1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3 4 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương tại lớp c5 trường mầm non điền quang huyện bá thước

25 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ 3-4 TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TỪ NHỮNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠI LỚP C5 TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN QUANG HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Đặng Thị Thủy Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Quang SKKN thuộc lĩnh mực: Chuyên mơn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm, lựa chọn nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi 2.3.2 Nghiên cứu, lựa chọn cách làm đồ chơi từ sách, báo, ti vi, bạn bè đồng nghiệp 2.3.3 Đảm bảo nguyên tắc hướng dẫn trẻ thực 2.3.4 Tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, phát huy tính tích cực khả sáng tạo trẻ 2.3.5 Phối kết hợp với bậc phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 16 2.4 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Phụ lục hình ảnh 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục Mầm non giữ vị trí quan trọng hàng đầu hệ thống giáo dục quốc dân Dưới mái trường Mầm non trẻ chăm sóc giáo dục phát triển tồn diện thơng qua hoạt động “ Học chơi, chơi mà học” [1]Trẻ tuổi Mầm non giai đoạn đầu hình thành phát triển nhân cách Ở lứa tuổi Mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ, đồ dùng đồ chơi phương tiện cho trẻ hoạt động, đồ dùng đồ chơi người bạn thiếu hoạt động, trò chơi trẻ nguồn cảm hứng trẻ, khêu gợi trẻ thái độ tích cực với giới xung quanh, hình thành trẻ tình cảm thân gắn bó với đồ chơi, đồ dùng đồ chơi giúp trẻ thao tác, trải nghiệm, hoạt động, thể nhu cầu cá nhân, đồ dùng đồ chơi đối tượng nghệ thuật gần gũi với trẻ hình thành trẻ cảm xúc thẩm mỹ Đặc điểm trẻ ln có nhu cầu vui chơi với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, hấp dẫn loại đồ dùng đồ chơi đẹp phù hợp mang tính giáo dục cao Ngày sống kỷ 21, kỷ văn minh trí thức, khoa học kỹ thuật đại, kinh tế, việc phát triển đồ dùng đồ chơi trẻ phong phú, đa dạng, số có đồ dùng đồ chơi bổ ích,hấp dẫn tiện lợi, khơng đồ dùng đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại với trẻ bên cạnh khơng phải lúc có tiền để mua hết đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho tất hoạt động trẻ Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người giáo viên mầm non phải ln tìm tịi học hỏi, sáng tạo tìm hướng làm đồ dùng đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung sinh hoạt mang tính giáo dục cao, an toàn đảm bảo vệ sinh vấn đề quan trọng giáo dục Nắm chuyên đề kết hợp kinh nghiệm sẵn có, thân sinh lớn lên vùng nông thôn, tuổi ấu thơ buổi chăn trâu bạn bè trải qua thời chơi đồ chơi hàng ngày cây, lấy đất sét làm xoong nồi, bát đĩa, chơi chong chóng máy bay dứa , buổi chiều cầm chong chóng chạy cánh đồng nhờ gió làm chong chóng quay, chơi làm trâu mít, búp bê rơm khô kỷ niệm ùa làm cảm thấy vui sướng, thích thú tơi muốn cho trẻ Mầm non hơm có tuổi thơ đẹp kỷ niệm làm đồ chơi thứ đồ chơi mua sẵn Đối với trẻ lứa tuổi 3-4 tuổi trẻ nhỏ, bố mẹ, ơng bà cịn nng chiều, chăm sóc li tí, chưa cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi địa phương cây, khối gỗ, giấy vụn, kéo, keo… Chính mà trẻ chưa có kỹ năng, thao tác làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Tơi thiết nghĩ trẻ chơi, làm đồ dùng, đồ chơi mà tự tay làm trẻ thích thú giúp trẻ phát triển trí tuệ, tư duy, nhận thức Làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động để trẻ phát huy tính sáng tạo Ngồi việc giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu sáng tạo nguồn tạo đồ dùng trực quan phục vụ cho tiết học chủ đề thiết thực Từ lý nên chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương lớp C5 trường mầm non Điền Quang huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu “ Các biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, sáng tạo trẻ” củng cố, rèn luyện cho trẻ kỹ kỹ xảo thông qua hoạt động làm đồ dùng đồ chơi từ số nguyên vật liệu đơn giản nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu giáo dục hoạt động tạo hình nói riêng nâng cao chất lượng đổi giáo dục nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương lớp C5 trường mầm non Điền Quang, huyện Bá Thước” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp Tham khảo tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập trẻ - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp thực nghiệm: áp dụng dạy thử nghiệm lớp - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng hoạt động, mức độ tích cực trẻ chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Như biết, tuổi mầm non đặc biệt tuổi mẫu giáo lứa tuổi nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, coi thời gian đầu cảm xúc thẩm mỹ - xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp” Từ xúc cảm tích cực trẻ bắt đầu mong muốn hoạt động với nghệ thuật [2] Đồ dùng, đồ chơi mầm non nhu cầu tự nhiên, thiếu hoạt động hàng ngày trẻ, đặc biệt hoạt động trẻ trường mầm non đồ dùng, đồ chơi tái tạo hoạt động sống hàng ngày người Tuy nhiên khơng phải lúc có tiền để mua mua hết đồ dùng, đồ chơi mầm non để phục vụ cho hoạt động Đặc điểm trẻ mầm non ln có nhu cầu chơi với có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người cán quản lý – giáo viên mầm non phải sáng tạo lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Vì tơi tìm biện pháp giúp trẻ lớp tơi làm đồ dùng đồ chơi, thứ đỡ tốn kinh phí, thứ hai phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ, thứ ba giúp trẻ xúc cảm thẩm mỹ, khéo léo đơi tay, óc tưởng tượng Khi trẻ tự tay làm đồ dùng đồ chơi, trẻ thấy yêu quý Giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đơng, hình thức giúp trẻ biết yêu quý người lao động, giữ gìn sản phẩm người lao động làm Xuất phát từ tơi nghĩ việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi cần thiết, bổ ích Đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho hoạt động trẻ, đồng thời giúp bảo vệ mơi trường, góp phần hình thành cho trẻ kỹ năng, ý thức thói quen bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh đẹp, giải pháp tích cực nhằm xử lý đồ phế thải mang lại lợi ích cho người môi trường sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Nhà trường quan tâm đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo, UBND huyện Bá Thước, UBND xã Điền Quang, phụ huynh học sinh trường tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đến nhà trường có khuân viên rộng rãi, thoáng mát cho trẻ hoạt động vui chơi Nhà trường thường xuyên tổ chức thi “Làm đồ dùng, đồ chơi” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, thể sản phẩm hay, độc đáo mang tính sáng tạo, để phục vụ trình giảng dạy Bản thân yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp Luôn yêu mến cháu học sinh Được quan tâm phụ huynh ủng hộ quyên góp nguyên vật liệu sẵn có địa phương để cô trẻ làm đồ dùng đồ chơi lớp giúp phát huy sáng tạo khả khéo léo trẻ góp phần xây dựng phong trào lớp 100% trẻ lớp học qua nhóm trẻ nên đa số trẻ có nếp hoạt động, số trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, trẻ học chuyên cần 4 2.2.2 Khó khăn: Trường Mầm Non Điền Quang trường thuộc xã miền núi huyện Bá Thước, nằm cách trung tâm huyện khoảng 20km Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập người dân chủ yếu nghề trồng trọt, chăn ni Bên cạnh đó, phần lớn gia đình làm ăn xa phó mặc cho ông bà, bác nhà Lớp bé C5 phụ trách: 100% cháu dân tộc mường, em đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình lại cách xa khu trung tâm, nên khả học hỏi, giao tiếp rụt rè, nhút nhát Vì tham gia vào hoạt động cô, bạn trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, chưa