1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập tại viện dầu khí việt nam và trung tâm nghiên cứukinh tế và quản lý dầu khí

40 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 316,58 KB

Nội dung

Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Danh sách bảng .iv Danh sách hình v Mở đầu Phần 1: Giới thiệu khái quát Viện Dầu khí Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý dầu khí 1.1 Tổng quan Viện Dầu khí Việt Nam 1.1.1 Tên, địa quy mô 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viện Dầu khí Việt Nam 1.1.3 Vai trò Viện Dầu khí Việt Nam Tập đồn 1.1.4 Chức Viện Dầu khí Việt Nam 1.1.5 Mơ hình tổ chức 1.1.6 Một số thành tựu Viện 1.2 Tổng quan Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm 1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Trung tâm Kinh tế Quản lý Dầu khí .10 1.2.3 Chức Trung tâm .11 1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 12 1.2.5 Một số hoạt động Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí 12 Phần 2: Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 14 2.1 Luận giải hướng nghiên cứu chuyên sâu 14 2.2 Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 .15 2.2.1 Cơ sở lý luận chung 15 2.2.2 Nội dung phân tích 16 2.2.3 Đánh giá sơ 29 2.2.4 Tính tốn sơ số .29 Phần 3: Đánh giá chung .32 3.1 Đánh giá chung 32 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp .32 i KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm quốc nội TT Trung tâm VCSC Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bản Việt VPI Viện Dầu khí Việt Nam PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam IFP Viện dầu mỏ Pháp KHCN Khoa học công nghệ EMC Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế & Quản lý Dầu khí ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế iii Danh sách bảng Bảng 2.1: Tổng cung lượng sơ cấp Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (TPES) .15 Bảng 2.2: Tổng Tiêu thụ lượng cuối TFC Việt Nam giai đoạn 2005-2016.17 Bảng 2.3: Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016 18 Bảng 2.4: Cường độ lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 20 Bảng 2.5: Cường độ lượng EI giai đoạn 2005-2016 21 Bảng 2.6: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2016 22 Bảng 2.7: Tiêu thụ lượng cuối người Việt Nam giai đoạn 2005-2016 23 Bảng 2.8: Sản lượng nhập dầu, than số phụ thuộc nhập giai đoạn 20052016 25 Bảng 2.9: Bảng số đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2016 Việt Nam 28 Bảng 2.10: Tính tốn số NOID, NCID 29 iv Danh sách hình Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam .7 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Trung tâm 10 Hình 2.1: Tổng cung lượng sơ cấp Tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016 17 Hình 2.2: Tổng tiêu thụ lượng tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016 Việt Nam 19 Hình 2.3: Cường độ lương EI giai đoạn 2005 – 2016 Việt Nam .21 Hình 2.4: Dân số Việt Nam năm 2005-2016 23 Hình 2.5: Nhập ròng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 24 Hình 2.6: Chỉ số phụ thuộc nhập lượng than dầu Tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016 25 v Mở đầu Dầu khí có vai trị quan trọng kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Ngành dầu khí ln ngành mũi nhọn Việt Nam, ngồi lợi ích kinh tế mang lại mà cịn nguồn lượng cần thiết cho sống Trong năm qua Viện Dầu khí Việt Nam song hành đất nước, ngành Dầu khí Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn thời kì sau chiến tranh, hăng say nghiên cứu, tích cực đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế cách sâu rộng để ngày hôm Viện trở thành tổ chức khoa học – công nghệ hàng đầu công nghiệp Dầu khí Việt Nam, với số lĩnh vực ngang tầm khu vực, có khả nghiên cứu phát triển cung cấp dịch vụ khoa học – kỹ thuật cách hiệu cho toàn chuỗi hoạt động dầu khí Qua thời gian thực tập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam cảm nhận em anh chị trung tâm với trình độ chun mơn cao hăng say làm việc nên việc, nhiệm vụ trung tâm giải cách nhanh chóng chuyên nghiệp Về văn hóa ứng xử, người có thái độ tích cực, thân thiện hòa nhã với làm việc sống Trong trình thực tập em nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị trung tâm, bước đầu làm quen với mơi trường làm việc thực tế Qua em học hỏi nhiều điều bổ ích thuận tiện cho cơng việc sau hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, Bộ môn Kinh tế Công nghiệp tạo điều kiện cho em tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế Em gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị phòng Nghiên cứu thị trường, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam nói chung chị Nghiêm Thị Ngoan nói riêng nhiệt tình cung cấp thông tin số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt Báo cáo thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Cảnh Huy tận tình hướng dẫn cho em kỳ Trong trình thực tập, em định hướng đề tài thực tập thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp tới Báo cáo thực tập em gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu khái quát Viện Dầu khí Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Phần 2: Phân tích số an ninh lượngViệt Nam giai đoạn 2005-2016 Phần 3: Đánh giá chung Báo cáo em cịn nhiều thiết sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Phần 1: Giới thiệu khái quát Viện Dầu khí Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý dầu khí 1.1 Tổng quan Viện Dầu khí Việt Nam 1.1.1 Tên, địa quy mô Tên tiếng Việt: Viện Dầu khí Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnam Petroleum Institute Tên viết tắt: VPI Trụ sở chính: Tịa nhà Viện Dầu Khí Việt Nam, 167 Trung Kính - n Hịa - Cầu Giấy Hà Nội Số điện thoại: (024) 37843061 Fax: (024) 37844156 Email: contact@vpi.pvn.vn Website: www.vpi.pvn.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viện Dầu khí Việt Nam Viện Dầu khí Việt Nam thành lập vào ngày 22/05/1978 sở Đồn Nghiên cứu Địa chất Dầu khí Chun đề 36B thuộc Tổng cục địa chất Lịch sử phát triển Viện Dầu khí Việt Nam trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1978-1988  Sự đời Viện Dầu khí Việt Nam Ngày tháng năm 1975, Tổng Cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập sở Liên đoàn Địa chất 36 số phận Tổng Cục Hóa chất Ngày 22 tháng năm 1978, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Dầu khí ký Quyết định số 655/DK-QĐ TC việc giao nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Viện Dầu khí Việt Nam Được thành lập sở Đoàn 36B (Liên đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục Địa chất), trụ sở xã Hưng n, có nhiệm vụ triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí Tiếp nhận 11 phịng thí nghiệm Pháp Xây dựng Viện Dầu khí chủ trương lớn Nhà nước Việc nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo Trong chuyến thăm thức Cộng hòa Pháp năm 1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến thăm Viện dầu mỏ Pháp (IFP) đặt móng cho mối quan hệ Viện Dầu khí Việt Nam chọn làm đối tác hợp tác với IFP đào tạo cán kỹ thuật cho phía Việt Nam viện trợ cho Việt Nam 11 phòng thí nghiệm, bao gồm phịng thí nghiệm: Hóa lý, Dầu thơ, Địa hóa, Thạch học, Cổ sinh, Cơ lý, PVT, Ăn mòn, Xúc tác, Dung dịch khoan số xưởng khí sửa chữa nhỏ - Xây dựng Phân viện Dầu khí Việt Nam Ngày 19 tháng năm 1983, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dầu khí ký Quyết định số 123/DK-TC việc thành lập Phân viện Dầu khí phía Nam Việt Nam (Phân viện Dầu khí), có nhiệm vụ thực chức Viện vấn đề có liên quan đến cơng tác thăm dị, khai thác chế biến dầu khí thềm lục địa phía Nam Việt Nam, cụ thể nghiên cứu đề tài khoa học – kỹ thuật thăm dị, khai thác chế biến dầu khí theo u cầu Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro yêu cầu đề luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác chế biến; tiến hành phân tích thí nghiệm phục vụ kịp thời yêu cầu nghiên cứu khoa học – kỹ thuật sản xuất; tổ chức phận xử lý tài liệu dầu khí máy tính điện tử - Xây dựng Trung tâm Xử lý số liệu Dầu khí Ngày 24 tháng 10 năm 1984 khánh thành Trung tâm Xử lý số liệu dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh, đồn chun gia Liên Xô thực thành công hợp đồng 55012/22400 xử lý số liệu địa chấn đơn vị quân đội 31551 Tân Sơn Nhất, hệ xử lý SOSM-1M, hệ điều hành OSIBM - Trung tâm Xử lý, Phân tích Tổng hợp số liệu dầu khí Ngày 27 tháng năm 1987, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dầu khí ký Quyết định số 1014/DK-TC việc đổi tên Phân viện dầu khí phía Nam thành Phân viện Lọc hóa dầu trực thuộc Tổng cục Dầu khí, sở sát nhập phịng Hóa dầu Viện Dầu khí Việt Nam với phận lọc hóa dầu Phân viện Dầu khí phía Nam Các phận mơn cịn lại Phân viện Địa chất, Địa vật lý, Trầm tích, Khoan khai thác với Trung tâm Xử lý số liệu dầu khí Phân viện Dầu khí phía Nam, tiếp cận trực tiếp với hoạt động dầu khí sơi động phía Nam, thực hợp đồng dịch vụ phân tích cho cơng ty dầu khí nước ngồi Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Đầu năm 1988, Viện Dầu khí Việt Nam chuyển từ thị xã Hưng Yên, tỉnh Hải Hưng (nay tỉnh Hưng Yên) trụ sở Yên Hòa, Từ Liêm, Hà Nội Từ giai đoạn nay, hoạt động Viện đẩy mạnh nghiên cứu khoa học Giai đoạn 1989-2006 Những năm 1990-1993 đánh dấu trưởng thành số phận nghiên cứu Viện Dầu khí Việt Nam Tháng 11 năm 1993, Trung tâm An tồn Mơi trường Dầu khí (RDCPSE) thành lập sở kết nghiên cứu đề tài 22.01.06.01 Năm 1995, Viện Dầu khí Việt Nam đổi tên thành Viện Dầu khí, Trung tâm Xử lý, Phân tích Tổng hợp số liệu dầu khí đổi tên thành Chi nhánh Viện Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10 năm 1996, Liên doanh Trung tâm xử lý, Phân tích Tổng hợp số liệu dầu khí Công ty Fairfield Inc (Mỹ) thành lập Từ năm 1997-1999, phịng thí nghiệm Viện tài trợ ODA Chính phủ Pháp nâng cấp Viện Dầu khí mở rộng lĩnh vực hoạt động sang nghiên cứu dự án đầu tư lĩnh vực công nghiệp khí, tăng cường đào tạo nhân lực mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng đa phương có chọn lọc việc tìm kiếm đối tác Từ năm 1998, Viện Dầu khí chủ trì thành cơng việc nghiên cứu dự án quy hoạch khai thác sử dụng khí Tây Nam thuộc bể Mã Lai - Thổ Chu, khí phía Bắc Đơng Nam Bộ Từ năm 1999, viện ứng dụng nghiên cứu công nghệ tiếp tục đẩy mạnh Giai đoạn 2007 đến Năm 2007, Viện Dầu khí đổi tên thành Viện Dầu khí Việt Nam sở sáp nhập đơn vị: Viện Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Dầu khí (trừ phận Lưu trữ) Thành lập Trung tâm Phân tích Thí nghiệm trực thuộc Viện Dầu khí Việt Nam sở Phịng thí nghiệm đặt Chi nhánh Viện Dầu khí Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Từ ngày tháng năm 2008, Viện Dầu khí Việt Nam chuyển đổi thành tổ chức khoa học công nghệ trang trải kinh phí theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005, kinh doanh ngành nghề, chuyển vào trực thuộc Viện dầu khí Việt Nam, ban hành chỉnh sửa Điều lệ tổ chức hoạt động Viện Dầu khí Việt Nam, ban hành Quy chế Quản lý tài Viện Dầu khí Việt Nam 2010 115,93 36% 2011 123,17 44% 2012 129,63 52% 2013 136,66 60% 2014 144,84 70% 2015 154,51 81% 2016 164,11 92% (Nguồn: Tổng cục thống kê) Biểu đồ Tổng tiêu thụ lượng tổng sản phẩm quốc nội GDP 2005-2016 180 160 140 120 100 80 60 40 20 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 E-Tổng tiêu thụ lượng MTOE 2012 2013 2014 2015 2016 GDP- tổng sản phẩm quốc nội BUSD Hình 2.2: Tổng tiêu thụ lượng tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005-2016 Việt Nam (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế quản lý dầu khí) Tăng trưởng kinh tế tiêu kinh tế vĩ mô để đánh giá thành tựu phát triển quốc gia thời kì định Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì chuỗi tăng trưởng kinh tế GDP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia 21 cho dân số của thời điểm GDP có tác động trực tiếp gián tiếp đến nhu cầu sử dụng lượng, tác động trực tiếp chiếm phần nhỏ, tác động gián tiếp thông qua việc tăng GDP, nghĩa tăng thu nhập dân cư, từ làm tăng nhu cầu sử dụng loại lượng phục vụ cho đời sống sinh hoạt, lại,… Bảng 2.4: Cường độ lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 GDP Dân số GDP bình quân đầu người Tăng trưởng GDP hàng năm Đơn vị tỷ USD triệu người USD/ngườ i %/năm %/năm 2005 85.35 82.39 1035.93 2006 91.31 83.31 1096.03 5.8 44693 0.536 2007 97.82 84.22 1161.48 7.1 6.0 44940 0.5336 2008 103.36 85.12 1214.29 5.7 4.5 51257 0.602 2009 108.9 86.03 1266 5.4 4.3 53823 0.626 2010 115.9 86.93 1334 6.4 5.3 52312 0.602 2011 123.2 87.86 1402 6.2 5.1 54312 0.618 2012 129.6 88.71 1461 5.2 4.2 56352 0.628 2013 136.7 89.76 1523 5.4 4.2 56267 0.62 2014 144.8 90.73 1596 6.0 4.9 56607 0.624 2015 154.5 81.71 1685 6.7 5.5 62219 0.678 2016 164.1 92.7 1770 6.2 5.1 66390 (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế Quản lý dầu khí) 0.716 22 Tăng trưởng GDP đầu người Tổng tiêu thụ lượng Cường độ lượng theo dân số kTOE TOE/người 41406 0.502 Cùng với tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng cường độ lượng người tăng theo trung bình 6,2%/năm Cường độ lượng theo dân số tăng năm từ 0,502 vào năm 2005 đến năm 2016 tăng 0,214 TOE/người đạt 0,716 Mức độ gia tăng dân số tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng lượng EI- Cường độ lượng 0.52 0.50 0.48 0.46 0.44 0.42 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 2.3: Cường độ lương EI giai đoạn 2005 – 2016 Việt Nam (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế Quản lý dầu khí) Cường độ lương EI giai đoạn 2005 – 2016 Việt Nam có nhiều biến động Chỉ số cường độ lượng cao năm 2010 0,51 Trong đó, năm 2013 số cường độ lượng đạt thấp Cường độ lượng phản ánh mức đô tiêu dùng dạng lượng với tổng sản phẩm quốc nội Khi GDP tăng, tiêu thụ lượng không đổi cường độ lượng giảm xuống, sử dụng hiệu lượng đảm bảo Bảng 2.5: Cường độ lượng EI giai đoạn 2005-2016 2005 EI- Cường độ lượng 0,48 2006 0,46 2007 0,47 2008 0,47 2009 0,49 2010 0,51 2011 0,48 2012 0,46 2013 0,45 23 2014 0,47 2015 0,49 2016 0,49 (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế Quản lý dầu khí) b, Chỉ số FEC – Tiêu thụ lượng cuối /người FEC = TFC/dân số - Dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Sự gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến gia tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm lượng như: điện, xăng dầu, Điều cho thấy dân số tăng nhu cầu lượng ngày phải lớn để nhằm thỏa mãn nhu cầu người dân, nói gia tăng dân số tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lượng Bảng 2.6: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (Đơn vị: Nghìn người) Năm Dân số (Nghìn người) 2005 82392.1 2006 83311.2 2007 84218.5 2008 85118.7 2009 86025 2010 87047.4 2011 88760.4 2012 89009.5 2013 89959.5 2014 90128.9 2015 91709.8 2016 92692.2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 24 Dân số tăng đồng nghĩa với nhu câu tiêu thụ lượng ngày tăng cao Tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 10 năm qua 1,14% Để đảm bảo nguồn lượng cung cấp, sử dụng hàng ngày, việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng ngày trọng Tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ thuận với tốc độ tăng số FEC tiêu thụ lượng cuối người Khi tốc độ gia tăng dân số cao tỷ lệ FEC cao Chính vậy, để đảm bảo nguồn cung lượng, việc sử dụng lượng hiệu cần cải thiện chế độ an sinh xã hội tốc độ gia tăng dân số Chỉ số FEC Việt Nam cao nước khu vực Dân số 94 92 Triệu người 90 88 86 84 82.39 83.31 84.22 85.12 86.03 86.93 87.86 88.81 89.76 90.73 91.71 92.7 82 80 78 76 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê Dân số Hình 2.4: Dân số Việt Nam năm 2005-2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Bảng 2.7: Tiêu thụ lượng cuối người Việt Nam giai đoạn 20052016 (Đơn vị: Triệu người/MTOE) FEC 2005 0,43 2006 0,43 2007 0,46 2008 0,48 2009 0,52 2010 0,55 25 2011 0,55 2012 0,55 2013 0,57 2014 0,57 2015 0,64 2016 0,70 Tỷ số tiêu thụ lượng người ngày tăng cao giai đoạn 2005-2016 Năm 2005 số vào khoảng 0,43 đến năm 2016 số tăng lên 0,7 xu hướng tiếp tục tăng năm Chỉ số cho biết năm 2016 0,7 triệu dân tiêu dùng hết 1triệu TOE - Nhập ròng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Từ năm 1990 Việt Nam bắt đầu xuất lượng Năng lượng xuất chủ yếu than dầu thô Đến năm 2015, Việt nam từ nước xuất ròng chuyển thành nước nhập ròng Với trạng xuất nhập lượng năm 2016, số liệu cho thấy Việt Nam tiếp tục quốc gia nhập lượng kể từ 2015 Lượng tịnh nhập năm 2016 25,173 MTOE, tương đương 31.08% tổng lượng sơ cấp Mặc dù nước xuất tịnh lượng thời gian dài, Việt Nam trở thành nước nhập tịnh lượng vào năm 2015, gia tăng gần nhu cầu nước sách hạn chế xuất than Tỷ trọng tiếp tục tăng nhanh, chủ yếu tăng nhập than Nhu cầu tiêu thụ than ngày lớn vào năm 2015, Việt Nam chuyển từ quốc gia xuất lượng ròng sang nhập ròng nhu cầu than nước tăng vọt Với việc trì hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao (trung bình 6-6,7%/ năm) Tổng khối lượng than nhập vào Việt Nam năm qua đạt gần 38 triệu có xu hướng ngày tăng Đến năm 2016, tổng khối lượng than nhập Việt Nam tương đương 1/3 tổng sản lượng khai thác than nước Tổng giá trị than nhập tăng 4,2 lần vòng năm qua Trong 20 năm tới, nhiệt điện nguồn cung lượng trọng yếu đất nước Vì vậy, lệ thuộc vào nguồn than nhập (chủ yếu từ Trung Quốc) gánh nặng tài cho nhập lớn Với mức trung bình 10 triệu than phải nhập năm, rủi ro môi trường, thất thoát nguồn ngoại tệ lệ thuộc an ninh lượng nguy hiểm mà số liệu thống kê học phản ánh 26 Nhập ròng lượng Việt Nam 2005-2016 20 15 10 MTOE 2005 -5 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 -10 -15 -20 -25 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Hình 2.5: Nhập rịng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Bảng 2.8: Sản lượng nhập dầu, than số phụ thuộc nhập giai đoạn 2005-2016 (Đơn vị: ) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sản lượng % thay đổi Sản lượng % thay đổi Chỉ số phụ tiêu thụ dầu so với năm nhập so với năm thuộc NK than trước dầu than trước lượng 18941 12331 0.65 21215 12% 12234 -1% 0.58 20481 -3% 15209 24% 0.74 25655 25% 15142 0% 0.59 26844 5% 15254 1% 0.57 25561 -5% 12968 -15% 0.507 25709 1% 13023 0% 0.507 24894 -3% 11701 -10% 0.47 24131 -3% 10450 -11% 0.416 28687 19% 12327 18% 0.43 36055 26% 15934 29% 0.442 39135 9% 21219 33% 0.542 (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế Quản lý dầu khí) Tại Việt Nam, giai đoạn 2005-2016, hai loại nhiên liệu nhập than dầu hai nguồn nguyên liệu sử dụng nhiều đời sống Bên cạnh ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, sách cắt giảm sản lượng xuất để đảm bảo nguồn lượng quốc gia, sản lượng nhập hai loại nhiên 27 liệu tăng cao Chỉ số phụ thuộc Nhập lượng cao năm 2007 0,74, năm gần số phụ thuộc nhập giảm dần năm 2015 0,442 Chỉ số phụ thuộc NK lượng 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 2.6: Chỉ số phụ thuộc nhập lượng than dầu Tại Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (Nguồn: TT Nghiên cứu kinh tế Quản lý dầu khí) 2.2.2.2 Phương phân tích số an ninh lượng Phương pháp phân tích tĩnh số an ninh lượng Phương pháp phân tích tĩnh số an ninh lượng nhằm mục đích hiểu số tính tốn, hình thành từ yếu tố, số lượng giai đoạn Phương pháp phân tích tĩnh thực theo bước: - Phân tích thành phần cấu thành nhu cầu lượng - Xác định suất tiêu hao lượng yếu tố ảnh hưởng ngành, khu vực, hộ tiêu thụ - Phân tích mối quan hệ hinh tế - lượng mức độ khác a, Chỉ số an ninh lượng ESI (dựa sở số bền vững môi trường) Chỉ số ESI tính tốn dựa số bao gồm:  EI - Cường độ lượng  FEC - Tiêu thụ lượng cuối cùng/người  ED – Chỉ số phụ thuộc lượng 28  GDP/pc - Tổng sản phẩm quốc nội bình quân  CI - Cường độ carbon  SRN – Chỉ số chia sẻ lượng tái tạo hạt nhân b, Sự đa dạng hóa lượng sơ cấp (DPES) Công thức dựa số đa dạng hóa sinh học Shanon Cơng thức đưa số dựa liệu tương đối xác DPES = ß / Ln ŋ Với ß = –Σ (Qi.LnQi ) Trong đó: β số đa dạng sinh học Shanon Q tỉ số tổng nguồn lượng sơ cấp (TPES), Ln Logarit tự nhiên, i nguồn lượng η số lượng nguồn lượng sử dụng c, Sự phụ thuộc vào lượng nhập (NEID) Sự phụ thuộc vào nhập lượng (NEID) điều chỉnh dựa đa dạng hóa lượng sơ cấp Shanon NEID tính tốn cơng thức: NEID = NOID+NCID (PTNK dầu+ PTNK than) NOID phụ thuộc vào nhập dầu ròng từ liệu nhập xuất dầu, sau điều chỉnh cường độ tiêu thụ dầu nguồn lượng NOID tính cơng thức: NOID = [ Lượng dầu nhập Lượng dầu sơ cấp ]×[ ] Lượng dầu sơ cấp Tổng nănglượng sơ cấp NCID phụ thuộc vào nhập than ròng từ liệu nhập xuất than, sau điều chỉnh cường độ tiêu thụ than nguồn lượng NCID = [ Lượng than nhập Lượng than sơ cấp ]×[ ] Lượng than sơ cấp Tổng nănglượng sơ cấp d, Chỉ số lượng không gây ô nhiễm (CFEP) CFEP số dạng lượng không gây ô nhiễm cacbon: lượng tái tạo, thủy điện,… CFEP tính dựa cơng thức sau: CFEP = [Thủy điện sơ cấp + Năng lượng tái tạo] / [Tổng lượng sơ cấp] 29 (CFEP = [PES hydro + PES renew] / [TPES energies]) 2.2.3 Đánh giá sơ Báo cáo bước đầu phân tích khái quát yếu tố cấu thành số an ninh lượng Các số cường độ lượng, số tiêu thụ lượng cuối người, tiêu phản ánh thực trạng lượng quốc gia giai đoạn 2005 – 2016 Từ việc phân tích nhân tố ảnh hưởng, cấu thành nên số an ninh lượng với số liệu thu thập em dựa vào để đánh giá số an ninh lượng Việt Nam; Dựa vào số liệu thu thập, kiến thức, cơng thức tính số an ninh lượng, sở lý thuyết số an ninh lượng bước đầu xác định hướng phân tích, ảnh hưởng yếu tố đến số, từ xác định xu hướng, mức độ tầm quan trọng đến số an ninh lượng đến tình hình sử dụng, tiêu thụ lượng nước định hướng sử dụng tiết kiệm hiệu tương tai 2.2.4 Tính tốn sơ số - Chỉ số đa dạng sinh học ß ß = –Σ (Qi.LnQi ) Bảng 2.9: Bảng số đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2016 Việt Nam Năm ß: Chỉ số đa dạng sinh học ŋ: số nguồn NL 2005 1,09 2006 1,42 2007 1,41 2008 1,45 2009 1,47 2010 1,48 2011 1,49 2012 1,50 2013 1,49 2014 1,51 2015 1,45 2016 1,45 30 - NOID phụ thuộc vào nhập dầu ròng từ liệu nhập xuất dầu NCID phụ thuộc vào nhập than ròng từ liệu nhập xuất than NOID = [NK dầu /PESoil ] × [PESoil / TPESenergies] Bảng 2.10: Tính tốn số NOID, NCID Năm NOID NCID 2005 0,04 0,01 2006 0,001 0,01 2007 0,07 0,06 2008 0,08 0,03 2009 0,04 0,04 2010 0,14 0,45 2011 0,21 0,05 2012 0,18 0,06 2013 0,16 0,07 2014 0,21 0,09 2015 0,21 0,15 2016 0,23 0,27 Từ số liệu tính tốn bước đầu có sở để tính tốn số an ninh lượng Tóm tắt phần Phần 2: Gồm nội dung sau: Luận giải hướng nghiên cứu chuyên sâu  Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016  Phân tích yếu tố đầu vào cấu thành số an ninh lượng Phương pháp phân tích số an ninh lượng 31 Đánh giá sơ Tính tốn sơ số 32 Phần 3: Đánh giá chung 3.1 Đánh giá chung Tăng trưởng kinh tế gắn liền với gia tăng nhu cầu tiêu thụ lượng, đặc biệt điện Tăng trưởng kinh tế nhanh đòi hỏi nguồn lượng sử dụng lớn Với tốc độ phát triển kinh tế giới nhu cầu tiêu thụ lượng, nguồn lượng truyền thống cạn kiệt dần Sự phụ thuộc ngày nhiều vào việc nhập nguyên nhiên liệu làm kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng bất ổn xã hội Vì lẽ đó, an ninh lượng xem có quan hệ mật thiết tới tăng trưởng kinh tế ổn định trị - xã hội Chính an ninh lượng vấn đề cấp thiết, hàng đấu quốc gia Phân tích số an ninh lượng bước đầu cho thấy trạng sử dụng dạng lượng nước Với số đặt câu hỏi lỗ hổng an ninh lượng cần xử lý mạnh ngành lượng phát huy để đất nước ngày phát triển, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng mục tiêu hàng đầu đặt thời đại công nghiệp phát triển 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp Vì nhận thấy tầm quan trọng cần thiết an ninh lượng, nên đợt thực tập tốt nghiệp em vào nghiên cứu số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Tuy nhiên, thời gian hạn chế nên báo cáo em chưa đưa tính tốn, kết cụ thể số Do vậy, khóa luận tốt nghiệp tới, em lựa chọn đề tài “Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Đinh hướng số giải pháp cải thiện tình hình an ninh lượng” Tóm tắt phần Phần gồm nội dung sau: - Đánh giá chung - Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 33 KẾT LUẬN An ninh lượng trở thành ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước khối APEC, nước quan niệm an ninh lượng có khác Vào năm 2001, nhà lãnh đạo APEC thiết lập chương trình sáng kiến an ninh lượng (ESI) để củng cố an ninh lượng khu vực nhấn mạnh vào sách hành động thực tế Không riêng quốc gia giới, an ninh lượng Việt Nam vấn đề cấp thiết, hàng đầu Từ xây dựng giải pháp đảm bảo an ninh lượng Quốc gia Trên tìm hiểu em cơng ty thực tập Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Do hạn chế thời gian kiến thức hạn hẹp nên báo cáo cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo cán Cơ quan Để tiếp tục phát triển vấn đề đề cập đến thời gian thực tâp, em chọn đề tài “Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Đinh hướng số giải pháp cải thiện tình hình an ninh lượng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn đến anh chị phòng Nghiên cứu thị trường -Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam Chị Nghiêm Thị Ngoan Đặc biệt hướng dẫn tận tình Thầy Phạm Cảnh Huy để em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Phan Diệu Hương (2015), Phân tích dự báo nhu cầu lượng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội TS Phạm Cảnh Huy (2009), “ Bài giảng Kinh tế lượng” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý ThS Bành Thị Hồng Lan ( 2014), Bài giảng Phân tích dự báo nhu cầu lượng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Phạm Thị Thu Hà (2015), Kinh tế lượng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý dầu khí , số liệu tiêu thụ lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Các website: - Viện Dầu khí Việt Nam (www.vpi.pvn.vn) - Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) - Bách khoa toàn thư mở (https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh) - https://eneken.ieej.or.jp/en/ - https://www.eia.gov/ -http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/phan-bienkien-nghi/bon-giai-phap-chien-luoc-giam-cuong-do-nang-luong-o-viet-nam.html 35 ... quát Viện Dầu khí Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý dầu khí 1.1 Tổng quan Viện Dầu khí Việt Nam 1.1.1 Tên, địa quy mô Tên tiếng Việt: Viện Dầu khí Việt Nam Tên tiếng Anh: Vietnam Petroleum... 2007, Viện Dầu khí đổi tên thành Viện Dầu khí Việt Nam sở sáp nhập đơn vị: Viện Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí, ... trình thực tập Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí - Viện Dầu khí Việt Nam, em nghiên cứu định chọn đề tài: “Phân tích số an ninh lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2016”, làm đề tài báo cáo thực

Ngày đăng: 05/08/2021, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS. Phạm Cảnh Huy (2009), “ Bài giảng Kinh tế lượng” Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinh tế và Quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế lượng
Tác giả: TS. Phạm Cảnh Huy
Năm: 2009
1. TS.Phan Diệu Hương (2015), Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Khác
3. ThS. Bành Thị Hồng Lan ( 2014), Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
4. TS Phạm Thị Thu Hà (2015), Kinh tế năng lượng, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Khác
5. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý dầu khí , số liệu tiêu thụ năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-20166. Các website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w