Khảo sát mô hình bệnh tật tại phòng khám đa khoa trường đại học trà vinh từ tháng 08 2016 đến tháng 08 2017 (tt)

16 57 3
Khảo sát mô hình bệnh tật tại phòng khám đa khoa trường đại học trà vinh từ tháng 08 2016 đến tháng 08 2017 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu xác định mơ hình bệnh tật số yếu tố liên quan Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh (PKĐK-ĐHTV) từ tháng 08/2016 đến tháng 08/2017 Phương pháp nghiên cứu: Điều tra ngang từ hồ sơ 42.884 bệnh nhân đến khám điều trị PKĐK-ĐHTV từ tháng 08/2016 đến tháng 08/2017 Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy, cấu bệnh tật PKĐKĐHTV, bệnh không lây nhiễm chiếm ưu (62,4%), cao lần so với nhóm bệnh lây nhiễm (30,9%) lần nhóm chấn thương, tai nạn, ngộ độc (6,8%) Nhóm bệnh có tỷ lệ cao gồm rối loạn tâm thần 21,1%, nhiễm trùng ký sinh trùng 19,8%, bệnh hệ tuần hoàn 15,8% Một số bệnh thường gặp cao huyết áp 11,4%, đau 6,4%, đau lưng 5,9%, đái tháo đường 3,7% viêm dày tá tràng 3,2% Cơ cấu bệnh tật liên quan chặt chẽ đến tuổi, giới tính khu vực sinh sống Kết luận: Mơ hình bệnh tật PKĐK-ĐHTV thay đổi theo xu hướng gia tăng nhóm bệnh khơng lây, giảm nhóm bệnh nhiễm trùng chấn thương, tai nạn, ngộ độc Kết sở xây dựng kế hoạch đầu tư sở trang thiết bị, đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu người dân, đồng thời sở nâng cao chất lượng tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu Từ khóa: mơ hình bệnh tật, Phịng khám Đa khoa, Trường Đại học Trà Vinh ABSTRACT Objective: The study was conducted to identify the model disease and related factors at the General Clinic of Tra Vinh University (GC-TVU) from August 2016 to August 2017 Methods: A cross-sectional survey of 42.884 patients who examined and treated at GC-TVU from August 2016 to August 2017 Results: The results of the study showed that in non-communicable diseases, prevalence of non-communicable diseases was 62,4%, times higher than that of infectious diseases (30,9%) and more than times the trauma group, accident, poisoning (6,8%) High rates of mental illness included 21,1% mental disorders, 19.8% infections and parasites, 15,8% recurrent disease The most common diseases are high blood pressure 11,4%, muscle pain 6,4%, back pain 5,9%, diabetes mellitus 3,7% and gastric inflammation 3,2% Disease structure is closely related to age, sex and area of living Conclusion: The model of diseases at the General Clinic of Tra Vinh University have tended to increase the number of non-communicable diseases, decrease in infectious diseases and the trauma group, accident, poisoning This result is the basis for planning investment in facilities, training human resources, improving quality to meet the needs of people and at the same time is the basis for improving the quality of health care routes good initial Keywords: disease model, polyclinic, Tra Vinh University MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Thơng tin chung đề tài Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục từ viết tắt Lời cảm ơn Phần mở đầu Phần nội dung 20 Chương 20 Chương 35 Chương 38 Chương 43 Phần kết luận 49 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Tình hình chung khám chữa bệnh 20 Bảng 1.2 Mười bệnh thường gặp có tỷ lệ mắc cao 27 Bảng 1.3 Mười bệnh mắc cao nhóm bệnh truyền nhiềm 28 Bảng 1.4 Mười bệnh mắc cao nhóm bệnh không truyền nhiễm 29 Bảng 1.5 Mười bệnh mắc cao nhóm chấn thương, tai 30 nạn, ngộ độc Bảng 1.6 Các bệnh thường gặp nhóm từ – 14 tuổi 31 Bảng 1.7 Các bệnh thường gặp nhóm từ 15 – 59 tuổi 32 Bảng 1.8 Các bệnh thường gặp nhóm từ 60 tuổi trở lên 33 Bảng 2.1 Mối liên quan mắc bệnh truyền nhiễm với tuổi, giới 35 tính nơi cư trú Bảng 2.2 Mối liên quan