1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn tạingân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 235,79 KB

Nội dung

Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguồn vốn tảng cho phát triển ngân hàng, đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Hoạt động huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn, hoạt động ngân hàng, sở tồn phát triển ngân hàng Vì thế, ngân hàng ln phải quan tâm đến nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn Việc gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO mở hội phát triển cho thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam gặp khơng thách thức có nhiều ngân hàng nước ngồi có vốn lớn xâm nhập vào thị trường tài tiền tệ nước ta sách “mở cửa” cho phép ngân hàng 100% vốn nước ngồi hoạt động Việt Nam Vì vậy, hoạt động gia tăng huy động vốn thực ngân hàng diễn ngày sôi động, đầy tính cạnh tranh Bên cạnh đó, năm gần đây, kinh tế Việt Nam có biến động phức tạp, lạm phát ngày tăng cao gây khó khăn cho vấn đề huy động vốn NHTM Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín khơng ngoại lệ Vấn đề tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác huy động vốn thiết thực cấp bách Nhận thức tầm quan trọng đó, em chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích đánh giá tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín qua năm 2009, 2010, 2011 Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn cho ngân hàng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín từ năm 2009 đến năm 2011 GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng - Dựa vào tiêu huy động vốn để đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên, báo cáo tài Ngân hàng nhà nước (NHNN) ngân hàng thương mại; từ tổng cục thống kê hiệp hội ngân hàng Việt Nam; số liệu từ Internet, báo chí, tạp chí, tài liệu có liên quan khác… 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh số tuyệt đối số tương đối để đánh giá tình hình huy động vốn ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 1.4.2 Phạm vi thời thời gian: Số liệu sử dụng cho đề tài số liệu thu thập khoảng từ năm 2009 đến năm 2011 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: Các số liệu, thơng tin có liên quan đến hoạt động huy động vốn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1 Khái niệm vốn huy động: Ðây nguồn vốn chủ yếu NHTM, thực chất tài sản tiền chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng phải có nghĩa vụ hồn trả kịp thời, đầy đủ khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động nguồn tài nguyên to lớn nhất, nguồn vốn quan trọng sử dụng để kinh doanh ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM 2.1.2 Các hình thức huy động vốn: Theo Luật Các tổ chức Tín dụng 2010 quy định hình thức hoạt động huy động vốn (HĐV) ngân hàng gồm: Nhận tiền gửi Phát hành giấy tờ có giá a) Huy động vốn tiền gửi: ● Tiền gửi nhóm khách hàng tổ chức kinh tế: + Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch): Khách hàng gửi tiền rút lúc mà không cần phải báo trước cho ngân hàng Khách hàng gửi tiền vào không nhằm mục đích nhận lãi suất tiền gửi mà nhằm đáp ứng việc thực toán, giao dịch Bộ phận vốn không ổn định nên ngân hàng phải thường dự trữ lại với số lượng lớn để đáp ứng yêu cầu khách hàng + Tiền gửi theo kỳ hạn: Đây loại tiền gửi mà khách hàng gửi tiền vào ngân hàng có thỏa thuận với ngân hàng để chọn loại thời hạn gửi tiền thích hợp Theo quy định, khách hàng rút tiền đến hạn Trên thực tế yếu tố cạnh tranh, ngân hàng thường cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn không hưởng lãi suất, hưởng lãi suất thấp Tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguồn vốn ổn định ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng rút tiền  Tiền gửi nhóm khách cá nhân hộ gia đình: + Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền cá nhân hộ gia đình gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng lãi suất theo quy định ngân hàng bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Đây nguồn vốn ổn định Mặc dù tiền gửi từ cá nhân thường nhỏ ngân hàng huy động từ số đông cá thể hộ gia đình nên đem lại cho ngân hàng nguồn vốn lớn để kinh doanh + Tài khoản tiền gửi cá nhân: Là loại tiền gửi mà cá nhân mở tài khoản ngân hàng để sử dụng cho việc tốn khơng dùng tiền mặt Hiện ngân hàng đua phát hành thẻ dịch vụ tài cho cá nhân để cung cấp tiện ích cho khách hàng, ngồi mục đích chứng minh có sản phẩm mới, đại, thu phí cịn giúp ngân hàng huy động nguồn vốn lớn từ tiền nhàn rỗi cá nhân tài khoản tiền gửi toán họ  Tiền gửi khác: Tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi tổ chức tín dụng khác, tiền gửi Kho bạc Nhà nước,… b) Huy động vốn thơng qua phát hành giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá (GTCG) chứng nhận TCTD phát hành để HĐV, xác nhận nghĩa vụ trả nợ khoản tiền thời gian định, điều kiện trả lãi điều khoản cam kết khác TCTD người mua Huy động loại GTCG, ngân hàng thu hút nguồn vốn lớn với thời gian ngắn Nguồn vốn ổn định phải trả mức lãi suất lớn nhiều ngân hàng phát hành loại GTCG có kế hoạch nguồn vốn cụ thể Đặc biệt phát hành GTCG phải NHNN phê duyệt 2.1.3 Ý nghĩa vai trò vốn huy động: a) Ý nghĩa vốn huy động: VHĐ tảng cho phát triển NHTM, chiếm tỷ lệ lớn, nguồn lớn VHĐ tiền gửi từ thành phần kinh tế, ngân hàng tận dụng nguồn vốn giá rẻ vay đầu tư Ngồi ra, nguồn thơng tin từ tiền gửi khách hàng giúp ngân hàng thấu hiểu điều kiện kinh tế người dân, để từ ngân hàng đưa chiến lược cho vay cung cấp dịch vụ tài ngược trở lại cho cơng chúng cách có hiệu Việc HĐV ngân hàng cịn có ý nghĩa quan trọng việc ổn định điều tiết lưu thông tiền tệ, góp phần ổn định giá trị đồng tiền, thúc đẩy kinh tế phát triển b) Vai trò nghiệp vụ huy động vốn: - Đối với NHTM: nghiệp vụ HĐV góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Thông qua nghiệp vụ HĐV ngân hàng đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng ngân hàng Từ đó, NHTM có biện pháp để giữ vững mở rộng quan hệ với khách hàng - Đối với khách hàng: Nghiệp vụ HĐV cung cấp cho họ kênh tiết kiệm đầu tư, cung cấp cho khách hàng nơi an toàn để cất trữ tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi Ngồi ra, cịn giúp cho khách hàng có hội để tiếp cận với dịch vụ khác ngân hàng: dịch vụ tốn qua ngân hàng dịch vụ tín dụng khách hàng cần vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 2.2.1 Tỷ trọng khoản mục nguồn vốn tổng vốn huy động: Tỷ lệ % Số dư khoản mục nguồn = X 100 khoản mục nguồn Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu xác định kết cấu nguồn VHĐ để xác định điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng kinh doanh 2.2.2 Chỉ tiêu nguồn vốn huy động/Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng thơng qua tỷ trọng đóng góp VHĐ tổng nguồn vốn Vốn huy động tổng nguồn vốn = Vốn huy động X 100 Tổng nguồn vốn Tỷ lệ cao tốt cho hoạt động ngân hàng, nguồn vốn có chi phí thấp hiệu kinh doanh cao Do ngân hàng ln tìm cách đa dạng hóa hình thức HĐV để thu hút thêm nguồn vốn 2.2.3 Chỉ tiêu tỷ trọng loại tiền gửi tổng vốn huy động: Từng loại tiền gửi có yêu cầu khác chi phí, khoản,… nên việc xác định rõ cấu nguồn VHĐ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro gặp phải, tối thiểu hóa chi phí đầu vào cho ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng đánh giá nguồn tiền gửi đem lại cho ngân hàng nhiều lợi nhuận Tỷ lệ % loại = tiền gửi Số dư loại tiền gửi X 100 Tổng vốn huy động 2.2.4 Chỉ tiêu Vốn huy động kỳ hạn/Tổng nguồn vốn: VHĐ có kỳ hạn GVHD: Bùi tổng Lê Thái Hạnh nguồn vốn Vốn huy động có kỳ hạn SVTH: Châu Gia Hương Trang vốn huy động Tổng Chuyên đề ngân hàng = X 100 Tỷ số cho biết tính ổn định vững nguồn VHĐ ngân hàng Tỷ số lớn nguồn VHĐ ổn định 2.2.5 Chỉ tiêu Dư nợ/Tổng vốn huy động: Tổng số dư nợ = Tổng số dư nợ X 100 tổng VHĐ Tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng đồng VHĐ ngân hàng Chỉ tiêu lớn hay nhỏ khơng tốt, tiêu q lớn cho thấy khả HĐV ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ cho thấy ngân hàng sử dụng VHĐ ngày khơng có hiệu 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 2.3.1 Các nhân tố khách quan: a) Hành lang pháp lý: Hoạt động ngân hàng quản lý chặt chẽ quy định pháp luật chịu điều chỉnh nhiều luật như: Luật dân sự, Luật NHTW, quy định Chính phủ,… Do đó, hoạt động HĐV chịu ảnh hưởng sách pháp luật nhà nước: sách tiền tệ, lãi suất, tín dụng,… b) Yếu tố trị, kinh tế: Chính trị ổn định tạo an tâm cho người dân làm ăn sinh sống, dự trữ tiền nhiều cho trường hợp đặc biệt, NHTM có khả huy động nhiều vốn Trái lại, gây tâm lý hoang mang, lo sợ, họ tích trữ nhiều cải, tiền bạc bên người để phòng trường hợp bất trắc nên hạn chế việc gửi tiền vào ngân hàng, từ khả HĐV NHTM giảm Sự thay đổi yếu tố kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình qn đầu người, sách tiết kiệm, đầu tư Chính phủ,… ảnh hưởng lớn đến khả thu hút vốn NHTM c) Yếu tố tâm lý thói quen tiêu dùng: - Yếu tố tâm lý: Với kinh tế chịu tình trạng Đơla hóa cao Việt Nam việc HĐV nội tệ từ người dân gặp nhiều khó khăn người dân lo sợ giá nội tệ, ưa chuộng cất trữ ngoại tệ GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng - Thói quen tiêu dùng: Ở nước phát triển tỷ lệ sử dụng tiền mặt toán chiếm khoảng – 3%, thói quen tiêu dùng tốn họ chủ yếu thơng qua ngân hàng hầu hết khoản tiền họ ngân hàng quản lý thông qua tài khoản cá nhân, NHTM tăng khả HĐV để đầu tư, sử dụng,… Nhưng với nước phát triển Việt Nam, cịn thói quen sử dụng tiền mặt toán (chiếm tới 14% tổng phương tiện tốn) hạn chế khả HĐV từ người dân 2.3.2 Các nhân tố chủ quan: a) Các sản phẩm mạng lưới: Sản phẩm, dịch vụ phải phong phú, đa dạng, ngày nâng cao, cải thiện chất lượng dịch vụ để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt Một ngân hàng có dịch vụ tốt hiển nhiên có nhiều lợi ngân hàng khác hoạt động kinh doanh Khác với cạnh tranh lãi suất, cạnh tranh dịch vụ ngân hàng khơng có giới hạn, điểm mạnh để ngân hàng vươn lên cạnh tranh b) Lãi suất dịch vụ gia tăng: Chính sách lãi suất cạnh tranh (gồm huy động cho vay) sách quan trọng ngân hàng Việc trì lãi suất cạnh tranh huy động đặc biệt quan trọng lãi suất thị trường mức tương đối cao Vì thời kỳ khan tiền tệ, khác biệt tương đối nhỏ lãi suất thúc đẩy người tiết kiệm đầu tư chuyển vốn từ công cụ mà họ có sang tiết kiệm đầu tư từ tổ chức tiết kiệm sang tổ chức tiết kiệm khác c) Đội ngũ nhân sự, chất lượng phục vụ, dịch vụ: Đối với ngành kinh doanh dịch vụ ngân hàng đội ngũ nhân viên yếu tố quan trọng định sức mạnh tổ chức Khách hàng thường xuyên tiếp xúc giao dịch với nhân viên, thái độ, phong cách làm việc nhân viên có ảnh hưởng định đến hình ảnh uy tín ngân hàng Vì vậy, với kiến thức, kinh nghiệm, thái độ phục vụ, khả thuyết phục khách hàng, ngoại hình,… làm tăng thêm giảm chất lượng dịch vụ Chất lượng nhân viên cao lợi cạnh tranh ngân hàng lớn Do để trì phát triển quan hệ với khách hàng khách hàng tương lai, ngân hàng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng cần phải có chiến lược quảng cáo hợp lý để nhiều người biết đến ngân hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung ứng d) Cơ sở vật chất, công nghệ, hạ tầng: Công nghệ cho phép ngân hàng đổi quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển sản phẩm mới… Nhờ có cơng nghệ mà hàng loạt hoạt động HĐV cải tiến, phát triển, rút ngắn thời gian giao dịch thực nghiệp vụ xác, giúp ngân hàng có khả thu hút nhiều vốn, nhiều khách hàng tăng thu nhập uy tín ngân hàng Cơ sở hạ tầng định phần khả HĐV NHTM Những NHTM lớn, có tầm cỡ với hệ thống sở hạ tầng đầy đủ, tiện nghi hệ thống mạng lưới rộng khắp toàn đất nước tạo lòng tin cho khách hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ cách tốt e) Danh tiếng, uy tín ngân hàng: Khi ngân hàng xây dựng thương hiệu mạnh, có uy tín từ lâu có lợi việc HĐV Các ngân hàng có danh tiếng mức lãi suất huy động khơng cần cao huy động nhiều người tiết kiệm, ngân hàng khơng có uy tín có cơng cụ để thu hút khách hàng tăng lãi suất (đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận thu được) GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN TRONG NHỮNG NĂM 2009 - 2011 3.1 THỰC TRẠNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 3.1.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn ngân hàng: Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay, đầu tư thực dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay số nguồn vốn khác Trong năm qua, nguồn vốn hoạt động hình thành từ VHĐ ngân hàng Sacombank có cấu sau: Bảng CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 Số tiền % 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 79.494.149 80,7 116.691.252 82,3 98.693.802 70,4 37.197.103 46,8 -17.997.450 -15,4 98.473.979 100 141.798.738 100 140.136.972 100 43.324.759 44,0 -1.661.766 -1,2 Vốn huy động Tổng nguồn vốn (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài riêng ngân hàng Sacombank qua năm 2009, 2010, quý IV/2011) Qua bảng ta thấy quy mô tổng nguồn vốn ngân hàng Sacombank tăng qua năm, giảm nhẹ năm 2011 Tổng nguồn vốn số VHĐ Sacombank từ năm 2009 đến năm 2010 tăng trưởng đáng kể: Năm 2010 tổng VHĐ Sacombank đạt 116.691 tỷ đồng, tăng 37.197 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 46,1%; tổng nguồn vốn tăng 43.324 tỷ đồng, tương ứng tăng 44% Như vậy, theo đà phục hồi kinh tế ổn định hệ thống tài ngân hàng hai năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng HĐV năm 2010 mức cao tương đương với năm 2009 Tuy nhiên đến năm GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng 2011, VHĐ ngân hàng sụt giảm 17.997 tỷ đồng, tương ứng giảm 15,4% so với năm 2010, kéo theo tổng nguồn vốn ngân hàng năm 2011 giảm 1.661 tỷ đồng, tương ứng giảm 1,2% so với năm 2010 Với chiến lược phát triển cụ thể đắn cho giai đoạn 2001 – 2010, ngân hàng Sacombank hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề ra, có mục tiêu HĐV Mặc dù năm 2008, kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài chính, với nỗ lực ban lãnh đạo đội ngũ nhân viên, Sacombank vượt qua khó khăn nâng mức HĐV ngân hàng năm 2009, 2010 Tuy nhiên, năm 2011 năm đầy biến động kinh tế nước ta: lạm phát tăng cao 18,13% (tăng 5,89% so với năm 2010) với sách thắt chặt tiền tệ ngân hàng, tình hình thị trường nước diễn biến phức tạp tháng cuối năm giá vàng nước giới biến động liên tục, khôn lường, đặc biệt thông tin tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước gây ảnh hưởng đến cơng tác HĐV NHTM nói chung, ngân hàng Sacombank nói riêng 3.1.2 Phân tích tình hình vốn huy động: a) Vốn huy động phân theo hình thức huy động vốn: Bất kỳ NHTM muốn tồn phát triển cần có nguồn vốn VHĐ nguồn quan trọng cung cấp đầu vào cho trình kinh doanh ngân hàng Kết HĐV theo hình thức HĐV Ngân hàng Sacombank qua năm 2009 – 2011 thể qua bảng sau: GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 10 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Bảng VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 1) Nhận tiền gửi - TG TCTD + TG không kỳ hạn + TG có kỳ hạn - TG khách hàng + TG khơng kỳ hạn + TG có kỳ hạn + TG vốn chuyên dụng + TG ký quỹ 2) Phát hành GTCG Tổng 2009 Số tiền 61.216.673 996.756 150.215 846.541 60.219.917 10.174.966 49.304.512 8.886 731.553 18.277.476 79.494.149 % 77,01 1,25 0,19 1,06 75,75 12,80 62,02 0,01 0,92 22,99 100 2010 Số tiền 91.745.116 12.886.821 383.502 12.503.319 78.858.295 12.057.807 66.141.416 10.002 649.070 24.946.136 116.691.252 % 78,62 11,04 0,33 10,71 67,58 10,33 56,68 0,01 0,56 21,38 100 2011 Số tiền 81.077.094 6.277.167 586.847 5.690.320 74.799.927 12.029.945 61.973.210 27.387 769.385 17.616.708 98.693.802 % 82,15 6,36 0,59 5,77 75,79 12,19 62,79 0,03 0,78 17,85 100 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài riêng ngân hàng Sacombank qua năm 2009, 2010, quý IV/2011) Bảng số liệu cho ta thấy nguồn VHĐ Sacombank chủ yếu từ hình thức nhận tiền gửi: Năm 2009 61.216 tỷ đồng, chiếm 77,01% so với tổng nguồn VHĐ Đến năm 2010, huy động từ tiền gửi tăng cao, lên đến 91.745 tỷ đồng, chiếm 78,62% so với tổng nguồn VHĐ Tuy nhiên đến năm 2011 nguồn huy động giảm mạnh, giảm khoảng 10.000 tỷ đồng, lại 81.077 tỷ đồng, chiếm 82,15% so với tổng nguồn VHĐ HĐV qua nhận tiền gửi chủ yếu từ nguồn tiền gửi khách hàng (trên 70%), bao gồm khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghệp Là ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn Việt Nam, với uy tín mình, Sacombank thu hút tiền vốn nhàn rỗi khách hàng Để thấy rõ cấu tiền gửi khách hàng, ta theo dõi bảng sau: GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 11 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Bảng VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA NĂM 2009 – 2011 QUA TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu TG khách hàng Huy động từ nguồn khác Tổng VHĐ 2009 2010 2011 Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 Số tiền % 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 60.219.917 75,8 78.858.295 67,6 74.799.927 75,8 18.638.378 31,0 -4.058.368 -5,1 19.274.232 24,2 37.832.957 32,4 23.893.875 24,2 18.558.725 96,3 -13.939.082 -36,8 79.494.149 100 116.691.252 100 98.693.802 100 37.197.103 46,8 -17.997.450 -15,4 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài riêng ngân hàng Sacombank qua năm 2009, 2010, quý IV/2011) - Nguồn tiền huy động từ khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp từ năm 2009 – 2010 tăng lên đáng kể Năm 2009, VHĐ từ khách hàng đạt 60.219 tỷ đồng, sang năm 2010, nguồn huy động tăng lên 78.858 tỷ đồng, tăng 31% tương ứng với số tuyệt đối 18.638 tỷ đồng Trong năm 2010, ngân hàng Sacombank tung sản phẩm dịch vụ nhằm tạo thêm lựa chọn đầu tư cho khách hàng là: kết hợp tiền gửi tiết kiệm với bảo hiểm cá nhân, tiết kiệm tích lũy, tiền gửi bậc thang, tiền gửi linh hoạt, tiền gửi gắn kết đầu tư,… chương trình khuyến trúng xe, tặng đá quý,…Bên cạnh giải thưởng phong phú nhiệt tình, phong cách phục vụ lịch tận tình nhân viên nên thu hút nhiều người đến gửi tiền - Đến năm 2011, nguồn tiền gửi khách hàng giảm 74.799 tỷ đồng, giảm 4.058 tỷ đồng, tương ứng giảm 5,1% Nguyên nhân sụt giảm năm 2011, lạm phát cao làm cho người dân lịng tin tiền Bên cạnh đó, giá vàng nước tăng cao nên người dân chuyển sang đầu tư vào vàng nhằm tìm kiếm lợi