Xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ việt nam đương đại (qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) TT

29 13 0
Xu hướng cách tân nghệ thuật trong thơ nữ việt nam đương đại (qua sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG HOÀI THƯƠNG XU HƯỚNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (Qua sáng tác số nhà thơ tiêu biểu) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9220121 TÓM TẮT LUẬN ÁN THÁI NGUYÊN - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đức Hạnh PGS TS Cao Thị Hảo Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi… giờ… ngày…….tháng….năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 1986 đến thơ nữ Việt Nam đại có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều vấn đề đặt nghiên cứu như: chủ nghĩa nữ quyền thiên tính nữ, vận động tơi trữ tình, tìm tịi, đổi thơ nữ Việt Nam đương đại, … Tuy nhiên vấn đề cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại chưa nghiên cứu cụ thể Chẳng hạn khác biệt thơ nữ truyền thống trước 1986 so với thơ nữ đương đại sao? Xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại diễn xu hướng vận động nó, …? Tất vấn đề câu hỏi lớn mà giới nghiên cứu - phê bình văn học trả lời góp phần định hướng cho sáng tác tiếp nhận văn học hôm Trong số lượng đông đảo tác giả thơ nữ Việt Nam đương đại, bút theo xu hướng cách tân có gương mặt ấn tượng bật Họ góp tiếng nói mới, giọng điệu riêng chặng đường cách tân, đổi mới, sáng tạo thơ Việt Nam đương đại Việc nghiên cứu xu hướng cách tân nghệ thuật làm rõ thành công hạn chế sáng tác bút nữ trẻ, đồng thời góp phần phác họa lí giải hành trình sáng tạo từ truyền thống đến đại hội nhập thơ nữ Việt Nam đương đại Do đề tài thực có giá trị thực tiễn lí luận, tài liệu tham khảo bổ ích cho muốn tìm hiểu “dịng chảy” thơ nữ Việt Nam hơm nay, cho công tác dạy học văn học Việt Nam đại nhà trường cấp Sáng tác nhà thơ nữ theo xu hướng cách tân: Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Tư, Chiêu Anh Nguyễn, Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Trương Quế Chi, Trần Hạ Vi, góp phần khẳng định bước phát triển chất lượng nghệ thuật đổi tư nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Nhưng việc nghiên cứu sáng tác nhà thơ tản mạn, lẻ tẻ, biệt lập, đặc biệt vấn đề cách tân nghệ thuật sáng tác họ chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Bởi vậy, thực đề tài: Xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại (qua tác phẩm số nhà thơ tiêu biểu) với nỗ lực góp phần “lấp đầy” “khoảng trống” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại với vấn đề tiêu biểu như: cách tân tư nghệ thuật gắn với kiểu loại tơi trữ tình; hệ thống biểu tượng nghệ thuật; ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân có số lượng tác giả tác phẩm phong phú, chất lượng không đồng đều, đại đa số tác giả, tác phẩm bật, xuất sắc xuất thi đàn từ năm 2000 Luận án tập trung vào số tác giả, tác phẩm đánh giá cao dư luận quan tâm khoảng từ năm 2000 đến Ngoài quan tâm tới sáng tác tác giả khác để so sánh, đối chiếu cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát, phân tích, đánh giá xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Qua thành tựu hạn chế sáng tác nhà thơ nữ Việt Nam đương đại, góp phần phác họa tiến trình vận động từ truyền thống đến đại thơ nữ Việt Nam, đồng thời khẳng định cách tân nghệ thuật quy luật tất yếu thơ nữ Việt Nam đương đại nói riêng, văn học nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm sáng tỏ xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại qua sáng tác nhà thơ tiêu biểu (Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Vi Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Tư, Chiêu Anh Nguyễn, Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Trương Quế Chi, Trần Hạ Vi, … ), chúng tơi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá phương diện cách tân cụ thể sáng tác nhà thơ nữ kể như: cách tân kiểu loại tơi trữ tình gắn với trình đổi tư nghệ thuật; hệ thống biểu tượng nghệ thuật với hàng loạt biểu tượng gốc dẫn tới biểu tượng phái sinh; cách tân phương diện giọng điệu nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Từ khẳng định đóng góp tác giả, tác phẩm thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân vào hành trình đổi thơ Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận án này, người viết sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: Phương pháp loại hình văn học; Phương pháp so sánh văn học; Phương pháp thống kê - phân loại; Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo loại thể Ngồi q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp thi pháp học, phương pháp nghiên cứu liên ngành… Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vấn đề xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại Qua vừa khẳng định vị trí, đóng góp giá trị xu hướng sáng tác vào thành tựu chung thơ Việt Nam đại, vừa góp phần phác họa hành trình sáng tác từ truyền thống đến đại hội nhập phận thơ nữ Việt Nam đương đại Từ cho thấy tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam sau 1986 đến Luận án hoàn thành tư liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy văn học thơ nữ Việt Nam đại nói chung sáng tác nhà thơ nữ đương đại nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận đề tài Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân tư nghệ thuật gắn với kiểu loại trữ tình Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân hệ thống biểu tượng Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân ngôn ngữ giọng điệu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thơ Việt Nam đương đại Có nhiều giới thiệu, phê bình, cơng trình nghiên cứu, tiểu luận thơ Việt Nam đương đại nói chung (trong có đề cập tới thơ nữ Việt Nam đương đại), chẳng hạn như: Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi (Đặng Thu Thủy), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại (từ sau phong trào thơ Mới) (Dương Thị Thúy Hằng), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam (Nguyễn Bá Thành), Không gian văn học đương đại - Phê bình vấn đề tượng văn học (Đoàn Ánh Dương), Văn học Việt Nam đại tiến trình tượng (Nguyễn Đăng Điệp), Thơ Việt Nam năm đầu kỉ XXI (Trần Thị Minh Tâm), Thơ Việt từ đại đến hậu đại (Inrasara), Thơ tượng thơ Việt Nam đương đại (Lê Lưu Oanh), Khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam sau 1975 (Mai Văn Phấn), Nghĩ thơ Việt đương đại (Hà Quảng), Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ai? (Chu Văn Sơn), Những viết, cơng trình nghiên cứu nhà phê bình, nghiên cứu tìm hiểu thơ Việt Nam đương đại vận động thơ Việt sau 1986, nêu lên nhiều nhận định xu hướng cách tân thơ Việt Nam nói chung thơ nữ Việt Nam đương đại nói riêng Các viết khẳng định nỗ lực cách tân, đổi thơ Việt Nam đương đại, đồng thời đề cập tới số tượng thơ nữ đương đại với thành tựu hạn chế sáng tác Tuy đánh giá khái quát, chưa cách toàn diện lực lượng sáng tác, đặc điểm xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại, viết gợi dẫn quý báu để chúng tơi tiến hành nghiên cứu, phân tích cụ thể kĩ lưỡng xu hướng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại Tìm hiểu cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại, ta bỏ qua cơng trình nghiên cứu giá trị như: Thơ nữ hành trình cắt hậu tố “nữ” (Inrasara), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay, Vấn đề giải phóng nhu cầu thơ nữ đương đại, Biểu tượng thơ nữ Việt Nam đương đại tiếp cận từ diễn ngơn nữ quyền (Nguyễn Thị Hưởng), Thiên tính nữ tác phẩm thơ nữ sĩ Việt Nam đại (Phan Hồng Hạnh), Về đặc điểm tư thơ nữ gần đây: Ý thức phái tính (Phan Thị Hồng Giang), Thơ nữ Việt Nam đại (từ đầu kỉ XX đến nay), Thơ nữ trẻ đương đại: Khẳng định tơi mới, Những tìm tịi thể nghiệm thơ nữ trẻ đương đại (Trần Hoàng Thiên Kim), Thơ nữ Việt Nam 1986 – 2015: Nhìn từ lý thuyết giới (Hồ Tiểu Ngọc), Thơ nữ Việt Nam sau 1975, tìm tịi cách tân (Lê Thuỳ Nhung), Cái cá nhân khát vọng tự do, hạnh phúc thơ nữ Việt Nam đương đại (Trịnh Phương Dung), Ý thức nữ quyền thơ nữ đương đại (Lưu Khánh Thơ), Thơ nữ Việt Nam năm đầu kỉ XXI - Xu hướng đại hóa mặt kết cấu (Đặng Thu Thủy), Nhìn chung, nhóm viết chủ yếu bàn luận, phân tích, làm rõ vấn đề tác động biểu thiên tính nữ, ý thức nữ quyền, sáng tác nhà thơ nữ Việt Nam đương đại Đây biểu cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại Chúng tơi cho ngồi ý thức nữ quyền cịn có cách tân tư nghệ thuật, tơi trữ tình, giọng điệu, biểu tượng, ngơn ngữ, Đây vấn đề chúng tơi sâu phân tích, đáng giá luận án Xét tổng quan, chưa có cơng trình cơng phu nghiên cứu, bàn xu hướng cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại cách hệ thống, toàn diện, chi tiết lực lượng sáng tác, đặc điểm, đóng góp, thành cơng hạn chế họ, đồng thời vị trí, ảnh hưởng họ giai đoạn văn học đương đại Vì thế, lựa chọn đề tài cần thiết để bổ sung, góp phần “lấp đầy” “khoảng trống” 1.2 Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Cách tân nghệ thuật thơ Việt Nam đại 1.2.1.1 Khái niệm “cách tân” “đương đại” *Khái niệm “cách tân” Cách tân nghệ thuật làm hình thức nghệ thuật cũ, đưa cách tiếp cận biểu khác thực Từ có nhìn mới, cách khám phá biểu đối tượng nghệ thuật, khám phá nghệ thuật mức độ cao hơn, phù hợp với yêu cầu thời đại Cách tân văn học nói chung, thơ ca nói riêng nhu cầu tất yếu, vừa đòi hỏi áp lực từ thời đại, vừa từ nhu cầu nội người nghệ sĩ *Khái niệm “đương đại” Theo chúng tơi, xác định khoảng