mắc bệnh khơng truyền nhiễm với 36 tuổi, giới tính nơi cư trú Bảng 2.3 Mối liên quan mắc chấn thương, tai nạn, ngộ độc với tuổi, giới tính nơi cư trú 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số trang Biểu đồ 1.1 Phân bố bệnh theo giới tính 20 Biểu đồ 1.2 Phân bố bệnh theo diện tham gia Bảo hiểm y tế 21 Biểu đồ 1.3 Phân bố bệnh theo khu vực 22 Biểu đồ 1.4 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 1.5 Phân bố bệnh theo nhóm bệnh 24 Biểu đồ 1.6 Phân bố bệnh theo 21 chương bệnh ICD-10 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt COPD CS Định nghĩa Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Cộng General Clinic of Tra Vinh University GC-TVU ICD-10 (Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 Odds ratio OR (Tỷ số chênh) PKĐK-ĐHTV Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, lãnh đạo Khoa Y – Dược lãnh đạo Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn: - Bộ phận tiếp nhận bệnh Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh cung cấp số liệu giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi thực đề tài nghiên cứu - Các cộng giúp đỡ nhiệt tình trình làm đề tài - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân bên tơi, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài nghiên cứu, nhiên trình thực đề tài cịn có mặt hạn chế, thiết sót, vậy, tơi mong có ý kiến đóng góp từ quý lãnh đạo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Trà Vinh, ngày .tháng năm… Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Nhật Tảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơ hình bệnh tật quốc gia, hay địa phương, cộng đồng phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội quốc gia hay cộng đồng Việc xác định mơ hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cách tồn diện, đầu tư cho cơng tác phịng chống bệnh có chiều sâu trọng điểm, bước hạ thấp tỷ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao sức khỏe nhân dân Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), từ năm 1990 đến năm 2015 tuổi thọ người dân Việt Nam tăng thêm năm, tuổi thọ người dân Việt Nam năm 2015 73,3 tuổi Tuổi thọ gia tăng thể cải thiện sức khỏe đồng thời tạo áp lực cho hệ thống y tế toàn xã hội việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe [1] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu số liệu thống kê cho thấy cấu ba nhóm bệnh: lây nhiễm, không lây nhiễm, tai nạn, thương tích có thay đổi nhanh chóng với gia tăng nhanh tỷ trọng bệnh không lây nhiễm Tình trạng với tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm mức cao tạo nên gánh nặng bệnh tật kép Theo số liệu thống kê từ bệnh viện nước ta từ năm 1976 đến năm 2012, số bệnh nhân nhập viện năm, tỷ lệ nhóm bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống 22,9% tỷ lệ bệnh không lây nhiễm tăng tương ứng từ 42,6% lên 66,3% nhóm bệnh tai nạn, ngộ độc, chấn thương tiếp tục trì tỷ lệ 10% Gánh nặng bệnh không lây nhiễm tăng từ 45,5% năm 1990 lên 58,7% năm 2000; 60,1% năm 2010 66,2% năm 2012 [1] Nằm nhóm tỉnh nghèo Việt Nam đứng thứ hai đồng sông Cửu Long, Trà Vinh tỉnh có trình độ dân trí khơng đồng đều, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn Với tổng diện tích 2.215 km2, dân số trung bình năm 2013 1.027,5 nghìn người, mật độ dân số 469 người/km2 Theo báo cáo Cục Thống kê Trà Vinh, tình hình dịch bệnh ngộ độc thực phẩm tỉnh diễn biến ngày phức tạp Trong tháng 07/2018, địa bàn tỉnh phát 17 ổ dịch sốt xuất huyết, tính đến xảy ổ dịch tay chân miệng 56 ổ dịch sốt xuất huyết Các bệnh truyền nhiễm gây dịch chủ yếu Cúm A (H1N1), Tay chân miệng, Sốt xuất huyết, HIV/AIDS [6] Phòng khám Đa khoa trường Đại học Trà Vinh thành lập đưa vào hoạt động ngày 12 tháng 07 năm 2016 Trong suốt trình hoạt động, Phòng khám quan tâm ban ngành đoàn thể, đơn vị ngành; quan tâm, đạo cấp lãnh đạo, đơn vị có liên quan Đó yếu tố thuận lợi cho q trình hoạt động Phịng khám thời gian năm tháng sau Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi đó, Phịng khám cịn gặp phải khơng khó khăn, sở thành lập chưa lâu nên nhu cầu tổ chức, nhân lực, trang thiết bị, thuốc men… thiếu chưa ổn định Để đáp ứng với nhu cầu điều trị bệnh nhân, Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh áp dụng biện pháp tăng cường đầu tư tổ chức, nhân lực trang thiết bị y tế, thuốc men Nhờ mà chất lượng điều trị bệnh nhân ngày nâng cao – lĩnh vực khám chữa bệnh Tuy nhiên, qua đánh giá thấy cố gắng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế bệnh nhân [24] Kết cơng trình nghiên cứu làm sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn cho cán Phịng khám theo nhu cầu thực tế bệnh nhân đến khám điều trị Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh nói riêng; tỉnh Trà Vinh nói chung Bên cạnh đó, kết nghiên cứu góp phần quan trọng việc đề phương hướng xây dựng kế hoạch hoạt động Phòng khám thời gian định hướng phát triển tương lai Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất nghiên cứu khoa học sức khỏe “Khảo sát mơ hình bệnh tật Phịng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 08/2016 đến tháng 08/2017” Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Một số khái niệm mơ hình bệnh tật Mơ hình bệnh tật cộng đồng giai đoạn cấu phần trăm nhóm bệnh tật, bệnh tử vong bệnh cộng đồng giai đoạn [22] Từ mơ hình bệnh tật người ta xác định nhóm bệnh (bệnh) phổ biến nhất; nhóm bệnh (bệnh) có tỷ lệ tử vong cao để có sở xây dựng kế hoạch phịng chống bệnh tật trước mắt lâu dài cho cộng đồng [22] Thống kê bệnh tật tử vong bệnh viện thể trình độ, khả chẩn đốn, phân loại người bệnh theo chuyên khoa để đảm bảo điều trị có hiệu quả, thực chất khả đảm bảo phục vụ, chăm sóc người bệnh bệnh viện lẽ có phân loại chẩn đốn tiên lượng, điều trị có hiệu kinh tế cao: Giảm tỷ lệ tử vong, tiết kiệm chi phí thuốc men phương tiện khác Thống kê bệnh tật tử vong đặc thù riêng ngành y tế nội dung quan trọng quản lý bệnh tật tử vong 2.1.2 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X Bảng phân bệnh Bộ Y tế 2.1.2.1 Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD – 10) [3] Để tạo tính thống tồn giới việc xây dựng thông tin y tế, Tổ chức Y tế giới xây dựng bảng phân loại quốc tế bệnh tật Qua nhiều lần hội nghị, cải biến, thức xuất Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X vào năm 1992 Bảng phân loại Tổ chức Y tế giới triển khai xây dựng từ tháng 09 năm 1983 Toàn danh mục xếp thành hai mươi mốt chương bệnh, ký hiệu từ I đến XXI theo nhóm bệnh: Chương I: Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Chương II: Khối u (Bướu tân sinh) Chương III: Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan chế miễn dịch Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Chương V: Rối loạn tâm thần hành vi Chương VI: Bệnh hệ thần kinh Chương VII: Bệnh mắt phần phụ Chương VIII: Bệnh tai xương chũm Chương IX: Bệnh hệ tuần hồn Chương X: Bệnh hệ hơ hấp Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa Chương XII: Bệnh da mô da Chương XIII: Bệnh xương khớp mô liên kết Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu sinh dục Chương XV: Chửa, đẻ sau đẻ Chương XVI: Một số bệnh xuất phát thời kỳ sơ sinh Chương XVII: Dị tật, dị dạng bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu phát lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại nơi khác Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bệnh Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Chương XXI: Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế Bộ mã ICD – 10 gồm 04 ký tự: + Ký tự thứ (Chữ cái): Mã hóa chương bệnh + Ký tự thứ hai (Số thứ nhất): Mã hóa nhóm bệnh + Ký tự thứ ba (Số thứ hai): Mã hóa tên bệnh + Ký tự thứ tư (Số thứ ba): Mã hóa bệnh chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù Các bệnh bị chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên thuộc chương XIX; nguyên nhân bên bệnh tật tử vong tai nạn giao thông, sinh hoạt, tự tử, thiên tai, ẩu đả gây thương tích… thuộc chương XX Như vậy, với người bệnh bị chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên ngồi có chẩn đốn bệnh thuộc chương XIX chẩn đoán nguyên nhân thuộc chương XX 2.1.2.2 Bảng phân loại bệnh Bộ Y tế Vì số lý phương diện thống kê, tính chuẩn xác chẩn đoán để ứng dụng phạm vi nước, năm 1998 Bộ Y tế tạm thời sử dụng mã 03 ký tự, hay nói cách khác tạm thời thống kê phân loại đến tên bệnh Với cách phân loại này, có tổng cộng 312 bệnh ký hiệu từ 001 đến 312 2.1.3 Vai trò mơ hình bệnh tật hoạch định sách y tế quản lý công tác chuyên môn Phịng khám Đa khoa 2.1.3.1 Vai trị mơ hình bệnh tật xây dựng kế hoạch y tế Nguồn tài cho sức khỏe cịn hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách, xây dựng kế hoạch đầu tư cho y tế cần xem xét đến hiệu đơn vị đầu tư Trong hoạch định sách y tế thường quan tâm tập trung đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Để xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng thường dựa vào gánh nặng bệnh tật, tử vong theo cách tính DALY dựa vào tỷ lệ mắc, tử vong bệnh cộng đồng [19] Do vậy, mơ hình bệnh tật bệnh viện phục vụ cho cộng đồng có vai trị quan trọng quản lý y tế 2.1.3.2 Vai trị mơ hình bệnh tật quản lý Phịng khám Đa khoa Quản lý chun mơn Phòng khám Đa khoa sử dụng nguồn lực Phịng khám để thực tốt cơng tác khám bệnh, chẩn đốn, kê đơn, điều trị chăm sóc người bệnh với chất lượng cao nhất, thực tính công khám chữa bệnh Xây dựng kế hoạch Phịng khám Đa khoa vào mơ hình bệnh tật, nhu cầu người bệnh, tình hình trang thiết bị y tế, sở vật chất trình độ cán quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Báo cáo tổng quan ngành Y tế năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Báo cáo Y tế Việt Nam Bộ Y tế (2015), Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan lần thứ 10 (ICD10), Tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê Nguyễn Trọng Bài, Bùi Văn Chín cộng (2010), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình 04 năm 2006 – 2009” Cục Thống kê Trà Vinh, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh tháng tháng năm 2018, Trích dẫn ngày: 11/02/2019 http://thongketravinh.vn/info/tinh-ktxh/ktxh-thang-08-2018.aspx Nguyễn Thị Kim Dung, Phạm Thị Minh Hồng (2012), “Mô hình bệnh tật trẻ em tháng – 15 tuổi bệnh viện đa khoa quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(1) Huỳnh Tấn Đơ (2017), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh từ năm 2014 – 2015”, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Trà Vinh, trang 72 – 75 Phạm Thế Hiền, Dương Thuận Thiên (2017), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa nội nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh từ năm 2012 đến 2014”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 454(2) 10 Phạm Thế Hiền, Huỳnh Tấn Đô (2017), “Nghiên cứu mô hình bệnh Tai – Mũi – Họng bệnh viện đa khoa Trà Vinh từ năm 2012 đến năm 2014”, Tạp chí Y học thực hành, tập 1037(3) 11 Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt, Đỗ Văn Dũng, “Nghiên cứu phân tích tình hình sức khỏe bệnh tật Việt Nam thời kì đổi mới” 12 Trương Thị Mai Hồng CS (2012), “Mơ hình bệnh tật khoa cấp cứu, bệnh viện Nhi Trung ương 2007 – 2011”, Tạp chí Y học thực