nhuận nhiều Mặt khác, tình hình sản xuất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nên lượng tiền gửi khách hàng doanh nghiệp hạn chế Từ bảng 2, ta thấy nguồn VHĐ từ khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp TCTD khác, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ trọng yếu, ln trì mức 60% Với công tác Marketing, sản phẩm dịch vụ đa dạng, áp dụng hình thức HĐV phong phú với kỳ hạn GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 12 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng linh hoạt hình thức khuyến trọng ngân hàng Sacombank bình chọn ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam Vì thu hút nhiều khách hàng cá nhân gửi tiết kiệm Nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn cao cịn chứng tỏ ngân hàng nơi quản lý tiền mặt tốt, khách hàng tin tưởng Nguồn tiền huy động có tính ổn định cao nên ngân hàng sử dụng cách chủ động có kế hoạch Ngân hàng chấp nhận mức chi phí huy động cao để đạt chủ động kinh doanh Tiền gửi không kỳ hạn huy động từ khách hàng TCTD chiếm tỷ lệ thấp nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn: Năm 2011, tiền gửi không kỳ hạn TCTD chiếm 0,59% so với tổng nguồn vốn, khách hàng 12,19% Nguồn tiền gửi chủ yếu phục vụ cho việc chuyển tiền tốn khơng dùng tiền mặt thông qua ngân hàng Năm 2010 năm ngân hàng tham gia vào chạy đua lãi suất Khi sách tiền tệ quay lại phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát với hàng loạt thay đổi lớn tăng lãi suất từ 8% lên 9% ngày 12/11/2010 Lãi suất thị trường (dân cư) (liên ngân hàng) theo tăng vọt liên tục lập đỉnh Song song với việc tăng lãi suất thị trường 2, NHTM tích cực cạnh tranh huy động từ dân cư việc nâng lãi suất NHNN can thiệp cách áp dụng lãi suất trần NHTM 14% Đến năm 2011 kinh tế phải chịu cảnh suy thoái trầm trọng với gần 50.000 doanh nghiệp phá sản, giải thể, kinh tế khủng hoảng, lạm phát tăng cao khiến cho hoạt động HĐV ngân hàng gặp khó khăn Bên cạnh đó, giá mặt hàng thiết yếu sản xuất tiêu dùng tăng cao làm cho người dân doanh nghiệp tiêu nhiều hơn, dẫn đến nguồn tiền nhàn rỗi giảm nên ngân hàng khó gia tăng nguồn tiền huy động Dưới tác động tiêu cực lạm phát, việc HĐV hệ thống NHTM thực gặp nhiều khó khăn, HĐV từ nguồn tiền gửi Sacombank giảm năm 2011 Do buộc ngân hàng phải huy động từ thị trường với lãi suất cao để đảm bảo khả khoản cho ngân hàng Ngoài ngân hàng cịn gia tăng hình thức đầu tư cho khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi thời gian ngắn thông qua phát hành GTCG Đầu tư vào chứng từ có giá, khách hàng hưởng mức lãi GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 13 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng suất cao tiền gửi tiết kiệm, tính khoản cao cần thiết khách hàng mang chứng từ đến ngân hàng để xin chiết khấu hưởng mức lãi suất thỏa thuận Tóm lại, VHĐ ngân hàng Sacombank huy động với nhiều hình thức đa dạng, khai thác nguồn tiền nhàn rỗi thị trường Tuy nhiên với tình hình kinh tế ngân hàng cần phải có biện pháp để thu hút vốn, giữ vững thị phần kinh tế 2010 2009 1,25% 22,99% 11% 21% 75,75% 68% 2011 18% 6% TG TCTD TG khách hàng Phát hành GTCG 76% Hình BIỂU ĐỒ CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA NĂM 2009 - 2011 b) Vốn huy động phân theo loại tiền tệ: VHĐ phân theo loại tiền tệ ngân hàng phân thành: Huy động đồng nội tệ (VNĐ), huy động ngoại tệ (chủ yếu USD) vàng Ta theo dõi bảng số liệu sau: GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 14 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Bảng VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA NĂM 2009 – 2011 PHÂN THEO LOẠI TIỀN TỆ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu VNĐ Ngoại tệ & vàng quy đổi Tổng VHĐ 2009 2010 2011 Chênh lệch Chênh lệch Số tiền 55.160.120 % 69,4 Số tiền 86.763.494 % 74,4 Số tiền 85.050.014 % 86,2 2010/2009 Số tiền % 31.603.374 57,3 2011/2010 Số tiền % -1.713.480 -2,0 24.334.029 30,6 29.927.758 25,6 13.643.788 13,8 5.593.729 23,0 -16.283.970 -54,4 79.494.149 100 116.691.252 100 98.693.802 100 37.197.103 46,8 -17.997.450 -15,4 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài riêng ngân hàng Sacombank qua năm 2009, 2010, quý IV/2011) Qua bảng ta thấy VHĐ nội tệ chiếm tỷ trọng cao cấu VHĐ tăng trưởng qua hàng năm Tỷ trọng VHĐ nội tệ chiếm khoảng gần 70% trở lên so với tổng VHĐ Mức tăng trưởng cao năm 2010, từ 55.160 tỷ đồng năm 2009 tăng lên đến 86.763 tỷ đồng năm 2010, tăng 21.603 tỷ đồng tương ứng 57,3% Trong năm 2010, NHNN áp dụng trần lãi suất 14% cho tiền gửi VNĐ Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc HĐV, đặc biệt ngân hàng nhỏ, nguồn vốn tiền gửi người dân chảy vào ngân hàng lớn Với vị thị phần thị trường, Sacombank tín nhiệm khách hàng đội ngũ nhân viên động, nhiệt tình, mức tăng trưởng HĐV nội tệ năm 2010 tăng đáng kể Đến năm 2011, Nhà nước có biện pháp mạnh bạo để thắt chặt tiền tệ kinh tế, khả HĐV ngân hàng gặp khó khăn Vì VHĐ nội tệ Sacombank tăng trưởng âm so với năm trước, nhiên VHĐ nội tệ chiếm tỷ lệ cao tổng VHĐ Năm 2011, VHĐ VNĐ 85.050 tỷ đồng, giảm 2% so với năm 2010 Nguồn tiền huy động nội tệ tăng hàng năm có ý nghĩa đảm bảo tín dụng nội tệ ngân hàng Nguồn VHĐ ngoại tệ vàng tăng trưởng từ năm 2009 – 2010 Ngoại tệ vàng huy động quy đổi đồng nội tệ năm 2009 24.334 tỷ đồng, đến năm 2010 29.927 tỷ đồng, tăng 23% tương ứng với số tuyệt đối 5.593 tỷ đồng GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 15 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Tuy nhiên, năm 2011, lượng tiền huy động từ vàng ngoại tệ giảm mạnh xuống 13.643 tỷ đồng, giảm 16.283 tỷ đồng so với năm 2010, tương ứng 54,4% Lượng huy động giảm mạnh huy động vàng dân giảm huy động ngoại tệ giảm Theo Thông tư số 13/2011/TT-NHNN quy định nguồn ngoại tệ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước (bao gồm doanh nghiệp thành viên có vốn nhà nước 50% khơng phải TCTD) phải bán cho TCTD phép kinh doanh ngoại tệ từ ngày 1/7/2011, có nghĩa số tiền khoảng tỷ USD doanh nghiệp nhà nước trì tài khoản phải bán lại cho NHTM Sau đó, NHTM lại bán lại cho NHNN Như vậy, vơ hình chung, lượng tiền gửi ngoại tệ NHTM bị giảm mạnh Lẽ dĩ nhiên NHTM phải đẩy mạnh huy động USD để bù đắp cho thiếu hụt Lượng vàng huy động giảm mạnh rối loạn thị trường vàng Việt Nam Cuối tháng 5/2011, NHNN ban hành Thơng tư 11 Theo Thơng tư NHNN thu hẹp phạm vi huy động, cho vay vàng không cho phép TCTD chuyển đổi vốn vàng thành đồng Việt Nam Bên cạnh đó, việc giá vàng nước tăng cao so với giới khiến người dân giữ vàng bên nhằm đầu cơ, tìm lợi nhuận Do đó, HĐV từ ngoại tệ vàng nước tăng trưởng âm năm 2011 Triệu đồng 140.000.000 116.691.252 120.000.000 98.693.802 100.000.000 86.763.494 80.000.000 60.000.000 85.050.014 79.494.149 Vàng ngoại tệ VNĐ Tổng 55.160.120 40.000.000 29.927.758 24.334.029 20.000.000 13.643.788 2009 2010 2011 Hình TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK PHÂN THEO LOẠI TIỀN GỬI TỪ NĂM 2009 - 2011 3.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 16 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Bảng MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Vốn huy động VHĐ có kỳ hạn Dư nợ VHĐ/ Tổng nguồn vốn VHĐ có kỳ hạn/ Tổng VHĐ Dư nợ/ Tổng VHĐ ĐVT Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % % 2009 98.473.979 79.494.149 68.428.529 55.497.329 80,7 69,5 69,8 2010 2011 141.798.738 140.136.972 116.691.252 98.693.802 103.590.871 85.280.238 77.486.218 79.429.470 82,3 70,4 73,1 60,9 66,4 80,5 3.2.1 Chỉ tiêu Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Chỉ số thể khả HĐV mạnh hay yếu, chiếm phần trăm so với tổng nguồn Theo bảng cho thấy tiêu VHĐ tổng nguồn vốn tai ngân hàng Sacombank qua năm mức cao (trên 70%) chứng tỏ khả HĐV ngân hàng mạnh tình hình HĐV tương đối ổn định Năm 2011 VHĐ giảm ảnh hưởng chung kinh tế lên toàn hệ thống ngân hàng, gây khó khăn cho việc HĐV khơng ngân hàng Sacombank mà cịn NHTM khác 3.2.2 Chỉ tiêu Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng vốn huy động Chỉ tiêu thể tính ổn định VHĐ tổ chức tín dụng, tỷ lệ q lớn làm giảm lợi nhuận ngân hàng tỷ lệ q thấp ngân khơng thể chủ động cho vay Với loại VHĐ có kỳ hạn ngân hàng an tâm cho vay vốn khoảng 80% nguồn VHĐ thực tế gặp trường hợp khách hàng rút tiền trước hạn Theo bảng số liệu ta thấy tiêu ngân hàng Sacombank đạt 60% qua năm từ 2009 – 2011 Điều chứng tỏ tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng nguồn tiền chủ yếu, đảm bảo tính ổn định nguồn VHĐ ngân hàng 3.2.3 Chỉ tiêu Dư nợ / Tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh ngân hàng cho vay so với nguồn VHĐ, cịn nói lên hiệu sử dụng VHĐ ngân hàng, thể ngân hàng chủ động việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn VHĐ hay chưa GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 17 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng Qua bảng ta thấy số Dư nợ/Tổng VHĐ Sacombank năm đạt 65% giai đoạn 2009 – 2011 Tuy nhiên số cho thấy ngân hàng sử chưa sử dụng hiệu tồn nguồn VHĐ, gây lãng phí Năm 2010, tỷ lệ sụt giảm so với năm 2009 lạm phát nước tăng cao, ngân hàng khó khăn việc HĐV, đơi phải lách luật “trần lãi suất” NHNN để HĐV mức lãi suất cao Do nguồn tiền cho doanh nghiệp vay phải đòi hỏi lãi suất cao bù đắp khoản chi phí huy động Trong giai đoạn doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động kinh doanh khó khăn việc vay tiền ngân hàng Vì tín dụng tăng trưởng khơng cao Tuy nhiên đến năm 2011, tình hình sử dụng vốn ngân hàng có bước khả quan hơn, ngân hàng sử dụng nguồn vốn hiệu hơn, tăng lên đến 80,5% GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 18 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN HĐV ngân hàng Sacombank có chiều hướng giảm năm 2011, ảnh hưởng suy thoái toàn cầu, lạm phát nước tăng cao Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, phịng giao dịch khai trương nên tạo cạnh tranh gay gắt việc tiếp thị tìm kiếm khách hàng giữ vững quan hệ khách hàng cũ Những hội thách thức ngân hàng Sacombank nay: Cơ hội: • Trong năm 2012 NHNN tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cách liệt lớn Điều góp phần giúp kinh tế ổn định trở lại tái cấu trúc thuận lợi đề án khác • Việc Việt Nam gia nhập WTO mở cửa thị trường tài chính, giúp cho ngân hàng nước có hội tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển sản phẩm, dịch vụ kỹ kinh doanh Ngoài ra, việc tăng vốn ngân hàng dễ dàng thực Và quan trọng ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại việc ký kết với đối tác chiến lược ngân hàng danh tiếng giới • Sự ổn định trị – xã hội đặc biệt với khuôn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng ngày hồn thiện theo hướng thơng thống, minh bạch hơn, tảng cho phát triển mạnh mẽ bền vững ngành ngân hàng Thách thức: • Trong bối cảnh suy thoái kinh tế diễn tồn cầu nay, tình hình kinh tế giới năm 2012 dự báo gặp nhiều khó khăn Việc dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng doanh nghiệp xuất khẩu, hệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng • Quy trình quản trị ngân hàng thương mại chưa phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, tính minh bạch cịn thấp; việc cải thiện môi trường làm việc văn hóa kinh doanh chưa quan tâm mức GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 19 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng • Khả hấp thụ vốn kinh tế Việt Nam nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cịn thấp Đây thách thức lớn ngân hàng việc tận dụng cách có hiệu luồng vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày lớn 4.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU - Tiếp tục triển khai thực chương trình HĐV, đa dạng hóa hình thức huy động, xây dựng phương án huy động vốn có dự thưởng; chủ động đa dạng hình thức tiếp cận, thu hút khách hàng… - Cần mở rộng công tác tuyên truyền tiếp thị HĐV để người dân biết lãi suất, hình thức HĐV đa dạng ngân hàng nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng Quảng cáo qua sách báo, TV, phương tiện truyền thơng sách chương trình Ngân hàng…Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu ngân hàng Từng cán phải hiểu rõ sản phẩm dịch vụ Ngân hàng để giải thích thuyết phục khách hàng đến giao dịch, đồng thời chủ động có giải pháp hợp lý khơng để khách hàng bỏ sang giao dịch với ngân hàng khác - Mỗi khách hàng quan hệ với ngân hàng, ngân hàng nên tiếp xúc với khách hàng hai lĩnh vực HĐV cho vay vốn, để khách hàng làm ăn tốt có lợi nhuận giữ tiền họ ngân hàng Các cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng phải giải thích rõ cho khách hàng việc vay vốn gửi tiền vào Ngân hàng Những lợi ích mà khách hàng hưởng sử dụng dịch vụ Ngân hàng - Có kế hoạch làm việc vận động, tìm đối tác để ký kết thỏa thuận giao dịch thanh, chi lương qua thẻ Nhằm tăng thêm nguồn vốn phát triển mối quan hệ hợp tác hai bên có lợi - Ngân hàng phải giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống đồng thời khai thác khách hàng tiềm Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, tâm tư, tìm hiểu nhu cầu địi hỏi khách hàng từ đưa sách khách hàng thích hợp GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 20 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nguồn VHĐ định cho tồn phát triển NHTM Vì thế, ngân hàng ln phải tìm giải pháp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đặc biệt bối cảnh kinh tế có nhiều biến động cơng tác HĐV ngày trọng Qua năm, HĐV ngân hàng Sacombank mức cao, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ổn định Tuy năm 2011 HĐV có giảm so với năm trước ảnh hưởng chung suy thối kinh tế toàn cầu mức cao, đảm bảo nhu cầu khoản ngân hàng Hoạt động ngành tài nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng chịu ảnh hướng lớn từ yếu tố vĩ mô Nhà nước ta đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2012 6,5% Và vấn đề cấp bách lạm phát Do đó, theo NHNN, sách tiền tệ thắt chặt trì ngắn hạn từ đến tháng với biện pháp cân nhắc tới tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất, kiểm sốt giá hàng hóa, Điều tất yếu tác động đến kế hoạch môi trường kinh doanh NHTM Với hướng phát triển kinh doanh đắn, linh hoạt, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết với cơng ty có nhiều kinh nghiệm nên triển vọng phát triển Sacombank thời gian tới lớn Ngân hàng Sacombank có ưu hoạt động lâu năm, có uy tín, thị phần lớn, mạng lưới rộng NHTM bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng phát huy mặt mạnh vốn có đồng thời có giải pháp kịp thời khắc phục yếu để nâng cao khả HĐV thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, quan Nhà nước, cấp, ngành có liên quan: - Thực cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục loại giấy tờ công chứng, cần giải nhanh hồ sơ nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian cho người có nhu cầu GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 21 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng - Tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển thơng qua sách khn khổ pháp luật tốt, thơng thống phát triển ngân hàng gắn liền với tồn phát triển kinh tế - Tích cực đề sách để bám sát mục tiêu suy giảm kinh tế, kiểm soát lạm phát mức hợp lý để góp phần ổn định thị trường tiền tệ đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng hoạt động - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra hoạt động ngân hàng để đảm bảo ngân hàng hoạt động môi trường cạnh tranh công - Cần có sách để hạn chế khuyến khích việc sử dụng tiền mặt thực toán qua ngân hàng 5.2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín: - Cần trọng cơng tác đào tạo, phát triển, nâng cao chất lượng, lực tính chuyên nghiệp đội ngũ cán nhân viên Song song ngân hàng cần quan tâm mức đến việc đa dạng hóa xây dựng đội ngũ nhân lực kế thừa có khả tiếp quản điều hành cơng việc tốt, thơng qua sách đào tạo, sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao - Thành lập phận Marketing riêng, để tìm hiểu thị trường nhằm đưa sản phẩm HĐV mới, thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng, tiếp thị sản phẩm đến khách hàng, đồng thời đánh giá mức độ hài lòng khách hàng sau sử dụng để cải tiến sản phẩm cho phù hợp - Mở rộng mạng lưới máy ATM đơn vị chấp nhận thẻ để gia tăng tiện lợi cho khách hàng sử dụng tài khoản toán Sacombank - Tun truyền tiện ích tốn khơng dùng tiền mặt cho tầng lớp dân cư, để họ tăng cường sử dụng dịch vụ ngân hàng, qua ngân hàng thu hút vốn từ tài khoản toán họ - Ngân hàng gia tăng thời gian giao dịch thời gian thực số chương trình khuyến HĐV, để tạo điều kiện thuận lợi cho cán công nhân viên quan khác đến gửi tiền - Luôn theo dõi biến động lãi suất thị trường để kịp thời đưa sách lãi suất hấp dẫn, cạnh tranh nhằm thu hút được ngày nhiều tiền vốn nhàn rỗi kinh tế đưa vào đầu tư GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 22 SVTH: Châu Gia Hương Chuyên đề ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO  Thái Văn Đại, (2010) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Đại học Cần Thơ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Báo cáo thường niên 2009, 2010; Báo cáo tài riêng năm 2009, 2010, quý IV/2011; Bản cáo bạch Cơng ty chứng khốn Vietcombank Báo cáo ngành ngân hàng 2010 Cơng ty cổ phần chứng khốn Miền Nam Phân tích ngân hàng TMCP Sacombank 2010 Tạp chí kinh tế, báo kinh tế tình hình ngân hàng qua năm 2009 – 2011 Luật Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16/06/2010 Quốc hội khóa XII quy định pháp lý hoạt động ngân hàng Một số luận văn sinh viên khóa trước có liên quan đến đề tài GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh Trang 23 SVTH: Châu Gia Hương ...Chuyên đề ngân hàng - Dựa vào tiêu huy động vốn để đánh giá tình hình huy động vốn Ngân hàng - Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả huy động vốn Ngân hàng 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Hương Chuyên đề ngân hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN TRONG NHỮNG NĂM 2009 - 2011 3.1 THỰC TRẠNG VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI... ngân hàng Ngân hàng Nhà nước gây ảnh hưởng đến cơng tác HĐV NHTM nói chung, ngân hàng Sacombank nói riêng 3.1.2 Phân tích tình hình vốn huy động: a) Vốn huy động phân theo hình thức huy động vốn:

Ngày đăng: 05/08/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w