thời gian gọi “đương đại” cho tượng bàn đến khoảng thời gian nằm thời tại, “cắm mốc” điểm khởi đầu điểm kết thúc tượng Cịn tượng diễn tiến từ điểm khởi đầu đến thời điểm nghiên cứu tượng 1.2.1.2 Hành trình cách tân thơ Việt Nam đại Sang đến thời đại với biến chuyển dội lịch sử, văn học nước ta có bước phát triển, đổi thay, cụ thể ba cách tân thơ Việt Nam đại: *Cách tân với phong trào Thơ *Cách tân với thơ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ *Cách tân thơ Việt Nam từ 1986 đến 1.2.2 Khái lược thơ nữ Việt Nam đương đại Thơ nữ Việt Nam đương đại phận thơ vừa bám sát, vận động theo tiến trình thơ Việt Nam đại vừa có nét đặc sắc riêng Với lực lượng sáng tác đông đảo xông xáo, liệt hành trình đổi mới, cách tân, thơ nữ Việt Nam đương đại năm gần ngày khẳng định vị mình, đóng góp cho thi đàn thành tựu Những cá thể thơ với sắc riêng khó trộn lẫn, dần định hình phong cách cá tính sáng tạo Hiện nay, nhìn vào đội ngũ tác phẩm, chia thơ nữ Việt Nam đương đại thành hai xu hướng - hai phận sáng tác chính: Thứ bút tiếp nối từ truyền thống, sáng tác theo khuynh hướng truyền thống (sáng tác theo khuynh hướng truyền thống sáng tác tuân thủ theo thi pháp thơ thời chống Pháp chống Mĩ, chưa chịu ảnh hưởng chủ nghĩa đại hậu đại văn học giới, có số đổi hệ thống thi ảnh hầu hết chưa có tìm tịi cách tân thực tư nghệ thuật, quan niệm bút pháp nghệ thuật) Xu hướng thể sáng tác số nhà thơ như: Bùi Tuyết Mai, Bùi Kim Anh, Phạm Dạ Thuỷ, Đoàn Thị Ký, Lê Khánh Mai, Chử Thu Hằng, Hoàng Việt Hằng, Bình Nguyên Trang, Xu hướng/bộ phận thơ thứ hai bút cách tân, phá cách nội dung hình thức thơ Đây xu hướng trội ngày phát triển thơ nữ Việt Nam đương đại Có thể kể đến tác giả tiêu biểu như: Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Ngọc Tư, Trần Lê Sơn Ý, Chiêu Anh Nguyễn, Vi Thùy Linh, Khương Bùi Hà, Trương Quế Chi, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Du Nguyên, Trần Hạ Vi, 1.2.3 Hai nguồn ảnh hưởng chủ yếu đến thơ nữ Việt Nam đương đại Có nhiều nguồn ảnh hưởng đến thơ nữ cách tân Việt Nam đương đại (độ đậm nhạt khác nhau), khn khổ có hạn luận án tiến sĩ, khái lược ảnh hưởng từ lí thuyết giới chủ nghĩa hậu đại đến đối tượng nghiên cứu luận án 1.2.3.1 Ảnh hưởng từ chủ nghĩa hậu đại Trong văn học, chủ nghĩa hậu đại thể rõ việc phá bỏ đại tự sự; phi trung tâm, phủ nhận tư logic; đề cao phi lí tính thơ (đặc biệt yếu tố có tính chất trực giác, vô thức, năng, biểu tượng nảy sinh từ q trình tự động hóa tư duy) Tác phẩm hậu đại có cấu trúc phân mảnh, đa tâm điểm, coi liên văn bản, với ngôn ngữ mảnh vỡ, giọng điệu giễu nhại, giải thiêng, chống lại tính nghiêm túc, vụ lợi, đề cao tính giải trí, … Chủ nghĩa hậu đại đến với văn học Việt Nam trình tiếp nhận lâu dài Chủ nghĩa hậu đại lan tỏa để lại dấu ấn sáng tác nhà thơ nữ Việt Nam đương đại theo 12 với đặc điểm bản: Sự cá thể hố đẩy lên tận chí đến cực đoan; Phá vỡ chuẩn mực thẩm mỹ có tính quy phạm truyền thống; Đổi táo bạo, học tập sáng tạo từ thơ đại, hậu đại giới, … 2.3.2 Một số kiểu loại tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam đương đại - Cái cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ, khẳng định cá tính độc đáo riêng biệt - Cái tơi thể địi quyền bình đẳng giới, giải phóng tình u, tình dục - Cái tơi vơ thức, tâm linh - Cái triết luận, đối thoại phản biện Tiểu kết Qua việc tìm hiểu cách tân tư nghệ thuật gắn với kiểu loại tơi trữ tình thơ nữ Việt Nam đương đại nhận thấy: Những thay đổi tư nhận thức sống, người tạo lực đẩy cho cách tân nghệ thuật Từ đổi tư nghệ thuật (ý thức nhận thức lại, giải quy chuẩn, …) dẫn đến hình thành biểu phong phú kiểu loại tơi trữ tình thơ: Cái tơi cá nhân khẳng định cá tính độc đáo riêng biệt; Cái tơi địi quyền bình đẳng giới, giải phóng tình u, tình dục; Cái tơi triết luận, đối thoại phản biện, … Các kiểu loại tơi trữ tình giai đoạn, tác giả, tác phẩm lại có biểu khác nhìn chung quy chiếu điểm: thể trỗi dậy mạnh mẽ dội Chương 3: THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: CÁCH TÂN VỀ HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG 3.1 Khái niệm biểu tượng nghệ thuật Biểu tượng nghệ thuật hình ảnh, tín hiệu ngơn ngữ tác phẩm văn học có tính khái qt phổ biến đến mức có khả gợi hình ảnh số phẩm chất, số đặc trưng khác với đối tượng biểu Biểu tượng nghệ thuật khơng hình tượng nhắc đến mà quan trọng ý nghĩa gửi gắm qua hình tượng 13 Biểu tượng thơ có vai trị tương tự chi tiết nghệ thuật đắt giá văn xi Nó vừa kết tinh chủ đề tư tưởng nghệ thuật tác phẩm vừa in đậm cá tính sáng tạo tác giả, “cái đinh” “đóng” tác phẩm vào trí nhớ độc giả Trong thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu cách tân, hàng loạt biểu tượng nghệ thuật xuất hiện, vừa có kế thừa - tiếp biến biểu tượng có tính truyền thống, vừa có sáng tạo độc đáo mang thở thời đại hôm nay, in đậm dấu ấn tài năng, tâm huyết của nhà thơ nữ trẻ đương đại 3.2 Một số biểu tượng nghệ thuật bật thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu cách tân 3.2.1 Biểu tượng Nước biến thể Nước Biểu tượng Nước biến thể (mưa, sơng, biển, sóng, nước mắt, máu, màu trắng, ) thơ nữ Việt Nam đương đại bên cạnh ý nghĩa truyền thống diện từ lâu thơ ca (Nước cội nguồn sống) cịn có nét nghĩa Sơng nguồn sống, tẩy thơ Vi Thuỳ Linh, biểu tượng nguồn tri thức, văn hóa thơ Nguyễn Thị Thuý Hạnh, biểu tượng số phận nghiệt ngã, dòng đời ứ đọng bế tắc thơ Ly Hoàng Ly, Trần Lê Sơn Ý, Từ mẫu gốc Nước biểu tượng phái sinh máu vừa mang ý nghĩa truyền thống vừa có nội dung đại Máu vừa biểu tượng sống thơ ca truyền thống quan niệm, cịn biểu tượng cho thương tổn tinh thần người đường đời nhiều “cạm bẫy” bất trắc Và nét nghĩa có nhà thơ nữ cách tân đầy táo bạo, thách thức quan niệm thẩm mĩ truyền thống cộng đồng: Máu biểu tượng cho hạnh phúc ân, cho khát khao dâng hiến người gái Đó hạnh phúc phương diện hịa hợp thể xác hoạt động tính dục lứa đôi, … 3.2.2 Biểu tượng Đêm biến thể Đêm Đêm biểu tượng xuất đầy ấn tượng thơ nữ Việt Nam đương đại Trong tập Lơ lơ (Ly Hồng Ly) biểu tượng đêm biến thể xuất 187 lần, tập Dự báo phi thời tiết (Lynh Bacardi, Khương Hà, Thanh Xuân, Nguyệt Phạm) 66 lần, Di chữ (Nguyễn Thị Thúy Hạnh) 61 lần, Nằm nghiêng Rỗng ngực (Phan Huyền Thư) 54 lần, Đêm thơ nữ Việt Nam đương đại có nét nghĩa chung 14 có nhà thơ, thơ lại có mã thẩm mĩ riêng Đêm biểu tượng đa nghĩa, mang số ý nghĩa hàm ẩn như: (1) Đêm biểu tượng thời gian, không gian gắn với tâm trạng cô đơn người; (2) Đêm - suy tư, trăn trở tôi, đời; (3) Đêm - thể khát khao tính dục, ẩn chứa khát vọng hạnh phúc lứa đôi; (4) Đêm - biểu tượng cho thời gian sáng tạo người nghệ sĩ Như vậy, đêm vừa mang ý nghĩa không gian - thời gian, lại vừa sinh thể mang tâm trạng, mang đậm thiên tính nữ 3.2.3 Biểu tượng thân thể nữ gắn với khát khao tính dục Trong sáng tác nữ sĩ đương đại lên khát vọng giải phóng tính dục nữ xét lại quan niệm truyền thống trói buộc người phụ nữ cảm hứng trội, xuyên suốt Các nhà thơ nữ đương đại ý thức vị người phụ nữ xã hội đại bình đẳng với nam giới, họ kiêu hãnh, đầy tự tin vào vẻ đẹp trí tuệ vẻ đẹp thân thể Hơn hết họ hiểu tính dục phần khơng thể thiếu người, tính dục với nở hoa tình yêu - mối quan hệ đạt đến giao hòa thể xác lẫn tâm hồn khơng có để ngăn cấm Để thể cảm hứng nghệ thuật trữ tình ấy, thơ nữ đương đại sử dụng ngày nhiều hình ảnh, biểu tượng thân thể - điều thấy vắng bóng thơ nữ trước Những hình ảnh: chân, tay, đùi, ngực, lưng, eo, mắt, môi, lưỡi, phận nằm tổng thể - Biểu tượng thân thể nữ gắn với khát khao tính dục Trong hệ biểu tượng thân thể nữ gắn với khát khao tính dục ngực hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp, sức sống tràn trề, khao khát phồn sinh người phụ nữ có lại miền trắc ẩn chất chứa, nhói đau (Hơn hớn ngực cỏ - Lam, Em đổ cảm –Nguyệt Phạm, Thiếu phụ đường - Vi Thùy Linh, Do dự - Phan Huyền Thư, Mở nút đêm – Ly Hoàng Ly, …) Bên cạnh ngực tay, bàn tay, bàn chân, đùi, lưng, eo, mơi, mắt hình ảnh thường sử dụng thủ pháp hoán dụ, biểu tượng thân thể người phụ nữ gắn với khát khao tình yêu, tính dục: (Van nài - Phan Huyền Thư, Thay - Vi Thùy Linh, Tạm biệt TP - Nguyễn Thị Thuý Hạnh, đêm anh - Ly Hoàng Ly, …) 15 3.3 Biểu tượng thơ nữ Việt Nam đương đại thơ nữ Việt Nam trước 1986 với nhìn đối sánh Biểu tượng thơ nữ Việt Nam đương đại có tiếp nối phát triển, sáng tạo, cách tân tảng giá trị có thơ nữ Việt Nam trước 1986, đồng thời lại có thêm sắc thái thẩm mĩ Những kiến tạo nói lên đời sống biểu tượng thay đổi hoàn cảnh xã hội, khơng gian văn hóa thời gian lịch sử khác Hệ thống biểu tượng thơ nữ Việt Nam đương đại thơ nữ Việt Nam trước 1986 có điểm tương đồng khác biệt Những điểm tương đồng thể kế thừa truyền thống: thơ nữ Việt Nam trước 1986 thơ nữ Việt Nam đương đại có biểu tượng thơ gắn với mẫu gốc Nước, Đêm – mang thiên tính nữ, biểu tượng thể khát vọng tình yêu, hạnh phúc, Về khác biệt, số lượng xuất biểu tượng: Biển, sơng, sóng, thuyền, bến thơ nữ Việt Nam trước 1986 cao so với thơ nữ đương đại theo xu cách tân Ngược lại, biểu tượng: Mưa, nước mắt, máu thơ nữ Việt Nam trước 1986 xuất với số lượng thơ nữ đương đại, … Xét nội hàm ý nghĩa, thơ nữ trước 1986, biểu tượng thường mang tính đơn nghĩa sáng tác theo kinh nghiệm cộng đồng (biểu tượng biển sóng thơ Xuân Quỳnh, Hồng Ngát, biểu tượng nước mắt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, ) Còn với nhà thơ nữ cách tân, biểu tượng sử dụng với đặc điểm: Đa nghĩa, xây dựng kinh nghiệm cá nhân nên mơ hồ, gợi liên tưởng mạnh mẽ cho người đọc, người đọc tự tìm lớp nghĩa hàm ngơn mẻ, độc đáo Riêng biểu tượng thân thể phụ nữ gắn với khát khao tính dục sản phẩm nghệ thuật độc lạ, có thơ nữ cách tân góp phần biểu ý thức nữ quyền, ý thức chủ động, tự tình yêu, tình dục người nữ trẻ hôm Đồng thời gián tiếp phản ánh văn hóa xã hội hơm với tư tưởng bình đẳng giới Tiểu kết Ở chương người viết tiến hành khảo sát, phân tích để nhận định, đánh giá vấn đề biểu tượng nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại 16 Thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân có tiếp nối hình thức số biểu tượng lớn lặp lại thường xuyên thơ nữ Việt Nam truyền thống Đó biểu tượng Nước biểu thể Nước như: Sông, suối, biển, ao, hồ, mưa, … Biểu tượng Đêm biến thể Đêm như: Bóng tối, giấc ngủ, mơ, … Nhưng xét nội dung lớp nghĩa hàm ngôn biểu tượng có thay đổi lớn Nó gắn với giới tâm hồn đầy biến động, cảm xúc, suy nghĩ khát khao người đương đại Đáng ý, thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân xuất loại hình biểu tượng chưa có thơ nữ Việt Nam truyền thống Nó “sản phẩm” thời đại hôm nay: - Biểu tượng thân thể nữ gắn với khát khao tính dục Loại hình biểu tượng nghệ thuật chia làm hai loại có tương giao gắn kết mật thiết: - Thân thể phụ nữ đẹp, giàu sức sống chờ đợi ân - Thân thể phụ nữ tư thế, động tác giao hoan dội, cuồng nhiệt Chương 4: THƠ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: CÁCH TÂN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 4.1 Cách tân ngôn ngữ nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại 4.1.1 Ngôn ngữ thân thể giàu màu sắc nhục cảm Ngôn ngữ thân thể giàu màu sắc nhục cảm loại ngôn ngữ xuất ngày nhiều sáng tác nhà thơ nữ trẻ Đây lớp ngơn từ giàu tính thẩm mỹ, góp phần thể thay đổi tư sáng tạo tác giả trẻ so với nhà thơ nữ trước Các nhà thơ nữ cách tân đương đại sử dụng cách táo bạo lớp từ ngữ trực diện phận thân thể người nữ - gọi đích danh phận thể tên gọi nó: mơi, mắt, tay, lưỡi, thịt da, chân, đùi, ngực, bầu vú, eo, lưng, … - điểm thân xác biểu khát khao hoan lạc thể nữ (Ví dụ thơ: Rỗng ngực, Do dự, Điệp khúc sáng mùa đông - Phan Huyền Thư, Vũ trụ tay, Thay - Vi Thùy Linh, …) Ở mặt tích cực, việc đưa ngôn ngữ thân thể giàu màu sắc nhục cảmngôn từ đậm chất ‘‘sex’’ vào thơ, nhà thơ nữ trẻ góp phần thể 17 nhìn đa diện, sâu sắc người phơ bày tơi thể địi quyền bình đẳng, khao khát tự do, giải phóng tình u, tình dục hình thức nghệ thuật phù hợp, hướng tới vẻ đẹp nhân văn Tuy nhiên bên cạnh thành cơng cịn khơng trường hợp cịn hạn chế, cực đoan mà “nhục cảm vượt qua câu chữ”, cách thể hình ảnh, ngơn ngữ thơ trở nên sống sượng, trần trụi đến thô tục 4.1.2 Lớp từ ngữ giàu tính ẩn dụ, đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng Ở ngôn ngữ thơ truyền thống chi phối tính logic rõ ràng, từ ngữ kết nối với theo mối quan hệ thông thường ngôn ngữ: quan hệ nhân quả, quan hệ tương phản, quan hệ bổ sung ý nghĩa Vì vậy, người đọc dễ dàng thụ cảm, khám phá thơ Đến nhà thơ nữ trẻ đương đại, ngơn ngữ thơ họ khơng cịn tính lôgic, dễ hiểu Những bút trẻ đương đại nỗ lực tìm cho cách nói Họ sáng tạo từ ngữ thủ thuật co giãn, tháo rời, cắt dán, phá vỡ tính logic, liên kết từ, chữ Tính đứt đoạn, rời rạc, phi chuẩn ngôn từ mang giá trị ẩn dụ tạo hình, chịu chi phối cảm quan sống, người đại 4.1.3 Ngôn ngữ văn xi mang đậm tính đời thường Một số nhà thơ nữ đương đại thành công nỗ lực cách tân, tìm tịi đổi mới, đưa chất văn xi vào thơ Ngôn ngữ trang giấy với chất thơ cao chất đời xù xì thơ nhám Các nhà thơ khước từ kiểu ngơn từ ‘‘mỹ hóa’’, cách điệu, ước lệ, trau chuốt truyền thống, họ đời thường hóa, văn xi hóa thơ Ngơn ngữ thơ giàu chất tự sự, câu thơ văn xi thích hợp cho việc thể suy tư, cảm trạng sinh người đời sống đương đại (Hành trình - Phan Thị Vàng Anh, Giấc mơ - Phan Huyền Thư, Khúc hêu mùa hè - Du Nguyên, học yêu đàn ông - Trần Hạ Vi, …) Sự đổi thể việc thơ trẻ hôm ngày dung nạp lớp ngôn từ đời sống đại : tiếng Anh, ngôn ngữ Internet, email, … Ngôn ngữ văn xuôi đậm tính đời thường sử dụng nhiều thơ, điều mang đến cho thơ nữ đương đại luồng gió mới, khẳng định đóng góp họ cho tiến trình phát triển thơ đương đại Việt Nam 18 4.2 Một số giọng điệu nghệ thuật bật thơ nữ Việt Nam đương đại 4.2.1 Giọng điệu kiêu hãnh Tiếng nói thơ nữ Việt Nam đương đại lại tiếng nói cá nhân, thể cho cá tính tơi thể người phụ nữ Các nhà thơ nữ đương đại dùng giọng điệu mạnh mẽ, tự tin đầy kiêu hãnh để khẳng định vị cá nhân tất mối quan hệ xã hội đặc biệt bình đẳng giới, bình quyền nữ Sự sâu sắc trí tuệ, thay đổi tư duy, tác động luồng tư tưởng giúp nhà thơ nữ tự tin khẳng định vị khơng chút lép vế trước đàn ơng, bình đẳng cách suy nghĩ hành động (Ví dụ : Tơi, Sinh năm 1980 - Vi Thùy Linh, Ngựa đêm - Phan Huyền Thư, Nhảy - Kiều Maily, Căn phòng 2.2 - âm sóng - Lê Thị Thẩm Vân, …) Giọng điệu kiêu hãnh vẻ đẹp trí tuệ - tâm hồn người phụ nữ, khẳng định tơi cá tính có nguyên nhân từ thay đổi tư duy, nhận thức người phụ nữ Việt Nam hôm Đó tinh thần độc lập, tự chịu trách nhiệm trước đời với Từ chối giọng điệu “yểu điệu thục nữ”, không “mô phạm dạy đời”, nhà thơ nữ hôm tự tin, kiêu hãnh tơi cá tính, biết cười người, biết cười để từ tự hào phẩm giá, tài phái đẹp thời đại 4.2.2 Giọng điệu trào lộng Các nhà thơ nữ Việt Nam đương đại tạo chất giọng trào lộng, giễu nhại độc đáo Đây giọng điệu góp phần chuyển tải tơi trực cảm tơi trí tuệ phản biện mạnh mẽ với “mảng tối” thực sống đại Sự trào lộng, giễu nhại hướng vào “thần tượng cũ”, giá trị thẩm mĩ cũ, khuôn vàng thước ngọc chuẩn mực, tốt đẹp thời (như quan niệm đạo đức, thẩm mĩ, vai trò nhà thơ, vai trò thơ …) ngày khơng cịn phù hợp (Hai mươi ba tháng chạp, Ngựa đêm, Di mộng, Thị Mầu 97 - Phan Huyền Thư, …) Giễu nhại nhẹ nhàng, tự trào có tính bơng đùa cho nhược điểm mn thủa đàn bà đa cảm, yếu đuối: (Ngày 19 lạnh Hà Nội - Phan Thị Vàng Anh, Đàn bà đo hạnh phúc quanh quẩn đàn ông - Thái Thuận Minh, Nằm vạ tháng riêng - Phan Huyền Thư, …) Giọng điệu trào lộng, giễu nhại thơ nữ Việt Nam đương đại xuất nhà thơ nữ nói tình u Nó xuất phát từ đổ vỡ niềm tin vào tình cảm tưởng chừng lí tưởng, thiêng liêng đời (Gửi VB - Phan Thị Vàng Anh, Anh ngủ thêm anh em phải dậy lấy chồng - Nồng Nàn Phố, …) Giọng điệu trào lộng, mỉa mai thơ nữ Việt Nam đương đại biểu cho hoài nghi nhu cầu phản biện thực người đại Góp phần thể góc độ tiếp cận quan điểm đánh giá vấn đề đời sống nhiều góc độ khác Cơng khai bày tỏ giễu nhại mặt trái xã hội, trước không hợp thời vấn đề cần thiết nhà thơ nữ đương đại nói lên giọng điệu riêng mình, chứng tỏ lĩnh nhìn khách quan tỉnh táo người phụ nữ hôm 4.2.3 Giọng điệu trung tính - vơ âm sắc Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại lí thuyết nữ quyền với đặc điểm “giải thiêng”, phá bỏ đại tự sự, giễu nhại nhiều tín điều thiêng liêng trở thành “khuôn vàng thước ngọc” cho thơ ca thời, tạo tính đa thanh, hình thành giọng điệu trung tính – vơ âm sắc – giọng điệu kín đáo biểu thái độ sống quan niệm thẩm mĩ hình thành nhà thơ nữ trẻ hôm Bên cạnh sôi nổi, đắm say, thơ nữ trẻ cách tân biểu “gương mặt thơ” lạnh, thờ ơ, miêu tả “đơi mắt” ngồi kia, lấy thân làm đối tượng phân tích, mổ xẻ, nghiên cứu, miêu tả cách lạnh lùng Phan Huyền Thư lạnh lùng miêu tả đám tang giả định (Cáo phó -Phan Huyền Thư); Trương Quế Chi viết tư uể oải trước đơn điệu đời sống, thi ca giọng điệu vô âm sắc, không ngợi ca, không phê phán, dửng dưng miêu tả (Tản mạn tuổi 19 – Trương Quế Chi), Phan Thị Vàng Anh bác sĩ ngoại khoa, cố gắng dấu kín cảm xúc, tình 20 cảm mình, tỏ lạnh lùng “giải phẫu” đối tượng (Bi vẽ tranh, Đã đến Huyền My Bình An - Phan Thị Vàng Anh), … 4.2.4 Giọng điệu nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại thơ nữ Việt Nam trước 1986 với nhìn đối sánh Thơ nữ cách tân tiếp nối vài sắc thái giọng điệu thơ nữ truyền thống như: giọng điệu đắm say, tinh tế tình u lứa đơi, mang lại cho giọng điệu truyền thống ý thức nhân sinh mới, giá trị thẩm mỹ như: chủ động, liệt tình yêu, tình dục; ý thức nữ quyền phận nữ giới trẻ thời đại hơm Bên cạnh xuất giọng điệu nghệ thuật thơ nữ cách tân: Giọng điệu trào lộng, giễu nhại “thần tượng cũ”, giá trị thẩm mỹ cũ khơng cịn phù hợp với thời đại hôm nay; Giọng điệu kiêu hãnh vẻ đẹp thân thể, vẻ đẹp trí tuệ - tâm hồn người phụ nữ mới; Giọng điệu mỉa mai, trào lộng thân Tiểu kết Trong chương người viết tập trung làm rõ vấn đề: Cách tân ngôn ngữ cách tân giọng điệu nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại Về ngôn ngữ: Các nhà thơ nữ Việt Nam đương đại có đổi mới, cách tân ngơn ngữ nghệ thuật: Gia tăng ngôn ngữ thân thể giàu màu sắc nhục cảm - ngôn từ đậm chất “sex” thơ; Sáng tạo từ ngữ giàu tính ẩn dụ, đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng; Sử dụng nhiều ngôn ngữ văn xi đậm tính đời thường Về giọng điệu nghệ thuật: Chúng nhận thấy đề cập tới giọng điệu thơ nữ Việt Nam đương đại: Giọng điệu kiêu hãnh; Giọng điệu trào lộng; Giọng điệu trung tính – vơ âm sắc Những giọng điệu thể sinh động thơ tác giả, nhiên người, tác phẩm lại có khác cá tính sáng tạo dụng ý nghệ thuật tác giả Có thể khẳng định thơ nữ Việt Nam đương đại khỏi mịn cũ, tạo cho lớp ngôn từ lạ táo bạo, giọng điệu riêng hệ Với nỗ lực khơng ngừng, nhà thơ nữ trẻ đương đại dám sống thật với mình, dám đương đầu với thử nghiệm mới, cách tân táo bạo Đi qua thành công va 21 vấp, thất bại, mức độ họ lơi cơng chúng ý đến thơ thơ nữ Việt Nam đương đại 22 KẾT LUẬN Trong thơ Việt Nam đương đại, thơ nữ theo xu hướng cách tân hình thành dịng chảy riêng có đội ngũ tác giả đơng đảo, số lượng tác phẩm lớn, với nhiều thành tựu đáng ghi nhận hạn chế Xu hướng sáng tác bắt đầu hình thành, vận động chưa hồn kết hệ thống thi pháp riêng Tư nghệ thuật, kiểu loại trữ tình, hệ thống biểu tượng nghệ thuật, ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật… thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân có nét riêng biệt, độc đáo, khác với thơ nữ Việt Nam truyền thống trước năm 1986 thơ nữ Việt Nam đương đại sáng tác theo thi pháp truyền thống Tổng quan vấn đề nghiên cứu, tập hợp, phân loại, phân tích, đánh giá tương đối đầy đủ tư liệu thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân Đó chuyên khảo, báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, luận án, luận văn nghiên cứu thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân hai góc độ: Đánh giá khái quát xu hướng sáng tác mẻ với hai luồng ý kiến khen - chê trái chiều Phân tích đánh giá tác giả, tác phẩm cụ thể thuộc xu hướng sáng tác với ý kiến đánh giá khơng thống nhất, chí đối nghịch Với khối lượng tư liệu tương đối đồ sộ, dù chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ, tồn diện thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân, đánh giá tác giả riêng lẻ nhận xét khái quát gợi dẫn quý báu để chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu Ở phần sở lí luận đề tài, sâu, làm rõ số vấn đề như: - Khái niệm “cách tân” “đương đại”, khái lược thơ nữ Việt Nam đương đại; phân tích hai nguồn ảnh hưởng đến thơ nữ Việt Nam đương đại Những vấn đề thuộc sở lí luận đề tài có ý nghĩa “chìa khố” để tìm hiểu, khám phá “ngơi nhà” thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân So sánh với thơ nữ Việt Nam truyền thống, xu hướng cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại có đổi mạnh mẽ Sự đổi 23 vừa “áp lực thời đại” vừa nhu cầu tự thân cháy bỏng thơ Việt Nam đại nói chung, thơ nữ Việt Nam đương đại nói riêng Đó chuyển đổi từ tư nghệ thuật đơn tuyến – thống sang tư nghệ thuật đa tuyến – phân mảnh, từ nguyên tắc “quy phạm hoá”, “thiêng hoá” sang “giải quy phạm”, “giải thiêng” nhìn nghệ thuật với giới, ba phương diện: Quan niệm thơ; Quan niệm vị trí, vai trị, sứ mệnh nhà thơ; Quan niệm mối quan hệ nhà thơ với công chúng Sự thay đổi lớn lao hệ hình tư nghệ thuật thơ nữ đương đại vừa có thơi thúc từ biến chuyển thực tế đời sống xã hội, vừa chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại lí thuyết giới văn học giới giới thiệu ạt vào Việt Nam Nó tác động làm xuất kiểu loại tơi trữ tình tương thích với tư nghệ thuật giàu tính đổi này: - Cái tơi cá nhân trỗi dậy khẳng định cá tính độc đáo; Cái tơi thể địi quyền bình đẳng giới, giải phóng tình u, tình dục; Cái tơi vơ thức, tâm linh; Cái triết luận, đối thoại, phản biện Những sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư; Vi Thuỳ Linh, Ly Hoàng Ly, Khương Hà, … minh chứng rõ nét cho đổi tư nghệ thuật cách tân phương diện tơi trữ tình Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận cách tân này, thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân tồn số vấn đề như: - Còn thiếu vắng tài lớn để đưa trình cách tân thơ Việt đến đỉnh cao, nhiều tác phẩm chưa đủ độ “chín”, thiếu tri thức, kinh nghiệm dẫn đến thử nghiệm cách tân thơ có thất bại thành công Thơ nữ Việt Nam đương đại có kế thừa, phát triển, sáng tạo xây dựng hệ thống biểu tượng nghệ thuật Một mặt, nữ sĩ đương đại có kế thừa, phát triển hệ thống biểu tượng quen thuộc, vốn có thơ trước đây, bật biểu tượng chịu ảnh hưởng đậm nét ý thức phái tính, biểu tượng gắn với mẫu gốc: Nước, Đêm, … với biến thể chúng Mặt khác thể nghiệm, xây dựng biểu tượng lạ nỗ lực vượt lên truyền thống, cố gắng đưa thơ khỏi “tường minh hóa”, quy phạm, thụ động tiếp nhận người đọc, khẳng định cá tính 24 mạnh mẽ, độc đáo bút Đáng ý, thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu cách tân xuất hệ thống biểu tượng thân thể nữ gắn với khát khao tính dục góp phần thể ý thức nữ quyền, “giải quy chuẩn” tinh thần giải phóng phụ nữ tác giả đương đại hôm Biểu tượng nghệ thuật “điểm nhấn”, hình tượng trung tâm “bức tranh thơ” vẽ ngôn từ Nó phản ánh tập trung, sáng rõ chủ đề tác phẩm Nếu so sánh với biểu tượng nghệ thuật thơ nữ Việt Nam trước 1986, cịn phản ánh rõ nét chuyển đổi quan niệm thẩm mĩ, quan điểm nhân sinh hai loại hình tác giả truyền thống cách tân, đồng thời phương diện hình thức nghệ thuật quan trọng đón nhận “âm vang” thời đại hơm Khi hệ giá trị thẩm mĩ cũ “rạn vỡ”, có giá trị thẩm mĩ bảo lưu, có giá trị thẩm mĩ thay để phù hợp với cách sống, cách cảm, cách nghĩ, cách yêu ghét lớp trẻ hơm Chúng ta không/chưa chấp nhận thay đổi phủ nhận nó, thực tồn diện hàng ngày đời sống cộng đồng Chấp nhận tìm phương pháp điều chỉnh để phát huy phần tích cực, hạn chế phần tiêu cực có lẽ thái độ khoa học đánh giá phá cách, chí “nổi loạn” thơ nữ trẻ theo xu hướng cách tân Ở phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, qua khảo sát, phân tích, đánh giá ngơn ngữ tác phẩm tiêu biểu thơ nữ Việt Nam đương đại, nhận thấy số đặc điểm bật sau đây: Ngôn ngữ thân thể giàu màu sắc nhục cảm; Lớp từ ngữ giàu tính ẩn dụ, đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng; Ngơn ngữ văn xi đậm tính đời thường Những đặc điểm mang tính cách tân kể làm ngơn ngữ, tránh sáo mòn, đặc biệt mở khả biểu đạt, biểu cảm Trường liên tưởng rộng lớn, mơ hồ đa nghĩa, gợi mở khơng xác định, tính quy phạm gị bó bị phá vỡ Ngôn ngữ đủ sức diễn tả cung bậc tâm hồn giới trẻ hôm trước biến động không ngừng thời đại Bên cạnh ngơn ngữ nghệ thuật có nhiều cách tân, đổi hệ thống giọng điệu nghệ thuật có nhiều thay đổi Từ giọng điệu 25 nghệ thuật đơn thơ nữ truyền thống chuyển sang giọng điệu đa thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân Tính chất bình đẳng đối thoại khiến thơ nữ cách tân khơng cịn chủ âm, phụ âm nữa, mà giọng điệu nghệ thuật xuất tư bình đẳng, liên tục đối thoại với nhau, kể tới số giọng điệu bật như: - Giọng điệu kiêu hãnh; Giọng điệu trào lộng; Giọng điệu trung tính – vơ âm sắc, … Có kiểu loại tơi trữ tình có nhiêu giọng điệu nghệ thuật tương ứng Sự phong phú, đa dạng kiểu loại tơi trữ tình gắn với loại giọng điệu nghệ thuật tương thích phản ánh khơng khí dân chủ hố đời sống xã hội nói chung, đời sống văn học nói riêng Bên cạnh đó, tính đa (bắt đầu manh nha) giọng điệu nghệ thuật minh chứng cho chuyển đổi lớn lao văn học Việt Nam đại từ hình thái văn học sử thi sang hình thái văn học - đời tư biến động ngày theo bước thời đại, để tiếp cận với chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại văn học giới (ở phương diện phù hợp, tương thích với đời sống văn hố, văn học Việt Nam hôm nay) Những dấu hiệu kể minh chứng cho khát vọng đưa văn học Việt Nam đại hoà nhập với văn học nhân loại, tồn “ốc đảo” tự soi ngắm khen ngợi Từ khát vọng đến thực tiễn sáng tác khoảng cách dài, có nhiều thử nghiệm mang tính tìm đường khơng thất bại Chỉ có đủ kinh nghiệm (cả thành cơng thất bại), có tri thức văn hoá tầm cao tài văn học lớn, khát vọng cách tân để hoà nhập kể đạt kết tốt đẹp, mong ước bao hệ văn nghệ sĩ Việt Nam, nói lời văn sĩ Hộ Đời thừa Nam Cao: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn phải tác phẩm chung cho lồi người Nó chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, … ca tụng lịng thương người, tình bác cơng Nó làm người gần người hơn” DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hạnh, Dương Hoài Thương (2015), Một góc nhìn thơ Vi Thuỳ Linh qua “ViLi Paris”, Tạp chí Văn hố dân tộc Số tháng 8/2015,E trang 28-30 Dương Hoài Thương (2018), Một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Số tháng 11/2018, trang 15-18 Dương Hồi Thương (2019), Cái tơi triết luận với tâm đối thoại phản biện thơ nữ Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học Số tháng 4/2019, trang 74-81 Dương Hoài Thương, Hà Thị Kim Yến (2019), Biểu tượng ẩn dụ nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Số tháng 11/2019, trang 40-45 ... Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân tư nghệ thuật gắn với kiểu loại tơi trữ tình Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân hệ thống biểu tượng Chương Thơ nữ Việt Nam đương đại: Cách tân. .. “ngơi nhà? ?? thơ nữ Việt Nam đương đại theo xu hướng cách tân So sánh với thơ nữ Việt Nam truyền thống, xu hướng cách tân thơ nữ Việt Nam đương đại có đổi mạnh mẽ Sự đổi 23 vừa “áp lực thời đại? ??... sát, phân tích, đánh giá xu hướng cách tân nghệ thuật thơ nữ Việt Nam đương đại qua số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Qua thành tựu hạn chế sáng tác nhà thơ nữ Việt Nam đương đại, góp phần phác họa

Ngày đăng: 05/08/2021, 05:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÁI NGUYÊN - 2021

  • *Cách tân với phong trào Thơ mới

  • *Cách tân với thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

  • *Cách tân trong thơ Việt Nam từ 1986 đến nay

  • 1.2.3.1. Ảnh hưởng từ chủ nghĩa hậu hiện đại

  • 1.2.3.2. Ảnh hưởng từ lí thuyết giới, thuyết nữ quyền và phê bình văn học nữ quyền

  • Tiểu kết

  • - Cái tôi cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ, khẳng định cá tính độc đáo riêng biệt

  • - Cái tôi bản thể đòi quyền bình đẳng giới, giải phóng trong tình yêu, tình dục

  • - Cái tôi vô thức, tâm linh

  • - Cái tôi triết luận, đối thoại và phản biện

    • Tiểu kết

    • 4.1.2. Lớp từ ngữ mới giàu tính ẩn dụ, đa nghĩa, gợi nhiều liên tưởng

      • 4.2.1. Giọng điệu kiêu hãnh

      • 4.2.2. Giọng điệu trào lộng

      • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan