1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

122 21 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) Ngành: Tài Chính – Ngân hàng Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Trần Thị Thúy Hằng Người hướng dẫn: TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Luận văn thực hướng dẫn TS.Hà Công Anh Bảo Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Công Anh Bảo, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thời gian truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý báu kinh nghiệm thực tế để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp tôi, người giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập thông tin liệu để thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, người ln bên tơi động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập thực luận văn Trong trình làm luận văn, kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khơng tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy để luận văn tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn 5.3 Khái quát phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro đạo đức hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .11 1.2.1 Khái niệm rủi ro đạo đức 11 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro đạo đức 12 1.2.3 Biểu rủi ro đạo đức 16 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro đạo đức 19 1.2.4.1 Ảnh hưởng rủi ro đạo đức Ngân hàng thương mại 19 1.2.4.2 Ảnh hưởng rủi ro đạo đức kinh tế 20 1.3 Quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Khái niệm, chủ thể quản lý rủi ro đạo đức 21 1.3.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro đạo đức 21 1.3.1.2 Chủ thể quản lý rủi ro đạo đức 22 1.3.2 Nội dung cơng cụ, tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro đạo đức 22 1.3.2.1 Nội dung quản lý rủi ro đạo đức 22 1.3.2.2 Công cụ quản lý rủi ro đạo đức ngân hàng thương mại 25 1.3.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro đạo đức 25 CHƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .30 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 30 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 30 2.1.2 Hệ thống tổ chức Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 32 2.2 Quy trình cho vay Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 36 2.3 Rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 45 2.3.1 Thực trạng rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 45 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro đạo đức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 53 2.3.2.1 Từ phía quan quản lý vĩ mơ 53 2.3.2.2 Từ phía ngân hàng Agribank 55 2.3.2.3 Từ phía khách hàng vay 57 2.3.3 Đánh giá chung 59 2.3.3.1 Trong giai đoạn thẩm định trước cho vay 59 2.3.3.2 Trong giai đoạn cho vay 60 2.3.3.3 Trong giai đoạn sau cho vay 61 2.4 Thực trạng quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 63 2.4.1 Bộ máy, mô hình quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 63 2.4.2 Công cụ quản trị rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 65 2.4.2.1 Về hệ thống văn quản trị điều hành 65 2.4.2.2 Về hệ thống thông tin báo cáo 69 2.4.2.3 Về hệ thống công nghệ 69 2.4.2.4 Về nguồn nhân lực 70 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA AGRIBANK 78 3.1 Căn lựa chọn giải pháp 78 3.2 Các giải pháp đề xuất 78 3.2.1 Giải pháp Agribank 78 3.2.1.1 Tăng cường điều hành quản trị hoạt động cho vay 78 3.2.1.2 Phịng, chống rủi ro đạo đức từ nội ngân hàng .80 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 84 3.2.1.4 Chú trọng công tác giáo dục, tuyên truyền 85 3.2.1.5 Cơ cấu lại máy quản lý rủi ro 85 3.2.1.6 Thực thường xuyên việc luân chuyển cán liên quan đến thực cho vay 87 3.2.2 Kiến nghị quan quản lý 88 3.2.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng cán tra giám sát 88 3.2.2.2 Kiểm sốt, quản lý tín dụng khơng thức, “tín dụng ngầm – tín dụng đen” 89 3.2.2.3 Ổn định thị trường tiền tệ ngân hàng 91 3.2.2.4 Đề xuất số Bộ - Ngành khác có liên quan 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC 2.1 THỰC TRẠNG RỦI RO ĐẠO ĐỨC QUA CÁC BẢN ÁN 100 PHỤ LỤC 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI AGRIBANK 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung viết tắt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) CIF Bộ phận thông tin khách hàng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro IPCAS NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương 10 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 11 12 ROA RRĐĐ Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Rủi ro đạo đức 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TSBĐ Tài sản bảo đảm 15 VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Hệ thống tốn nội kế toán khách hàng Agribank DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng số tiêu hiệu Agribank từ 2010-2019 34 Bảng 2.2: Bảng số tiêu hoạt động kinh doanh Agribank từ 2010-2019 35 Bảng 2.3: Danh sách 10 đại án liên quan đạo năm 2015 .47 Bảng 2.4: Tổng hợp số vụ án Agribank 52 Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu khảo sát 74 Bảng 3.2 Thông tin liên quan đến người tham gia khảo sát 75 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo sát quản lý rủi ro đạo đức Agribank 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức máy quản lý điều hành Agribank .32 Hình 2.2 Lưu đồ quy trình cho vay Agribank 44 Hình 2.3: Mơ hình quản lý rủi ro hoạt động cho vay Agribank 63 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngân hàng thương mại giống tổ chức kinh tế khác hoạt động mục tiêu lợi nhuận nhiên kinh doanh lĩnh vực đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Ngày nay, ngân hàng không ngừng tăng cường mở rộng danh mục sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường nhằm sử dụng nguồn vốn cách có hiệu đem lại lợi nhuận cao Cho vay hoạt động ngân hàng lĩnh vực tương đối nhạy cảm, có hấp dẫn nhiều loại tội phạm kinh tế Hoạt động cho vay dễ bị cám dỗ phận cán bộ, nhân viên ngân hàng bị thối hóa biến chất, lợi dụng chức vụ quyền hạn tham ô hoạt động cho vay, tham nhũng buông lỏng quản lý Ban điều hành ngân hàng … Các sai phạm chủ yếu ngành ngân hàng từ người, ngồi trình độ nghiệp vụ vấn đề giữ chữ “Đức” nghề cội nguồn hành nghề cán ngân hàng Trong loại rủi ro ngân hàng gặp phải nhận định loại rủi ro ngân hàng đối mặt khó quản trị rủi ro đạo đức Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng lớn Việt Nam với hệ thống rộng khắp đến cấp xã, huyện nguồn nhân lực dồi Trong năm qua, hoạt động cho vay Agribank ý đề cao điều thể quy mô thị phần toàn hệ thống NHTM lợi nhuận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập hàng năm hoạt động tín dụng Tuy nhiên kèm với việc phát triển tăng trưởng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu phát sinh Trong hoạt động cho vay có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến việc phát sinh nợ xấu Trong vấn đề người, rủi ro đạo đức tiềm ẩn trình cho vay khách hàng Agribank Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý rủi ro KẾT LUẬN Đề tài “Quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích thực tiễn rủi ro đạo đức, quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay NHTM, lấy Agribank làm đối tượng nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất: Đã nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận rủi ro đạo đức quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Thứ hai: Đánh giá, phân tích nguyên nhân rủi ro đạo đức; từ thấy rõ cần thiết việc quản lý rủi ro đạo đức quy trình cho vay Agribank; hạn chế tồn quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank, Thứ ba: Đề xuất đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro đạo đức tăng cường quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Mặc dù cố gắng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, Quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank vấn đề rộng, phức tạp nhạy cảm, thời gian nghiên cứu thực đề tài ngắn đề tài chịu chi phối nhiều yếu tố thường xuyên biến đổi nên tránh khỏi hạn chế Trong trình thực hiện, học viên tham khảo đề tài cơng trình liên quan đến nghiên cứu rủi ro đạo đức đồng thời bám sát quy trình cho vay Agribank để phân tích thực tiễn góc nhìn khác Tuy nhiên luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Luận văn hoàn thành đạt kết theo phạm vi bối cảnh nghiên cứu luận văn thông qua số liệu thống kê phương pháp định tính Hạn chế luận văn thực nghiên cứu quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank giới hạn quy trình cho vay nhằm đảm bảo mục tiêu hoạt động, quản trị rủi ro phân tích việc mang tính điển hình, chưa đo lường rủi ro đạo đức hoạt động cho vay nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro đạo đức Các khảo sát sử dụng luận văn dựa gợi ý sách chưa đo lường, chưa kiểm định đảm bảo độ tin cậy tiêu chí đưa Điều đồng nghĩa với việc mở rộng mơ hình nghiên cứu tương lai Để tăng giá trị nghiên cứu tương lai, hướng nghiên cứu thực tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm tiêu chí đánh giá hiệu quản lý rủi ro đạo đức yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý rủi ro Nghiên cứu chuyên sâu nhân tố thực khảo sát ảnh hưởng đến quản lý rủi ro đạo đức để làm rõ mức độ ảnh hưởng khâu cho vay đến rủi ro đạo đức; thể đo lường quản lý rủi ro đạo đức để liệu đầy đủ tin cậy cao Với ý thức tinh thần cầu thị, học viên mong đóng góp, phản hồi ý kiến thêm thầy giáo, bạn học viên để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Agribank, Báo cáo tài hợp kiểm toán năm 2010 – 2018 Agribank, Báo cáo thường niên năm 2010 – 2018 Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng Agribank 2017, 2018, 2019 Báo cáo tổng kết công tác pháp chế Agribank 2018, 2019 Bộ Công an (2018) Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, Hà Nội 6/2018 Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trang 3-5 Đặng Quang Tuyến (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực Hiệp ước Basel II, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Năm 2019 Đinh Thị Thu Hồng, Nguyễn Trí Minh (2018), Nợ xấu và vấn đề rủi ro đạo đức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 29, số (2018), 21–36 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2012), “Giáo trình Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Tài 2012 10 Lê Nam Thắng (2011), Vấn đề rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng Việt Nam, thực trạng và giải pháp quản lý Đề tài cấp ngành Ngân hàng Nhà nước 2011 11 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Quy định Tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 13 Ngân hàng Nhà nước (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác Kiểm sốt rủi ro năm 2017 14 Ngân hàng Nhà nước (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dung xử lý nợ xấu 15 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Thống đốc NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 40/2018/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 13/2018/TT-NHNN 16 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Quyết định số 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/06/2019 Tổng Giám đốc Agribank quy định, quy trình cho vay khách hàng hệ thống Agribank 18 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội khố XII thơng qua ngày 16/6/2010 19 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 20 Quốc hội (2016), Nghị số 24/2016/QH14 Quốc hội cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 21 Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 0868-2828, số 01 (264), tr 66-72 22 Thủ tướng Chính phủ (2017), Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” kèm theo Quyết định1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 23 Trần Trung Dũng (2018), Quản lý rủi ro đạo đức hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội năm 2018 24 Vũ Thị Thanh Hà (2012), Mối quan hệ rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng và tự hóa tài chính, Tạp chí ngân hàng số 12 tháng 6/2012 25 Vân Giang (2016), Rủi ro đạo đức: dễ mắc, khó gỡ, Báo Việt ngày 11/11/2016 26 Xuân Anh (2015), Cảnh báo rủi ro đạo đức cán bợ ngân