1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN

26 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 215,95 KB

Nội dung

Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản: Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thờithe short-run ability để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân

Trang 1

PHỤ LỤC

Chương 1: RỦI RO THANH KHOÀN Trang 2

1.1 Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản Trang 21.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản Trang 21.2.1 Cung và cầu về thanh khoản Trang 41.2.2 Đánh giá trạng thái thanh khoản Trang 41.2.3 Các phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản Trang 5Chương 2: TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI LỚN Trang 92.1 Các hệ số đánh giá Trang 92.2 Phân tích đánh giá Trang 92.2.1 Vốn điều lệ Trang 102.2.2 Hệ số Car Trang 102.2.3 Hệ số H1 và H2 Trang 112.2.4 Hệ số H3 Trang 132.2.5 Hệ số H4 Trang 152.2.6 Hệ số H5 Trang 162.2.7 Hệ số H6

Trang 172.2.8 Hệ số H7 Trang 182.2.9 Hệ số H8

Trang 19Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI

RO THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1 Định hướng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm

2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 Trang 2

Trang 2

3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến nă m

2010 và định hướng chiến lược đến năm 2020 Trang 20

3.1.2 Định hướngphát triển các tố chức tín dụng đến năm 2010 và định hướng chiếnlược đến năm 2020 Trang 213.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thươngmại Việt Nam Trang 22

3.2.1 Về phía Chính phủ Trang 233.2.2 Về phía Ngân hàng trung ương Trang 233.2.3 Về phía Ngân hàng Thương mại Trang 24CHƯƠNG 1 RỦI RO THANH KHOẢN

1.1 Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản:

Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng tức thời(the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tíndụng đã cam kết Như vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không cókhả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặccung ứng đủ nhưng với chi phí cao Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trongtrường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản

ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanhtoán

1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản:

Thanh khoản có vấn đề của một ngân hàng có thể do các nguyên nhân cơ bảnsau đây:

Một là, ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cánhân và định chế tài chính khác; sau đó chuyển hoá chúng thành những tài sản đầu

tư dài hạn Cho nên, đã xãy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sửdụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về từ tài sản đầu tư nhỏ hơn dòng tiền chi

ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn

Trang 3

Hai là, sự thay đổi của lãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và người

vay vốn Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để đầu tư vào

nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn; còn những người đi vay tích cực tiếp cận các khoản tín

dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước Như vậy, rốt cuộc lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng

trạng thái thanh khoản của ngân hàng Hơn nữa, những xu hướng của sự thay đổi lãi

suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hàng có thể đem bán

để tăng thêm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí vay mượn

trên thị trường tiền tệ

Ba là, do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp

và kém hiệu quả như: các chứng khoán đang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữcủa ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả

1.2.1 Cung và cầu về thanh khoản:

Yêu cầu thanh khoản của một ngân hàng có thể được xem xét bằng mô hìnhcung - cầu về thanh khoản

♦♦♦ Cung về thanh khoản:

Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngânhàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm:

- Các khoản tiền gửi đang đến

- Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi

- Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp

- Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng

- Vay mượn trên thị trường tiền tệ

♦♦♦Cầu về thanh khoản:

Cầu về thanh khoản là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngânhàng, các khoản làm giảm quỹ của ngân hàng Thông thường, trong lĩnh vực kinhdoanh của ngân hàng, những hoạt động tạo ra cầu về thanh khoản bao gồm:

- Khách hàng rút tiền từ tài khoản

- Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng có chất lượng tín dụng cao

- Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi

- Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ

- Thanh toán cổ tức bằng tiền

1.2.2 Đánh giá trạng thái thanh khoản:

Trang 4

Trạng thái thanh khoản ròng NPL (net liquidity position) của một ngân hàng

được xác định như sau:

NPL = Tổng cung về thanh khoản - Tổng cầu về thanh khoản

Có ba khả năng có thể xãy ra sau đây:

Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản(NPL>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dư thanh khoản Nhà quản trị ngânhàng phải cân nhắc đầu tư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tớikhi chúng cần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai

Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản(NPL<0), ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt thanh khoản Nhà quản trịphải xem xét, quyết định nguồn tài trợ thanh khoản lấy từ đâu, bao giờ thì có và chiphí bao nhiêu

Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanhkhoản (NPL=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản Tuy nhiên, đây làtình trạng rất khó xãy ra trên thực tế

1.2.3 Các phương pháp quản lý rủi ro thanh khoản:

1.2.3.1 Vốn điều lệ ( vốn đã được cấp, vốn đã góp):

Là nguồn vốn ban đầu của ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vàobản điều lệ hoạt động của ngân hàng Theo quy địnhc ủa pháp luật, một tổ chức tíndụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế >vốn điều lệ tối thiểu (vốn phápđịnh)

1.2.3.2 Hệ số CAR (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu):

Trang 5

Tổng nguồn vốn huy động

Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránhtình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự cólàm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả

1.2.3.4 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng tài sản có (H2):

1.2.3.7 Chỉ số năng lực cho vay H4:

1.2.3.9 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6:

Chứng khoán kinh doanh+Chứng khoán sẵn sàng để bánH6 =

Trang 6

Tiền gửi của khách hàng

Kết luận Chương 1: Thanh khoản là vấn đề thường xuyên, then chốt quyết định đến

sự tồn tại của các ngân hàng Trong thời gian qua, khi Ngân hàng Nhà nước thực thi

chính sách tiền tệ thắt chặt, tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt

Nam đã gặp khó khăn nhất định Với những dữ liệu thu thập được, nhóm sẽ đi phâ

Trang 7

ntích so sánh tình hình thanh khoản của 4 NHTMCP lớn gồm: Incombank,

Vietcombank, Sacombank và ACB Qua đó, có thể thấy được tình hình thanh khoảncủa từng ngân hàng cụ thể để từ đó có thể đưa ra các biện pháp hữu hiệu hơn nâng caohiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trongthời gian tới

Trang 8

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN

2.1 Các hệ số đánh giá:

Với nguồn dữ liệu thu thập được từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chínhtrong ba năm từ 2008 đến 2010 của 4 NHTMCP là ViêtinBank, Vietcombank,Sacombank và ACB nhóm chọn cách tiếp cận qua các tiêu chí và chỉ số thanh khoảnsau đây để đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng này:

❖ Vốn điều lệ

❖ Hệ số CAR: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (vốn tự có/tổng tài sản “Có” rủi ro quy đổi

❖ Hệ số H^ Vốn tự có/Tổng nguồn vốn huy động

❖ Hệ số H2: Vốn tự có/Tổng tài sản “Có”

❖ Chỉ số H3: (Tiền mặt+Tiền gửi tại các TCTD)/Tổng tài sản “Có”; hoặc,

♦♦♦ *H3: (Tiền mặt+Tiền gửi thanh toán tại NHNN+Tiền gửi không kỳ hạn tạicác TCTD)/Tổng tài sản “Có” Đây là chỉ số trạng thái tiền mặt

❖ Chỉ số năng lực cho vay H4:Dư nợ/Tổng tài sản “Có”

❖ Chỉ số H5:Dư nợ/Tiền gửi khách hàng

♦♦♦ Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 (Chứng khoán kinh doanh+Chứng

khoán sẵn sàng để bán)/Tổng tài sản Có”

❖ Chỉ số H7: Tiền gửi và cho vay TCTD/Tiền gửi và vay từ TCTD

❖ Chỉ số H8: (Tiền mặt+Tiền gửi tại TCTD)/Tiền gửi của khách hàng; hoặc,

♦♦♦ *H8: (Tiền mặt+Tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD)/Tiền gửi của khách hàng

2.2 Phân tích đánh giá:

2.2.1 Vốn điều lệ: Tính đến thời điểm 31/12/2010

Trang 9

Ngân hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

2010 là 3,000 tỷ VND Cuối năm 2008, phần lớn các ngân hàng đã đạt được mức vốn điều

lệ lớn hơn vốn pháp định cần thiết Tuy không chịu nhiều áp lực như các ngân hàng cổ phầnnhỏ nhưng cả 4 ngân hàng vẫn không ngừng gia tăng vốn điều lệ để tăng cường khả nănghoạt động của mình Vốn điều lệ tăng có nghĩa là khả năng huy động và cho vay của cácngân hàng cũng tăng theo Từ đó các ngân hàng có khả năng mở rộng mạng lưới hoạt độngcủa mình để chiếm lĩnh thị trường

ro mà các ngân hàng được phép mạo hiểm trong việc sử dụng vốn cao hay thấp tùythuộc vào độ lớn vốn tự có của ngân hàng, cụ thể: đối với những ngân hàng có vốn

tự có lớn thì nó được phép sử dụng vốn với mức độ liều lĩnh lớn với hy vọng đạtđược lợi nhuận cao nhất, nhưng rủi ro sẽ cao hơn và ngược lại Nhìn chung hệ số

Trang 10

CAR của 4 ngân hàng đều lớn hơn 8% - 9% qua các năm.

Đối với Vietcombank, đây là thành viên có tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sởhữu (ROE) luôn dẫn đầu khối ngân hàng quốc doanh và trong Top 5 các ngân hàngthương mại cổ phần trong những năm gần đây Hệ số CAR từ năm 2008 trở về trướcluôn đạt trên 8%.Thế nhưng sự chật vật của Vietcombank trong đảm bảo yêu cầu CAR

tối thiểu bắt đầu khó khăn từ năm 2009, và có những thời điểm thấp hơn cả 8%.

Nguyên do là ngân hàng phải thực hiện theo hướng dẫn mới của Ngân hàng Nhà nước

về xác định vốn tự có (Công văn số 7634/NHNN-TCKT ngày 30/9/2009), trong đó cónhững điều chỉnh về chỉ tiêu và giới hạn xác định vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Nhưngnguyên nhân chính được ngân hàng này nhấn mạnh trong các giải trình trước cổ đôngthời gian qua là do chưa được tăng vốn điều lệ nên khó khăn trong việc cải thiện vốnchủ sở hữu Ở đây, Vietcombank vướng phải rào cản “thí điểm” cổ phần hóa, trong đó

có ràng buộc về việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước khi thực hiện tăng vốn

Trang 11

Đối với hai hệ số H1 và H2, tiêu chuẩn chung là lớn hơn 5% Hệ số H1 đưa

ra nhăm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạngkhi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có là chongân hàng có thế mất khả năng chi trả Hệ số này càng tiến gần về 5% cho thấykhả năng huy động vốn của ngân hàng càng cao trong khi đó mức độ rủi ro vẫnđảm bảo theo quy định Trong bốn ngân hàng thương mại lớn thì ngân hàng ÁChâu có khả năng huy động tốt nhất Và ngân hàng Sacombank có khả năng huyđộng vốn kém nhất trong hệ thống bốn ngân hàng lớn tuy nhiên hệ số này đã giảmdần qua các năm

Hệ số H2 đưa ra để đ ánh giá mứ c độ rủ i ro củ a tổ ng tài sả n có củ a

m ộ t ngân hàng Thông thường, ngân hàng nào gặp phả i sự sụt giảm về

tài sản(do rủ i ro xuất hiệ n) càng lớn thì lợ i nhuận củ a ngân hàng càng

giảm thấp Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản củ a ngân hàng sụt giảm ở

m ộ t mứ c độ nhất định so vớ i vố n tự có củ a ngân hàng Nhìn chung, cá

Trang 12

Strahan, April 2006, khảo sát 100 ngân hàng lớn nhất ở Mỹ, từ 1990 - 2002), chothấy phải chăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại Việt Nam thấp so vớiquy mô hoạt động Các ngân hàng đã tăng trưởng tài sản quá nhanh so với mứctăng trưởng của vốn tự có Xét dưới góc độ an toàn trong hoạt động, điều đó nênđược suy xét cẩn trọng hơn.

Một chỉ số Hb H2 khá cao như ngân hàng Sacombank có thể là trongnăm 2008, vốn tự có của các ngân hàng đã tăng nhanh hoặc tạm thời chưa sửdụng vào mục đích tăng cường cơ sở vật chất, trong khi việc thu hút tiền gửikhách hàng không đáp ứng đủ cho nhu cầu cho vay Cho nên, các ngân hàng phảihuy động các nguồn vốn khác ngoài tiền gửi khách hàng để đáp ứng nhu cầu tíndụng gia tăng Nhưng khi hành động như vậy, các ngân hàng này sẽ gặp khó khăntrong đầu tư nâng cấp nền tảng công nghệ, mở rộng mạng lưới, khi mà nguồnvốn tự có phải dành để cho vay Xét theo phương diện này, việc duy trì một tỷ lệcao như vậy chưa hẳn đã hiệu quả Hơn nữa, việc thu hút tiền gửi của kháchhàng gặp khó khăn cho thấy ngân hàng này có những vấn đề về thanh khoản

Qua phân tích hai chỉ số Hb H2 trên đây, cho thấy hai thái cực khác hẳnnhau, một nhóm ngân hàng có hai chỉ số thật cao, trong khi đó, một nhóm ngânhàng có hai chỉ số này thật thấp Nhóm ngân hàng có chỉ số cao chưa hẳn đã tốt,xét về khía cạnh lợi nhuận; hơn nữa, có thể các ngân hàng này không phải chủđộng duy trì tỷ lệ cao như vậy, mà có thể là huy động vốn gặp khó khăn

2.2.4 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3:

Chỉ số H3 là chỉ số về trạng thái tiền mặt Với nguồn số liệu thu thập

được các năm 2008, 2009, 2010 bốn ngân hàng thương mại lớn, ta có bảng số liệu

Trang 13

HỆ SỐ H3

Một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao, nghĩa là chỉ số H3 cao, đảm bảo chongân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời Theo số liệu đãtính toán năm 2008, ngân hàng incombank có chỉ số H3 dưới 10%, nên khi cónhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn ngân hàng buộc phải vay trên thịtrường tiền tệ với lãi suất cao Thực tế đã chứng minh cho nhận định này, nhữngtháng cuối năm 2007 và 2008, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và

đẩy lãi suất vay qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăng lên khá cao

Mục tiêu cuối cùng của các ngân hàng không có gì khác là đảm bảo khả năng

thanh khoản đang có nguy cơ suy giảm Tình hình này có thể giải thích như sau:

những biện pháp mạnh của Ngân hàng Nhà nước như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc,

phát hành tín phiếu bắt buộc đã thu hồi một lượng tiền lớn từ lưu thông về

“két” của Ngân hàng Nhà nước Các ngân hàng thương mại trước đây đã khôn

g

coi trọng vấn đề thanh khoản, thậm chí có thời điểm các ngân hàng cho rằng đã

“dư thừa” vốn và hạ lãi suất huy động Thế nhưng, khi chính sách tiền tệ thắt chặtđược thực thi quyết liệt, điểm yếu thanh khoản bộc lộ Không còn cách nàokhác, các ngân hàng buộc phải cạnh tranh nhau để thu hút tiền gửi khách hàng vàtrong tình thế bắt buộc một số ngân hàng buộc phải vay qua đêm với lãi suất caonhằm đảm bảo nhu cầu thanh khoản Nhưng một chỉ số H3 quá cao cho thấy ngânhàng để tiền mặt quá nhiều sẽ không đảm bảo khả năng tối đa hóa lợi nhuận củangân hàng Ngân hàng cần duy trì một chỉ số H3 hợp lý để vừa đảm bảo khả năngthanh khoản vừa tạo được lợi nhuân cao

2.2.5 Chỉ số năng lực cho vay H4:

Chỉ số H phản ánh năng lực cho vay Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vì cho

Ngày đăng: 17/11/2015, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w