hành, tập 854(12) 13 Nguyễn Thị Xn Hương, Hồng Thị Huế (2011), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên ba năm 2008 – 2010” 14 Võ Phương Khanh, Trịnh Hữu Tùng, Thái Thanh Tùng (2008), “Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi Đồng (2005 – 2007), Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Vol 12(4), tr 92 – 98 15 Phạm Văn Lình, Phạm Thị Tâm (2017), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện tỉnh Vĩnh Long năm từ 2010 đến 2014”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 9, trang 14 – 20 16 Lê Thị Phương Nam (2012), “Khảo sát tình hình bệnh tật khoa nội nhi bệnh viện đa khoa khu vực An Khê, tỉnh Gia Lai” 17 Trần Văn Sơn, Bùi Hồng Cẩm Võ Phi Ấu (2015), “Khảo sát tình hình bệnh tật từ vong sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện sản nhi Cà Mau từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014” 18 Phạm Thị Tâm, Bùi Hữu Nghĩa (2017), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật trạm y tế xã phường tỉnh Vĩnh Long năm 2014”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 9, trang 28 – 34 19 Lê Thị Thanh, Trương Việt Dũng, Phạm Thị Bích Ngọc (2008), “Mơ hình bệnh tật bệnh viện trạm y tế xã Đồng Tháp năm 2008” 20 Phạm Văn Thân, Vũ Khắc Lương (2001), “Chẩn đoán cộng đồng, xác định vấn đề sức khỏe lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên”, Quản lý y tế, Nhà xuất Y học Hà Nội 21 Phạm Thị Phương Thùy CS (2012), “Mơ hình bệnh tật bệnh nhân nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2012” 22 Trần Thu Thủy (2001), “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Lại Đức Trí (2012), “Tình hình bệnh nhân tử vong trước 24 công tác quản lý, đạo nhằm giảm thiểu tử vong trước 24 bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm (2008 – 2010)”, Tạp chí Y học thực hành, tập 817(4) 24 Trường Đại học Trà Vinh, Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh thức đưa vào hoạt động, Trích dẫn ngày: 12/01/2017 http://www.tvu.edu.vn/ 25 Võ Văn Tỵ CS (2012), “Khảo sát mơ hình bệnh tật tử vong bệnh viện Thống Nhất năm 2010”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(1) Tiếng Anh 26 Lopez AD, Mathers CD (2006), Measuring the global burden of disease and epidemiological transitions: 2002 – 2030 27 WHO (2008), Health situation and trend, Geneva – 2008 28 WHO (2009), Noncommunicable diseases, poverty and the development agenda PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT MƠ HÌNH BỆNH TẬT TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TỪ THÁNG 08/2016 ĐẾN THÁNG 08/2017 STT Nội dung Mã bệnh Họ tên Tuổi Giới tính Đáp án ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Nam Nữ Thành phố Trà Vinh Nơi cư trú Huyện Ngoài tỉnh Diện khám chữa bệnh BHYT Khơng có BHYT Trà Vinh, ngày… tháng… năm… Người lập phiếu (Ký, ghi rõ họ tên) ... Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất nghiên cứu khoa học sức khỏe ? ?Khảo sát mô hình bệnh tật Phịng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh từ tháng 08/ 2016 đến tháng 08/ 2017? ?? Tổng quan tình hình nghiên... Vinh University GC-TVU ICD-10 (Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 Odds ratio OR (Tỷ số chênh) PKĐK-ĐHTV Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà. .. đạo Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn: - Bộ phận tiếp nhận bệnh Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Trà

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH BỆNH TẬTTẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

    CHƯƠNG 2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN VÀO PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG

    CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan