1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BẤY THU NHẬP TRUNG BÌNH và NGUY CƠ VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 2020

30 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BẤY THU NHẬP TRUNG BÌNH và NGUY CƠ VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 2020, Cơ sở lý thuyết, thực trạng, nguy cơ đối với Việt Nam, đánh giá, biện pháp, số liệu về nguy cơ với Việt Nam giai đoạn 20162020, 1 phần của 2021

NHĨM 1: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH VÀ NGUY CƠ VỚI VIỆT NAM 01-NGUYỄN MẠNH HẢI 05-NGUYỄN THỊ LAN 02-ĐINH THANH HUỆ 06-VŨ THỊ LỆ 03-NGUYỄN THỊ HUỆ 07-ĐINH THỊ HOÀI LINH 04-ĐẶNG LIÊN HƯƠNG 08-NGUYỄN THỊ NGA TỔNG QUAN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CHƯƠNG II: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Phân Loại kinh tế theo trình độ phát triển kinh tế (GDP/người/năm(USD))  Cách phân loại theo Liên hợp quốc: Nền kinh tế phát triển: ≥ 11.456 $/người/năm Nền kinh tế phát triển trình độ cao: 3.706-11.455$ Nền kinh tế phát triển trình độ thấp: 936-3.705$ Nền kinh tế phát triển: ≤ 935 $/người/năm Khái niệm bẫy thu nhập trung bình Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), BTNTB tình trạng nước có thu nhập trung bình khơng vươn lên nhóm thu nhập cao, tăng trưởng đình trệ, với mức lương tăng lên tính cạnh tranh giá hàng hóa giảm xuống, khó cạnh tranh với kinh tế phát triển công nghệ tối tân, hay với kinh tế có mức lương thấp việc sản xuất hàng hóa giá rẻ  Theo Giáo sư Kenichi Ohno diễn đàn phát triển Việt Nam, BTNTB tình mà quốc gia đạt ngưỡng thu nhập trung bình bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định lợi ban đầu vượt qua mức thu nhập Mơ hình bẫy thu nhập trung bình Biểu đồ 1: Các giai đoạn phát triển kinh tế  Trong KTPT, phát triển kinh tế trải qua giai đoạn: AB: Xã hội chưa phát triển, trực diện với bẫy nghèo BC: Giai đoạn phát triển ban đầu, thoát khỏi bẫy nghèo CD: tiếp tục phát triển bền vững lên mức thu nhập cao CE: trì trệ phát triển với tốc độ thấp, trực diện bẫy thu nhập trung bình Đặc điểm nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình  Tốc độ tăng trưởng giảm dần sau đạt ngưỡng thu nhập trung bình  Thiếu đa dạng tinh vi sản phẩm xuất  Năng suất lao động thấp  Xếp hạng thấp khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế  Nền kinh tế phải hứng chịu hệ lụy từ tăng trưởng CHƯƠNG II: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VN: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ Thực trạng bẫy thu nhập trung bình VN  Việt Nam từ năm 2008 vượt qua mốc GNI bình quân đầu người 1.000 USD bắt đầu bước vào ngưỡng nước có thu nhập trung bình (thấp) 1.1 Về tăng trưởng kinh tế  Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đạt cao, mức bình quân 6.8%/năm Mức cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 5.91%  Theo Ngân hàng giới(WB), với mức tăng trưởng bình quân này, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Sơ đồ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2020  Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2.91%, thuộc hàng cao giới, Việt Nam số quốc gia đạt mức tăng trưởng năm 2020 Tháng 8/2020, tạp chí The Economist xếp hạng Việt Nam top 16 kinh tế thành công giới 1.2 Về suất sản xuất  Năng suất lao động cải thiện rõ nét, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 5.8%/năm, cao giai đoạn 2011-2015 (4.3%) Đóng góp xuất nhân tố tổng hợp (TFP) bình qn năm đạt khoảng 45.2% Mơ hình tăng trưởng dần dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, giảm dần vào khai thác tài nguyên, xuất thô, lao động giá rẻ,…, bước chuyển sang ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo  Hệ số ICOR giai đoạn 2011-2015 6.3, giai đoạn 2016-2020 7.04 Nếu so sánh với Thái Lan, Indonesia ICOR Việt Nam cao, , đặc biệt ảnh hưởng đại dịch COVID ICOR thời rơi vào khoảng  Hệ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giảm từ 18.6% năm 2011 xuống ổn định mức khoảng 4%/năm giai đoạn 2016-2020 Tóm tắt sơ đồ đặc điểm Việt Nam phù hợp với mơ hình đưa Kenichi Ohno Tốc độ tăng trưởng KT theo giai đoạn giảm Hậu tăng trưởng không bền vững Giảm số khả cạnh tranh BTNTB Năng suất sx thấp Chuyển dịch cấu kinh tế chậm hạn chế Nguyên nhân gây bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 2.1 Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất thô tài nguyên khoáng sản  Xuất tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị chững lại, tạo bất cập, tài nguyên có hạn  Tốc độ “Chảy máu tài nguyên” cao 2.2 Thiếu chuyển dịch cấu theo nghĩa  Tuy cấu kinh tế dần chuyển dịch hợp lý, tăng công nghệ, dịch vụ, giảm nông nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm Tỷ lệ dân số làm việc lĩnh vực nơng nghiệp cịn cao Khía cạnh tạo giá trị gia tăng xuất thấp, giá trị lợi nhuận không cao  Công nghiệp Việt Nam thâm dụng lao động, hiệu sử dụng vốn chưa cao, tỷ trọng đóng góp cơng nghệ cịn thấp (thể số TFP) 2.3 Chất lượng nguồn lao động hạn chế  Năng suất lao động chưa cao,  Lao động bắp, thủ công, hàm lượng tri thức kỹ thuật cao hạn chế  Kỹ thái độ làm việc có số vấn đề,  Tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu” lao động 2.4 Hiệu sử dụng vốn công chưa cao  Đầu tư công hiệu làm tăng gánh nặng tác động tiêu cực nợ nần lên đất nước, làm tăng nợ phủ, nợ nước 2.5 Đầu tư cho khoa học, công nghệ chưa trọng  Theo báo cáo WB việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) Việt Nam có nhiều nghịch lý so với giới  Việc tiếp cận công nghệ chủ động Việt Nam đầu tư cho phát triển từ nguồn vốn Chính phủ chiếm đến 90%, cịn lại khoảng 10% từ khối DN tư nhân Tóm tắt sơ đồ nguyên nhân gây nguy xảy Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Chảy máu tài ngun Tiếp cận khoa học, cơng nghệ cịn thụ động Hiệu sử dụng vốn công chưa cao Nguyên nhân Chất lượng lao động hạn chế Thiếu chuyển dịch cấu nghĩa CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH KINH TẾ, ĐỐI PHĨ VỚI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Xây dựng nguồn lao động chất lượng cao 1.1 Thế nguồn lao động chất lượng cao?  Là phận nguồn lao động, kết tinh tinh túy, chất lượng, người có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cao, có khả lao động sáng tạo, thích ứng nhanh với thực tiễn, với phát triển không ngừng giới khoa học công nghệ, mang lại suất lao động cao 1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực, có sách bảo hiểm, đãi ngộ người lao động 1.3 Thực chuyển dịch cấu lao động  Việt Nam cần có sách chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ  Việt Nam thời kỳ dân số vàng, tức lực lượng lao động trẻ chiếm đa số Nếu đầu tư cho giáo dục, phát triển thân, nắm bắt cơng nghệ kịp thời, chúng nhanh khỏi bẫy thi nhập trung bình Nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ Ngăn chặn “chảy máu chất xám” + Trợ cấp phát minh, sáng chế + Đãi ngộ nhân tài + Khuyến khích nhân dân sáng tạo … Chuyển giao khoa học kỹ thuật cách có chọn lọc + Ưu đãi với công nghệ thuộc danh mục khuyến khích chuyển giao + Nâng cao trình độ nhân cơng nước vận hành công nghệ … Vốn đầu tư 3.1 Ngân sách nhà nước Đổi công tác quản lý, tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh Khắc phục tiêu cực, lãng phí Tăng hiệu sử dụng vốn Đầu tư tư nhân Đầu tư nước dự án cơng 3.2 Đầu tư tư nhân Tăng cường khuyến khích đầu tư Xây dựng hành lang pháp lý mẫu mực 3.3 Đầu tư nước Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường Tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp Chính sách nhà nước 4.1 Khuyến khích hoạt động doanh nghiệp   Ổn định mơi trường kinh doanh Các sách hỗ trợ doanh nghiệp 4.2 Giảm bất bình đẳng, đề cao công xã hội  Quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội  Chính sách thực công xã hội 4.3 Nâng cao công tác quản lý, tra, kiểm tra, giám sát nhà nước Thanks for listening! ... I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CHƯƠNG II: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH... BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VN: THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ Thực trạng bẫy thu nhập trung bình VN  Việt Nam từ năm 2008 vượt qua mốc GNI bình quân đầu người 1.000 USD bắt đầu bước vào ngưỡng nước có thu. .. trì trệ phát triển với tốc độ thấp, trực diện bẫy thu nhập trung bình Đặc điểm nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình  Tốc độ tăng trưởng giảm dần sau đạt ngưỡng thu nhập trung bình  Thiếu đa dạng

Ngày đăng: 07/08/2021, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w