1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tìm hiểu hiến pháp 1992

19 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bài tiểu luận tìm hiểu Hiến pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992. Lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua năm bản hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013. Hiến pháp năm 1946 là sự khai mở cho việc xây dựng điều luật cơ bản được phát triển qua các bản Hiến pháp năm 1959, 1980 và đặc biệt là hiến pháp 1992 được hoàn thiện tới mức tối ưu trong giai đoạn phòng trào Cộng sản và công nhân quốc tế lâm vào thoái trào, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, bởi những lý do trên nên em quyết định tìm hiểu về đề tài tìm hiểu Hiến pháp năm 1992

ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÁI NGUYÊN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đề Tài: “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992” Họ Tên: Dương Đức Huân Lớp: Luật B-K15 Mã sinh viên: DTZ1752380101138 ***Thái Nguyên,tháng 08 năm 2021*** LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử dân tộc lịch sử đấu tranh bền bỉ gian khổ, thành nặng kết từ xương máu nước mắt nhân dân đồng bào Tiến trình lịch sử loài người trải qua ghi nhận đau thương mát chiến thắng vẻ vang Tất để dành độc lập, chủ quyền, tự do, dân chủ Một nhiệm vụ cấp bách đặt cần xây dựng hiến pháp Bởi hiến pháp đời lẽ tất yếu, đảm nhận sứ mệnh lịch sử, thứ công cụ hữu hiệu để khẳng định với giới quyền dân tộc mà người xứng đáng hưởng Và Latxan, học giả tiếng luật Hiến Pháp nói: “Hiến pháp khơng phải trở thành đạo luật mà phải đạo luật Hiến pháp đạo luật thông thường Hiến pháp đạo luật nhà nước” Lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua năm hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1946 khai mở cho việc xây dựng điều luật phát triển qua Hiến pháp năm 1959, 1980 đặc biệt hiến pháp 1992 hồn thiện tới mức tối ưu giai đoạn phịng trào Cộng sản công nhân quốc tế lâm vào thối trào, nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Liên Xô sụp đổ nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, lý nên em định tìm hiểu đề tài tìm hiểu Hiến pháp năm 1992 Trong trình tìm hiểu, kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy đóng góp ý kiến để đề tài tên đầy đủ sâu sắc Chúng em xin chân thành cảm ơn Mở Đầu Lý chọn đề tài Đề tài phân công nghiên cứu làm tiểu luận kết thúc học phần Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn Hiến pháp 1992 , sở xác định quan điểm Với mục đích , nhiệm vụ mà tiểu luận phải giải : - Nghiên cứu , làm rõ vấn đề lý luận Hiến pháp 1992 , từ phân tích , làm rõ vấn đề lý luận Hiến pháp 1992 Đối tượng nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu quy định Hiến pháp năm 1992 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu , tiểu luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn tiểu luận để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật Hiến pháp 1992 Bài tiểu luận nghiên cứu dựa đường lối , sách phát triển kinh tế - xã hội , phát triển dịch vụ hội nhập kinh tế Đảng nhà nước ta Trong trình nghiên cứu tác giả tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác , : Phương pháp phân tích tổng hợp , phương pháp thống kê , phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế , nhằm minh chứng cho lập luận , cho nhận xét đánh giá , kết luận khoa học luận án CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP 1992 I Hoàn cảnh đời hiến pháp năm 1992 Sau thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp 1980 tỏ không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước Tình hình thực tiễn đất nước địi hỏi phải có hiến pháp đời, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ nước ta Đảng chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát sai lầm Đảng, Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tư độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động, sở để có nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, công văn minh Với tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, Quốc hội khóa 8, kì họp thứ ngày 22/12/1988 Nghị sửa đổi lời nói đầu Hiến pháp 1980 Ngày 30/6/1989, kì họp thứ 5, Quốc hội khóa lại Nghị sửa đổi điều: 57,116,118,122,123,125 để xác định them quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND công dân thành lập thêm thường trực HĐND cấu HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã đồng thời củng cố thêm mặt hoạt động HĐND UBND Trong kì họp Quốc hội Nghị thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp cách bản, toàn diện đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tế, xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Ủy ban sửa đổi hiến pháp thành lập bao gồm 28 người, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng Chủ tịch Ủy ban dự thảo hiến pháp họp nhiều phiên để chỉnh lý, bổ sung thơng qua tồn văn dự thảo Hiến pháp sửa đổi Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đưa trưng cầu ý kiến nhân dân Trên sở tổng hợp ý kiến đóng góp nhân dân ý kiến Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng, Dự thảo Hiến pháp lần hoàn thành trình lên Quốc hội khóa VIII, kì họp thứ XI xem xét Sau nhiều ngày xem xét, thảo luận sôi với chỉnh lý bổ sung định, ngày 15 tháng năm 1992 Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp Việc soạn thảo đưa Hiến pháp năm 1992 trình thảo luận dân chủ chắt lọc cách nghiêm túc ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân tất vấn đề từ quan điểm chung đến vấn đề cụ thể Bản Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam tiến trình đổi Đúng nhận xét đồng chí Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười, “sản phẩm trí tuệ tồn dân, thể ý chí nguyện vọng đồng bào nước” CHƯƠNG II Những nội dung Hiến pháp 1992 II Hiến pháp 1992 Điểm Hiến pháp năm 1992 so với Hiến pháp 1946 1980 Trước hết, thấy, Hiến pháp 1992 văn quy định tổ chức quyền lực nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo, giai đoạn phát triển, hiến pháp 1992 văn bản, phương tiện pháp lý thể tư tưởng Đảng cộng sản hình thức quy phạm pháp luật Ví dụ: Điều 2, chương I Hiến pháp 1992 có viết: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng lien minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực hiên quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Điều 4, chương I Hiến pháp 1992 có viết: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc,theo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Nội dung điều luật khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Hiến pháp 1992 phần phản ánh quy luật khách quan, hững ý chí, nguyện vọng, quyền lợi ích nhân dân, phát huy hiệu pháp luật mối quan hệ xã hội Nội dung Hiến pháp 1992 Xét phương diện nội dung, luật khác thường điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực định đời sống; chẳng hạn luật nhân gia đình, luật đất đai, luật lao động… đối tượng điều chỉnh hiến pháp rộng, có tính chất bao qt lĩnh vực cuả sinh hoạt xã hội Đó quan hệ công dân, xã hội với Nhà nước quan hệ xác định chế độ nhà nước Trong lĩnh vực trị: Luật Hiến pháp 1992 điều chỉnh quan hệ xã hội sau: quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước, hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; quan hệ xã hội xác định mối quan hệ Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận; quan hệ xã hội định sách đối nội, đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… Những quan hệ sở để xác định chế độ trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ví dụ: Điều 6, chương I – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ trị quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.” Điều rõ phần nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đồng thời rõ hình thức sử dụng quyền lực nhà nước nhân dân Hay điều 9, chương I – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chế độ trị quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả.” Các điều quy định làm sở cho Luật tổ chức luật khác đời Từ Hiến pháp 1992 quy định việc tổ chức, khả quyền hạn phái Nhà nước nhân dân giúp luật khác điều chỉnh theo Trong lĩnh vực kinh tế: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội sau: quan hệ xã hội xác định loại hình sở hữu, thành phần kinh tế, sách Nhà nước thành phần kinh tế, vai trò Nhà nước kinh tế Ví dụ: Khi quy định thành phần kinh tế, ngành kinh tế chủ đạo, Hiến pháp 1992 có viết “Kinh tế nhà nước củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành nền tảng vững kinh tế quốc dân.” (Điều 19, chương II – Chế độ kinh tế) Hoặc chương II – chế độ kinh tế, điều 20 có viết: “Kinh tế tập thể cơng dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh tổ chức nhiều hình thức nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng hợp tác xã hoạt động có hiệu quả.” Cùng với điều khác chương “Chế độ kinh tế”, hai điều trở thành sở, tảng cho Luật kinh tế Tạo điều kiện cho Luật kinh tế đời có khn mấu để định hướng xác vấn đề kinh tế Nhiều điều khoản Hiến páp 1992 góp phần định hướng cho luật doanh nghiêp, luật tranh chấp… Một ví dụ khác để minh chứng cho “Hiến pháp 1992 đạo luật bản” chương chế độ kinh tế như: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân.” (Điều 17, chương II) Điều chứng tỏ khơng làm sở, làm thước chuẩn cho Luật kinh tế, Luật thương mại mà Luật đất đai, Luật tài nguyên môi trường… dựa Hiến pháp 1992 để đời Trong lĩnh vực quan hệ công dân Nhà nước: Luật Hiến pháp 1992 điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định địa vị pháp lý công dân như: Quốc tịch, quyền nghĩa vụ công dân Ví dụ: Điều 49,chương V Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Theo luật “Luật quốc tịch Việt Nam” gồm chương 44 điều đời, quy định chặt chẽ người có quốc tich Việt Nam, nhập quốc tịch Việt nam, trở quốc tịch Việt nam, Hay quy định quyền nghĩa vụ cơng dân chương V, điều 54 viết: “Cơng dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mưới mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định pháp luật.” Theo đó, Luật bầu cử nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Điều 58, chương V – Quyền nghĩa vụ cơng dân, quy định: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập pháp, cải để sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất nhà nước giao sử dụng theo quy định Quy định điều 17 điều 18 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân.” Hay điều 60, chương V có viết: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, phát minh, sang chế, sang kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sang tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp.” Từ luật Luật quyền, Luật sáng tạo… dự thảo đưa sống Có thể nói, Luật Hiến pháp 1992 tạo tảng cho quy tắc, tảng sở để tạo nên nhiều luật khác Đó cách cụ thể hóa Hiến pháp Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: Luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động quan nhà nước Ví dụ: Điều 83, chương VI – Quốc hội quy định: “Quốc hội quan đại biều cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước.” Như vậy, qua Hiến pháp ta nhận thấy vai trị Quốc hội việc lập pháp Đồng thời Hiến pháp 1992 vai trò Chủ tịch nước quan đại diên cho nhà nước (Phó chủ tịch nước, UBND, HĐND, VKSND…) xác định vai trò cách cụ thể Có thể nói, Hiến pháp 1992 đóng vai trị vị trí liên kết ngành luật khác Chính vị trí trung tâm HP 1992 mà hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng thành hệ thống pháp luật thống hoàn chỉnh Hiến pháp 1992 xác lập nguyên tắc làm sở để xây dựng ngành luật khác Từ HP 1992, xây dựng nên hệ thống hoàn chỉnh luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Mặt pháp lý Hiến pháp năm 1992 Xét phương diện pháp lý, Hiến pháp năm 1992 với tính chất luật bản, có hiệu lực pháp lý cao Đặc tính Hiến pháp 1992 có biểu cụ thể sau: Các quy định HP 1992 nguồn, cho tất ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở đây, cần ý đến đặc tính quy phạm HP ngành luật khác Thông thường, người ta thường phân biệt ba loại quy phạm hiến pháp: Quy phạm tuyên ngôn – cương lĩnh, quy phạm điều chỉnh chung, quy phạm điều chỉnh trực tiếp - Các ngành luật khác hầu hết không mâu thuẫn với Hiến pháp 1992 mà hoàn toàn phù hợp với tinh thần nội dung quy định HP 1992 - Tất văn pháp luật khác hoàn toàn phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp 1992, chúng ban hành sở HP 1992 để thi hành hiến pháp - Các điều ước Quốc tế mà Nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định HP 1992 - Các quan có thẩm quyền ban hành văn pháp luật mà Hiến pháp năm 1992 quy định - Tất quan nhà nước phải thực chức theo quy định Hiến pháp 1992, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ, chức mà HP quy định - Tuân theo Hiến pháp 1992, nghiêm chỉnh chấp hành quy định HP 1992 nghĩa vụ cao quý, thiêng liêng bậc công dân nước CHXHCN Việt Nam Mặt trị Hiến pháp 1992 Với tính chất tảng trị - pháp lý quốc gia, Hiến pháp năm 1992 thể rõ đạo luật gốc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp quan đại diện có thẩm quyền cao nhân dân Quốc hội thông qua theo trình tự, thủ tục đặc biệt nhân dân trực tiếp thông qua trưng cầu ý dân, quy định vấn đề bản, quan trọng chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, cấu tổ chức hoạt động Nhà nước, thể cách tập trung nhất, mạnh mẽ ý chí lợi ích liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa cầm quyền nước ta Bản chất giai cấp cơng nhân, tính chất xã hội xã hội chủ nghĩa thể Hiến pháp năm 1992 Ra đời thời kỳ đấu tranh giai cấp sản phẩm trực tiếp đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc lâu dài, chất Hiến pháp thể đậm nét ý chí giai cấp cơng nhân, với nội dung quy định điều kiện sinh hoạt vật chất điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo trật tự định phù hợp với lợi ích giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa Điều 2, Hiến pháp quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức” Hiến pháp thể tính chất xã hội rộng lớn, phản ánh nhu cầu lợi ích chung tất giai cấp, tầng lớp nhân dân quốc gia, dân tộc Hiến pháp tảng cho phát triển chung toàn xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội, thể sâu sắc truyền thống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Điều 3, Hiến pháp thể hiện: “Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân” Đối lập với tính chất tư chủ nghĩa thường có hiến pháp nước tư bản, nội dung Hiến pháp năm 1992 nước ta thể rõ tính chất xã hội chủ nghĩa Lợi ích trước tiên mà Hiến pháp bảo vệ lợi ích giai cấp vô sản - giai cấp công nhân Việt Nam; tiếp đến lợi ích giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa tồn thể nhân dân lao động Hiến pháp khẳng định tảng giai cấp Nhà nước ta liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Đặc biệt, Hiến pháp khẳng định ghi nhận quyền lãnh đạo Nhà nước tồn xã hội đảng cộng sản - Đảng Cộng sản Việt Nam Ðiều Hiến pháp quy định: “Ðảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” Đối lập với hình thức tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tam quyền phân lập nhà nước tư sản, Hiến pháp nước ta xác định tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền Điều Hiến pháp quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Mặt thực tiễn Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 đạo toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi toàn diện, sâu sắc kinh tế, bước vững trị Điểm bật đạo chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung hai thành phần sang kinh tế hàng hóa thị trường nhiều thành phần, xác định bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư nước ngồi Bảo tồn, phát triển văn hóa Việt Nam, xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Quyền nghĩa vụ công dân sửa đổi, bổ sung nhiều Bổ sung nhiều quyền hạn định xây dựng chương trình luật, pháp lệnh, trưng cầu dân ý Quốc hội, định sách dân tộc Nhà nước Sửa đổi thiết chế Nhà nước, Quốc hội; chế định Chính phủ theo quan điểm tập quyền “mềm” - quyền lực Nhà nước tập trung thống có phân biệt chức quan nhà nước thực lập pháp, hành pháp tư pháp; tăng nhiều quyền hạn đề cao vai trị Thủ tướng thành lập Chính phủ Nhấn mạnh tính đại diện Hội đồng nhân dân; tăng quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thiết lập thêm tòa án kinh tế, lao động, hành Thực chế độ Thẩm phán bổ nhiệm; kết hợp chế độ cử chế độ bầu Hội thẩm nhân dân Thành lập thêm Ủy ban kiểm sát thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc Trung ương)… Hiến pháp năm 1992 vừa đánh dấu phục hưng, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Vào thời điểm Hiến pháp năm 1992 ban hành, đất nước ta chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhờ có Hiến pháp định hình khn khổ hệ thống luật pháp theo tinh thần đổi mà 10 năm sau - năm 2001, Đại hội IX Đảng nhận định: “Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, vượt qua chấn động trị hẫng hụt thị trường ; phá bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; không để bị sâu vào khủng hoảng tài - kinh tế số nước châu Á ; tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phòng an ninh tăng cường Sức mạnh mặt nước ta lớn nhiều” 20 năm sau - năm 2011, Đại hội XI rõ: “Chúng ta thực thành công chặng đường đầu công đổi mới, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực, sức mạnh quốc gia mặt tăng cường, độc lập, tự chủ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn mới” Những giá trị to lớn chứng minh, Hiến năm 1992 gương phản chiếu tinh thần đổi tư tưởng lập hiến lập pháp người Việt Nam Hiến pháp 1992 thể độc lập tự chủ tiến trình phát triển triết học pháp quyền Việt Nam, triết học pháp quyền thể sắc dân tộc Cũng hiến pháp năm 1946, 1959 1980, tư tưởng triết lý lập hiến Hiến pháp năm 1992 người dân Việt Nam lập nên Từ tinh thần, nội dung đến nguyên tắc lập hiến người Việt Nam, người Việt Nam định đoạt, không chịu áp đặt triết lý lập hiến từ bên Đặc biệt kế thừa nguyên tắc, tư tưởng dân chủ lập hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh: “trăm điều phải có thần linh pháp quyền” - toàn quyền lực nhà nước tự nhiên thuộc nhân dân Đồng thời, Hiến pháp thể kết hợp nhuần nhuyễn với tính quốc tế đại sở phát triển tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp lý Việt Nam tinh hoa văn hóa pháp lý giới Những quan điểm, tư tưởng bản, tảng xây dựng hệ thống trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin thể hiện; giá trị tiến xây dựng nhà nước pháp quyền, khẳng định toàn chủ quyền thuộc nhân dân, giao quyền tổ chức thực quyền lực nhân dân cho nhà nước, phân công, phối hợp thực quyền lực quan nhà nước… hiến pháp nước giới chọn lọc, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Với giá trị trị - pháp lý Hiến pháp năm 1992 phủ định hoàn toàn quan điểm, tư tưởng sai lầm, phản động, phiến diện lợi dụng chủ trương bổ sung, sửa đổi Hiến pháp lần để tuyên truyền, bịa đặt cho Hiến pháp năm 1992 “không phải đạo luật gốc”, “không tuân thủ nguyên tắc lập hiến”, “chưa phản ánh đầy đủ quyền công dân” hay “chỉ hiến pháp bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa”… nhằm mục tiêu hiến định chế độ, hệ thống trị phi xã hội chủ nghĩa, gạt bỏ lãnh đạo Đảng, xóa bỏ thành cách mạng nhân dân lao động, hướng lái quốc gia, dân tộc theo đường tư chủ nghĩa Mặt khác, giá trị thực tiễn toàn diện to lớn mà Hiến pháp đem lại cho đất nước, nhân dân ta thời kỳ đổi vừa qua “nền tảng vật chất” vững đập tan luận điệu phủ nhận tính thực tiễn hiến pháp nên cao lý tưởng dân quyền, tinh thần độc lập tự chủ, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Những giá trị phủ nhận Hiến pháp năm 1992 tiếp tục diện, tỏa sáng đời sống trị, tinh thần pháp lý người dân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp đổi Để giá trị kế thừa phát huy, bên cạnh việc giữ vững nguyên tắc, giá trị truyền thống văn hóa lập hiến trước đây, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần cần có thống nhất, tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước phù hợp Mạnh dạn sửa đổi, bổ sung vấn đề thực cần thiết, phù hợp với tình hình mới, phải định hướng, nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) văn kiện khác Đảng, đặc biệt phải bám sát nội dung văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định Nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế hợp tác hóa ngày trước bối cảnh hiến pháp 1992 làm vai trị nhiệm vụ việc định hướng làm sở cho luật đời lần khẳng định hiến pháp 1992 đạo luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU Giáo trình “Luật Hiến pháp Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 Giáo trình “Luật Hiến pháp Việt Nam”, Khoa luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, Nxb.ĐHQG, Hà Nội, năm 2005 Sách “Góc nhìn Lập pháp” Bùi Ngọc Sơn, Nxb.CTQG, Hà Nội năm 2006 4.Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp 1946 – Sự kế thừa phát triển qua Hiến pháp VN, Nxb.CTQG, Hà Nội, năm 1993 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, “Bình luận khoa học hiến pháp Cộng hòa XCHCN Việt Nam”, Nxb.KHXH, năm 1995 Một số trang web ... phân công nghiên cứu làm tiểu luận kết thúc học phần Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn Hiến pháp... rõ vấn đề nghiên cứu , tiểu luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu toàn tiểu luận để đánh giá khách quan... định quan điểm Với mục đích , nhiệm vụ mà tiểu luận phải giải : - Nghiên cứu , làm rõ vấn đề lý luận Hiến pháp 1992 , từ phân tích , làm rõ vấn đề lý luận Hiến pháp 1992 Đối tượng nghiên cứu Về

Ngày đăng: 05/08/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w