem, giấy bảo, vải vụn, len vụn để tận dụng làm nguyên liệu hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi (Con gà từ len vụn, gà mẹ từ xốp lông gà Con bướm từ vỏ hộp sữa chua, ếch vật khác vải vụn, … ) Với độ tuổi nhỏ, loại đồ dùng đồ chơi hướng dẫn trẻ làm cần đơn giản, màu sắc đẹp bắt mắt để trẻ dễ tưởng tượng cách làm, thao tác thực nên vừa sức với trẻ để dễ thu hút trẻ, trẻ hào hứng tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tránh tạo cảm giác chán nản, bng bỏ nơi trẻ Ví dụ: Đầu năm học, kĩ phết hồ dán chuẩn xác trẻ 3-4 tuổi chưa hoàn thiện, với loại đồ dùng đồ chơi mới, chuẩn bị sẵn nguyên vật liệu cho trẻ, để trẻ thực hành lắp ghép phần đồ chơi với để tạo thành đồ chơi Trẻ hình thành niềm u thích làm đồ chơi tạo tập cho trẻ hồn thiện kĩ bơi phết hồ dán cho trẻ Hình ảnh 1: Sản phẩm bé làm bướm từ vỏ hộp sữa chua, giấy màu vụn Giải pháp 3: Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi thông qua hoạt động ngày Thời gian cho trình hướng dẫn trẻ cho trẻ đủ thời gian để thực xong sản phẩm yếu tố quan trọng hướng dẫn trẻ làm đồ dung đồ chơi tự tạo, Làm vào thời điểm nào? Làm khoảng thời gian bao lâu? Với khoảng thời gian định ta hướng dẫn trẻ làm gì? Vậy số thời điểm để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phù hợp sau: - Giờ đón trẻ: Giờ chơi hoạt động tự đón trẻ thời gian phù hợp nhất, cô giáo dễ dàng tiếp cận với nhóm nhỏ học sinh hướng dẫn cho trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi Trong hoạt động chơi tự đón trẻ với nhiều nhóm nhỏ, giáo viên nên cho trẻ chơi quan sát số loại đồ dùng đồ chơi quen thuộc, trò chuyện với trẻ cấu tạo chúng, nguyên liệu tạo thành loại đồ chơi đó, dự đốn cách làm cách chơi Ví dụ: Con chơi đồ chơi gì? ( Con chơi tơ tải ạ!) Đồ chơi làm chất liệu gì? Màu gì?( Đồ chơi làm giấy xốp, có màu đỏ xanh ạ!) Cấu tạo gồm phần nào? ( Đầu xe, thùng xe ạ! Con chơi trị với đồ chơi này? ( Con bán hàng, chơi xây dựng, lái xe ô tô,… ) - Giờ hoạt động tạo hình: Trong hoạt động tạo hình, cần khơi gợi hứng thú cho trẻ để trẻ có niềm u thích tạo hình loại đồ chơi Cơ đưa cho trẻ quan sát vật mẫu, nhận xét vật mẫu Hướng dẫn bước làm cụ thể thực làm với trẻ để trẻ dễ hiểu dễ dàng bắt chước theo Với trẻ có khả ý quan sát khả bắt chước không cao, cô nên đến tận nơi, bảo cho trẻ để trẻ lĩnh hội cách dễ dàng hồn thành sản phẩm giống bạn khác - Trong hoạt động chơi theo ý thích góc: Hình ảnh 3: Trẻ thực hành kĩ làm đồ chơi tự tạo góc chơi tạo hình Góc tạo hình nên trưng bày nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo đẹp Hướng cho trẻ quan sát đồ dùng cách làm chúng Bên cạnh để sẵn thật nhiều nguyên vật liệu khác góc cho trẻ dễ dàng lấy thực tạo hình theo mẫu sẵn sáng tạo theo kiểu mà trẻ thích Cơ giáo quan sát hướng dẫn cho trẻ, hỗ trợ kịp thời cho trẻ hoàn thành sản phẩm - Giờ chơi trời: Đây thời điểm thích hợp để trẻ ơn luyện lại kĩ tạo hình mà dạy lớp Trẻ ngồi chơi theo nhóm nhỏ, làm Cô nên người quan sát trẻ thực hiện, hỗ trợ trẻ cần giúp Hình ảnh 4: Trẻ thực hành kĩ tạo hình: cắt, buộc dây qua HĐ trời - Giờ chơi hoạt động theo ý thích: Trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích, Cơ lên kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùng theo chủ đề theo sở thích trẻ Cơ trẻ trò chuyện với thật cởi mở thoải mái để trẻ nói lên ý tưởng cá nhân Khuyến khích trẻ có ý tưởng sáng tạo mới, động viên khen ngợi trẻ để trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý tưởng trẻ Giải pháp : Đánh giá sản phẩm trẻ điều chỉnh kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Các sản phẩm trẻ mang tính cá nhân, bàn tay tài hoa nhí tạo sản phẩm cá biệt dù cách làm giống Vì cần quan sát đánh giá sản phẩm trẻ xem mặt hạn chế tích cực trẻ để lên kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ, phân loại trẻ Như kết việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đạt hiệu cao Hình ảnh 5: Sản phẩm bé Ngơ Trúc Phương ( bên trái) bé Nguyễn Đặng Bảo Ni (Bên phải) Dựa hình ảnh số này, ta thấy cách hướng dẫn bé lại có cách thể khác nhau, tranh nói lên kĩ bé,cách quan sát giới trực quan cách thể sản phẩm khác bé Giáo viên dựa vào để điều chỉnh nâng cao mức độ hạ thấp yêu cầu với trẻ cho phù hợp với điều kiện thực tế khả trẻ Giải pháp 5: Phối hợp với bậc phụ huynh học sinh hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cần nguyên vật liệu sẵn có địa phương, ngun vật liệu dễ tìm kiếm loại phế thải có gia đình Phát động chương trình ủng hộ nguyên vật liệu phế thải cho phụ huynh học sinh giải pháp tốt để cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho họat động tạo hình trẻ trường mầm non Bên cạnh đó, bậc phụ huynh hiểu thêm vai trị việc phối hợp với nhà trường giáo dục cho trẻ tinh thần tiết kiệm, sử dụng lại đồ phế thải tái chế, góp phần bảo vệ môi trường IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Về thân: - Tôi thấy có nhiều kinh nghiệm ý tưởng sáng tạo đồ dùng đồ chơi với nguyên vật liệu khác - Trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm nâng lên rõ rệt, Tơi đánh giá sản phẩm lực trẻ để lên kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ nhóm lớp - Với nhiều đồ dùng đồ chơi trẻ làm, tơi áp dụng vào mục đích giáo dục khác mà khơng tốn nhiều chi phí mua đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học Về phía trẻ: Qua trình nghiên cứu tìm tịi áp dụng nhóm lớp, trẻ tơi hồn thiện nhiều kĩ mức bản: Vẽ hình đơn giản, tơ màu khơng bị chườm ngồi, sử dụng kéo phết hồ kín thể hiện: Nội dung Trước thực Sau thực Trẻ có khả tập trung ý quan sát bắt chước 80% 100% Trẻ biết sử dụng kéo, có kĩ tạo tơ màu, phết keo 20% 80% Trẻ chưa có kĩ tạo hình, trẻ cịn vụng lúng túng với dụng cụ tạo hình chiếm 72% 24% Về phụ huynh Qua trình áp dụng thục hành giải pháp nhóm lớp mình, tơi nhận thấy bậc phụ huynh học sinh có ý thức quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị cho trình vui chơi học tập em Họ tham gia tích cực nhiệt tình vận động ủng hộ nguyên vật liệu trang trí lớp nguyên vật liệu cho trẻ thực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Phụ huynh có ý thức q trình phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày, tái chế bảo vệ môi trường * Tôi xin giới thiệu số hoạt động tạo hình mà tơi áp dụng sau: - Tranh sáng tạo - Sách vải - Đồ dùng âm nhạc - Làm vật ( Con ếch, thỏ, bướm) A Phương pháp thực : A.1 Phương pháp thực “ Tranh sáng tạo” Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ vẽ, lọ thuốc nhựa có chứa sẵn màu nước, giấy vẽ, bút long đen, tranh mẫu cô Thực : - Bước : Cho trẻ quan sát nhận xét tranh mẫu cô - Bước : Dùng cọ vẽ to cho trẻ phết màu - Bước : Trẻ ấn bàn tay vào tranh cho bố cục hài hòa - Bước 4: Trẻ dùng bút lông vẽ mang mắt cá c) Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé cách treo vị trí treo tranh góc triển lãm tranh hay góc học tập nhà A.2 Phương pháp thực “con vật: ếch, thỏ, lợn)” - Chuẩn bị vật liệu : Vỏ hộp sữa chua, băng keo, kéo, hồ dán - Cô hướng đẫn cách lamg: Cho trẻ quan sát vật mẫu Cơ trị chuyện với trẻ cấu tạo, nguyên vật liệu màu sắc vật với trẻ - Dạy trẻ làm: cho trẻ cắt mảnh giấy xốp nhỏ làm tai, mắt, chân vật xếp vị trí phần vật cho hợp lí - Dùng băng keo gắn chúng lại với theo mẫu Hình ảnh: Trẻ làm thỏ, ếch theo mẫu cô * Cách sử dụng: Cho trẻ chơi góc xây dựng chủ đề “Động vật” A.3 Phương pháp thực “ Dụng cụ âm nhạc” Chuẩn bị vật liệu : Chai nhựa, vỏ hộp bánh, đề can nhiều màu, ống nhựa, dây băng, hạt ngũ cốc, bút chì, kéo - Cô trẻ làm: - Cho trẻ lấy chai nhựa sau cho hạt ngũ cốc vào chai - Dùng bút chì vẽ hình mà trẻ u thích sau cát dán - Với dụng cụ dàn trống cô giúp trẻ gắn keo cho trống trẻ trang trí D * Sử dụng: Trẻ dùng góc âm nhạc trẻ sử dụng tiết học “ Hoạt động âm nhạc” A.8 Phương pháp thực “ Làm sách vải” Chuẩn bị vật liệu : Vải nỉ nhiều màu, keo, gai dính, bút chì, kéo - Cơ trẻ làm: - Dùng bút chì vẽ hình mà trẻ u thích sau cắt dán Hình ảnh : Trẻ Thực hành làm sách vải V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn kết đạt được, rút kết luận sau : - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng bổ ích tỏ thích thú, hào hứng tham gia - Trong trình thực hiện, cháu thể đựơc tính độc lập, tư sáng tạo cao - Giáo dục cho cháu tính tiết kiệm, yêu quí sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc - Qua việc thực “Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo khiến cho giáo viên phụ huynh có đồng cảm thấu hiểu đến công việc cô nhận sáng tạo tính tư trẻ phát triển cách tốt Trên số kinh nghiệm “ Hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương” Tơi xin mạnh dạn giới thiệu để chị em đồng nghiệp tham khảo đóng góp thêm ý kiến để giúp tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy đạt kết tốt TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ tên) Doãn Thị Yến CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) Sáng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương” giáo viên Dỗn Thị Yến áp dụng trường mầm non Nghĩa Lâm năm học 2018 - 2019 Sáng kiến hội đồng khoa học nhà trường đánh giá xếp loại: Tốt (Ký tên, đóng dấu) PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (Xác nhận, ký tên, đóng dấu) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN Danh mục tài liệu tham khảo - Chương trình giáo dục mầm non – Bộ GD ĐT( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn ( 3- tuổi), (tái lần thứ có chỉnh lí theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non) – Tác giả TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) - Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( trẻ - tuổi) (tái lần thứ 10, có chỉnh lý bổ sung) – Tác giả Lê Thu Hương (chủ biên) - Nguồn số cách làm đồ dùng đồ chơi phế thải internet, chương trình sáng tạo 102, Học vẽ ếch cốm - Sách hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ 3- tuổi Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kĩ thuật sáng kiến ( có) Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế (nếu có) Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) ... pháp ? ?hướng dẫn trẻ mầm non làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương? ?? III CÁC GIẢI PHÁP Những hiệu lợi ích thiết thực vấn đề ứng dụng làm đồ chơi cho trẻ mầm non nguyên vật liệu. .. 03503723 SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO BẰNG NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ TẠI ĐỊA PHƯƠNG” I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lứa tuổi mầm non độ tuổi vàng để... để dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương 2 Giải pháp 2: Lựa chọn đồ dùng đồ chơi có ngun vật liệu dễ tìm dễ kiếm địa phương, đơn giản, dễ làm phù