phát huy tính tích cực mình, kỹ cầm kéo, phết hồ trẻ nhiều hạn chế Một số trẻ chưa có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp, đơi trẻ vứt, xé, tranh giành đồ chơi với bạn… 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm: Xuất phát từ thực tế tiến hành khảo sát trẻ lớp sau: Tổng số trẻ 17 cháu - Bảng số 1: Kết khảo sát thực trạng ( tháng 09/2020) Kết khảo sát TT Nội dung Tổng số Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn 17 47 53 Trẻ biết tạo sản phẩm, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi 17 41 10 59 Trẻ có kỹ khéo léo làm đồ dùng đồ chơi 17 41 10 59 Trẻ mạnh dạn, tự tin làm nên sản phảm mà yêu thích 17 47 53 Trẻ đồn kết có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi 17 53 47 Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % Nhìn vào kết khảo sát trình làm đồ dùng đồ chơi trẻ hạn chế Là giáo viên trực tiếp đứng lớp – tuổi từ kết khảo sát thấy việc trẻ hứng thú làm đồ dùng, đồ chơi thể khéo léo, khả sáng tạo tạo để khắc phục giải thực trạng với số hạn chế tơi cố gắng tìm tịi áp dụng “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ – tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương” sau: 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm, lựa chọn nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi Xây dựng kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, kế hoạch kim nam dẫn đường lối cho người giáo viên thực kế hoạch cách nhanh chóng đạt hiệu tốt nhất, xây dựng kế hoach giúp làm việc khoa học, không chồng chéo lên khơng bỏ sót việc Muốn hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi đạt kết tốt, trước tiên phải xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cho chủ đề, nhánh, ngày, đề mục tiêu cụ thể cho phù hợp vơi đặc điểm tình hình trường, lớp đặc biệt phù hợp với trẻ lớp Trước tiên tơi phải dựa tình hình đồ dùng đồ chơi có lớp theo chủ đề xem thiếu loại nào, sau lên kế hoạch cụ thể cho tuần cho phù hợp với chủ đề nhánh, lên kế hoạch thời gian hoạt động hợp lý cho không ảnh hưởng tới hoạt động khác Đặc biệt thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên cần phải xây dựng môi trường bên môi trường bên lớp học nên người giáo viên cần phải lên kế hoạch chi tiết, cụ thể thực cần phải bám sát kế hoạch để tránh nhầm lẫn Ví dụ: Lên kế hoạch vào lúc đón, trả trẻ, lúc chơi tự trời hoạt động chiều có đồ dùng phải phát động học sinh, phụ huynh làm thêm nhà làm vật Sau lên kế hoạch cho tuần, ngày, thời gian cụ thể đề số liệu cụ thể chủng loại đồ dùng đồ chơi mà lớp cần, thiếu để thực hiện, tơi có kế hoạch phân nhóm cho trẻ hoạt động cho trẻ theo ý thích để trẻ phát huy tính tích cực, giao lưu học hỏi lẫn Ví dụ: Chủ để “Giao thơng” đa số đồ dùng đồ chơi lớp khơng có, nhà trường khơng có đủ kinh phí để mua tất đồ chơi cho trẻ, tơi lên kế hoạch hướng dẫn trẻ làm ô tô, thuyền, tàu hỏa vào ngày tuần, ngày hướng dẫn trẻ làm loại phương tiện giao thông để phục vụ hoạt động trẻ chủ đề Việc xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, giúp chủ động công việc, tận dụng thời gian tranh thủ ủng hộ phụ huynh, nhằm hoàn thành kế hoạch đề nâng cao chất lượng nhóm lớp Việc sưu tầm lựa chọn nguyên vật liệu để hướng dẫn trẻ vô quan trọng, biết trẻ Mầm non thích tìm tịi khám phá, lựa chọn, sưu tầm nguyên vật liệu đặt lên vị trí hàng đầu chọn nguyên vật liệu sẵn có địa phương, vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu dễ kiếm dễ làm không tốn kém, song phải đảm bảo vệ sinh, an toàn phù hợp với trẻ Ví dụ: Kích thước nguyên vật liệu phải phù hợp với trẻ không to Việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương hay nguyên vật liệu thiên nhiên để làm đồ dùng đồ chơi dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động, giúp cho giáo viên trẻ trau dồi khả suy nghĩ giải vấn đề khó khăn nhà trường, phát triển khả quan sát, óc sáng tạo, khéo léo, tính tự lực, nhạy cảm giác quan, đồng thời giáo dục ý thức tiết kiệm cho trẻ người lớn, góp phần bảo vệ môi trường làm phong phú thêm đồ chơi cho trẻ Để thực nhiệm vụ này, tuyên truyền vận động phụ huynh trẻ với giáo viên tham gia tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương rửa sạch, phơi khơ với đưa vào sử dụng 7 Hình ảnh: Một số nguyên vật liệu địa phương, đồ dùng phế thải 2.3.2 Nghiên cứu, lựa chọn cách làm đồ chơi từ sách, báo, ti vi, bạn bè đồng nghiệp Sau tìm kiếm nguyên vật liệu người giáo viên phải biết cách lựa chọn cách làm đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với đặc điểm trẻ, để trẻ làm được, đồ dùng đồ chơi làm đẹp, có tính thẩm mỹ, an tồn với trẻ có tính giáo dục cao Việc nghiên cứu, lựa chọn cách làm đồ chơi để hướng dẫn trẻ vơ cần thiết, giúp cho người giáo viên tìm cách làm đơn giản, phù hợp với khả trẻ hút trẻ tham gia cách tích cực, hứng thú, kích thích sáng tạo giúp trẻ hoạt động dễ dàng Đối với trẻ lớp tôi, thường chọn cách làm đồ chơi có tiêu chí sau: Cách làm không đơn giản, không phức tạp để cho tất trẻ làm Gây hứng thú, thu hút tham gia nhiệt tình trẻ Cách làm phải giúp trẻ củng cố tư duy, óc tưởng tượng, khả sáng tạo, khéo léo, phát triển tình cảm thẩm mỹ Xuất phát từ tiêu chí trên, tơi suy nghĩ tìm tịi lựa chọn cách làm đồ chơi cho phù hợp với trẻ gây hứng thú sau: Thứ nhất: Trong trình hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tùy vào chủ đề cụ thể mục tiêu cần đạt lựa chọn đồ chơi phù hợp Thứ hai: Tùy thuộc vào đặc điểm trẻ để lựa chọn cách làm phù hợp với khả trẻ Ví dụ: Trẻ có khiếu tơi động viên khuyến khích trẻ làm đồ chơi phức tạp hơn, trẻ yếu gợi ý cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi đơn giản Thứ ba: Nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phải dễ kiếm địa phương để cô trẻ thuận tiện việc sưu tầm hướng dẫn Ví dụ: Với chủ đề thân, chủ đề thường diễn vào thời gian mà địa phương diễn thu hoạch lúa, tơi khuyến khích trẻ sưu tầm rơm khơ để dạy trẻ làm búp bê Việc sưu tầm lựa chọn cách làm đồ dùng đồ chơi phù hợp gây hứng thú kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động 8 Hình ảnh: Sưu tầm số đồ dùng chơi cho trẻ 2.3.3 Đảm bảo nguyên tắc hướng dẫn trẻ thực Khi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên từ nguyên vật liệu phế thải cần đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Yếu tố vệ sinh an tồn ln tơi đặt lên hàng đầu, trẻ dễ bị nhiễm khuẩn đồ dùng đồ chơi vệ sinh, trẻ hiếu động, thích khám phá, tìm tịi Vì trước tổ chức hướng dẫn trẻ làm, đảm bảo nguyên vật liệu vệ sinh, (rửa sạch, phơi khơ) Các ngun vật liệu phải đảm bảo không độc hại không sắc nhọn, không sử dụng nguyên vật liệu có nhựa độc Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính phù hợp với khả trẻ + Kích thước: Vừa tay trẻ, khơng q to không nhỏ trẻ dễ dàng hoạt động Khi cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu nhỏ hột hạt giáo viên phải bao quát tốt, khơng để xảy tai nạn cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ dùng hạt đậu đen gắn làm trâu, kích thước hạt nhỏ giáo viên cần bao quát, quan sát tránh để trẻ bỏ hạt vào miệng, mũi , tai + Kỹ thuật: Các thao tác để tạo sản phẩm cần đơn giản, phù hợp với độ tuổi, phát triển trẻ Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thẩm mỹ * Màu sắc: + Cần lựa chọn nguyên vật liệu có màu sắc tươi đẹp + Có thể sơn màu cho nguyên vật liệu trước cho trẻ sử dụng * Hình dáng: + Cần lựa chọn nguyên vật liệu có hình dáng đặc trưng, dễ hiểu khơng qúa cầu kỳ chi tiết, đường nét Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính linh hoạt sáng tạo Từ loại nguyên vật liệu kiếm cô cháu từ đôi bàn tay khéo léo, Ví dụ: chủ đề “ Thế giới động vật” từ nguyên vật liệu vỏ ngao, gợi ý trẻ hơm làm vật đáng yêu từ vỏ ngao, trẻ có tạo thành vật đáng yêu : Con chim, cò, cua Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính sư phạm Các đồ dùng, đồ chơi làm phải đảm bảo có tính giáo dục cao, thực vào hoạt động giáo dục hấp dẫn, phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Các đồ chơi trẻ làm trẻ đưa vào hoạt động cách có hiệu quả, trẻ thao tác với đồ chơi mà làm Góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ 2.3.4 Tổ chức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, phát huy tính tích cực khả sáng tạo trẻ Hiểu tầm quan trọng trẻ mẫu giáo Bé việc làm đồ chơi, nên sau Phòng GD&DT Bá thước triển khai hội thi “ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên”, tơi nghiên cứu tìm phương pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động tốt Thông thường tiến hành hướng dẫn trẻ làm vào thời đểm như: Đón trẻ, trả trẻ, chơi tự ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động chiều, để làm đồ dùng đồ chơi đạt kết tốt, trước tiên tơi hỏi trẻ chủ đề học, sau gợi ý cho trẻ với chủ đề làm loại đồ dùng gì? Khi lựa chọn nội dung buổi hoạt động, cho trẻ quan sát nguyên vật liệu chuẩn bị, gợi ý từ nguyên vật liệu làm đồ chơi gì, giáo viên cần hệ thống câu hỏi mở để kích thích trẻ quan sát đưa ý tưởng lạ, đưa câu hỏi mở hướng trẻ quan sát nhận xét mẫu, tức không đưa sản phẩm mẫu để trẻ làm theo giống cô mà nhằm kích thích ý tưởng trẻ, tơi gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi thích, trẻ có ý tưởng tơi chia lớp thành nhóm, bạn có chung ý tưởng nhóm, sau tơi tiến hành hướng dẫn cụ thể phương pháp thực với loại đồ chơi cho phù hợp với trẻ nhóm 10 Hình ảnh: Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi Khi gợi ý cho trẻ ý tưởng ý tới khả trẻ nhu cầu đồ dùng, đồ chơi lớp cần, thiếu, qua việc thực làm đồ dùng đồ chơi rèn cho trẻ kỹ gì? Khi hướng dẫn trẻ, giáo viên phải biết cách gợi ý cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với phát triển trẻ, hướng dẫn cho trẻ hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, cho phù hợp với khả trẻ phù hợp với tình hình lớp, phát huy tính sáng tạo, linh hoạt, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trong khâu hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phải có bước hướng dẫn làm cụ thể rõ ràng, để trẻ thực được, giáo viên phải xác định làm đồ dùng cho chủ đề nào, làm đồ dùng đồ chơi nào, khâu chuẩn bị cần nguyên vật liệu ? Khâu thực gồm bước nào, nhiên số đồ chơi không cần bắt buộc trẻ phải tự làm hết nhiệm vụ, mà số cơng đoạn giáo viên cần phải giúp trẻ Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” Chủ đề nhánh số loại quả, tơi cho trẻ góc tạo hình nặn quả, cho trẻ làm ăn len, dùng cành khô cho trẻ làm thân cây, dùng len gấp lại thành nhiều đoạn, dùng kéo cắt tạo thành chùm màu xanh, dùng len buộc lên cành tạo thành lá, dùng len đỏ len vàng cuộn chặt thành cuộn nhỏ đầu ngón tay làm Góc xây dựng tơi sưu tầm cành khơ cho trẻ cắt giấy màu xanh làm thân cây, cành cây, cắt giấy màu đỏ, vàng làm cửa hàng mua gắn lên làm ăn Như trẻ vừa chơi, vừa trải nghiệm tạo đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi mình, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào góc chơi, khơng gây nhàm chán cho trẻ.Với nguyên vật liệu đa dạng phong phú, cách hướng dẫn cô nhẹ nhàng hấp dẫn, dể hiểu nên lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, tạo nhiều sản phẩm đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú phục vụ cho nhiều hoạt động 11 Hình ảnh: Trẻ sáng tạo làm đồ chơi theo ý thích Sau trẻ làm xong đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm để trẻ bày tỏ cảm xúc hồn thành xong sản phẩm, tơi động viên khen ngợi trẻ, khắc sâu ấn tương để trẻ làm tốt lần hoạt động tới, trẻ nhận xét tơi trị chuyện trẻ để trẻ nhận thấy dáng vẻ khác đồ chơi, từ nguyên vật liệu mà nhóm sáng tạo thành sản phẩm khác vô phong phú hấp dẫn, từ giúp trẻ hứng thú buổi hoạt động lần sau Đây hoạt động tổ chức nhằm tạo hội cho trẻ bộc lộ sáng tạo, trẻ có cách thể riêng, bộc lộ cảm xúc khác nhau, tơi khơng áp đặt trẻ điều mà trẻ khơng thích, tơi ln quan tâm khích lệ, gợi mở tạo cho trẻ niềm tin mong muốn sáng tạo Để giúp trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ dùng cách tích cực có sáng tạo, phát huy hết khả trẻ, giúp trẻ dược giao lưu, học hỏi lẫn người giáo viên phải xác định tất hoạt động “Lấy trẻ làm trung tâm”, cô người định hướng, gợi mở cho trẻ cách làm để trẻ thảo luận trao đổi, suy nghĩ để tạo sản phẩm sáng tạo, trẻ ln muốn tạo sản phẩm cho riêng Ví dụ: Tơi dạy trẻ dùng giấy xốp lại thành hình trịn, sau gắn lại với để tạo thành vật, đồ chơi, trước tiên cho trẻ xem số mẫu, sau cho trẻ nhận xét mẫu đó, tơi hướng dẫn trẻ cách cắt xốp cách cuộn, hỏi ý tưởng trẻ làm đồ chơi gì, vật ? Trẻ nêu ý tưởng tơi cho trẻ thực Kết thật bất ngờ từ vòng cuộn xốp trẻ tạo thành nhiều loại đồ chơi, đồ dùng khác nhau, nhiều đồ vật lạ hấp dẫn phong phú, sáng tạo Điều quan trọng phát huy khả trẻ Ví dụ: Vỏ trai, sò, ngao, vỏ trứng, hộp sữa, lõi ngơ dạy trẻ làm hoa, làm cị vỏ trứng, lõi ngơ hướng dẫn trẻ làm gà, vỏ hộp sữa làm ô tô, tàu hỏa 12 Hình ảnh: Trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Từ nguyên liệu sẵn có địa phương, dễ kiếm, khơng tốn hướng dẫn trẻ làm nhiều loại đồ dùng đồ chơi bổ ích, đẹp mắt 2.3.5 Phối kết hợp với bậc phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu tham gia làm đồ dùng đồ chơi Hiện giáo dục mầm non quan tâm hàng đầu, bậc phụ huynh dần hiểu tầm quan trọng hoạt động học tập đặc biệt hoạt động vui chơi, hoạt động giúp trẻ phát triển cách toàn diện Với buổi trẻ cô hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi, thấy hầu hết tất trẻ hứng thú mong muốn tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi, hoạt động trường mầm non khơng có nhiều thời gian cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi Bởi trẻ làm lúc, nơi, đặc biệt nhà bố mẹ, gia đình môi trường giáo dục trẻ, bố mẹ người thầy giáo trẻ, phối kết hợp với bậc cha mẹ học sinh làm đồ dùng đồ chơi Tôi huy động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu sẵn có địa phương sơ chế như: vỏ chai, lon sữa, cây, hột hạt, gỗ nhỏ, luồng tre, rơm… Tôi xin ý kiến nhà trường ban đại diện phụ huynh chọn thời gian vào thứ để tổ chức cho phụ huynh với trẻ tập trung nhóm lớp để làm đồ dùng đồ chơi Tôi tổ chức cho phối hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi lần năm học ( đầu học kỳ I đầu học kỳ II) 13 Hình ảnh: Phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi Một số phụ hunyh chưa biết cách hướng dẫn em làm đồ dùng đồ chơi, nên nhà muốn bố mẹ hướng dẫn làm bố mẹ lại ngại khơng muốn làm, khơng biết cách làm, cách hướng dẫn Biết đặc điểm tơi mời phụ huynh vào lớp với trẻ lúc đón trả trẻ để tham dự làm đồ chơi với trẻ, lúc phụ hunyh nắm số cách làm đồ dùng đồ chơi nhà chơi trẻ Bên cạnh tơi trao đổi, hướng dẫn phụ huynh số cách làm đồ chơi đơn giản, dễ hiểu dễ làm để phụ huynh nắm được, ngồi tơi cho phụ huynh mượn tài liệu cách hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi đọc cuốn: “Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên”, “ hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải” vv để phụ huynh nắm cách làm, từ bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc cho em vui chơi, đặc biệt tự tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mình, phụ huynh hiểu phối kết hợp giáo viên hướng dẫn cho tạo nhiều sản phẩm đẹp, nhằm kích thích sáng tạo trẻ khéo léo đơi bàn tay Ngồi tơi cịn nhận hưởng ứng nhiệt tình, tích cực bậc phụ huynh cách họ giúp cháu sưu tầm nguyên vật liệu từ gia đình mình, mang đến lớp cho bạn làm đồ dùng đồ chơi Khi trẻ với cô bạn tạo nhiều đồ chơi, nhà lại bố mẹ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi mình, tơi thấy trẻ ngày động sáng tạo, chủ động hoạt động Tóm lại: qua việc phối hợp với bậc phụ huynh việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên học liệu sẵn có địa phương mà trẻ hứng thú hơn, thích 14 học hơn, phụ huynh hiểu nội dung chương trình giáo dục trẻ, quan tâm đến đặc biệt phối hợp trao đổi phụ huynh giáo khơng cịn khoảng cách, e dè Kết sau phối hợp với phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi đồ dùng đồ chơi lớp tơi phong phú hơn, nhieu hơn, đẹp có độ bền cao, an tồn với trẻ ( Một số hình ảnh có phụ lục kèm theo) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Bảng số 1: Kết khảo sát thực trạng chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ( tháng 09/2020) TT Nội dung Tổng số Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn Trẻ biết tạo sản phẩm, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi 17 Trẻ có kỹ khéo léo làm đồ dùng đồ chơi 17 Trẻ mạnh dạn, tự tin làm nên sản phảm mà u thích Trẻ đồn kết có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi Kết khảo sát Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % 47 53 41 10 59 41 10 59 47 53 53 47 17 17 17 - Sau áp dụng số biện pháp việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương kết đạt rõ rệt sau: - Bảng số 2: Kết khảo sát sau áp dụng ( tháng 03/2021) TT Nội dung Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn Trẻ biết tạo sản phẩm, sáng tạo làm đồ dùng đồ Kết khảo sát Tổng số Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ % 17 16 94,1 5,9 17 16 94,1 5,9 15 chơi Trẻ có kỹ khéo léo làm đồ dùng đồ chơi 17 15 88,2 11,8 Trẻ mạnh dạn, tự tin làm nên sản phảm mà yêu thích 17 16 94,1 5,9 Trẻ đồn kết có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi 17 17 100 0 Qua so sánh bảng thống kê: Trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến thấy thông qua những biện pháp áp dung để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi nguyên học liệu sẵn có địa phương nâng lên rõ rệt đạt hiệu cao Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn tốt tăng lên so với chưa áp dụng biện pháp 41% Trẻ tạo sản phẩm tốt tăng lên so với trước áp dụng biện pháp 41%, trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng dồ chơi nâng lên rõ rệt tăng 45% so với trước chưa áp dụng sáng kiến - Đối với trẻ: Qua việc tham gia làm đồ dùng đồ chơi, thấy tham gia hoạt động trẻ nhanh nhẹn hoạt bát hơn, chăm lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, phát huy tính tích cực chủ động đặc biệt kích thích sáng tạo trẻ Khi trẻ tự tay làm đồ dùng, đồ chơi, phục vụ cho hoạt động mình, giúp trẻ phát huy tư loogic, sáng tạo, giúp trẻ tự tin, thông minh khéo léo hơn, có ý thức bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, tình cảm trẻ trở nên thân thiện gần gũi Các bậc phụ huynh có chuyển biến rõ rệt phong cách quan tâm ngày nhiều đến em - Đối với thân Bản thân trao đổi kiến thức kinh nghiệm làm đồ đồ chơi hướng dẫn tẻ làm đồ dùng đồ chơi cách tích cực sáng tạo Bên cạnh thân thực lồng ghép hoạt động làm đồ dùng đồ chơi thông qua môn học, hoạt động, phụ huynh đồng nghiệp quý mến tin yêu - Đối với đồng nghiệp Đây cách thức tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng hoạt động - Đối với nhà trường 16 Qua áp dụng sáng kiến có tác động rõ nét đến hoạt động nhà trường Cụ thể phụ huynh phấn khởi quan tâm việc cho trẻ đến trường mầm non tham gia học tập, vui chơi giúp họ chủ động phối hợp với nhà trường q trình chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết rõ rệt thu hút quan tâm sâu sắc bậc phụ huynh, họ tin tưởng gửi em lại trường, đánh dấu bước ngoặt nghiệp giáo dục xã nhà Đồng thời tự nguyện đóng góp ngun liệu, phế liệu để trị chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, đồ dùng phế thải qua bàn tay khéo léo cô trò, biến vật tưởng chừng thành đồ dùng đồ chơi đẹp, hữu ích, sản phẩm mang tính sáng tạo, không tốn kém, giúp bảo vệ môi trường Qua việc hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi, thấy trẻ mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn khéo léo, có sáng tạo, linh hoạt, hứng thú tham gia vào hoạt động Ngồi cịn tạo cho trẻ khơng khí vui tươi, cởi mở có giao lưu với bạn thông qua đồ chơi Khi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cần phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, ln lấy trẻ làm trung tâm, động viên khuyến khích trẻ đưa ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi Từ trẻ có ý thức việc giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi Vì giáo viên cần phải chủ động xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi xếp thời gian phù hợp để trẻ thực trải nghiệm, tham gia tạo đồ dùng đồ chơi cho hoạt động chủ đề Ngồi giáo viên phải có vốn kiến thức phong phú cách làm đồ dùng đồ chơi, biết lựa chọn cách làm đơn giản để hướng dẫn, hướng dẫn bước hướng dẫn phải rõ ràng dễ hiểu, cho tất trẻ làm Ln ln kết hợp với bậc phụ huynh hướng dẫn trẻ, tạo hội để trẻ làm nhiều đồ dùng đồ chơi lúc nơi, phụ huynh thấy tự tay tạo đồ dùng đồ chơi, thấy giới thiệu sản phẩm làm ra, thấy chơi giữ gìn nó, bậc phụ huynh cảm thấy phấn khởi họ thấy bước trưởng thành Bên cạnh cịn kích thích trẻ tham gia vào hoạt động học tập hứng thú, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tốt hơn, giúp hoạt động trở nên sôi nổi, hứng thú trẻ học, hoạt động với đồ dùng, đồ chơi làm Từ trẻ biết u lao động, trân trọng giữ gìn sản phẩm bạn làm 3.2 Kiến nghị 17 Để ngày có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn cho trẻ tạo nhiều đồ dùng đồ chơi, tơi xin đề xuất sau: Rất mong phịng GD&ĐT tạo điều kiện mở nhiều lớp tập huấn chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ để chúng tơi học tập, từ rút kinh nghiệm, nâng cao kỹ làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ có hiệu hơn, khoa học nhằm nâng cao kỹ cho trẻ Trên số kinh nghiệm nhỏ việc hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi, Tuy nhiên biện pháp mà thực chắn cịn có hạn chế mà thân tơi chưa nhận Rất mong tham gia, góp ý, bổ sung hội đồng khoa học cấp, để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm hay nữa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Bá Thước, ngày 30 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Vũ Thị Linh Đặng Thị Thủy Tài liệu tham khảo Thông Tư số: 17/TT-BGD&ĐT ngày 25/07/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục Mầm non Mudule MN5: Đặc điểm phát triển Thẩm mỹ- mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non Trang 53 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trường mầm non Điền Quang Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu trường mầm non Điền Quang huyện Bá Thước (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Huyện Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2013-2014 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI ĐƯỢC LÀM TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.Tranh truyện làm từ hột hạt Vòi tười làm từ chai lọ nhựa Các vật làm từ vỏ sửa chua, bóng 4.Lọ hoa, đồ dùng làm từ chai lọ, vỏ sửa chua, cây, giấy xốp Một số đồ dùng gia đình, vật làm từ chai nhựa, giấy màu, Dép, mũ, làm từ: Bẹ cau, chai nhựa Máy bay, ô tô làm từ chai nhựa, gỗ ... là: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3- 4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương lớp C5 trường mầm non Điền Quang, huyện Bá Thước? ?? 1 .4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp. .. thực Từ lý nên chọn đề tài ? ?Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 3- 4 tuổi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương lớp C5 trường mầm non Điền Quang huyện Bá Thước? ?? 1.2 Mục đích nghiên... ngơ dạy trẻ làm hoa, làm cò vỏ trứng, lõi ngô hướng dẫn trẻ làm gà, vỏ hộp sữa làm tơ, tàu hỏa 12 Hình ảnh: Trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Từ nguyên liệu sẵn có địa phương,

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w