hàng, Báo Sài Gịn đầu tư, ngày 09/07/2015 Tài liệu tiếng Anh 27 Ali Bayrakdaroğlu (2013), “Opearational Risk Management Policy” 28 Daphne Turner (2009), Internal Audit Enviroment, The Institute of Internal AuditorUK and Ireland Ltd 29 Dembe, Allard E and Boden, Leslie I (2000) “Moral Hazard: A Question of Moraliity?” New Solutions, Vol 10 pp 257–279 30 Fitch Rating (2010), Outlook on Vietnamese Banks 31 J.P Niinimaki (2007), “Does collateral fuel moral hazard in banking?” Discussion Paper, No 181, Helsinki center of economic research, August 2007, ISSn 1795-0562 32 Thomas F Hellmann, Kevin C Murdock and Joseph E Stiglitz (2002): “Liberalization, Moral Hazard in Banking, and Prudential Regulation: Are Capital Requirements Enough?”, American Economic Review Website 33 Khoa Trương Văn (2012), Rủi ro đạo đức ngành ngân hàng, [online] Công an nhân dân Truy cập tại: http://cadn.com.vn/news/99_54838_rui-rodao-duc-trong-nganh-ngan-hang.aspx , truy cập ngày 14/07/2012 34 Nguyễn Thúy (2015), Những vụ án kinh tế chấn động năm 2015, [online] Cơng an thành phố Hồ chí Minh Truy cập tại: http://congan.com.vn/an-ninhkinh-te/nhung-vu-an-kinh-te-chan-dong-nam-2015_12749.html, truy ngày 01/01/2016 35 Nguyễn Minh Phong (2016), Ngăn chặn rủi ro đạo đức ngân hàng [online] Nhân dân điện tử Truy cập tại: :https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/31238102-ngan-chan-rui-ro-dao-ductrong-ngan-hang.html , truy cập ngày 10/11/2016 cập 36 Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Nghề ngân hàng rất nhiều cạm bẫy vô hình [online] Vnexpress, Truy cập tại: https://vnexpress.net/y-kien/nghe-nganhang-rat-nhieu-cam-bay-vo-hinh-2229247.html , truy cập ngày 24/04/2012 37 Nguyên Anh, Phong Nguyễn (2018), Ngân hàng và nỗi lo đạo đức [online] Báo mới điện tử Truy cập tại: https://baomoi.com/ngan-hang-va-noi-lo-ruiro-dao-duc/c/25374201.epi , truy cập ngày 23/03/2018 38 Trịnh Minh Thảo (2018) Năm mới nói chuyện cũ: Cách nào để hạn chế rủi ro đạo đức ngân hàng? [online] Cafef Truy cập tại: https://cafef.vn/nammoi-noi-chuyen-cu-cach-nao-de-han-che-rui-ro-dao-duc-trong-ngan-hang20180213132308703.chn , truy cập ngày 15/02/2018 39 Thanh Tàu (2017), Phịng chớng tợi phạm lĩnh vực ngân hàng: yêu cầu cấp thiết [online] Hà Nội Truy cập tại: http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Phap-luat/874739/phong-chong-toi-pham-trong-linh-vuc-ngan-hang-yeucau-cap-thiet , truy cập ngày 04/08/2017 40 Vũ Thanh Hà - Trần Thu Hường (2012), Lý luận bản về rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng, [online] Ngân hàng nhà nước Việt Nam Truy cậptại:https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nct d_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocN ame=CNTHWEBAP01162511366&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25 &_afrLoop=3787307410812852#%40%3F_afrLoop%3D3787307410812852 %26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116251 1366%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFoot er%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dwtqgfffaj_9, truy cập ngày 07/06/2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1 THỰC TRẠNG RỦI RO ĐẠO ĐỨC QUA CÁC BẢN ÁN TẠI AGRIBANK Vụ án cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm xảy chi nhánh Agribank Nam Hà Nội ” Công ty Cổ phần Enzo Việt Ahmed El Fehdi (quốc tịch Canada) với người quốc tịch nước thành lập tháng 7-2007, đăng ký đầu tư xây dựng dự án Nhà máy Dệt - nhuộm - may cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình với tổng vốn đầu tư 197 triệu đô la Mỹ (gần 530 tỷ đồng) Qua lần thay đổi giấy chứng nhận đầu tư cổ đơng góp vốn, đầu năm 2011, Enzo Việt đổi tên thành Công ty Liên doanh Lifepro Việt Nam, dự án đổi tên thành Luxfashion Thông qua hai công ty ký hợp đồng liên kết nhập phụ liệu may mặc cho dự án Công ty Cổ phần Lifepro Việt Nam Công ty cổ phần Vietmade, Liên doanh Lifepro Việt Nam tạo lập hồ sơ khống vay vốn mua máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu chuyển nhượng thương hiệu thời trang nhằm vay tiền Agribank Nam Hà Nội Dự án Agribank chi nhánh Nam Hà Nội cho vay đầu tư hàng nghìn tỉ đồng giải ngân khoảng 3.000 tỉ đồng Sau hoàn thành giai đoạn dự án vào hoạt động sau vài tháng ngừng hoạt động vào tháng 8-2012, giám đốc công ty bỏ nước Đến Agribank chi nhánh Nam Hà Nội chưa thu hồi vốn lẫn lãi Dù doanh nghiệp lập hồ sơ khống Phạm Thị Bích Lương ký đề nghị Hội đồng quản trị Agribank nâng quyền phán cho vay, ký hợp đồng chấp, phê duyệt cho vay Công ty liên doanh Lifepro Việt Nam, Công ty cổ phần Vietmade, Công ty cổ phần Lifepro Việt Nam sai quy định, không thẩm định thực tế mà dựa vào thông tin doanh nghiệp cung cấp, bỏ qua quy định quản lý ngân hàng, dẫn đến Agribank thiệt hại 2.755 tỉ đồng Sau giải ngân, nghi can chủ mưu vụ doanh nhân người nước ôm tiền trốn khỏi Việt Nam Bị cáo Lương ký vào tờ trình khơng thật để nâng quyền phán quyết, cấp bị cáo Lương tham gia hoàn thiện hồ sơ Các bị cáo trực tiếp thực cho công ty vay vượt mức hạn, khơng có tài sản đảm bảo Mặc dù bị cáo trình bày khơng vụ lợi việc cho vay, song tài liệu thể hiện, việc nhận 500.000 USD tỷ đồng đối tác chứng minh ý thức chủ quan vi phạm pháp luật Bà Phạm Thị Bích Lương (Giám đốc chi nhánh Agribank Nam Hà Nội) xác định có sai phạm việc cho Cơng ty liên doanh Lifepro Vietnam vay vốn đầu tư dự án Đối với nhóm cán ngân hàng, hành vi bị cáo gây thất thoát cho nhà nước 2.750 tỷ đồng, gây lòng tin nhân dân, gây ảnh hưởng đến hệ thống tài tiền tệ hậu phi chất khác, phải có mức hình phạt nghiêm khắc với bị cáo Sáng 27/12/2016, Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội tuyên án phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án tham nhũng xảy Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh Nam Hà Nội bị cáo Phạm Thị Bích Lương (sinh năm 1969, nguyên Giám đốc Chi nhánh Agribank Nam Hà Nội) cầm đầu 17 đồng phạm khác ” Vụ án kinh tế Công ty dệt kim Phương Đông Agribank chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Theo cáo trạng, thực chủ trương Thủ tướng Chính phủ UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc di dời nhà máy, xí nghiệp sản xuất gây nhiễm mơi trường địa bàn thành phố khu công nghiệp, Công ty Dệt kim Đông Phương ký hợp đồng với Công ty Phương Nam để hợp tác xây dựng Trung tâm thương mại số 10 Âu Cơ Sau đó, Cơng ty Phương Nam thơng báo cho Cơng ty Dệt kim Đông Phương biết chuyển 80% cổ phần thực dự án cho Cơng ty Bình Phát Lợi dụng việc thực dự án, từ tháng 10/2010, nhóm doanh nghiệp cán ngân hàng Agribank Chi nhánh có hàng loạt việc làm vi phạm pháp luật, gây thất thoát cho Nhà nước tổng số tiền lên tới 966 tỉ đồng (tính đến thời điểm khởi tố vụ án vào 9/2012) Cụ thể, bị can Dương Thanh Cường, dù khơng có khả tài thành lập nhiều cơng ty th người làm giám đốc (Cơng ty Bình Phát, Cơng ty Tấn Phát, Cơng ty Thanh Phát), sau đạo cấp lập hồ sơ để vay tiền Agribank Chi nhánh Các nhân viên, cán Agribank Chi nhánh dù biết rõ công ty Cường thành lập khơng có khả tài chính, dự án chưa phê duyệt, tài sản chấp lô đất số 10 Âu Cơ giấy chứng nhận tạm thời, không đủ điều kiện chấp cho vay Các điều kiện cho vay không đảm bảo lãnh đạo nhân viên Agribank chi nhánh cho vay Không thế, để lách quyền phán cho vay Cường Trung hợp thức hóa khoản vay Cường, Trung sử dụng mức phân quyền cho vay dự án khác Trung thuộc cấp ký duyệt cho công ty Cường 170 tỷ đồng Một tháng sau đó, Cường tiếp tục đạo cho cấp lập hồ sơ vay Agribank 628 tỷ đồng dù tài sản chấp chưa sang tên công ty để thực dự án khu biệt thự nhà vườn Thanh Phát xã Phong Phú, huyện Bình Chánh (để thực mục đích tốn tiền nhận chuyển nhượng đất hộ dân) Tài sản chấp 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà Cường thu mua người dân trình giải phóng mặt cho dự án với bất động sản khác Do 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh chưa sang tên trước bạ, nên làm thủ tục chấp cho Agribank chi nhánh thực công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật Điều ngạc nhiên biết sai, khả đảm bảo tiền vay khơng có lãnh đạo cán tín dụng Agribank phê duyệt cho vay Số tiền vay được, Cường dùng để trả khoản nợ trước đầu tư bất động sản dẫn đến khả toán Đến tháng 9/2012, Agribank bị thiệt hại 966 tỷ đồng Sau nhận chấp, Agribank chi nhánh thông báo thông tin tài sản chấp mạng CIC theo quy định Ngân hàng Nhà nước: Quyết định số 897/2001/QĐ-NHNN, ngày 2/8/2001 khai thác, sử dụng thơng tin tín dụng điện tử Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 8/9/2004 Quy chế hoạt động thông tin tín dụng Tuy nhiên, Dương Thanh Cường, Lê Sơn Hùng lừa đảo Agribank chi nhánh chiêu thức mượn lại 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã Phong Phú, huyện Bình Chánh để hồn thiện thủ tục sang tên trước bạ Dương Thanh Cường đem chấp tiếp tục vay vốn Ngân hàng Phương Nam (nay Sacombank) để vay tiền vàng Cường dùng để trả khoản nợ trước đầu tư bất động sản dẫn đến khả toán gây thiệt hại cho Agribank chi nhánh 966 tỷ đồng Dương Thanh Cường sau bị tuyên chung thân hai tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” Các đồng phạm khác lãnh mức án từ – 23 năm tù Ngoài mức án bị đề nghị trên, Hội đồng xét xử tuyên buộc bị cáo Dương Thanh Cường phải hoàn trả cho Agribank 1.100 tỷ đồng gốc lãi ” Vụ án Phạm Văn Cử Agribank chi nhánh Có cựu lãnh đạo Agribank chi nhánh phải trước vành móng ngựa phiên này, gồm Phạm Văn Cử (nguyên Giám đốc), Kiều Đình Thọ (ngun Trưởng phịng Phịng Kế hoạch kinh doanh), Đỗ Thị Thu Hà (ngun Phó phịng Phòng Kế hoạch kinh doanh) với tội danh “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt Phạm Trịnh Thắng mức án tù chung thân, Phạm Văn Cử 20 năm tù Các đồng phạm khác vụ án lãnh mức án từ 7-20 năm tù Ngoài ra, Hội đồng xét xử định khởi tố thêm vụ án “đưa hối lộ nhận hối lộ” Phạm Văn Cử thừa nhận khơng tham gia góp vốn dự án mua nhà số 421 Nguyễn Oanh (Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) chung với Phạm Trịnh Thắng vợ bị cáo Cử bà Nguyễn Hồng Nga có tên đứng đồng sở hữu Vụ án Agribank Krông Bông: Hội đồng xét xử tuyên phạt Chu Ngọc Hải (sinh năm 1984, Buôn Ma Thuột), nguyên cán tín dụng Agribank Krơng Bơng, tù chung thân tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, tử hình tội “Tham tài sản” Tổng hình phạt mà bị cáo Hải phải nhận tử hình Ngồi bị cáo Hải, 19 bị cáo khác nguyên giám đốc, phó giám đốc, kế tốn, cán bộ, nhân viên Agribank Krơng Bơng bị tuyên án, gồm: Ngô Quốc Vinh, nguyên Giám đốc Aribank Krông Bông, năm tù giam; Trần Thị Bích Hồng, ngun Phó Giám đốc, năm tháng tù giam; Tơ Đắc Hải, ngun Phó Giám đốc, năm tháng tù giam; Lê Thị Hồng Loan năm tháng tù giam; Nguyễn Thị Hiền năm tù giam; Đỗ Hoàng Nguyên năm tháng tù giam; H’Dim Êban năm tù giam; Lê Thị Lâm năm tù giam Liên quan cán khác: Bị cáo Ngô Quốc Vinh, nguyên Giám đốc Agribank Krông Bơng, từ tháng 8-2008 đến tháng 5-2017, có hành vi cố ý đưa chủ trương trái với quy định Agribank Bị cáo Vinh biết việc cho phép cán tín dụng thực giải ngân, thu nợ khách hàng quản lý hồ sơ vay vốn sai quy trình theo quy định Agribank đạo cho nhân viên thực Ngày 24-2-2017, Ngô Quốc Vinh phát Chu Ngọc Hải lập khống hồ sơ chiếm đoạt tiền ngân hàng Tuy nhiên, Vinh khơng báo cáo việc với cấp có thẩm quyền để ngăn chặn, xử lý mà để Hải tiếp tục cơng tác, tìm kẽ hở ngân hàng để chiếm đoạt tiền khách hàng vay vốn Các bị cáo Trần Thị Bích Hồng, ngun Phó Giám đốc Agribank Krông Bông, từ tháng 9-2001 đến hết tháng 7-2015, có sai phạm cơng tác, để Chu Ngọc Hải lợi dụng, chiếm đoạt số tiền 4,7 tỷ đồng Tơ Đắc Hải, ngun Phó Giám đốc Agribank Krơng Bơng, từ tháng 9-2015 đến tháng 5-2017, có sai phạm công tác để Chu Ngọc Hải lợi dụng, chiếm đoạt số tiền tỷ đồng Lê Thị Hồng Loan Kiểm sốt viên, Trưởng phịng Kế tốn-Tài Agribank Krơng Bơng (từ tháng 10-2013 đến tháng 5-2017), thành viên ban quản lý kho quỹ khơng kiểm sốt hoạt động thu chi tiền mặt, chấp tài sản đảm bảo hệ thống IPCAS thực tế phận kế toán theo quy định ngân hàng Sai phạm Lê Thị Hồng Loan bị Chu Ngọc Hải lợi dụng để chiếm đoạt số tiền 100 tỷ đồng Tô Đắc Hải, ngun Phó Giám đốc Agribank chi nhánh huyện Krơng Bơng từ tháng 9-2015 đến tháng 5-2017, có sai phạm công tác để Chu Ngọc Hải lợi dụng, chiếm đoạt số tiền bốn tỷ đồng Các bị cáo khác có hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế, làm thiệt hại ngân sách Nhà nước PHỤ LỤC 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI AGRIBANK …………, ngày …… tháng … năm 20… Để đánh giá yếu tố liên quan quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank thông qua phiếu câu hỏi này, mong muốn nhận ý kiến Anh/ chị việc thực quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Agribank thông tin liên quan khác Mọi thông tin chia sẻ sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Quý anh/chị vui lòng cho biết ý kiến anh/chị Đối với nội dung, đánh 01 dấu (X) vào ô ô lựa chọn: Rất thấp; Thấp; Trung bình; Cao; Rất cao Xin cảm ơn hợp tác Anh/chị! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN - Tên Chi nhánh ngân hàng Agribank: - Phòng/ban/bộ phận : - Giới tính anh/chị: Nam Nữ - Trình độ học vấn: Dưới đại học Đại học - Chức vụ: 1.Nhân viên Lãnh đạo từ cấp tổ, phòng Trên đại học - Thời gian anh/chị làm việc Agribank Dưới năm Từ đến năm Trên năm PHẦN II: CÁC ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨCTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI AGRIBANK HIỆN NAY STT Nội dung khảo sát Anh, chị đánh giá tầm quan trọng quản lý rủi ro đạo đức nơi anh, chị công tác Tăng cường quản trị điều hành giảm rủi ro đạo đức cho vay Cơ chế khen thưởng tiền lương phù hợp ngăn ngừa rủi ro đạo đức cán cho vay Rất thấp Ý kiến đánh giá Trung Thấp Cao bình Rất cao STT 10 11 12 13 14 15 Nội dung khảo sát Rất thấp Ý kiến đánh giá Trung Thấp Cao bình Thường xuyên kiểm tra, giám sát góp phần giảm rủi ro đạo đức cho vay Vai trò công nghệ thông tin hoạt động cho vay Việc luân chuyển cán cho vay thực nơi anh chị công tác Anh,chị đánh giá tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp cán liên quan công tác cho vay chi nhánh anh, chị công tác Tầm quan trọng tư cách đạo đức khách hàng vay anh, chị đánh giá Quy trình cho vay Agribank phù hợp chặt chẽ theo đánh giá anh, chị Mức độ phù hợp công việc với khả sở trường anh, chị Anh,chị chịu áp lực giải ngân tiêu tăng trưởng dư nợ khách hàng Anh, chị có chịu sức ép từ lãnh đạo mối quan hệ khác thực cho vay Phần thưởng/sự đãi ngộ Agribank tương ứng với kết công việc anh, chị Những trường hợp khách hàng vi phạm hoạt động cho vay xử lý kịp thời nơi anh, chị công tác Những trường hợp cán vi phạm hoạt động cho vay xử lý kịp thời nơi anh, chị công tác Xin chân thành cảm ơn tham gia khảo sát Anh, Chị! Rất cao ... dung quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay ngân hàng thương mại? - Thực trạng rủi ro ro đạo đức quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt. .. quản lý rủi ro đạo đức để từ ứng phó rủi ro đạo đức kiểm soát rủi ro đạo đức CHƯƠNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Quản lý rủi ro đạo đức hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chương

Ngày đăng: 05/08/2021, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Công an (2018). Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, Hà Nội 6/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợkhủng bố
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2018
6. Cấn Văn Lực (2016), Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Trang 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng ViệtNam trong giai đoạn 2016-2020", Kỷ yếu hội thảo khoa học “BankingVietnam 2016
Tác giả: Cấn Văn Lực
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Trang 3-5
Năm: 2016
7. Đặng Quang Tuyến (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực hiện Hiệp ước Basel II, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cácngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực hiện Hiệp ước Basel II
Tác giả: Đặng Quang Tuyến
Năm: 2018
8. Đinh Thị Thu Hồng, Nguyễn Trí Minh (2018), Nợ xấu và vấn đề rủi ro đạo đức trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29, số 7 (2018), 21–36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu và vấn đề rủi ro đạođức trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Thu Hồng, Nguyễn Trí Minh (2018), Nợ xấu và vấn đề rủi ro đạo đức trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29, số 7
Năm: 2018
9. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2012), “Giáo trình Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tíndụng Ngân hàng thương mại”
Tác giả: Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính. 2012
Năm: 2012
10. Lê Nam Thắng (2011), Vấn đề rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng Việt Nam, thực trạng và giải pháp quản lý. Đề tài cấp ngành Ngân hàng Nhà nước 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàngViệt Nam, thực trạng và giải pháp quản lý
Tác giả: Lê Nam Thắng
Năm: 2011
11. Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Quy định về các Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày20/05/2010
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2010
12. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2016
16. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinhtế quốc dân
Năm: 2007
22. Thủ tướng Chính phủ (2017), Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” kèm theo Quyết định1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu lại hệ thống cáctổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2017
23. Trần Trung Dũng (2018), Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro đạo đức trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2018
24. Vũ Thị Thanh Hà (2012), Mối quan hệ giữa rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng và tự do hóa tài chính, Tạp chí ngân hàng số 12 tháng 6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa rủi ro đạo đức trong hoạt độngngân hàng và tự do hóa tài chính
Tác giả: Vũ Thị Thanh Hà
Năm: 2012
25. Vân Giang (2016), Rủi ro đạo đức: dễ mắc, khó gỡ, Báo Việt ngày 11/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro đạo đức: dễ mắc, khó gỡ
Tác giả: Vân Giang
Năm: 2016
26. Xuân Anh (2015), Cảnh báo rủi ro đạo đức cán bộ ngân hàng, Báo Sài Gòn đầu tư, ngày 09/07/2015.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo rủi ro đạo đức cán bộ ngân hàng
Tác giả: Xuân Anh
Năm: 2015
28. Daphne Turner (2009), Internal Audit Enviroment, The Institute of Internal AuditorUK and Ireland Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal Audit Enviroment
Tác giả: Daphne Turner
Năm: 2009
29. Dembe, Allard E. and Boden, Leslie I. (2000). “Moral Hazard: A Question of Moraliity?” New Solutions, Vol. 10. pp. 257–279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moral Hazard: A Questionof Moraliity?”
Tác giả: Dembe, Allard E. and Boden, Leslie I
Năm: 2000
31. J.P. Niinimaki (2007), “Does collateral fuel moral hazard in banking?”Discussion Paper, No 181, Helsinki center of economic research, August 2007, ISSn 1795-0562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does collateral fuel moral hazard in banking?”
Tác giả: J.P. Niinimaki
Năm: 2007
32. Thomas F. Hellmann, Kevin C. Murdock and Joseph E. Stiglitz (2002):“Liberalization, Moral Hazard in Banking, and Prudential Regulation: Are Capital Requirements Enough?”, American Economic Review.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Liberalization, Moral Hazard in Banking, and Prudential Regulation: AreCapital Requirements Enough?”
Tác giả: Thomas F. Hellmann, Kevin C. Murdock and Joseph E. Stiglitz
Năm: 2002
33. Khoa Trương Văn (2012), Rủi ro đạo đức trong ngành ngân hàng, [online]Công an nhân dân. Truy cập tại: http://cadn.com.vn/news/99_54838_rui-ro-dao-duc-trong-nganh-ngan-hang.aspx , truy cập ngày 14/07/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro đạo đức trong ngành ngân hàng
Tác giả: Khoa Trương Văn
Năm: 2012
34. Nguyễn Thúy (2015), Những vụ án kinh tế chấn động năm 2015, [online]Công an thành phố Hồ chí Minh. Truy cập tại: http://congan.com.vn/an-ninh- kinh-te/nhung-vu-an-kinh-te-chan-dong-nam-2015_12749.html, truy cập ngày 01/01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vụ án kinh tế chấn động năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thúy
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w