Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
453,56 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạng đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát Kết cấu Chƣơng Cơ sở lý thuyết biệt ngữ Chƣơng Đặc điểm cấu tạo biệt ngữ nghi thức cúng bái dân gian ngƣời Khmer Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm nguồn gốc biệt ngữ 1.1.1 Nguồn gốc biệt ngữ giới 1.1.2 Tiếng Khmer 1.2 Những đặc điểm chung biệt ngữ 1.2.1 Biệt ngữ biến thể ngôn ngữ xã hội 1.2.2 Biệt ngữ phƣơng ngữ xã hội 1.3 Nguyên tắc việc sử dụng biệt ngữ hội thoại 1.3.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 1.3.2 Nguyên tắc lịch 10 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng biệt ngữ nghi thức cúng bái dân gian ngƣời Khmer 11 Nhân tố văn hóa 11 1.4.1 1.4.1.1 Nhân tố xã hội 11 1.4.1.2 Nhân tố giới tính 12 1.4.1.3 Nhân tố ngữ cảnh 13 1.4.2 1.5 Nhân tố tôn giáo 14 Phân biệt biệt ngữ với số biến thể khác 15 1.5.1 Phân biệt biệt ngữ tiếng lóng 15 1.5.2 Phân biệt biệt ngữ từ nghề nghiệp 16 1.6 Một số nghi thức cúng bái dân gian Khmer có sử dụng biệt ngữ 17 1.6.1 Nghi thức cúng Arak – Neak Tà 17 1.6.2 Nghi thức cúng Tổ 19 Tiểu kết 21 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỆT NGỮ TRONG NGHI THỨC CÚNG BÁI DÂN GIAN CỦA NGƢỜI KHMER 22 2.1 Đặc điểm từ ngữ biệt ngữ tục cúng bái ngƣời Khmer 22 2.1.1 Đặc điểm từ loại 22 2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 24 2.2 Phƣơng thức cấu tạo biệt ngữ 25 2.2.1 Sử dụng cách thức từ ghép tạo nên biệt ngữ 26 2.2.2 Sử dụng cách tri nhận 27 2.2.3 Sử dụng biệt ngữ theo phƣơng thức vay mƣợn từ vựng 28 2.2.4 Sử dụng cụm từ hay thành ngữ 28 2.2.5 Sử dụng phƣơng thức thêm tiền tố, trung tố 29 2.2.6 Tạo biệt ngữ cách tạo từ láy 29 2.2.7 Sử dụng từ trái nghĩa 30 2.2.8 Sử dụng biệt ngữ lý giải 30 2.3 Chức biệt ngữ tục cúng bái dân gian Khmer 30 2.3.1 Chức thông tin 30 2.3.2 Chức giao tiếp 31 2.3.3 Chức che giấu thông tin 31 Tiểu kết 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TỪ KHẢO SÁT 36 PHIẾU PHỎNG VẤN 42 CÁC VỊ ACHAR AM HIỂU VỀ BIỆT NGỮ KHMER 42 DANH SÁCH CÁC VỊ ACHAR ĐƢỢC PHỎNG VẤN 44 PHỤ LỤC ẢNH 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sách dân tộc, đặc biệt sách ngơn ngữ, Đảng nhà nước ln có quan điểm hướng việc gìn giữ phát huy văn hóa dân tộc, ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Qua có nhiều ngơn ngữ dân tộc thiểu số đưa vào học tập, nghiên cứu cách khoa học, nhằm nâng cao giá trị sắc dân tộc Trong cơng trình nghiên cứu khoa học nhà ngơn ngữ học, văn hóa học liên quan đến dân tộc thiểu số, nhìn chung xét góc độ chung chung, thực chưa chun sâu cịn nhà ngơn ngữ học thật quan tâm Vì thế, vấn đề văn hóa ngơn ngữ mặt xã hội lĩnh vực khoa học cần đưa vào nghiên cứu cách khoa học đặc biệt dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao giá trị ý nghĩa khoa học, nhân văn giá trị văn hóa đến đất nước ta, mặt góp phần vào việc bảo vệ, gìn giữ ngơn ngữ - văn hóa dân tộc thiểu số Biệt ngữ xem tượng ngôn ngữ đặt biệt, cịn đối tượng nhà nghiên cứu ngơn ngữ học ngồi nước Nhìn chung, nhà nghiên cứu tập chung nhiều nước ngoài, nhà nghiên cứu nước hạn chế, cịn nhà ngơn ngữ học nghiên cứu sâu cấu tạo, nguồn gốc biệt ngữ Và ngơn ngữ Khmer thế, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa Khmer Tuy nhiên vấn đề biệt ngữ dường chưa có nhà nghiên cứu hay nhà ngơn ngữ học đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách chuyên sâu mà mang tính khái niệm chung chung Đặt biệt từ ngữ biệt ngữ cúng bái dân gian Khmer đề tài cần nghiên cứu tìm hiểu ngơn ngữ gắn liền với văn hóa hay nói cách khác biệt ngữ nghi thức cúng bái dân gian nói lên sắc thái, tính chất, mang đậm giá trị văn hóa Khmer Đối với dân tộc Khmer đa dạng văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng, thể rõ qua nghi thức nghi lễ người Khmer, qua ngơn ngữ sử dụng nghi thức đa dạng phong phú, khơng thể thiếu ngơn ngữ sử dụng để thực nghi thức, kinh kệ sử dụng đóng vai trị quan trọng chúng gọi biệt ngữ Vì việc tìm hiểu biệt ngữ nghi thức cúng bái vấn đề cần thiết giúp hiểu ý nghĩa từ ngữ phần góp phần phân tích rõ tính phong phú ngôn ngữ Khmer Biệt ngữ sử dụng nghi thức người Khmer phong phú đa dạng theo nghi thức, tập tục, nghi lễ góp phần làm giàu tính phong phú ngơn ngữ Tuy nhiên có nhiều nhà nghiên cứu tập chung nghiên cứu văn hóa nghi lễ hay nghi thức thực nào? song đó, chưa có cơng trình tìm hiểu ngơn ngữ hay từ biệt ngữ sử dụng nghi thức dân gian Vì nghiên cứu phần giúp hiểu văn hóa người Khmer thông qua ngôn từ sử dụng nghi thức, giúp ta hịa vào nghi thức cách dễ dàng với ngôn ngữ sử dụng Với lý trên, việc tìm hiểu biệt ngữ nghi thức cúng bái người Khmer nguồn gốc, cấu tạo, chức ngữ nghĩa, có ý nghĩa quan trọng sâu sắc nhằm góp phần vào cơng việc phát huy bảo tồn tính phong phú ngôn ngữ Khmerng tôi, xin dẫn số định nghĩa biệt ngữ theo nhà nghiên cứu nước Theo tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng cho bên cạnh phương ngữ tiếng lóng (argot) Biệt ngữ lối nói đặc biệt số tầng lớp xã hội, giai cấp quý tộc cố ý nói cho cầu kỳ, đài đệ tự phân biệt với người dân thường; học sinh, quân nhân sinh hoạt môi trường tập thể có nói riêng biệt Theo từ điển bách Khoa, biệt ngữ “ tập hợp yếu tố ngơn ngữ riêng, mang tính đặc thù nhóm người cộng đồng ngơn ngữ Nhờ biệt ngữ nhóm người phân biệt với nhóm người khác cộng đồng ngơn ngữ Về cấu trúc, biệt ngữ thứ ngôn ngữ phát sinh từ ngơn ngữ tự nhiên, khơng hồn chỉnh khơng có tính hệ thống cao Thơng thường, biệt ngữ không khác ngôn ngữ tự nhiên âm vị ngữ pháp, khác số đơn vị từ vựng Biệt ngữ tiếng Anh (jargon) khái niệm cách nói đặc biệt thuật ngữ sử dụng nghề cụ thể nhóm khó cho người khác hiểu Biệt ngữ (jargon) thuật ngữ cho ngôn ngữ chuyên ngành kỹ thuật mà hiểu thành viên nhóm người thực Ví dụ: nghề luật có nhiều thuật ngữ xem biệt ngữ mà luật sư thẩm phán sử dụng thường xuyên Theo từ điển khái niệm Ngôn ngữ học định nghĩa rằng; Biệt ngữ (jargon) từ ngữ sử dụng hạn chế mặt xã hội, tức từ ngữ khơng phải tồn dân dùng mà tầng lớp xã hội dùng mà thơi Nói chung, tầng lớp xã hội có chung hồn cảnh, cách sống, tạo số từ ngữ riêng dùng nội tầng lớp 1.1.1 Nguồn gốc biệt ngữ giới Theo tác giả Đồng Thị Hằng [ 12,13] “Khái niệm biệt ngữ (jargon) xuất vào cuối kỷ 14 có vốn có nghĩa (wittering of birds)” ( tiếng hót líu lo loài chim) Dần dần biệt ngữ dùng thuật ngữ kỹ thuật ngành nghề cụ thể, cách nói viết khó hiểu 1.1.2 Tiếng Khmer Theo tác giả Đinh Lư Giang, Ngô Phú Hải, “bước đầu nhiên cứu biến đổi tổ hợp phụ âm đầu tiếng Khmer qua thổ ngữ Khmer Nam bộ” Tiếng Khmer cộng đồng người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long xem phương ngữ số phương ngữ Khmer (Battambang, PhnomPenh, Surin, Cardamon) lại biến thể thổ ngữ phức tạp tình hình tiếp xúc với tiếng Việt ngôn ngữ khác Việt Nam Tác giả nêu lên rằng; tiếng Khmer Nam Bộ, trải qua nhiều kỷ tách biệt với tiếng Khmer CamPuChia tiếp xúc chặt chẽ với tiếng Việt, dẫn đến biến đổi nhiều bình diện có xuất nhiều thổ ngữ khu vực.Tiếng Khmer ngôn ngữ đơn lập, cận âm tiết (sesquisyllabic), điệu, thuộc ngữ hệ Nam Á, nhánh Mơn Khmer 1.2 Những đặc điểm chung biệt ngữ Biệt ngữ từ ngữ sử dụng nhóm người xã hội, hình thành xã hội nhằm mục đích chung để phục vụ giao tiếp ta nên biệt ngữ biến thể ngơn ngữ hình thành nên biệt ngữ 1.2.1 Biệt ngữ biến thể ngôn ngữ xã hội Ta nhìn nhận mặt ngơn ngữ ln có đặc tính đặc biệt quan trọng ngơn ngữ ln có tính biến đổi Theo tác giả Nguyễn Thị Kim Loan,(2012), “ biến thể ngôn ngữ hình thức biểu ngơn ngữ sử dụng phổ biến hoàn cảnh xã hội giống với đặc trưng xã hội giống nhau”[4] Xét khía cạnh ngơn ngữ học xã hội ta thấy biến đổi tương quan ngơn ngữ xã hội Nhìn chung, ngơn ngữ xã hội mặt thay đổi dẫn đến mặt thay đổi theo, có tương quan lẫn tách rời Tác giả nhìn nhận rằng, xét mặt lý thuyết thực tế Nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi hay biến đổi ngôn ngữ bị chi phối hai nhân tố bản: - Nhân tố bên trong, hay xem nhân tố túy cấu trúc, nhân tố khách quan - Nhân tố bên ngồi, hay cịn gọi nhân tố tác động xã hội Như vậy, biệt ngữ biến thể xã hội tạo ngôn ngữ Vì biệt ngữ biến thể sử dụng giao tiếp nhóm người tạo nhằm tạo từ ngữ khó hiểu, hay từ ngữ mà muốn che giấu điều đó, nhóm người hiểu Suy theo biến đổi nhìn nhận có nhóm xã hội tương đương có nhiêu nhóm biệt ngữ Biệt ngữ đơi lúc mang tính biến đổi ổn định không ổn định theo ngữ cảnh bối cảnh mà ta nhìn nhận cách thật Nếu biệt ngữ mang tính biến đổi ổn định sử dụng để vật hay tưởng đó, ví dụ như: từ ngữ sử dụng nghề nghiệp, khoa học, Ngược lại biệt ngữ mang tính khơng ổn định dùng tên gọi thêm lên chồng lên tên thức, ví dụ như: tiếng lóng, 1.2.2 Biệt ngữ phƣơng ngữ xã hội Trước tiên ta xét khái niệm ngôn ngữ; ngôn ngữ hệ thống đơn vị (bao gồm âm vị, hình vị, từ, câu) quy tắc kết hợp đơn vị tạo thành lời nói giao tiếp Ngơn ngữ lời nói gắn bó chặt chẽ với nhau; ngơn ngữ sở để tạo lời nói lời nói biểu ngôn ngữ Tuy nhiên nhà ngôn ngữ học cho rằng; không nên đồng ngôn ngữ lời nói, ngơn ngữ lời nói khác biệt Họ cho rằng, ngơn ngữ mang tính xã hội cịn lời nói mang tính nhân, ngơn ngữ mang tính trừu tượng cịn lời nói mang tính cụ thể Vì ta cho đặc điểm ngơn ngữ hay mục đích ngơn ngữ nhằm mục đích giao tiếp thiết yếu người Nó phản ánh mặt xã hội, đồng thời ngôn ngữ phản ánh phân chia tầng lớp xã hội, tuổi tác nghề nghiệp , thực chất cho ta thấy ngơn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương khác vạch theo ranh giới hay gọi thổ ngữ Theo “ Đồng Thị Hằng” 2013, nêu “ngơn ngữ dùng để giao tiếp, ngơn ngữ thể phương ngữ” Ta xét câu ta nói anh chị nói giọng Sóc Trăng hay giọng Trà Vinh, ta hiểu từ giọng muốn ám phương ngữ, mà ngôn ngữ học nhà nghiên cứu cho phương ngữ địa lý Ở Việt Nam nhà ngôn ngữ nghiên cứu thống chia ngôn ngữ Việt thành phương ngữ chính; phương ngữ Bắc ( Bắc Bộ), phương ngữ Trung ( Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam ( Nam Trung Bộ Nam Bộ) Đối với tiếng Khmer ĐBSCL tiếng Khmer chia thành nhiều phương ngữ khác hay có lệch so với ngơn ngữ chuẩn Theo tác giả Ngô Phú Hải, Đinh Lư Giang, cho ngôn ngữ Khmer ĐBSCL phương ngữ số phương ngữ Khmer (Phnom Phen, Batambang, Surin, Cardamon) Trong ngôn ngữ học nhà nghiên cứu chia ngôn ngữ thành hai loại, ngơn ngữ chuẩn phi ngơn ngữ Khi ta sử dụng ngơn ngữ với mục đích để giao tiếp định xuất phi ngơn ngữ, lệch khác so với ngơn ngữ chuẩn bao gồm như: phương ngữ, ngữ vực, ngữ kiểu, ngôn ngữ phản ánh xã hội mặt giới tính, nghề nghiệp, trình độ, tuổi tác Chúng ta thấy ngơn ngữ cịn có tính phản ánh giai tầng xã hội, ví dụ như: nghề sử dụng ngơn ngữ với để giao tiếp có họ nghề với hiểu ( ngành luật, ngôn ngữ học, y học, kinh tế học ) Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp biến đổi ngơn ngữ nói, thơng qua vùng, nơi sử dụng khác tạo nên sai lệch hay có tính khó hiểu cho người nghe trường hợp ta cho biệt ngữ vùng, chất biệt ngữ người nhóm hay tầng lớp xã hội hiểu lý giải 1.3 Nguyên tắc việc sử dụng biệt ngữ hội thoại 1.3.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại Trong năm 1967, nguyên lý cộng tác hội thoại nhà ngôn ngữ người Mỹ H.P Grice ông đề xuất nêu lên, giao tiếp ln xuất ngun tắc tổng qt hay cịn gọi phương châm hội thoại (conversatinal maxins) Nguyên tắc hợp tác (Cooperative principle), nguyên tắc nhằm phân tích giải thích hội thoại có tính tương tác hợp tác với giao tiếp thuận lợi Ông cho ngun tắc ln xuất tiêu chí; - Quantity Maxim (phương châm lượng), nói cách mà làm cho lượng thông tin với yêu cầu giao tiếp diễn hội thoại - Quatity Maxim (phương châm chất), phương châm dùng để xác định thơng tin đóng góp vào hội thoại , xác, khơng nói hay đề cập đến điều mà xem sai hay thiếu xác - Relation Maxim (phương châm quan hệ), phương châm cung cấp thông tin hội thoại cần có liên quan thiết yếu đến vấn đề hay nói cách khác có phần liên kết với chủ đề mà đề cập đến - Maner Maxim ( phương châm cách thức), phương châm đảm bảo trò chuyện phải sử dụng cách thức ngắn gọn, tối nghĩa theo thứ tự rõ ràng Xét theo quan điểm Ông Grice đặt nguyên tắc hội thoại với phương châm trên, ta thấy biệt ngữ ln có đầy đủ yếu tố phương châm đặt biệt phương châm cách thức Biệt ngữ lối nói tối nghĩa, ngắn gọn, chí có cộng đồng người hay nhóm người sử dụng hiểu ln gắn liền với thoại cách logic, nhận diện cần có ngữ cảnh sử dụng hiểu ý nghĩa hội thoại “conversational Implecature”( ý nghĩa tiềm ẩn) Biệt ngữ xét phương châm hội thoại chúng tơi khảo sát, vấn vị Achar họ nêu quan điểm biệt ngữ thần linh hay thầy tổ sử dụng ta sử dụng biệt ngữ cúng bái dân gian giao tiếp với ngài hiểu ngày có ngơn ngữ riêng từ ngơn từ biệt ngữ sử dụng nhằm mục đích truyền thông tin người thần linh Theo Ngài Samdech Chuon Nath Ngài gọi biệt ngữ សេទអារក្ខ (từ ngữ Areak) từ ngữ dùng cho Arak 1.3.2 Nguyên tắc lịch Lịch yếu tố cần thiết xã hội ln mặt tích cực, cần thiết người xét mặt đạo đức Tuy nhiên, ngôn ngữ lịch yếu tố 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Hữu Châu (2007), “Giản yếu ngữ dụng học”, Đại học Quế GS TS Đỗ Hữu Châu – PGS TS Bùi Minh Toán,”Đại cương ngôn ngữ hoc”, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Lệ Hằng (2018), “ Ngữ âm tiếng Lộc Hà – Hà tĩnh” Luận án Tiến sĩ, Ngôn ngữ học Đồng Thị Hằng (2013), “đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ biệt ngữ thiếu niên Việt nam nay”, luận văn thạc sĩ, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2016), “ Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa hệ thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt”, Luân án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Khang (2012), “Ngôn ngữ học xã hội”, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Loan (2012), “Biến động, Phương ngữ, Đô thị, Tiếng Việt, Việt Nam”, luận án Ngôn ngữ học Nguyễn Văn Lượm, “Những biến đổi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Khmer”, trường hợp người Khmer huyện Trà Cú Nguyễn Thị Kiều Tiên (2014), “Đặc điểm tục ngữ Khmer Đồng sơng Cửu Long”, Nghiên cứu Khoa học 10 Thích Chân Tuệ, “cách xung hô phật giáo” http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buoc-dau-hoc-phat/dd-dao-phat/10662-Cachxung-ho-trong-Phat-giao.html 11 Thạch Vol, “ Tín ngưỡng – Tơn giáo người Khmer vùng ĐBSCL” 12 Thạch Vol, “Phong tục tập quán người Khmer vùng ĐBSCL” 13 Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng cửu long (1990), NXB văn hóa dân tộc Tiếng Khmer សលមតចសងឃរាជ ជួនណាត្ “វចនានុរកមខ្មមរភ្លេ១,២”។ 46 ឈុនលិះ(២០១៤),”លវយាករណ៍ខ្មមរ”,លបាះពុ មភផាយលដាយ៖បណាាគ្នរបនាទ យស្សី។ លោកញាណលភឿកនិ ងលោកសុមហយ,២០០៨,“លំអានទំលនៀមខ្មមរបុរាណ ភ្លេ២”។ លោកលដៀបសុផល, ២០១០ “អរ ិយធ្យម៌ខ្មមរ”, ។ អាំងជូោន,រពាបចាន់ មា៉រា៉ ,ស៊ុនចាន់ដីប,២០០៧,”ដំលណើរជីវ ិត្តមនុ សសខ្មមរលមើ លត្តមពិធ្យីឆលងវ ័យ” ។ 47 ... NĂNG CỦA BIỆT NGỮ TRONG NGHI THỨC CÚNG BÁI DÂN GIAN CỦA NGƢỜI KHMER 22 2.1 Đặc điểm từ ngữ biệt ngữ tục cúng bái ngƣời Khmer 22 2.1.1 Đặc điểm từ loại 22 2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa... hay nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách chuyên sâu mà mang tính khái niệm chung chung Đặt biệt từ ngữ biệt ngữ cúng bái dân gian Khmer đề tài cần nghi? ?n cứu tìm hiểu ngơn ngữ gắn liền... hiểu biệt ngữ nghi thức cúng bái vấn đề cần thiết giúp hiểu ý nghĩa từ ngữ phần góp phần phân tích rõ tính phong phú ngơn ngữ Khmer Biệt ngữ sử dụng nghi thức người Khmer phong phú đa dạng theo nghi