Một số giải pháp hướng dẫn trẻ trẻ 4 5 tuổi a ở trường mầm non minh sơn, huyện ngọc lặc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để tạo ra sản phẩm tạo hình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng “Một số giải pháp hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn địa phương để tạo sản phẩm tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn Ngọc Lặc Thanh Hóa” Giải pháp 1: Tạo mơi trường hoạt động tạo hình để phát huy tính tích cực,khả sáng tạo trẻ Giải pháp 2: Sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ có nguyên vật liệu tạo sản phẩm tạo hình Giải pháp 3:Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu để trẻ hiểu đặc điểm loại nguyên vật liệu khơi gợi ý tưởng sáng tạo trẻ từ nguyên vật liệu Giải pháp 4: Hướng dẫn trẻ kỹ tạo hình để trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình Giải pháp 5: Rèn kỹ tạo hình để trẻ tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào hoạt động ngày Giải pháp 6: Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ biết tạo sản phẩm tạo hình gia đình nhằm ơn lại kỹ tạo hình trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với trẻ, thân, phụ huynh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TRANG 1-2 2 3 3-4 4-5 5-6 6-8 8-9 9-11 12-15 15-16 16-18 19 19 19-20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: "Hoạt động tạo hình có vai trị lớn nhận thức cho trẻ: Là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng; đường để giáo dục tình cảm – xã hội; giúp phát triển thể chất, ngôn ngữ cho trẻ; hoạt động nghệ thuật, đóng vai trị quan trọng phát triển thẩm mỹ cho trẻ; môi trường kích thích tính tị mị, ham hiểu biết giúp cho phát triển tồn diện trẻ."[1] Chính hoạt động tạo hình hay cịn gọi nghệ thuật tạo hình giúp trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng cụ thể từ xây dựng đối tượng đó.Vai trị hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ: Tư duy, trí tưởng tượng, trí nhớ, tăng vốn kiến thức giới xunh quanh cho trẻ " Vai trị quan trọng tạo hình chỗ phương tiện giáo dục thẩm mĩ Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật, đóng vai trị quan trọng phát triển thẩm mỹ cho trẻ Hoạt động tạo hình giúp cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ; giúp trẻ nhận màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, xếp không gian; nhận thấy đặc trưng nét đẹp vật, tượng mà trẻ miêu tả, thúc đẩy phát triển trình tri giác khả nhận thức trẻ; tạo điều kiện cho phát triển khả sáng tạo trẻ."[2] Thật vậy: Trong trình hoạt động tạo hình cụ thể, trẻ biết đến cơng dụng, đặc điểm, tính chất loại vật liệu: Giấy, bút chì, keo dán, đất nặn Đặc biệt nguyên vật liệu sẵn có địa phương.Với đối tượng cần tạo hình, trẻ cần sử dụng đến tất giác quan, ghi nhớ, tưởng tượng , tư hình dáng, đặc trưng, màu sắc, kích thước đối tượng để thể ý tưởng, tị mị, nhu cầu tìm tịi trẻ Và trẻ vơ thích thú tạo sản phẩm tạo hình từ trẻ biết yêu đẹp biết bảo vệ sản phẩm tạo hình bảo vệ đẹp xung quanh trẻ Nhất sản phẩm tạo hình làm nguyên vật liệu sẵn có địa phương làm cho trẻ vơ thích thú Ở trường Mầm Non, hoạt động tạo hình quan trọng Đây môn học ngành học quan tâm tổ chức nhiều chuyên đề năm học Trong thực tế việc tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non Minh Sơn theo phương pháp mang lại hiệu tới việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ Song chất lượng đạt chưa cao khả sáng tạo hạn chế Giáo viên dạy cịn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, chép, trẻ chưa phát huy hết khả tư sáng tạo linh hoạt trẻ Các hoạt động học chưa tạo hứng thú, chưa thu hút tính tích cực trẻ Kỹ nặn, vẽ, cắt xé dán, tô màu bố cục tranh kém.Đặc biệt việc hướng dẫn trẻ tạo sản phảm tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn chưa trọng.Vậy làm để trẻ phát huy hết tính tích cực, sáng tạo để làm nhiều sản phẩm tạo hình hoạt động tạo hình điều tơi băn khoăn tơi tìm tịi nghiên cứu nhận thây mơi trường hoạt động tạo hình, phương pháp tổ chức giáo viên Đặc biệt nguyên liệu tạo hình quan trọng, nguyên vật liệu phong phú trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ trẻ tạo nhiều sản phẩm tạo hình Từ lý thân tơi nhận thức vai trị quan trọng mơn tạo hình việc sử dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương vào hoạt động tạo hình tơi sâu nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp qua tài liệu tạp chí giáo dục mầm non, để giúp tất học sinh lớp làm sản phẩm đẹp, trẻ thỏa trí tị mị, sáng tạo mong muốn tạo sản phẩm đơi bàn tay khéo léo Đồng thời tìm biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ hoạt động tạo hình đạt kết tốt tơi đưa “Một số giải pháp hướng dẫn trẻ trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình” Mục đích nghiên cứu: Đề tài giúp đánh giá thực trạng, tìm biện pháp thực nhằm hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn địa phươngđể tạo sản phẩm tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Minh Sơn Nhằm góp phần giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp hướng dẫn trẻ trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận đặc điểm phát triển tâm lý khả tạo hình trẻ 4-5 tuổi qua tài liệu, vai trò tạo hình phát triển trẻ - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình trẻ lớp, tác động việc hướng dẫn trẻ học tạo hình phát triển trẻ - Phương pháp thực hành: Vận dụng biện pháp vào hoạt động thực tế lớp - Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu: Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận : "Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng Hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ khám phá ý thích vẻ đẹp kỳ diệu Đây lứa tuổi ham hiểu biết có nhu cầu lớn việc nhận thức khám phá giới xung quanh, yêu đẹp sáng tạo đẹp Khi học tạo hình khả nhận thức tính sáng tạo trẻ hình thành phát triển từ làm phong phú trí tưởng tượng nhận thức xúc cảm tình cảm trẻ qua xé dán, nặn, vẽ."[3] Vì thế: Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu tạo hình phong phú đa dạng Sự đa dạng nguyên vật liệu khuyến khích tính chủ động sáng tạo trẻ Những hoạt động tạo hình trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương trẻ thích thú thể khả mình.Những hoạt động giải toả căng thẳng tinh thần luyện tập tay, ngón tay cho trẻ Thơng qua thao tác, động tác nhịp nhàng trẻ thực làm tăng phối hợp mắt tay, kích thích tính sáng tạo trí tưởng tượng cho trẻ Theo nhà Tâm lý học Nguyễn Thị Ánh Tuyết: Về trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ: "Nhờ có phát triển hoạt động tạo hình mà khả tưởng tượng trẻ nâng lên Tranh vẽ trẻ vừa gần với thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét Độ phong phú hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có nhận thức màu sắc thiên nhiên qua tiết nghệ thuật tạo hình Trẻ xé dán mẫu hình, truyện cổ tích, biết bố cục… chủ đề gần gũi thân quen trẻ… thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn chu đáo Việc hướng dẫn tổ chức tiết học tạo hình, vẽ, nặn, cho trẻ tham quan di tích, danh lam thắng cảnh… cần thiết cho tưởng tượng"[4] Do vậy, hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non đóng vai trị quan trọng việc kích thích tưởng tượng, phát triển lực trí tuệ, tăng khả nhận thức, vốn hiểu biết giới quan xung quanh trẻ Tơi cịn nhớ, tuổi ấu thơ, trải qua thời chơi đồ hàng cây, dây loại dây leo Lấy đất sét để nặn thành nồi, chảo, bát…, lấy rơm dây len thành hình búp bê…Bất luận hồn cảnh trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu sẵn có địa phương phát triển trí tuệ cho trẻ, nguyên vật liệu phong phú đa dạng kích thích tính tị mị ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Thực tế sống hàng ngày chúng ta, thường có nhiều nguyên vật liệu quen thuộc, gần gũi loại hột hạt (gạo, nếp, ngô, loại đậu…), loại chai nhựa, bìa giấy…đó nguồn ngun vật liệu phong phú đa dạng để tận dụng trẻ học tạo hình Những nguồn vật liệu sẵn có địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo đồ chơi mang tính đặc trưng vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp q hương trẻ, từ góp phần hình thành phát triển trí tuệ tình cảm cho trẻ Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững thao tác, kĩ tạo hình kĩ sử dụng dụng cụ, vật liệu với tính tích cực độc lập, sáng tạo Từ sở lý luận thấy việc dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn địa phươngđể tạo sản phẩm tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Minh Sơn cơng việc quan trọng q trình giáo dục trẻ để trở thành người phát triển tồn diện, hài hịa thể chất nhân cách Thực trạng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường Mầm non Minh Sơn: Năm học 2020 - 2021 thân Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp - tuổi A với tổng số trẻ lớp: 38 cháu, trình nghiên cứu giải pháp thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: Được quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường tổ chức chuyên môn kịp thời tạo điều kiện cho giáo viên học tập chuyên đề Phòng giáo dục tổ chức, khuyến khích, động viên giáo viên học tập, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giáo viên trường để góp ý, đúc rút kinh nghiệm môn sưu tầm nguồn phế liệu sẵn có địa phương để đưa vào hoạt động tạo hình hấp dẫn phù hợp với trẻ - Bản thân giáo viên đứng lớp mẫu giáo nhỡ ln u nghề, mến trẻ, nhiệt tình tơi cố gắng bắt kịp để ứng dụng công nghệ thông tin vào môn nghiên cứu nhiều tài liệu học hỏi từ đồng nghiệp để có kiến thức bổ ích tìm phương pháp truyền đạt kiến thức cho trẻ, cách nhanh đạt hiệu tốt Đó điều kiện thuận lợi việc giáo dục chăm sóc trẻ - Trẻ học chuyên cần, có nề nếp học tập - Nhận thức phụ huynh giáo dục Mầm non năm gần phần lớn cải thiện có quan tâm đến việc học tập em nhiều 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nói cịn nhiều khó khăn như: - Một số trẻ cịn nhút nhát, kỹ tạo hình cịn chậm nên cịn số trẻ chưa hịan thành sản phẩm tạo hình kết thúc thời gian - Mơi trường hoạt động tạo hình nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu có sẵn địa phương để trẻ hoạt động cịn chưa thu hút hứng thú trẻ - Do thời gian sưu tầm nguyên vật liệu có sẵn địa phương chưa nhiều nên chưa khai thác, tìm tịi, sáng tạo để sưu tầm nhiều loại nguyên vật liệu gần gũi, an toàn để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nguồn ngun liệu cịn - Trẻ chưa tiếp xúc với nhiều loại nguyên vật liệu sẵn có địa phương - Việc tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình tạo sản phẩm nguyên liệu sẵn có đia phương nhiều thời gian nên nên phần gây khó khăn cho viêc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học đặc biệt mơn học tạo hình Từ thuận lợi khó khăn trên, thân nhận thấy có phần tác động lớn đến việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình trường Mầm non Minh Sơn, tiến hành khảo sát sau: 2.3 Kết thực trạng: Từ tình hình thực trạng trên, qua qúa trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào đầu năm học 2020-2021 tiến hành khảo sát kết cụ thể sau: Tổng số Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Nội dung khảo sát trẻ khảo Số Tỷ lệ TT trẻ % trẻ % sát Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động tạo hình 22 57,8 16 42,2 38 nguyên vật liệu sẵn có địa phương Kỹ cắt, xé, dán nguyên vật liệu sẵn có đia 20 52,6 18 47,4 38 phương để tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết lựa chọn phối hợp 20 52,6 18 47,4 nguyên vật liệu để tạo 38 sản phẩm tạo hình Khả bố cục, sáng tạo sản 18 47,4 20 52,6 38 phẩm tạo hình Qua số liệu khảo sát cho thấy trẻ chưa hứng thú với nguyên liệu có sẵn để tạo sản phẩm tạo hình, trẻ chưa biết phối kết hợp nhiều loại nguyên liệu, chưa có kỹ sáng tạo, bố cục sản phẩm tạo hình Và điều cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao đưa trẻ vào hoạt động tạo hình cách tự nguyện tạo cho trẻ học cách thoải mái, tự tin, khơng gị bó, trẻ ln hứng thú học đồng thời tạo cho trẻ có kĩ kiến thức phong phú tạo hình tơi nghiên cứu giải pháp mong muốn sau thực giải pháp trẻ tiến có nhiều sản phẩm tạo hình đẹp nói riêng phát triển tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện Một số giải pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình 3.1 Tạo mơi trường hoạt động tạo hình để phát huy tính tích cực,khả sáng tạo trẻ Mơi trường lớp học đẹp bố trí hợp lý phù hợp với môn học yếu tố trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ việc xây dựng môi trường lớp học đặc biệt môi trường hoạt động tạo hình tơi đặc biệt quan tâm nhằm giúp trẻ hoạt dộng tạo hình tốt Tơi ln trang trí xắp xếp lớp học phù hợp hài hịa, thường xuyên thay đổi theo chủ điểm hợp lý, kích thích trẻ phụ huynh quan sát tạo ý hấp dẫn lôi trẻ, với góc mở chủ yếu sản phẩm trẻ tự làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Tạo hội cho trẻ khám phá mới, thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc…Hàng ngày cho trẻ lựa chọn học liệu để trẻ thể tuỳ theo ý muốn, qua trẻ học phát triển kỹ Trẻ vẽ, cắt, xé, dán, nặn tưởng tượng Tơi xếp học liệu cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực ý tưởng mình, vào lúc mà trẻ thích trưng bày sản phẩm Tạo mơi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bày nguyên liệu gọn gàng, xắp xếp nguyên vật liệu cách hợp lý đẹp mắt… Ngồi tơi cịn bố trí khơng gian góc tạo hình phía cửa vào lớp để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên giúp trẻ có trạng thái cảm xúc tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động mang tính n tĩnh tơi bố trí xa góc ồn ào, khu xây dựng, khu phân vai, để không làm phân tán ý trẻ tham gia vào hoạt động, tơi tạo khoảng cách đủ rộng để đảm bảo cho trẻ hoạt động dễ dàng góc chơi đồng thời có lối lại thuận tiện để mở rộng mối quan hệ chơi, lớp sử dụng giá, kệ nhỏ, có chiều cao vừa phải để tạo ranh giới góc tạo hình với góc chơi khác, đồng thời giúp trẻ nhận dạng phạm vi góc chơi Sau chủ đề tuần tổ chức cho trẻ tham gia vào việc bố trí, xếp lại vị trí góc chơi, đồ dùng, đồ chơi góc để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ (Hình ảnh góc hoạt động tạo hình lớp) Có thể nói việc tạo mơi trường tạo hình cho trẻ ngồi lớp học tạo cho mơi trường lớp phong phú hơn, hấp dẫn hơn, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Từ phát huy tính tích cực,khả sáng tạo trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình 3.2 Sưu tầm ngun vật liệu sẵn có địa phương để trẻ có nguyên vật liệu tạo sản phẩm tạo hình Như biết hoạt động tạo hình có thành cơng hay khơng? Trẻ có tạo sản phẩm tạo hình hay khơng? yếu tố định học liệu, ngun vật liệu để cô trẻ hoạt động.Vậy có nguyên vật vật liệu vừa gần gũi, vừa an tồn, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ đảm bảo tính giáo dục trẻ hoạt động tạo hình lớp giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ cho trẻ Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để trẻ hứng thú hoạt động tạo nhiều nhiều sản phẩm tạo hình tơi lên kế hoạch sưu tầm tạo thành "kho" loại nguyên vật liệu có sẵn địa phương để phục vụ cho hoạt động tạo hình trẻ lớp Dựa đặc điểm trường mầm non Minh Sơn trường miền núi, dân chủ yếu sống nghề nông nên tiện lợi cho sưu tầm loại vật liệu có sẵn như: Đá cuội, cành khô, vỏ khô, cọng rơm khô, lạt tre nứa.Các loại nguyên liệu sản phẩm nghề nông như: Các loại hạt ngũ cốc, loại quả, củ tươi khô cây, cánh hoa, loại ngao, vỏ sị Bên cạnh tơi cịn lên kế hoạch sưu tầm thêm loại phế liệu như: Các lọai chai lọ, loại hộp bánh, thùng giấy, lõi giấy vệ sinh, loại sách báo cũ Khi sưu tầm tơi đặc biệt trọng đến vấn đề an tồn cho trẻ tính thẩm mỹ, trọng đến kích cỡ phù hợp với lứa tuổi trẻ Trong trình sưu tầm ngun vật liệu tơi tiến hành sau: Bản thân sưu tầm: Việc sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương cần có thời gian tơi xếp vào ngày nghỉ suối tìm viên đá cuội đẹp màu sáng trắng trơn, nhẵn vừa tầm tay trẻ để lựa chọn mang làm học liệu cho trẻ, đến xưởng gỗ xin dải vỏ keo khô, loại chai lọ để dành xin anh em bạn bè để gom giúp Hướng dẫn học sinh sưu tầm nguyên vật liệu cô Trước buổi học hoạt động tạo hình cần nguyên vật liệu sẵn có địa phương ngồi việc tơi chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ gợi ý cho trẻ nhà tìm loại hột hạt, cây, cọng rơm Ví dụ:Với tiết học: "Cắt dán ngơi nhà bé" chủ đề gia đình tơi muốn trẻ tạo nhà cọng rơm khô hay nan lạt buộc bánh gai cho trẻ xem mẫu gơi cho trẻ cắt dán nhà nguyên vật liệu nhà tìm ngun vật liệu Trẻ sưu tầm hoạt động với loại nguyên vật liệu sưu tầm trẻ thích thú Nhờ phụ huynh sưu tầm: Tôi biết việc nhờ phụ huynh sưu tầm giúp phong phú nguyên vật liệu tuyên truyền với phụ huynh qua buổi họp phụ huynh lớp, qua đón trả trẻ, qua nhóm zalo phụ huynh lớp, qua bảng tuyên truyền Đề phụ huynh sưu tầm , trúng nguyên vật liệu cần dành thời gian làm tranh mẫu nguyên vật liệu sẵn có địa phương cho phụ huynh xem sau gợi ý cho phụ huynh sưu tầm giúp nguyên vật liệu cần thiết Bên cạnh xin phụ huynh lớp tơi cịn xin phụ huynh tồn trường cách viết bảng tin xin phụ huynh loại hột hạt, hay loại phế liệu bảng tin để hai thùng cát tông to ghi nhãn:" Thùng đựng hột hạt ngũ cốc" "Thùng đựng loai phế liệu"Thật bất ngờ sau hai ngày tơi có nhiều ngun vật liệu Tôi cảm nhận phụ huynh vui phấn khởi thấy họ hay nói: "Chị mang cho em túi hạt ngô, bà mang cho cháu vỏ ngao " (Hình ảnh phụ huynh sưu tầm ngun vật liệu giúp cô) Từ nguyên vật liệu thân ,của học sinh, phụ huynh sưu tầm tơi có thêm nhiều ý tưởng để hướng dẫn trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương tạo sản phẩm tạo hình cách đa dạng phong phú nhăm phát huy hết khả sáng tạo trẻ 3.3 Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu để trẻ hiểu đặc điểm loại nguyên vật liệu khơi gợi ý tưởng sáng tạo trẻ từ nguyên vật liệu Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm cung cấp, mở rộng vốn biểu tượng trẻ vật tượng giá trị phương tiện truyền cảm nghệ thuật tạo hình; qua đó, kích thích trẻ tích cực sử dụng vốn kinh nghiệm vào trình khám phá đối tượng để xây dựng hình tượng HĐTH ngày phong phú, hấp dẫn Khi trẻ thực hành quan sát thường xuyên với vật, tranh ảnh, VLTN… giúp rèn luyện phương thức quan sát tốt hơn, thể tốc độ, chất lượng hứng thú quan sát Sau sưu tầm nhiều loại nguyên vật liệu không để nguyên vật liệu chúng trở thành phế liệu thân cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu cách: - Cho trẻ làm vệ sinh nguyên vật cô - Cho trẻ phân loại nguyên vật liệu theo chủng loại Khi trẻ làm q trình làm tơi trị chuyện với trẻ loại ngun vật liệu để trẻ hiểu đặc điểm , tính chất loại nguyên vât liệu đó, nói cho trẻ biết công dụng nguyên vật liệu hoạt động tạo hình Tơi ln trị chuyện trẻ để khơi gợi ý tưởng sáng tạo trẻ để trẻ tưởng tượng đưa ý tưởng Ví dụ: Với hạt ngô, hạt đậu làm gì? trẻ nói: Con xếp thành ngơi nhà, xếp thành hoa Sau làm vệ sinh trẻ phơi khô phân loại nguyên vật liệu Tôi trẻ chia vào túi bóng hộp, lọ tơi trẻ gắn tên, nhãn cho loại nguyên vật liệu bày góc tạo hình để tiện cho trẻ lấy sở dụng trẻ thích (Hình ảnh trẻ phân loại nguyên vật liệu ) Được tiếp xúc với nguyên vật liệu đến học trẻ không bỡ Khi vào tiết học với gợi mở trẻ tạo sản phẩm tạo hình vật liệu sẵn có địa phương Đồng thời kích thích hứng thú sưu tầm nguyên vật liệu trẻ 3.4 Hướng dẫn trẻ kỹ tạo hình để trẻ sử dụng ngun vật liệu sẵn có địa phương để tạo sản phẩm tạo hình Mặc dù việc thực hoạt động tạo hình cách có kỹ thuật khơng phải điều kiện chủ yếu nhiệm vụ hoạt động tạo hình, song việc nắm kỹ thuật đúng, đa dạng chuẩn xác điều cần thiết, lẽ cho phép trẻ miêu tả vật, tượng, tạo cách bố cục trang trí, đưa vào cảm nghĩ, ước mơ cách dễ dàng phong phú.Vì để trẻ sử dụng đa kỹ tạo hình để tạo sản phẩm tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên tơi tiến hành từ dễ đến khó.Dựa đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sau: * Về xếp hình: - Có thể xếp hình theo đề tài Với day đề tài thường cắt xé sẵn nguyên vật liệu để trẻ xếp dán rèn cho trẻ bố cục tranh xếp hình mà cô xé, dán từ nguyên liệu lên giấy A4 xếp để bố cục hài hòa trước dán Tôi dạy trẻ kỹ bôi hồ vừa phải dàn Dạy trẻ cách miết hồ khơng làm rách hình mà cắt, xé cho trẻ Hoặc hướng dẫn trẻ xếp không tràn hạt ngồi nét vẽ tranh Ví dụ : Khi hướng dẫn trẻ xếp hình bơng hoa tơi vẽ bơng hoa giấy A4 cho trẻ chọ hạt xếp theo hình vẽ không để hạt chườm nét vẽ để tọa thành hoa * Đối với xé dán: " Trẻ em – tuổi xé, dán hình đơn giản như: quả, cây, nhà - Tạo phận vật quen thuộc người Tuy nhiên, kĩ thuật xé, dán chưa thực đúng, phần lớn bầu giấy xé ngắn,xé vụn[2] Tôi dạy cháu nắm kĩ xé dọc, xé vụn, xé cong lượn, cong tròn Với kĩ nhiều trẻ chưa thành thạo, phải phải rèn cho trẻ tính kiên trì thực nhiệm vụ giao, tuyệt đối không nhờ bạn làm giúp vội vàng cho xong Trẻ hay xé cách cầm đầu , cánh hoa làm rách nguyên vật liệu Tôi rèn cho trẻ cách xé ngón tay ( Ngón ngón trỏ bàn tay ), xé nhích tí đề yêu cầu xé nét thẳng hay nét cong sản phẩm khơng nhăn, khơng bị đứt, nét xé mịn, xếp bố cục đều, dán phẳng Cơ chuẩn bị cho trẻ tập xé lúc nơi qua cách xé theo hình ảnh sưu tầm giấy báo, tranh ảnh… cho trẻ xé nhích trịn theo cánh hoa , để rèn kỹ xé cho trẻ * Đối với cắt dán: Tôi giúp cháu biết cách cầm kéo cách, thực kĩ cắt nhát thẳng, cong, tròn, cách gấp cắt nguyên vật liệu cho ngắn, cách ước lượng xếp bố cục lên tranh phết hồ cho thẳng đều, không làm đọng hồ mặt giấy Với kĩ cắt gây nhiều khó khăn cho trẻ, tìm nhiều loại cho cháu tập cắt kĩ cô vào lúc nơi để trẻ có nhiều hội cầm kéo thực kĩ cắt hoàn thiện Và điều quan trọng là: Dạy trẻ sử dụng kéo an toàn Sử dụng kéo cắt hoạt động giúp trẻ phát triển thể chất trí tuệ, tự tin tính kiên nhẫn mà cần tập luyện sớm tốt.Sử dụng kéo yêu cầu trẻ thực luyện tập đồng thời nhiều nhiệm vụ, trẻ luyện nhỏ bàn tay liên tục mở đóng vào lịng bàn tay Bởi nhỏ dùng trẻ vẽ, viết chữ cầm nắm đồ vật Bàn chải, thìa, đũa, chí việc kéo quần hay mặc áo hàng ngàyTơi phải rèn trẻ cách cầm kéo ngón tay: Cố định cổ tay, xỏ ngón vào lỗ nhỏ kéo.Xỏ ngón vào lỗ cịn lại Một số kéo có đủ khơng gian cho ngón áp út chí tất ngón tay cịn lại.Đặt ngón trỏ bên ngồi lỗ kéo, phía trước ngón giữa, ngón đóng vai trị “người hướng dẫn”.Ngón áp út ngón út nên cuộn vào lịng bàn tay (trừ ngón áp út nằm lỗ với ngón giữa)Phải học cách nhấn kéo mạnh, nhẹ với mức độ khác tùy vào phần nguyên liệu, Khi luyện tập, cho trẻ cắt đường thẳng, đường cong hình dạng đơn giản Ban đầu,tơi vẽ nét dày đậm để trẻ tập Khi trẻ quen, tơi vẽ nét mỏng ( Hình ảnh cô rèn kỹ cắt nguyên vật liệu sẵn có cho trẻ) * Về tập nặn: Ngồi đất nặn công nghiệp huy động phụ huynh tìm đất sét để học nặn với đất sét Với mục đích cho tiếp xúc với nhiều loại nguyên vật liệu có sẵn đất sét giúp sáng tạo để tạo nhiều sản phẩm tạo hình Tơi dạy trẻ nắm vững kĩ xoay tròn, ấn bẹp, bẻ cong, vuốt nhọn, dàn mỏng, cách chia đất… Giúp cháu biết cách ước lượng tỉ lệ phần sản phẩm chia đất hiểu sản phẩm nặn đẹp phải có cân đối, bóng Khi trẻ nắm thủ pháp nặn sử dụng dụng cụ phụ trợ trẻ có khả thể đặc điểm hình thù bề mặt vật cách tỉ mỉ hơn, phức tạp hơn, sinh động Dạy vẽ: Có nhiều sản phẩm tạo hình từ ngun vật liệu thiên nhiên cần thêm kỹ vẽ để sản phẩm tạo hình thêm sinh động Tơi giúp trẻ nắm vững cách chuẩn xác màu sắc, đường nét, hình dạng, kích thước, bố cục hình vẽ, bố cục tranh Cần giáo dục trẻ hiểu tranh công nhận đẹp không thiết phải giống mẫu cô hay khác, mà đẹp thể tính độc đáo sản phẩm qua cách trình bày, ý tưởng hay cách tô màu cho đẹp mắt phù hợp với thực tế Ví dụ: Trẻ vẽ thêm tia mặt trời, hay rong rêu, bọt nước cho sản phẩm cắt dán đàn cá từ cây, cánh hoa Trẻ nắm tốt kỹ thuật trình tạo hình trẻ trở nên dễ dàng, thú vị nhờ mà làm tăng hứng thú trẻ hoạt động, làm phát triển khả sáng tạo trẻ Như vậy, với kiến thức, kỹ trẻ học, đôi bàn tay khéo léo cháu tạo sản phẩm đẹp, từ việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nên học tạo hình trẻ kết thúc thời gian kịp hoàn thành sản phẩm tạo hình mình, Từ tơi nhận thấy việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ quan trọng giúp trẻ tạo sản phẩm tạo hình từ ngun vật liệu sẵn có địa phương cách tốt 3.5 Rèn kỹ tạo hình để trẻ tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào hoạt động ngày Rèn trẻ kỹ tạo hình việc quan trọng đặc biệt rèn kỹ tạo hình cho trẻ hoạt động ngày Để trẻ thực hành nhiều giúp cho kỹ tạo hình trẻ tốt hơn, khả sáng tạo trẻ phát triển toàn diện - Đối với Giờ hoạt động học: 10 Có thể nói hoạt động tạo hình tiết học giáo viên cung cấp vốn (kiến thức, kĩ hiểu biết sống), trẻ em người nhận vốn để vận dụng vào tập thực hành Ở hoạt động này, trẻ em hồn thành sản phẩm tiết học, song chủ yếu lĩnh hội kiến thức kĩ thực hành chuẩn bị cho tập loại tiếp theo[2] Để chuẩn bị tốt cho hoạt động học tơi trang trí phịng nhóm làm bật lên chủ đề, cho trẻ quan sát đối tượng vật thật, tranh ảnh trước học, trò chuyện để gây hứng thú trẻ để trẻ nói lên cảm nhận trẻ đối tượng mà trẻ tiếp xúc Ví dụ: Ở chủ đề " Thế giới động vật" Tôi cho trẻ thực đề tài: "Cắt dán đàn cá" cánh hoa Để trẻ cảm nhận tốt hoạt động chiều để làm quen cho trẻ xem video “ Video loại cá” hình ảnh máy tính, để kích thích hứng thú khả cảm nhận trẻ, đồng thời trẻ hiểu đặc điểm cá Khi vào hoạt động học phần gây hứng thú tơi cho trẻ sau: Tơi hóa thân thành nàng tiên cá rao: Đố Đố (Trẻ: Đố Đố gì) "Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng Đuồi mềm dải lụa hồng xòe ra" Là gì? Trẻ trả lời: "Cá vàng bơi lội lượn vòng Đuồi mềm dải lụa hồng xòe ra" Là cá vàng! Nào thể vũ điệu lồi cá( Cơ trẻ hát vận động : Cá vàng bơi Cho trẻ xem tranh mẫu cắt dán đàn cá từ loại cây, cánh hoa để trẻ nhận xét nêu ý từ trẻ biết chọn loại khô tươi mà cô trẻ sưu tầm để cắt dán thành tranh đàn cá Tôi hướng dẫn trẻ chon có màu vàng , hay màu có màu sắc đẹp gấp đôi lại cắt nhát nửa vòng tròn tạo tành cá Chọn cánh hoa giấy hay hoa lạc, màu nhỏ để dán thành vây cá xếp cá mặt giấy bôi hồ dán cân đối vào giấy A4 Tôi bao quát nhắc nhở trẻ tạo bố cục phối hợp đa kỹ , đa nguyên liệu để tạo sản phẩm đẹp (Hình ảnh học: Cắt dán đàn cá từ cây, cánh hoa) Ví dụ: Chủ đề "Thế giới thực vật" cho trẻ học đề tài: "Cắt dán xanh” Tôi chuản bị vỏ keo khô Tôi chon đoạn vỏ phần thẳng phới khô ép thẳng để trẻ làm thân cây, cành chon rơm khô, tán loại để trẻ cắt thành tán Tôi cho trẻ xêm tranh mẫu trò chuyện trẻ tranh Tôi làm mẫu hướng dẫn trẻ lấy kéo cắt keo làm thân cây, cắt cọng rớm khô làm cành cây, loại cắt thành tán cô xếp dán cân đối vào tranh cô dùng bút vẽ thêm ông mắt trời cho tranh thêm sinh động 11 Qua hoạt động học củng cố rèn cho trẻ kỹ tạo hình Phát triển trẻ khả tượng tượng sáng tạo, rèn khéo léo đơi bàn tay Bên cạnh tơi ln đóng vai trò gợi mở tạo hứng thú, tò mò cho trẻ Nhận xét tuyên dương trẻ để tạo cho trẻ hứng thú với học sau: - Trong chơi hoạt động góc: Giờ họat động góc nghệ thuật tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu mà cô trẻ sưu tầm trẻ thỏa sức sáng tạo để làm sản phẩm thích Ví dụ: Chủ đề gia đình: Tơi cho trẻ xếp dán nhà nguyên liệu sẵn có (Hình ảnh trẻ xếp ngơi nhà hột hạt ngũ cốc, vỏ ngao tô màu) Theo chủ đề để lưu lại sản phẩm mà trẻ tạo ra, từ hình thành cho trẻ biết quý trọng gìn giữ sản phẩm làm ra, thơng qua tơi khuyến khích trẻ phát triển khả cảm thụ thẩm mỹ, phát triển khả hứng thú với hoạt động tạo hình, khiến trẻ hưởng ứng cô cho trẻ thực với nguyên vật liệu từ thiên nhiên Qua chủ đề trí tưởng tượng trẻ tăng lên, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ nghệ thuật, tảng để phát triển tính sáng tạo - Trong Giờ hoạt động ngồi trời: Trẻ làm quen với mơi trường xung quanh dạo chơi xung quanh sân trường trẻ ngắm nhìn vật thật, sờ nắm, cho trẻ hoạt động ngồi trời trẻ làm tranh chủ đề học, dùng sỏi xếp sân, hay xé thành hình mà trẻ thích Ví dụ: Trẻ dùng sỏi xếp thành hình ô tô sân trường Ngoài việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ tạo sản phẩm ngun vật liệu sẵn có.Tơi cịn ơn lại kiến thức môn học khác cho trẻ Từ kích thích tị mị trẻ, trẻ hiếu kỳ muốn tạo sản phẩm kích thích khả sáng tạo sản phẩm nghệ thuật trẻ cách hứng thú tích cực (Hình ảnh trẻ xếp ô tô sỏi hoạt động ngồi trời) - Đối với Giờ hoạt động chiều: Tơi cho trẻ thỏa sức sáng tạo mà trẻ thích (xé, cắt, xếp dán nguyên vật liệu theo ý thích) sau tơi hướng dẫn để tạo sản phẩm mà 12 trẻ thích để tạo khơng khí thoải mái cho trẻ cho trẻ ôn lại hoạt động tạo hình buổi sáng để giúp trẻ thực kỹ thành thạo Hay dạy trẻ cách làm đồ chơi ngun vật liệu sẵn có Ví dụ: Dạy trẻ làm đồng hồ chuối (Hình ảnh trẻ cô làm đồ chơi đồng hồ chuối) Từ giúp trẻ tham gia cách hứng thú với học Qua việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ lúc moị nơi tơi thấy hiệu nâng lên rõ rệt Trẻ nắm vững kỹ hoạt động tạo hình theo thể loại tạo nên sản phẩm tạo hình đẹp 3.6 Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ biết tạo sản phẩm tạo hình gia đình nhằm ơn lại kỹ tạo hình trẻ Việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ cần thiết đặc biệt phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ tạo san phẩm tạo hình từ ngun vật liệu có sẵn địa phương Vì mơn học khó trẻ kỹ tạo hình yêu cầu trẻ phải tỉ mỉ khéo léo có tính kiên trì mà trẻ nhỏ điều chưa có Vì để đạt hiệu cao hoạt động tạo hình cần phải làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh Vào đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường đạo lớp tiến hành họp phụ huynh để phổ biến nhiệm vụ năm học mục tiêu phấn đấu lớp nhà trường Qua họp thông qua số ý kiến tầm quan trọng việc dạy trẻ hoạt động tạo hình 13 Khuyến khích phụ huynh cho trẻ tự tìm hiểu giới xung quanh, để tích lũy kinh nghiệm vốn sống cho trẻ, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, đồ phế thải sãn có địa phương … để trẻ thỏa mái lựa chọn cho trẻ thích tạo sản phẩm theo cách riêng trẻ Vào ngày nghỉ đưa số đề tài cho trẻ thực nhà, tuần sau mang đến Ví dụ: Sắp đến ngày 20/11(hoặc 22/12; 8/3) rồi, ngày có biết khơng? (Đó ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Hoặc ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội dân dân Việt Nam Ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ) Các nhà xếp hoa, hay xé dán làm thành tranh để tặng cô giáo nhân ngày 20/11; Tặng đội nhân ngày 22/12; Tặng bà, tặng mẹ, chị bạn gái, nhân ngày 8/3 (Hình ảnh trao đổi giáo phu huynh hình ảnh bảng tuyên truyền) * Kết : Sau chủ nhật, tất trẻ có sản phẩm làm nhà đem đến cho giáo xem Từ giúp trẻ rèn luyện thêm kỹ tạo hình khả sáng tạo trẻ Đồng thời nâng cao nhận thức phụ huynh việc học tập em để phối hợp với nhà trường dạy trẻ đạt kết tốt Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Kết đạt trẻ: Qua trình thực hoạt động tạo hình nhóm lớp, vận dụng biện pháp nêu trên, thấy khả hoạt động tạo hình trẻ tiến triển bước rõ rệt Trẻ hứng thú say mê với hoạt động tạo hình, Đặc biet hoạt động sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương có kĩ kiến thức tốt biết phối kết hợp nguyên vật liệu , kỹ tạo hình để tạo sản phẩm đệp, bố cục hợp lý Sản phẩm tạo hình trẻ nguyên vật liệu sẵn có địa phương có giá trị nghệ thuật mang tính thẩm mỹ, coi sản phẩm tạo hình trẻ tác phẩm nghệ thuật sinh động ngộ nghĩnh mang đậm chất trẻ thơ 14 Đặc biệt thấy tư sáng tạo độc đáo có kiến thức nhận biết vững sống, vật tượng giới tự nhiên Để đánh giá xác khả hoạt động tạo hình trẻ, tơi khảo sát chất lượng trẻ sau trình thực biện pháp kết thu là: Trước chưa áp dụng Sau áp dụng sáng sáng kiến kiến T Nội dung Số Số T Đ Chưa Đạ Chưa trẻ % % trẻ % % ạt đạt t đạt KS KS Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động tạo hình 2,7 38 22 57,8 16 42,2 38 37 97,3 nguyên vật liệu sẵn có địa phương Kỹ cắt, xé, dán nguyên vật liệu sẵn có 10,6 38 20 52,6 18 47,4 38 34 89,4 đia phương để tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết lựa chọn phối hợp 7.9 nguyên vật liệu để 38 20 52,6 18 47,4 38 35 92,1 tạo sản phẩm tạo hình Khả bố cục, 7.9 sáng tạo sản phẩm 38 18 47,4 20 52,6 38 35 92,1 tạo hình * Đối với thân: Bản thân cảm thấy tự tin tiến hành hoạt động, bên cạnh tơi trau dồi kiến thức, kĩ hoạt động tạo hình - Tạo môi trường hoạt động phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị tăng lên phong phú chủng loại hấp dẫn trẻ nhiều Hoạt động tạo hình sinh động hơn, cách tổ chức nhẹ nhàng, linh hoạt hơn, giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát huy tính sáng tạo khả tư khám phá tri thức, cụ thể trẻ có tiến rõ rệt hoạt động * Đối với phụ huynh : Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với tạo hình nói chung việc cho trẻ tạo thành sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương có nhìn đắn tầm quan 15 bậc học mầm non, từ phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ làm quen với thể giới xung quanh tạo cho trẻ gần gũi với thiên nhiên, giúp trẻ sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ hoạt động Trường Mầm non III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu, tìm tịi vận dụng : “Một số giải pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn sử dụng nguyên vật liệu sẵn địa phương để tạo sản phẩm tạo hình” Tơi rút học kinh nghiệm sau: Muốn dạy tốt việc hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu sẵn có đạt kết cao người giáo viên phải củng cố nâng cao thêm kiến thức, kĩ thực hành mơn, biết vận dụng linh hoạt sáng tạo, hình thức phương pháp để giúp trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng Giáo viền cần gần gũi sát với trẻ để nắm đối tượng phân loại học sinh theo khả năng, để từ đề yêu cầu phù hợp cho trẻ để giúp trẻ phát huy hết khả mình, ln ln gần gũi quan tâm theo dõi trẻ, để hiểu tâm tư tình cảm sở thích trẻ, động viên khuyến khích trẻ cịn yếu kém, hướng dẫn bảo trẻ lúc nơi, muốn dạy tốt hoạt động tạo hình giáo viên phải biết lồng ghép môn học để cung cấp lượng kiến thức cần thiết giúp trẻ tạo sản phẩm đa dạng, phong phú hấp dẫn, phải có đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tạo hình theo thể loại Giáo viên phải thực có lịng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình tâm huyết say mê với nghề nghiệp, có lực sư phạm, phẩm chất đạo đức tốt Khơng ngừng học hỏi tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, nắm bắt kịp thời thông tin đại chúng để tích lũy kiến thức bổ ích Thường xuyên tham gia lớp học bồi dưỡng để có kiến thức chun mơn vững vàng, rèn luyện kĩ tạo hình để dạy trẻ hoạt động tạo hình có sáng tạo, có phương pháp dẫn dắt gây hứng thú cho trẻ Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật, trang trí phịng học theo nội dung chủ đề để tạo môi trường hoạt động cho trẻ Khi hoạt động tạo hình khơng nên rập khn theo máy móc, theo yêu cầu mà nên gợi mở tạo hứng thú riêng trẻ, thực tốt biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tạo hình cho trẻ, đồng thời nghiên cứu tài liệu để đưa thật nhiều biện phát tốt để giúp trẻ hoạt động tạo hình ngày tốt Nắm vững đặc điểm nhận thức trẻ để có phương pháp dạy cụ thể, phát triển khả tạo hình trẻ đảm bảo chất lượng đồng Khi gợi ý trẻ tạo thành sản phẩm phải dùng lời lẽ khéo léo, gợi mở thể lời nói vơ tư, dí dõm với cử điệu bộ, nét mặt để tạo hứng thú hấp dẫn trẻ say mê với đối tượng tạo hình Cần phát kịp thời khả tạo hình cá nhân để bồi dưỡng kịp thời Kiến nghị: 16 Để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng việc giảng dạy hoạt động học tập trẻ nói chung hoạt động tạo hình nói riêng đáp ứng nhiệm vụ năm học đề Tơi xin có số ý kiến đề xuất sau Đề nghị BGH nhà trường tham mưu với cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất xây dựng phòng chức để trưng bày tác phẩm nghệ thuật với sản phẩm tạo hình trẻ để có điều kiện trẻ quan sát đáp ứng tốt cho việc hoạt động môn tạo hình Đề nghị PGD tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm mơn tạo hình chọn sáng kiến kinh nghiệm hay vận dụng vào thực tế để giáo viên trường học hỏi kinh nghiệm lẫn để việc thực môn học ngày tốt Trên là:" “Một số giải pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc sử dụng nguyên vật liệu sẵn địa phương để tạo sản phẩm tạo hình” mà tơi rút từ trình thực nhiệm vụ Những đạt cịn hạn chế tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học cấp, để thân tơi có kinh nghiệm q báu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ./ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Minh Sơn, ngày 12 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan nội dung sáng kiến cá nhân làm, không chép ai, sai xin chịu trách nhiệm Người viết sáng kiến: Bùi Thị Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://SPMN.Edu.vn Tư vấn hỗ trợ giáo dục Mầm Non [2] Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình- Phó giáo sư tiến sỹ: Nguyễn Quốc Toản [3] WWW.Vn./kỹ xé dán trẻ 4-5 tuổi [4] Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, Chương 8: 7: Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo nhỡ, Tâm lý học trẻ em Nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội [5] Các hoạt động tạo hình trẻ Mầm non - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 - Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục Mầm non theo chủ đề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Tuyển chọn thơ ca, chuyện kể cho trẻ Mầm non theo chủ đề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Nghệ thuật tạo hình lứa tuổi Mầm non - Nhà xuất Hà Nội DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐẠT NHỮNG NĂM GẦN NHẤT TT Năm học 2015-2016 2017-2018 Tên sáng kiến Xếp loại Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 C tuổi học tốt mơn làm qn với Tốn lớp Hoa Cúc trường Mầm non Minh Sơn" Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 B tuổi học tốt môn làm quen với tác phẩm văn học lớp Hoa Huệ A trường Mầm non Minh Sơn" 18 2019-2020 “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 4- tuổi lớp Hoa Huệ A trường Mầm non Minh Sơn” 19 A ... nghiên cứu: Một số giải pháp hướng dẫn trẻ trẻ 4- 5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn sử dụng nguyên vật liệu sẵn có đ? ?a phương để tạo sản phẩm tạo hình Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên... cho trẻ góp phần giáo dục trẻ phát triển toàn diện Một số giải pháp hướng dẫn trẻ 4- 5 tuổi A trường mầm non Minh Sơn sử dụng nguyên vật liệu sẵn có đ? ?a phương để tạo sản phẩm tạo hình 3.1 Tạo. .. liệu sẵn có đia 20 52 ,6 18 47 ,4 38 phương để tạo sản phẩm tạo hình Trẻ biết l? ?a chọn phối hợp 20 52 ,6 18 47 ,4 nguyên vật liệu để tạo 38 sản phẩm tạo hình Khả bố cục, sáng tạo sản 18 47 ,4 20 52 ,6