Tài liệu Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương_2

21 23 0
Tài liệu Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai lieu, luan van1 of 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ văn mơn học có số tiết học cao trường Phổ thơng Ngồi vai trị góp phần hình thành kĩ bản, thiết yếu cho người học (khả sử dụng ngôn ngữ, khả tư duy, khả giao tiếp ), cịn có đặc thù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Việc dạy văn- học văn nhà trường giúp học sinh hình thành tư tưởng, tình cảm tốt đẹp: biết yêu quý, hướng đến giá trị chân- thiện- mỹ, biết căm ghét loại bỏ xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình bè bạn, có tình u thiên nhiên, có lịng u nước, có tự hào phát huy giá trị văn hố dân tộc, nhân loại, có lịng ham muốn đem tài trí cống hiến cho đất nước, cho nhân loại Học văn học làm người M.Gorki nói văn học nhân học Vậy thật đáng buồn chất lượng học văn học sinh THPT nước ta ngày dần vị vốn có nó, tình trạng học sinh khơng cịn hứng thú với việc học văn trở thành tượng phổ biến nhà trường phổ thơng Trước thực trạng đó, có nhiều hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học văn tổ chức nhiều cấp độ khác phạm vi nước Hàng loạt phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực bàn đến bệnh chán học văn học sinh chưa khắc phục Có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng có nguyên nhân mà giáo viên dạy văn phiền muộn nhận đa số học sinh không chịu đọc văn soạn bài, đặc biệt tác phẩm văn chương Việc soạn văn em đối phó cách chép câu trả lời có sẵn sách giải, sách học tốt bán phổ biến phong phú ngồi thị trường mà khơng chịu đọc văn trả lời câu hỏi hướng dẫn theo cảm thụ lối diễn đạt thân Việc làm học sinh có tác hại lớn, em không nắm nội dung văn trước học tiết văn lớp nên việc cảm thụ giá trị tác phẩm đoạn trích văn chương thời gian phạm vi tiết học bị hạn chế lớn Hơn khả tự diễn đạt em không rèn luyện thói quen phụ thuộc vào soạn, sách học tốt khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 Học sinh thường ngại đọc tác phẩm soạn lý chưa hẳn tác phẩm khơng hay em khơng thích văn học Đơn giản em phải học q nhiều mơn học, lối sống thực dụng xã hội tác động không nhỏ đến điều Trước thực tế đó, tơi nhận phải có biện pháp để khiến em phải đọc tác phẩm cách chủ động tích cực trước đến lớp Vào hè năm 2017, may mắn người bạn học đại học chia sẻ tài liệu tập huấn "Phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh THPT" PGS.TS Phạm Thị Thu Hương - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội hướng dẫn, bị thu hút nội dung "Thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương" Những trăn trở trình đứng lớp cộng với cách làm mà tiếp cận qua tài liệu thúc thực đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Thực sáng kiến kinh nghiệm này, thân mong muốn phần khắc phục tình trạng học sinh khơng chịu đọc tác phẩm trước đến lớp, giúp em có hứng thú chủ động đọc tác phẩm văn chương Từ có kiến thức chung cảm nhận ban đầu tác phẩm trước đến lớp Từ mà học văn lớp diễn thuận lợi thu hút học sinh Đó điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy văn- học văn nhà trường Để thực điều đó, tơi thiết kế sơ đồ, bảng biểu phục vụ cho việc chuẩn bị nhà học sinh Sơ đồ tạo cần phù hợp với tác phẩm văn chương Người viết chọn hình thức sơ đồ phù hợp với nội dung kiến thức học, nghiên cứu kỹ học để thiết kế hệ thống câu lệnh câu hỏi giúp học sinh tiếp cận tác phẩm cách có hệ thống Khi hoàn thiện sơ đồ dành cho học, giáo viên phát cho học sinh yêu cầu em hoàn thành trước đến lớp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thơng Giới hạn đề tài - Đề tài tập trung thiết kế sơ đồ cho số tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT để giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương cách tích cực khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 - Thời gian hình thành ý tưởng thực hoàn thiện đề tài tháng (từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Trên cở sở lý thuyết học tác dụng việc sử dụng sơ đồ hướng dẫn đọc hiểu số sơ đồ minh hoạ TS Phạm Thị Thu Hương, nghiên cứu tìm hiểu thêm, phân tích để nắm rõ cách thiết kế sử dụng sơ đồ sau tổng hợp từ kiến thức có để tiến hành thiết kế sơ đồ cụ thể 5.2 Phương pháp sơ đồ Để thực đề tài, nghiên cứu cách vẽ sơ đồ để triển khai dạy tác phẩm văn chương Cách xếp câu hỏi theo trình tự lơgic để dẫn dắt người học đọc hiểu cách thuận lợi hiệu nhất, bố trí hình ảnh, bố cục sơ đồ cho khoa học, đẹp mắt để hấp dẫn người học 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tôi tiến hành đưa số sơ đồ tự thiết kế vào trình dạy học lớp để kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng Qua nắm bắt phản ứng từ học sinh, kiểm tra hiệu phương pháp qua kết tiếp thu học Cũng từ điều chỉnh để hệ thống câu hỏi sơ đồ hợp lý II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong nhiều năm gần đây, ngành giáo dục thực đổi dạy học với định hướng lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đặt người học vào vị trí trung tâm hoạt động dạy- học, xem cá nhân người học- với chất, lực riêng người- vừa chủ thể vừa khách thể q trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hố q trình học tập với trợ giúp phương tiện thiết bị đại, tiềm học sinh phát triển tối ưu, góp phần có hiệu vào việc xây dựng sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình xã hội Việc dạy- học mơn ngữ văn theo hướng đổi từ dạy văn, giảng văn sang hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Công việc thầy thầy thiết kế, trị thi cơng, nghĩa thầy mở đường cho học sinh bước vào văn để học sinh thể nghiệm, khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 tìm hiểu, nhận định, rút kết luận tư tưởng, tình cảm tác phẩm Thầy chủ yếu hướng dẫn, gợi mở, tránh nhầm lẫn cho học sinh, chủ yếu dạy phương pháp đọc không đọc hộ, biến học sinh thành thính giả thụ động Cũng theo định hướng đổi mà đề thi cử kiểm tra môn ngữ văn năm gần có đổi theo hướng quan tâm đến lực đọc hiểu học sinh Đây xem khâu đột phá dạy học văn Việc học sinh chủ động đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương khơng có ý nghĩa tiết học văn, kiểm tra thi cử nhà trường mà giúp em bồi dưỡng lực đọc nói chung, giúp em có khả đọc hiểu văn thông dụng khác sống GS Trần Đình Sử Con đường đổi phương pháp dạy- học văn khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn khơng hiểu văn coi u cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Như vậy, mấu chốt vấn đề nâng cao hiệu cảm thụ văn học việc người học phải trực tiếp đọc tác phẩm văn học Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn trường THPT, nhận thấy học sinh ngày lười đọc, chí phần lớn em khơng chịu đọc tác phẩm để soạn Một phần việc nghiên cứu trước đến lớp chưa hình thành thói quen tốt em, phần khác có q nhiều mơn học q nhiều tập mà học sinh cần giải Vì thế, sách sách học tốt, sách giải dùng bùa hộ mệnh lúc nơi, em khơng có mượn soạn bạn chép lại Khi kiểm tra soạn em chuẩn bị đầy đủ chưa đọc qua tác phẩm Môn văn ngày trở nên tẻ nhạt khó hiểu lẽ học sinh hồn tồn thụ động Các em không dám phát biểu sai với chép ghi, khơng biết cách diễn đạt ý kiến riêng Cũng từ mà việc tìm đọc thêm tác phẩm văn chương tác giả chương trình học khơng quan tâm, em khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 thích đọc truyện tranh, tiểu thuyết ngơn tình Điều dần dẫn đến tư lệch lạc phận không nhỏ học sinh trung học Cũng từ nguyên nhân mà chất lượng học văn ngày đáng báo động, tiết học lớp làm học sinh dễ chán (vì học sinh khơng hiểu, khơng cảm nhận hay tác phẩm), giáo viên dạy học khơng cịn hứng thú, nhiều tiết dạy đọc văn trôi qua sống sượng cho kịp với tiến độ chương trình Bên cạnh đó, giáo viên q trình lên lớp chưa trọng nhiều đến khâu dặn dò học sinh việc chuẩn bị cho kiểm tra việc chuẩn bị em cách hiệu Qua khảo sát chất lượng học văn học sinh khối 10 đầu năm 2017, tỉ lệ học sinh học tốt mơn văn cịn thấp, đặc biệt khả đọc hiểu cảm nhận tác phẩm em kém: Lớp Sĩ số lớp Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu Điểm 10A2 40 0= 0% 4= 10% 20=50% 14=35% 2=5% 10ª4 40 0= 0% 2= 05% 17=42.5% 17=42.5% 4=10% 10ª9 39 0= 0% 0= 0% 12=30.8% 20=51.3% 7=17.9% Với tỉ lệ trên, thiết nghĩ việc thiết kế sử dụng sơ đồ đọc hiểu để tạo hứng thú cho em chủ động tích cực đọc tác phẩm soạn thực cần thiết để cải thiện chất lượng dạy văn Với động lực tơi mạnh dạn thiết kế số sơ đồ đọc hiểu cho tác phẩm văn học chương trình THPT Khi bắt tay nghiên cứu vấn đề gặp phải nhiều khó khăn Ý tưởng cho đề tài thai nghén từ tài liệu tập huấn với giảng PGS.TS Phạm Thị Thu Hương Nội dung chủ yếu tiếp thu giấy, hoạt động thực hành khơng có Q trình tìm kiếm tài liệu khó khăn, tơi thấy tài liệu sơ đồ tư dùng tổng kết học viết tầm quan trọng cách đề đọc hiểu không tìm tài liệu có liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu Cách vẽ sơ đồ để cải thiện tình trạng lười đọc tác phẩm khơng thấy đâu ngồi số sơ đồ minh hoạ mà tơi xem qua ảnh bạn cung cấp tập huấn Đà Nẵng khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 Tôi tìm đọc thêm viết thầy Trần Đình Sử đổi dạy học văn tài liệu tác giả Ivan Hannel (2009) “Phương pháp đặt câu hỏi hiệu dạy học” Vậy nên, tài liệu phục vụ nghiên cứu gần khơng có, tập trung nghiên cứu học, thiết kế hệ thống câu hỏi cho phù hợp tự mày mò kết cấu sơ đồ mà thân thấy hợp lý cho Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp: Học sinh buộc phải đọc tác phẩm để hoàn thành sơ đồ mà giáo viên phát trước đó, sở để em nắm nội dung tác phẩm văn học Khắc phục tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước học văn lớp Tạo điều kiện để em chủ động, tích cực đọc tác phẩm văn chương hiểu yêu môn ngữ văn nhiều b Các sơ đồ: Đọc văn trả lời cách ngắn gọn câu hỏi từ đến theo sơ đồ: Điều đáng trách Mị Châu: Chi tiết thể thái độ dân gian với Mị Châu? Ý nghĩa? Điều đáng thương Mị Châu: Suy nghĩ em Mị Châu: Sơ đồ đọc hiểu nhân vật Mỵ Châu (An Dương Vương Mỵ Châu – Trọng Thuỷ ) (Ngữ Văn 10) khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 Đọc văn trả lời cách ngắn gọn câu hỏi từ đến theo sơ đồ: Có lần mẹ Cám giết tấm? kể tên? …………………………………… …………………………………… Kể tên lần Tấm hồi sinh? Nhận xét mẹ Cám (cái ác)? …………………………………… Ý nghĩa việc Tấm liên tục hồi sinh? Liệt kê chi tiết kì ảo: Ý nghĩa chi tiết kì ảo: Kết luận đặc điểm truyện Cổ tích? - Nhân vật: - Nêu triết lí dân gian: Sơ đồ đọc hiểu tác phẩm Tấm Cám (Ngữ Văn 10) khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 khoa luan, tieu luan10 of 102 10 Tai lieu, luan van11 of 102 khoa luan, tieu luan11 of 102 11 Tai lieu, luan van12 of 102 Đọc tác phẩm trả lời ngắn gọn câu hỏi từ đến 6: Xác định không gian, thời gian cảnh cho chữ: Nghệ thuật bật cảnh cho chữ: Mối quan hệ Huấn Cao viên quản ngục? Vì cảnh tượng xưa chưa có? Chi tiết tư thế, thái độ nhân vật? Nội dung lời khuyên Huấn Cao? Sơ đồ đọc hiểu cảnh cho chữ (Chữ người tử tù, Ngữ văn 11) khoa luan, tieu luan12 of 102 12 Tai lieu, luan van13 of 102 Đọc truyện trả lời ngắn gọn câu hỏi từ đến 6: Vẻ bề Bê-li-cốp: Thói quen, lối sống Bê-li-cốp: Điều ấn tượng Bê-li-cốp: Nguyên nhân khiến Bê-li-cốp chết: Nghệ thuật Bật tác phẩm: Nội dung tư tưởng tác phẩm: Sơ đồ đọc hiểu tác phẩm Người bao (Ngữ Văn 11) khoa luan, tieu luan13 of 102 13 Tai lieu, luan van14 of 102 khoa luan, tieu luan14 of 102 14 Tai lieu, luan van15 of 102 khoa luan, tieu luan15 of 102 15 Tai lieu, luan van16 of 102 c Cách thiết kế sử dụng sơ đồ: Bước Nghiên cứu tác phẩm để định hướng thiết kế: Mục đích chung sơ đồ hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm cách tích cực hơn, thực tế, việc thiết kế sơ đồ bao quát nội dung tồn tác phẩm khơng phải lúc khả thi Có tác phẩm cần tập trung phần nội dung tồn dụng ý nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm tự nhiên đầy đủ Ví dụ với tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, ta cần xoáy sâu vào chi tiết chuyến tàu qua nơi phố huyện, hay tác phẩm Chữ người tử tù ta cần thiết kế sơ đồ tập trung vào cảnh cho chữ Hơn nữa, tác phẩm ta ôm đồm nội dung từ đầu chí cuối việc thiết kế vừa rối rắm cuối khó tránh khỏi lại sa vào mơ hình chung cho tất tác phẩm xét cho đường cảm thụ tác phẩm văn chương có lộ trình chung Mặt khác, cần xác định đặc điểm nội dung tác phẩm (hay phần tác phẩm) để định hình kết cấu sơ đồ Ví dụ đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm săn), cần tập trung vào trận đối đầu người anh hùng Đăm Săn Mtao Mxây nên định hình sơ đồ theo hướng mũi tên đối lập nhau; với tác phẩm An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ ta thiết kế sơ đồ theo hướng mũi tên nối tiếp lẽ nội dung tác phẩm chuỗi hành động sai lầm nhân vật cuối dẫn đến kết từ người đọc rút học lịch sử tác phẩm Trong bước này, người thiết kế cần lựa chọn hình khối sơ đồ cho gợi cảm nhận nội dung tác phẩm mà việc nghiên cứu tác phẩm cần thiết Ví dụ muốn thể xung đột thiện ác Tấm Cám ta sử dụng hình mũi tên, phản ánh sai lầm mù quáng tình yêu Mị Châu dùng hình trái tim, gợi mòn mỏi chờ chuyến tàu đêm người dân nơi phố huyện nghèo ta dùng hình ảnh đồn tàu Tuy nhiên, cần tránh lựa chọn hình ảnh cầu kỳ vừa khó thực mà phá vỡ cấu trúc sơ đồ Bước Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nội dung tác phẩm Hệ thống câu hỏi xác lập cần phù hợp với lực tư người học Theo Ivan Hannel, hệ thống câu hỏi cần kiểm tra khả nhớ, hiểu, khoa luan, tieu luan16 of 102 16 Tai lieu, luan van17 of 102 vận dụng, phân tích sáng tạo Vì thế, trình xây dựng hệ thống câu hỏi, giáo viên cần lưu ý đến trình tự nhận thức người học Trình tự câu hỏi mà cần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ câu hỏi phát đến câu hỏi đòi hỏi cảm nhận, suy luận, tư Tất nhiên, giáo viên phải dựa vào đặc trưng thể loại, tác phẩm để xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp Ví dụ tác phẩm trữ tình thường bắt đầu phát hình ảnh thơ, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật qua mà khám phá trạng thái, tình cảm nhân vật trữ tình; tác phẩm truyện thường từ chi tiết nhân vật, việc, tình truyện, khơng gian, thời gian nghệ thuật mà tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Thiết kế hệ thống câu hỏi có phù hợp học sinh dễ dàng hứng thú hoàn chỉnh câu trả lời vào sơ đồ Tuy nhiên, sơ đồ hướng dẫn học sinh đọc hiểu mức độ tự nghiên cứu học, giáo viên cần bám sát vào mục đích xây dựng hệ thống câu hỏi Vì thế, ta cần ưu tiên nhiều cho câu hỏi kiểm tra khả phát hiểu: phát số lượng nhân vật, nhân vật chính, chi tiết quan trọng tác phẩm hay phát biện pháp nghệ thuật tác phẩm trữ tình Những câu hỏi mức vận dụng, phân tích sáng tạo khai thác tiết học lớp, dẫn dắt, gợi mở giáo viên để em có cảm nhận dễ dàng hướng Mặt khác, sơ đồ phức tạp rối rắm học sinh dễ nản nên số lượng cần vừa phải phù hợp với lực người học Bước 3: Vẽ sơ đồ Đây bước cuối để hoàn thành sơ đồ Nếu chuẩn bị tốt bước bước cuối đơn giản Ta cần chọn hình vẽ phù hợp để ghi câu hỏi, xếp câu hỏi cho vừa với hệ thống chuẩn bị từ trước vừa phù hợp với cấu trúc sơ đồ Không thế, ta phải căn, chỉnh cho vừa khổ giấy A4 Tuỳ cấu trúc sơ đồ mà ta để giấy ngang hay dọc Một sơ đồ cịn cần có câu lệnh để hướng dẫn học sinh tự hoàn chỉnh sơ đồ Vị trí câu lệnh nên đặt phía để em thấy nhiệm khoa luan, tieu luan17 of 102 17 Tai lieu, luan van18 of 102 vụ cần thực Phía tên sơ đồ (Sơ đồ để dùng dạy tác phẩm nào, đoạn tác phẩm) Bước 4: Cách sử dụng sơ đồ: Giáo viên phát sơ đồ vào tiết học trước đó, thường vào cuối tiết dặn dò em chuẩn bị Việc hướng dẫn hồn thành sơ đồ đơn giản câu lệnh câu hỏi rõ sơ đồ Nên phô tô sơ đồ để phát cho học sinh Đến tiết dạy, giáo viên kiểm tra xác suất số em xem em có tự hồn thành cách nghiêm túc không Cần xem việc kiểm tra, đánh giá phần việc kiểm tra lâu ta làm Hiệu sơ đồ chủ yếu phát huy q trình em tự hồn thành nhà Giáo viên cho điểm khuyến khích em trả lời tốt câu hỏi sơ đồ Việc kiểm tra, cho điểm cịn tiến hành q trình giảng dạy, lẽ em đọc hiểu tác phẩm hiệu tiếp thu cảm nhận dạy rõ ràng Kết quả, hiệu ứng dụng Qua trình giảng dạy, sử dụng phương pháp “sơ đồ, bảng biểu” dạy học ngữ văn nhà trường, nhận thấy phương mang lại nhiều hiệu quả: Trước hết tác dụng khơi gợi hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động người học Bởi lẽ, không sử dụng sơ đồ bảng biểu, phải liên tục đặt câu hỏi có vấn đề để HS giải Như HS dễ cảm thấy nhàm chán, kiến thức bị chẻ nhỏ, rời rạc theo câu hỏi Trái lại với phương pháp sơ đồ, bảng biểu, HS hứng thú Bởi lần giải mẫu bảng, sơ đồ HS có cảm giác tham gia trị chơi thú vị Quá trình tư duy, giải yêu cầu sơ đồ, bảng biểu lúc xem hành trình khám phá, chinh phục hồn thành sơ đồ, bảng biểu HS cảm thấy hứng khởi chinh phục thử thách, vui với cảm giác thành cơng chiến thắng Bên cạnh lợi ích đáng kể việc sử dụng phương pháp giúp HS nắm nhanh, nhớ hiểu sâu hơn, lưu giữ kiến thức khoa học, bền vững nhận rõ mối quan hệ kiến thức - xâu chuỗi kiến thức học Bởi kiến thức lưu giữ dạng ngôn ngữ, hình ảnh (vì sử dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu dạng hình ảnh trực quan kết hợp với ngôn ngữ) HS trực tiếp quan sát, tự khoa luan, tieu luan18 of 102 18 Tai lieu, luan van19 of 102 hoàn chỉnh kiến thức ấy, nguyên tắc - “Tôi nghe - quen; nhìn - tơi nhớ; tơi làm - tơi hiểu” đương nhiên em nhớ hiểu vấn đề sâu sắc Đặc biệt hiệu quan trọng rèn luyện cho HS tư tổng hợp, khái quát vấn đề; phát huy tinh thần làm việc tập thể (nhóm, tổ) Đồng thời, phương pháp giúp HS khắc phục lối học cũ, chép, máy móc, tiết kiệm thời gian, HS ghi chép nhiều, rèn luyện ý thức tự học cho HS Qua thực tế sử dụng sơ đồ vào trình dạy học nhận học sinh hào hứng với nhiệm vụ chuẩn bị Các em bàn tán trao đổi để xem sơ đồ nhau, chí cịn tranh luận kiểm tra lại tác phẩm để tìm xem đâu câu trả lời Quá trình dạy lớp thuận lợi nhiều đa số em nắm nội dung tác phẩm, trị hào hứng tiết dạy học Khơng khí tiết dạy tác phẩm văn chương sôi hơn, hiệu III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tế dạy học mơn ngữ văn Tơi trình bày mục đích khó khăn q trình nghiên cứu Đóng góp sáng kiến số sơ đồ cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh trình tự đọc tác phẩm văn chương Tơi trình bày cách thức để tạo sơ đồ sử dụng sơ đồ cách hiệu Mơn ngữ văn ngồi đặc trưng mơn khoa học cịn mơn nghệ thuật Mỗi giáo viên mà có cảm nhận, sáng tạo riêng trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức Đề tài thể cách làm thân mong giúp học sinh hiểu yêu môn ngữ văn nhiều Trên thực tế, cách thiết kế sơ đồ hướng dẫn học sinh học tập tốt môn giải pháp khác vấn đề mà điều quan trọng tâm huyết người thầy Quan sát em thường xuyên lắng nghe em nhiều hơn, hiểu điều em mong muốn Tôi tin tưởng học sinh lãng quên môn ngữ văn- môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa lấp lánh giá trị nhân văn đẹp đẽ Điều kiện cần thân phải có khoa luan, tieu luan19 of 102 19 Tai lieu, luan van20 of 102 tình yêu tác phẩm văn chương, tình yêu đầy đủ để đưa em đến gần với tác phẩm Kiến nghị Đề tài nghiên cứu áp dụng số tiết dạy tác phẩm văn chương, mặt khác, lại áp dụng lớp học ban A, nên chưa thực đánh giá hết tính khả thi đề tài Do cần nghiên cứu rộng hơn, nhiều đối tượng khác để phát huy tốt ý tưởng đề tài Khi áp dụng thực tế, không nên sử dụng sơ đồ cho tất học gây cảm giác nhàm chán tốn Cần phối kết hợp thêm biện pháp khác để phát huy tốt tính tích cực người học khoa luan, tieu luan20 of 102 20 Tai lieu, luan van21 of 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ivan Hannel (2009), Phương pháp đặt câu hỏi hiệu dạy học Trần Đình Sử, Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn, https://trandinhsu.wordpress.com khoa luan, tieu luan21 of 102 21 ... kiến tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thơng Giới hạn đề tài - Đề tài tập trung thiết kế sơ đồ cho số tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT để giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương... 102 c Cách thiết kế sử dụng sơ đồ: Bước Nghiên cứu tác phẩm để định hướng thiết kế: Mục đích chung sơ đồ hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm cách tích cực hơn, thực tế, việc thiết kế sơ đồ bao... dung tác phẩm văn học Khắc phục tình trạng học sinh khơng chịu đọc tác phẩm trước học văn lớp Tạo điều kiện để em chủ động, tích cực đọc tác phẩm văn chương hiểu yêu môn ngữ văn nhiều b Các sơ

Ngày đăng: 05/08/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan